Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Nguốn nhân lực khoa học kỹ thuật và công nghệ trong sự phát triển kinh tế - xã hôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.67 KB, 35 trang )

Mục lục

Trang

Phần mở đầu
Chơng I
Nguồn nhân lực Khoa học kỹ thuật và công nghệ trong sự phát triển
kinh tế - xà hội
I.Nguồn nhân lực Khoa học kỹ thuật và công nghệ
1.Khái niệm và vai trò
2. Các nhân tố ảnh hởng đến nguồn nhiêu liêu khoa học kỹ thuật và
công nghệ.
II. Đặc điểm của nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật và công nghệ của
nớc ta.
III. Thực trạng khoa học kỹ thuật và công nghệ và nguồn nhân lực
khoa học kỹ thuật công nghệ Việt Nam.
IV.Phơng hớng phát triển khoa học công nghệ ở nớc ta
1.Định hớng triển khoa học công nghệ
2. Các giải pháp phát triển công nghệ ở nớc ta.
Chơng II
Nguồn nhân lực khoa học - công nghệ trong lực lợng công an hân dân
I. Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ trong lực lợng công
an nhân dân
1. Những thành tựu.
2.Những tồn tại.
II. Đánh giá nguồn gốc đạt đợc các thành tựu và nguyên nhân của
những tồn tại.
1. Nguồn gốc các thành tựu.
2. Nguyên nhân của những tồn tại.
III. Phơng hớng khắc phục.
Chơng III


Một số giải pháp về phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ của
lực lợng công an nhân dân trong giai đoạn hiện nay.

1


Phần mở đầu
Ngày nay, khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng s tăng trởng và phát triển kinh tế -xà hội của mọi quốc gia trên toàn thế giới, trong
đó nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định
Đối với nớc Việt nam dân chủ cộng hoà, nay lµ níc céng hoµ x· héi
chđ nghÜa viƯt nam ngay từ ngày đầu mới thành lập nớc Đảng và Bác Hồ và
nhà nớc ta đà quan tâm đào tạo giáo dục đội ngũ cán bộ khoa học và công
nghệ đó là nguồn nhân lực là vốn quý của đất nớc. Ngn lùc ®ã ®· cã ®ãng
gãp to lín trong sù nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc và
xây dựng chủ nghĩa xà hội.
Công an nhân dân Việt Nam là một trong những lực lợng vũ trang là
công cụ sắc bén của đảng và nhà nớc ta, đợc thử thách và rèn luyện trong
chiến đấu và xây dựng tổ quốc. Lực lợng công an nhân dân tuyệt đối trung
thành với đảng và nhà nớc, trong lực lợng công an nhân dân có đội ngũ cán
bộ khoa học - công nghệ hùng hậu đợc tuyển chọn từ mọi miền của đất nớc,
đủ các thành phần dân tộc, có phẩm chất chính trị tốt lại đợc đào tạo một
cách cơ bản ở các trờng đại học, các viện các Trung tâm khoa học kỹ thuật
trong và ngoài nớc. Nhiều cán bộ khoa học - công nghệ đợc đào tạo ở nớc
ngoài chủ yếu là ở Liên Xô cũ và các nớc chủ nghĩa xà hội Đông Âu trớc đây.
Đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ là một nguồn nhân lực đầy trí tuệ, là
nguồn vốn nhân lực vô giá của đảng và nhà nớc ta nói chung và nghành
công an nói riêng.
Trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ta cũng nh trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ xà hội chủ nghĩa. Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ của ngành công an nhân dân đà có nhiều đóng góp ,đà phát huy
đơc tính chất thông minh, sáng tạo đà có nhiều công trình nghiên cứu và ứng

dụng tiến bộ khoa học- công nghệ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nh công
nghệ điện tư, c«ng nghƯ tin häc viƠn th«ng,c«ng nghƯ sinh häc,c«ng nghƯ kü
tht h×nh sù ... phơc vơ cho sù nhgiƯp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ vững
trật tự an toµn x· héi.

