Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Slide Tiểu luận Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội ( thực tiễn ở một số nước và Việt Nam hiện nay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.94 KB, 58 trang )

Đề tài
Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ cho
phát triển kinh tế - xã hội (ở một số nước
và ở Việt Nam)
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
Nhóm học viên: 1. Phạm Thị Thanh Huyền
2. Đoàn Thị Thu Huyền
3. Nguyễn Thành Linh
4. Triệu Thị Thùy Linh
5. Nguyễn Lê Tuyết Loan
6. Phan Thị Mến
7. Lê Thị Thúy Nga
8. Nguyễn Thị Thúy Nga
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Chương 1: Lý luận cơ bản về Ngân sách nhà
nước
Chương 2: Thực trạng ngân sách nhà nước nguồn
tài trợ cho phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước
và Việt Nam
Chương 3: Một số kiến nghị
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG
1
Các khái niệm chung về Ngân sách Nhà nước
Thu Ngân sách nhà nước
Chi Ngân sách nhà nước
2
3
Các Khái niệm chung về Ngân sách nhà nước
Quan điểm về Ngân sách nhà nước
Bản chất của Ngân sách nhà nước
Nguyên tắc quản lý Ngân sách nhà nước


Vai trò Ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị
trường
1. Các Khái niệm chung về Ngân sách nhà nước
Quan điểm về ngân sách nhà nước

Khái niệm ngân sách của một số nước: Liên
Xô cũ, Pháp, Trung Quốc

Theo luật Ngân sách nhà của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Ngân sách
nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của
Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định và được thực hiện
trong một năm để bảo đảm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
Các Khái niệm chung về Ngân sách nhà nước
Bản chất ngân sách

Ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh
Ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh
tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn
tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn
tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền
tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền
tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện các
tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện các
chức năng của nhà nước
chức năng của nhà nước
”. Các quan hệ kinh tế
”. Các quan hệ kinh tế

này bao gồm:
này bao gồm:

Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các doanh nghiệp sản
Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh, dịch vụ.
xuất kinh doanh, dịch vụ.

Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các đơn vị hành chính
Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các đơn vị hành chính
sự nghiệp.
sự nghiệp.

Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các hộ gia đình, dân cư.
Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các hộ gia đình, dân cư.

Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với thị trường tài chính.
Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với thị trường tài chính.

Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các định chế tài chính
Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các định chế tài chính
quốc tế, chính phủ các nước, các tổ chức phi chính phủ.
quốc tế, chính phủ các nước, các tổ chức phi chính phủ.
Các Khái niệm chung về Ngân sách nhà nước
Nguyên tắc quản lý ngân sách

Thứ nhất: Nguyên tắc thống nhất.

Thứ hai : Nguyên tắc về sự đầy đủ và toàn
bộ của ngân sách nhà nước


Thứ ba : Nguyên tắc trung thực.

Thứ tư : Nguyên tắc công khai.
Các Khái niệm chung về Ngân sách nhà nước
Vai trò Ngân sách nhà nước

Vai trò huy động nguồn tài chính của ngân sách nhà nước để đảm
bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước:
-
Mức động viên các nguồn tài chính từ đơn vị cơ sở để hình thành
nguồn thu của ngân sách nhà nước.
-
Các công cụ kinh tế được sử dụng tạo nguồn thu cho ngân sách nhà
nước và thực hiện các khoản chi của ngân sách nhà nước.
-
Tỷ lệ động viên (tỷ suất thu) của ngân sách nhà nước trên GDP.

Vai trò điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế xã hội của ngân
sách nhà nước.
-
Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo định hướng kinh tế xã
hội.
-
Điều tiết thị trường giá cả, chống lạm phát.
-
Điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư trong xã
hội
hội
.

.
2. Thu ngân sách nhà nước
Khái niệm thu ngân sách
Cơ cấu thu ngân sách
Vai trò Thu ngân sách
Thu Ngân sách nhà nước
Khái niệm

Thu ngân sách nhà nước là biểu hiện bằng tiền phần giá trị
tổng sản phẩm quốc dân được tập trung vào quỹ tiền tệ của
Nhà nước để chi dùng cho sự tồn tại và phát triển của bộ
máy Nhà nước và cho các nhu cầu phát triển chung của xã
hội.

Về bản chất, thu ngân sách nhà nước là hệ thống những
quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội phát sinh trong
quá trình nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình
thành nên quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thỏa
mãn các nhu cầu chi tiêu của nhà nước.
Thu Ngân sách nhà nước
Cơ cấu thu Ngân sách nhà nước
1. Thuế do các tổ chức, cá nhân nộp theo quy định của
pháp luật.
2. Phần nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp
luật từ các khoản phí, lệ phí.
3. Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước theo
quy định của pháp luật, gồm:
4. Phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật từ
các hoạt động doanh nghiệp.
5. Tiền sử dụng đất, thu từ hoa lợi công sản và đất công

ích.
6. Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước.
7. Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của
pháp luật.