2


Trong giai đoạn hiện nay đảng và nhà nớc ta thực hiện đờng lối đổi
mới đợc bắt đầu từ Đại hội V (tháng 12-1986) đây là một cuộc cách mạng
đầy khó khăn gian khổ và phức tạp.Vì vậy để đáp ứng thử thách với sự đòi
hỏi của Đảng và nhà nớc,lực lợng công an đặc biệt là đội ngũ cán bộ khoa
học- công nghệ nguồn nhân lực quan trọng trong thời kỳ công nghiệp hoà
và hiện đại hoá đất nớc phải có một sự đổi mới trong công tác quản lý,giáo
dục- đào tạo nhằm nâng cao cả về chất lợng và số lợng để đáp ứng cho công
cuộc cách mạng trong thời kỳ đổi mới.
Đợc sự giảng dạy tận tình của các thầy giáo và cô giáo trong phân
viện Hà néi thc häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh cùng với thạc sĩ
Đàm Văn Liệm.Đồng thời vận dụng các kiến thức thu đợc, đề tài này chỉ
mong đề cập đến một số nội dung sau:
-Nguồn nhân lực khoa học- công nghệ trong sự phát triển kinh tế xÃ
hội của nớc ta.
-Nguồn nhân lực Khoa học - công nghệ của lực lợng Công an nhân
với sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xà hội.
-Một số giải pháp trong công tác quản lý và phát triển đội ngũ Khoa
học- công nghệ của lực lợng Công an nhân dân trong thời kỳ đổi míi.

3



Chơng I
Nguồn nhân lực Khoa học kỹ thuật và
công nghệ trong sự phát triển kinh tế - xà hội
I.Nguồn nhân lực Khoa học - công nghệ
1.Khaí niệm và vai trò
Nguồn nhân lực Khoa học - công nghệ là một bộ phận của nguồn lao
động xà hội nhng đợc đào tạo một cách cơ bản ,có trình độ cao , là nguồn
nhân lực lao động có trí tuệ ,có vai trò to lớn trong sự tăng trởng và phát
triển kinh tế-xà hội.
Trong lịch sử phát triển kinh tế, các nhà kinh tế thuộc các trờng phái
khác nhau đều xác định phơng thức vận động của nền kinh tế thông qua mối
quan hệ nhân quả giữa các nguồn đầu vào và sự tăng trởng sản phẩm quốc
dân theo hàm sản xuất
Các nhà kinh ®iĨn A dan smith (1723-1790) ®· ®a häc thut về giới
thiệu luận điểm coi lao động là yếu tố cơ bản nhất để tạo ra giá trị đầu ra
Kimarx(1818-1883) đặc biệt quan tâm vai trò của lao động đối với
quá trình tạo ra giá trị thang d.các nhà t bản coi lao động là một loại hàng
hoá đặc biệt
Nh vậy lao động là một nguồn lực quan trọng không thể thiếu đợc
trong quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế xà hội .
Khi trình độ lực lợng sản xuất còn thấp kém , kỹ thuật và công nghệ
lạc hậu thì chi phí lao động lớn và hiệu quả kinh tế không cao.
Khi Khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển ,lực lợng sản xuất ở
trình độ cao thì năng suất lao động và chất lợng sản phẩm tăng chi phí lao
động giảm,hiệu quả lao động cao .
Ngày nay với khoa học kỹ thuật hiện đại, khoa học và công nghệ ở
trình độ cao chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm nhỏ, giá thành sản
4



xuất hạ, hàm lợng chất cchất xám trong một đơn vị sản phẩm chứa tỉ lệ cao.
Điều đó cho thấy vai trò của nguồn nhân lực khoa học - công nghệ có vai trò
quyết định.
Trong sự phát triển kinh tế - xà hội phải sử dụng tổng hợp các nguồn
lực khác nh máy móc thiết bị, vốn,tài nguyên vv... và việc sử dụng hiệu quả
các nguồn lực đó đều do nguồn nhân lực quyết định trong đó đặc biệt là vai
trò của nguồn nhân lực khoa hoc - cộng nghệ .
HiƯn nay, thÕ giíi ®· bíc sang thÕ kû míi, thời kỳ của khoa học và
công nghệ hiện đại. Máy móc tinh xảo, có trình độ thông tin và tin häc cao.
NỊn kinh tÕ thÕ giíi chun sang " nỊn kinh tế tri thức " hàng hoá sản xuất
có hàm lợng chất xám lớn, lợng sản phẩm sản xuất ra dồi dào ,chất lợng cao,
làm thoả mÃn mọi nhu cầu tiêu dùng của xà hội và từ đó quay trở lại kích
thích sản xuất phát triển sự tăng trởng và ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë møc
cao.
2. C¸c nhân tố ảnh hởng đến nguồn nhân lực khoa hoc - công
nghệ.
Nguồn nhân lực khoa học - công nghệ là mét bé phËn cđa ngn lao
®éng. Do ®ã, do ®ã nguồn nhân lực khoa học - công nghệ cũng phụ thuộc
vào các yêu tố ảnh hởng đến số lợng và chất lợng nguồn lao động xà hội.
Các nhân tố ảnh hởng đến nguồn nhân lực khoa học - công nghệ.
Ngoài những ảnh hởng do dân số, trong đó tính đến tỷ lệ phần trăm độ
tuổi lao động trong dân số, quy định thời gian làm việc của pháp luật, thì
nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật và công nghệ còn ảnh hởng tới các yếu tố
sau:
- Giáo dục và đào tạo: Công tác giáo dục và đào tạo là nhân tố hàng
đầu ảnh hởng tới nguôn nhân lực khoa học kỹ thuật và công nghệ, đào tạo ở
đây qua nhiều cấp, cấp cơ sở trờng học, trung học sau đó là đại học về dạy
nghề. Điều này đà đợc thực tiễn minh chứng. Chính vì vậy quốc gia nào
5



cũng muốn đảm bảo sự tăng trởng và phát triển kinh tế thì phải quan tâm đến
công tác giáo dục - Đào tạo.
- Xà hội đà quan tâm đến giáo dục và đào tạo.
- Sức khoẻ và dinh dỡng.
Sức khoẻ là một yếu tố quan trọng hàng đầu của con ngời nói riêng và
nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật và công nghệ nói chung. Có sức khoẻ tốt
con ngời mới có khả năng lao động dẻo dai, bên bỉ, mới có khả năng tiếp
thu khoa học kỹ thuật và công nghệ, đồng thời có sức khoẻ mới có điều kiện
đi sâu nghiên cứu, sáng tạo phát huy ứng dụng kỹ thuật hiện đại công nghệ
cao.
- Công tác tổ chức quản lý và sử dụng nguồn nhân lực khoa học kỹ
thuật và công nghệ: Đây là một trong những điều kiện phát huy tài năng
quản lý và dùng cán bộ khoa học kỹ thuật một cách hợp lý, phát huy hiệu
quả nguồn nhân lực bằng công tác quản lý, bằng các chính sách đÃi ngộ, tổ
chức và phát huy tài năng của từng con ngời khả năng khai thác đợc một
hiệu quả các tiềm năng chất xám của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đồng
thời tập hợp thu hút nhân tài phục vụ cho quá trình thực hiện chơng trình
tăng trởng và phát triển kinh tế - xà hội.

II. Đặc điểm của nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật và công
nghệ của nớc ta.
Nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật và công nghệ là một bộ phận tinh
tuý, chất lợng cao trong nguồn lao động của dân tộc Việt Nam. Có truyền
thông lao động cần cù, chịu khó, thông minh, sáng tạo, có truyền thống đoàn
kết, giúp đỡ nhau trong khó khăn gian khổ, có truyền thống yêu nớc nồng
nàn, có tinh thần tự hào dân tộc. Không chịu khuất phục trớc mọi kẻ thù và
mọi khó khăn thiếu thốn.
Tuy nhiên, do điều kiện xuất thân từ một nớc sản xuất nông nghiệp lạc
hậu do nghèo nàn, sản xuất nhỏ do đó nguôn nhân lực khoa học kỹ thuật và

công nghệ của Việt Nam không tránh khỏi những hạn chế nh tính tác phong
công nghiệp, kỹ luật sử dụng thời gian lao động, ý thức chấp hành pháp luËt.
6