Thu Ngân sách nhà nước
Cơ cấu thu Ngân sách nhà nước (tiếp theo)
8. Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá
nhân ở trong và ngoài nước.
9. Thu từ huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình
kết cấu hạ tầng thuộc ngân sách cấp tỉnh theo quy định
của Luật Ngân sách Nhà nước
10. Phần nộp ngân sách nhà nước theo quy định của
pháp luật từ tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu
nhà nước.
11. Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ
các nước, các tổ chức, cá nhân ở ngoài nước cho Chính
phủ Việt Nam, các tổ chức nhà nước thuộc địa phương.
12. Thu từ quỹ dự trữ tài chính.
13. Thu kết dư ngân sách.
14. Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
Thu Ngân sách nhà nước
Vai trò thu ngân sách

Bảo đảm nguồn vốn thực hiện các nhu cầu chi tiêu của
nhà nước, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Thông qua thu ngân sách nhà nước, nhà nước thực hiện
việc quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội nhằm
hạn chế những mặt khuyết tật, phát huy những mặt tích

cực của nó và làm cho nó hoạt động ngày càng hiệu quả
hơn.
3 . Chi ngân sách nhà nước
Khái niệm chi ngân sách
Đặc điểm chi ngân sách
Vai trò chi ngân sách
Phân loại Ngân sách nhà nước
Cơ cấu chi ngân sách
Chi Ngân sách nhà nước
Khái niệm chi ngân sách

Về phương diện pháp lý: Chi ngân sách nhà nước là
những khoản chi tiêu do chính phủ hay các pháp nhân
hành chính thực hiện để đạt được các mục tiêu công ích

Về mặt bản chất: Chi ngân sách nhà nước là hệ thống
những quan hệ phân phối lại các khoản thu nhập phát
sinh trong quá sinh trong quá trình sử dụng có kế hoạch
quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện tăng
trưởng kinh tế, từng bước mở mang các sự nghiệp văn
hóa – xã hội, duy trì hoạt động của bộ máy quản lý nhà
nước và đảm bảo an ninh quốc phòng.
Chi Ngân sách nhà nước
Đặc điểm chi ngân sách

Chi ngân sách nhà nước là những khoản
chi có tính ổn định trong một thời gian
dài.

Chi ngân sách nhà nước có quy mô lớn,

phạm vi rộng, chủng loại chi đa dạng.

Đa phần các khoản chi ngân sách nhà
nước đều mang tính chất không hoàn trả.
Chi Ngân sách nhà nước
Vai trò chi ngân sách

Chi ngân sách nhà nước là nguồn lực tài chính
nhằm đảm bảo và duy trì sự hoạt động bình
thường của hệ thống chính quyền các cấp từ
trung ương đến địa phương

Có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế. Tạo ra sự khởi động ban đầu, kích thích
quá trình vận động vốn để hướng tới sự tăng
trưởng

Đảm bảo công bằng xã hội

Chi ngân sách nhà nước có tác động nhất định
đến việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế.
Chi Ngân sách nhà nước
Phân loại ngân sách nhà nước
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, chi ngân
sách nhà nước được phân thành:

Chi đầu tư kinh tế:

Chi cho y tế:


Chi cho giáo dục

Chi cho phúc lợi xã hội

Chi cho quản lỳ hành chính

Chi cho an ninh quốc phòng
Chi Ngân sách nhà nước
Phân loại ngân sách nhà nước (tiếp theo)
Căn cứ vào tính chất sử dụng, chi ngân
sách nhà nước được chia

Chi cho lĩnh vực sản xuất vật chất

Chi cho lĩnh vực phi sản xuất vật chất
Chi Ngân sách nhà nước
Phân loại ngân sách nhà nước (tiếp theo)
Căn cứ vào chức năng quản lý của nhà nươc, chi ngân sách nhà nước
được chi thành

Chi nghiệp vụ

Chi phát triển
Căn cứ vào mục đích kinh tế – xã hội, chi ngân sách nhà nước được
phân thành

Chi tích lũy

Chi tiêu dùng
Căn cứ vào yếu tố thời hạn tác động của các khoản chi, chi ngân sách nhà

nước được phân thành 3 nhóm

Chi thường xuyên

Chi đầu tư phát triển

Chi trả khác
Chi Ngân sách nhà nước
Cơ cấu chi ngân sách

a. Chi thường xuyên
Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin, văn hóa nghệ thuật,
thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, các sự nghiệp xã hội khác.
Các hoạt động sự nghiệp kinh tế
Quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội
Hoạt động của các cơ quan nhà nước (Đảng, UBMTTQ…)
Trợ giá theo chính sách của nhà nước
Phần chi thường xuyên thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia,dự án nhà nước.
Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội
Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội
Trợ cấp cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề
nghiệp
khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật
Chi Ngân sách nhà nước
Cơ cấu chi ngân sách (Tiếp theo)

b.Chi đầu tư phát triển
Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội không có
khả năng thu hồi vốn.
Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài

chính của nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp
thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của
pháp luật
Chi bổ sung dự trữ nhà nước
Chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà
nước.
khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật
Chi Ngân sách nhà nước
Cơ cấu chi ngân sách (Tiếp theo)

c.Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do chính phủ vay

d. Chi viện trợ của ngân sách trung ương cho các chính phủ và tổ chức ngoài
nước.

e. Chi cho vay của ngân sách trung ương

f. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
thuộc ngân sách cấp tỉnh theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.

g. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính theo quy định.

h. Chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới

l. Chi chuyển nguồn ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau.
1.4 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội
* Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế
+ Tốc độ tăng trưởng GDP
+ Thu nhập bình quân đầu người…

* Một số chỉ tiêu phát triển xã hội
+ Tỷ lệ hộ nghèo
+ Trình độ học vấn……
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NSNN – NGUỒN TÀI TRỢ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1 Thực tiễn chi NSNN đối với phát triển
kinh tế - xã hội
2.2 Nhận xét hiệu quả chi NSNN đối với phát
triển kinh tế - xã hội Việt Nam

×