Ngoài ra nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật và công nghệ cũng mang đặc
điểm riêng.
1. Môi trờng đào tạo phong phú, đa dạng đào tạo chính quy ở các trờng đại học và cao đẳng, dạy nghề trong nớc. Đào tạo ở nớc ngoài chủ yếu là
Liên Xô cũ và các nớc XHCN đông Âu và Trung Quốc. Bên cạnh tính đa
dạng phong phú thì tính đồng bộ không đợc thoả mÃn.
2. Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vừa yếu, vừa thiếu.
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật để triển khai công nghệ thiếu thốn. Do đó
khoa học kỹ thuật và công nghệ chậm phát triển không đồng bộ.
4. Do chế độ bao cấp ảnh hởng lâu dài do nền kinh tế chậm phát triển,
bởi vậy việc đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trong thời gian qua
cha đáp ứng đợc yêu cầu cả về chất lợng và số lợng.
5. Đội ngũ khoa học kỹ thuật và công nghệ có hai thế hệ. Thế hệ đợc
đào tạo trong thời kỳ bao cấp và trong thời kỳ kinh tế thị trờng. Do đó việc
chuyển dao thế hệ còn có những hÃng hụt nhất định.

III. Thực trạng khoa học kỹ thuật và công nghệ và nguồn
nhân lực khoa học kỹ thuật công nghệ Việt Nam.
Nhận thức đợc vai trò của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp phát
triển kinh tế - xà hội. Vì vậy Đảng và Nhà nớc ta có nhiều chủ chơng và
chính sách để đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Trong đó chú trọng đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và
công nghệ nguồn nhân lực quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc. Những thành tựu đạt đợc trong thời gian qua là đáng khích
lệ, trong cả nớc có 1,3 triệu ngời tốt nghiệp đại học trong đó có trên 10.000
cán bộ có trình độ trên đại học. Mạng lới đào tạo đợc mở rộng có hàng trăm

trờng đại học và cơ quan nghiên cứu khoa học.
Khoa học và công nghệ đà có nhiều đóng góp quan trọng trong thời
kỳ đổi mới và thực hiện đờng công nghiệp hoá và hiện đại hoá ®Êt níc cđa
7


Đảng và Chính phủ. Một số lĩnh vực Việt Nam có tiến bộ nhanh nh lĩnh vực
viễn thông có mạng lới thông tin phát triển có tầm cỡ quốc tế và sánh vai với
các nớc trong khu vực.
Trong lĩnh vực y tê Việt Nam cũng là nớc có truyền thống, có những
thành tựu lớn trong nghiên cứu khoa học sản xuất đợc nhiều loại Vacxin
quan trọng phục vụ cho việc ngăn ngừa các loại bệnh cho xà hội, góp phần
chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng dân tộc. Gần đây trớc hiểm hoạ của bệnh
SAR. Y tế Việt Nam là một trong những nớc đứng đầu trong khu vực và thế
giới về thành tích phòng chống lây lan và chữa trị bện cúm SAR đợc thế giới
công nhân và khâm phục.
Trong lĩnh vực nông nghiệp khoa học và công nghệ cũng có những
đóng góp lớn, tao ra nhiều giống lúa, cây trồng có năng xuât và chất lợng
cao đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Đặc biệt là lơng thực thoả
mÃn nhu cầu trong nớc và xuất khẩu và đứng thứ hai thế giới. Trên lĩnh vực
công nghiệp chúng ta cũng thu đợc nhiều thắng lợi đáng kể nh lĩnh vực thăm
dò và khai thác dầu khí. Xây dựng các nhà máy điện và mạng lới điện quốc
gia. Đờng dây cao áp 500 KV thoả mÃn điện lới quốc gia. Tự dây dựng đợc
thêm nhà máy thuỷ điện Yali 700 MW và phát triển thêm nhiều nguồn điện
khác góp phần thỏa mÃn nhu cầu cho phát triển kinh tế và phục vụ đời sống
nhân dân.
Trong lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam thu đợc nhiều thành tựu
nh xây dựng đợc các cầu quan trọng nối liền Bắc Nam. Các khu kinh tế
chính trị, văn hoá quan trọng với nhau. Phục vụ tốt cho công cuộc phát triển
kinh tế, du lịch, văn hoá ...

Trong lĩnh vực giữ gìn an ninh ổn định chính trị, để phát triển và tăng
trởng kinh tế là một thành tựu lớn trong đó có lực lợng công an nhân dân nói
chung và đội ngũ khoa học kỹ thuật và công nghệ của lực lợng công an nhân
dân nói riêng.
Khi đất nớc mới thoát khỏi cuộc chiến tranh kéo dài và hết sức khốc
liệt cha kịp hàn gắn vết thơng chiến tranh, cha kịp ổn định và chăm sóc sức
khoẻ của ngời có công với cách mạng. Lợi dụng lúc đất nớc đang khó khăn
8


về kinh tế thì kẻ thù đà dùng trăm phơng ngàn kế, thù trong giặc ngoài để lật
đổ chế độ thay đổi hệ thống thống trị. Trong tình thế khó khăn không khác
gì những năm 1945 - 1946. Lực lợng công an vẫn kiên định trung thành với
Đảng và Nhà nớc, từng bớc đập tan các cuộc phá hoại và ý đồ lật đổ của kẻ
thù. Đội ngũ khoa học kỹ thuật và công nghệ đà có những đề tài nghiên cứu
và ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ, sản xuất hàng chục loại
thiết bị và phơng tiện nghiệp vụ với giá trị trị hàng trăm tỉ đồng phục vụ chô
công tác chống và ngăn ngừa tội phạm làm thất bại mọi âm mu của kẻ thù,
góp phần giữ vững ổn định chính trị. Đa nớc ta vợt khỏi khủng hoảng về
kinh tế. Thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng cộng sản Việt nam đề xớng.
Tuy nhiên bên cạnh những u điểm là cơ bản cúng ta còn có những tồn
tại yếu kém nhất định:
- Trình độ khoa học và công nghệ của chúng ta còn yếu,thấp so với
mặt bằng các nớc trong khu vực nhiều ngành nghề sản xuất còn lạc hậu,hàng
công nghiệp,thủ công nghiệp giá trị xuất khẩu còn nhỏ bé,hàng nông sản và
hải sản chủ yếu là xuất thô nguyên liệu cha qua khâu chế biến do đó giá
rẻ,hiệu quả thấp.Nhiều mặt hàng sản xuất không mang và giữ đợc thơng hiệu
Việt nam điều đó nói nên khả năng và sức cạnh tranh của hàng Việt nam còn
yếu kém .
Hệ thống,chơng trình đào tạo của chúng ta cha cao,cha đáp ứng nhu

cầu phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ có trình độ tiên tiến hiện
đại,cha đáp ứng đợc đòi hỏi của sự tăng trởng và phát triển kinh tế -xà hội
trong thời kỳ đổi mới.Chơng trình nội dung đào tạo chậm đổi mới không
theo kịp thực tiễn,máy móc,thiết bị dạy nghề quá lạc hậu,có những thiết bị
lạc hậu từ hai đến ba thế hệ,do đó nguồn nhân kực khoa học kỹ thuật và
công nghệ đào tạo ra không đáp ứng đợc yều cầu của thực tiễn đặt ra.việc
chuyển giao giữa thế hệ đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ còn
hụt hẫng thế hệ trẻ cha đủ năng lực kế tiếp lớp đàn anh đi trớc đà nhiều tuổi.
Công tác quản lý khoa học công nghệ của chúng ta còn nhiều bất cập
không ít đề tài và công trình nghiên cứu khoa học không phát huy đợc hiệu
quả không sát với thực tiễn đặt ra gây lÃng phí nhân lực và tiền của nhà nớc.
9


Việc nhập khẩu công nghệ tràn lan,tiêu cực nhiều dây chuyền thiết bị nhập
vào nớc ta quá lạc hậu làm cho nớc ta là nơi tiêu thụ các công nghệ phế thải
của nớc ngoài .Ví dụ nh một số nhà máy xi măng Lò Đứng,nhà máy đờng ,tàu biển vv... gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế và môi trờng sinh
thái.
Việc phân bố và sử dụng đội ngũ khoa học kỹ thuật và công nghệ còn
nhiều bất hợp lý,cán bộ ngành quản lý hành chính sự nghiệp chiếm tỉ lệ cao
còn ngành kinh tế kỹ thuật chiếm tỉ lệ thấp.Đội ngũ cán bộ khoa học tập
trung ở các thành phố lớn còn ở khu vực nông nghiệp và nông thôn với hơn
85% dân số chiếm tỉ lệ thập thiếu số lợng, yếu chất lợng.
Vốn đầu t cho khoa học và công nghệ còn thấp,nhiều doanh nghiệp
cha chú ý đầu t cho khoa học và công nghệ vì vậy hiệu quả sản xuất kinh
doanh của một số doanh nghiệp nhà nớc cha cao,thua lỗ kéo dài,ỷ vào nhà nớc, thiếu năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, chậm đổi mới công
nghệ,do đó chất lợng sản phẩm thấp ,không có khả năng cạnh tranh trên thị
trờng trong nớc, khu vực và quốc tế.
Chế độ đÃi ngộ đối với đội ngủ cán bộ khoa học và công nghệ cha
thoả đáng, cha quan tâm đúng mức đối với khoa học và công nghệ, chế độ

tuyển dụng,chính sách tiền lơng,tiền thơng cha xứng đáng với công sức và
cống hiến của các nhà khoa học, lơng và thởng còn mang tính bình quân do
đó không khuyến khích đợc tính chủ động sáng tạo trong công tác nghiên
cứu khoa học cha khơi dậy và phát huy tiềm năng của đội ngũ cán bộ khoa
học kỹ thuật công nghệ giỏi.

IV.Phơng hớng phát triển khoa học công nghệ ở nớc ta
1.Định hớng triển khoa học công nghệ
Nhận thức đợc vai trò của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp tăng
trởng và phát triển kinh tế - xà hội,thực hiện đờng lối đổi mới,thực hiện công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc,Đảng và nhà nứơc ta ®· cã nhiỊu chđ tr¬ng
10


chính sách nhằm đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ.Những
định hớng đó là:
Xác định khoa học và công nghệ là động lực quan trọng, tạo ra mô
hình cho sự phát triển kinh tế - xà hội và phát triển con ngời Việt Nam một
cách toàn diện thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng văn minh,
từng bíc tiÕn lªn chđ nghÜa x· héi.
Nghiªn cøu khoa häc chủ yếu theo định hớng ứng dụng, phục vụ trực
tiếp cho phát triển khoa học và công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực khoa
học và công nghệ, vừa chú trong khoa học công nghệ cơ bản vừa chú trọng
khoa học công nghệ của các nghành kinh tế quan trọng có hàm lợng tri thức
cao đối với nghành kinh tế quốc dân. Chú trọng đầu t khoa học và công nghệ
cho nghành nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm tạo ra cây trồng và
vật nuôi có năng suất cao, chất lợng tốt, ứng dụng công nghệ tiến tiến và
hiện đại vào khâu chế biến và bảo quản sau thu hoạch. Trong công nghiệp
tập trung nghiên cứu ứng dụng nhanh các công nghệ hiện đại có hàm lợng
trí tuệ cao tăng nhanh sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá coi trọng phát

triển công nghệ tin học viễn thông, công nghệ tự động hoá và công nghệ vật
liệu mới.
Phát tiển công nghệ trong thập kỷ tới đặt trọng tâm vào xây dựng tiềm
lực, tăng năng lực tiếp thu, làm chủ, thích nghi cải tiến các công nghệ hiện
đại nhập từ nớc ngoài trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ, kết
cấu hạ tầng rút ngắn thời gian chuyển giao công nghệ để sớm đa vào trong
sản xuất kinh doanh dịch vụ, quản lý theo hớng các cơ sở mới phát triển thì
tran thủ tối đa công nghệ tiên tiến, cơ sở cũ thì ra sức cải tiến và ra sức thay
thế các bộ phận trọng yếu trong dây chuyền để nâng cao năng xuất sản phẩm
và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng. Cần nghiên cứu để thích nghi công
nghệ mới đợc đa vào nớc ta đồng thời cải tiến từng bộ phận dần dần tiến tới
tạo ra sản phẩm mang nhÃn hiệu Việt Nam.
Để cho khoa học - công nghệ phát huy hết khả năng của mình, nhà nớc cần hỗ trợ rộng rÃi cho khoa học và công nghệ, tạo ra môi trờng thuận lợi
về kinh tế và pháp lý để cho các tổ chøc khoa häc, c¸c doanh nghiƯp thc
11


các hình thức sở hữu khác nhau, các cá nhân, cán bộ khoa học đợc tự chủ tổ
chức các hoạt động nghiên cứu, triển khai, có quyền sở hữu công nghệ tự tạo
ra, có quyền công bố, trao đổi chuyển nhợng theo quy định của pháp luật.
Phát triển thị trờng công nghệ khoa học và trí tuệ hoàn thiện hệ thống
pháp luật về quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ khuyến khích chuyển giao công
nghệ, hợp đồng khoa học công nghệ và đào tạo thị trờng lao động khoa học
công nghệ, chính sách đầu t của nhà nớc chủ yếu tập trung vào các đề tài
quốc gia, các cơ sở khoa học quốc và đầu nghành. Ban hành các chính sách
hỗ trợ khuyến khích vào mọi hoạt động kinh tế - xà hội đổi mới cơ bản toàn
diện công tác quản lý khoa học công nghệ từ Trung ơng đến địa phơng.
Để làm hạt nhân tiếp thu và phát triển công nghệ môi trờng trong thập
kỷ tới sẽ đầu t cơ bản hai khu công nghệ cao ở hai thành phè lín lµ Hµ Néi
vµ thµnh phè Hå ChÝ Minh và mở phòng thí nghiệm trọng điểm với tiện nghi

và điều kiện hoạt động tiện lợi nhất có thể, kể cả việc giao lu trực tiếp với
các tổ chức khoa học quốc tế.
2. Các giải pháp phát triển công nghệ ở nớc ta.
- Tạo thị trờng cho hoạt động khoa học và công nghệ ở nớc ta:
Trong những năm qua hoạt động quản lý khoa học công nghệ ở nớc ta
mang tÝnh hµnh chÝnh bao cÊp dùa vµo nguån vèn của Nhà nớc hoặc của nớc
ngoài trong hoạt động liên doanh, các chính sách, biện pháp quản lý khoa
học công nghệ đợc ban hành trong những năm đổi mới thiếu đồng bộ, thậm
chí còn mâu thuẫn với văn bản cũ cha đợc thay thế kịp, các chính sách kinh
tế nh chÝnh s¸ch th, chÝnh s¸ch tÝn dơng xt nhËp khÈu ... cha khuyến
khích và buộc các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhà nớc tích cực ứng
dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất kinh
doanh.
Để thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển thì việc tạo lập thị trờng
cho khoa học công nghệ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong chính sách và
biện pháp quản lý khoa học cần thể hiện cho các sản phÈm cña khoa häc
12


công nghệ đợc trao đổi nh hàng hoá thông thờng khác. Muốn vậy trong thời
gian tới chúng ta cần thực hiện các biện pháp sau:
+ Xoá bỏ độc quyền trong hoạt động khoa học công nghệ, đảm bảo
cho các tầng lớp dân c, trong tổ chức xà hội đều có thể tham gia hoạt động
công nghệ.
+ Cần đổi mới và hoàn thiện chính khoa học công nghệ sao cho chúng
vừa tuân thủ đợc yêu cầu của quy luật thị trờng đồng thời tính đến đặc thù
của hàng hoá khoa học công nghệ.
- Huy động các vốn đầu t cho phát triển khoa học công nghệ. Để huy
động đợc các nguồn vốn cho hoạt động khoa học công nghệ trong thời gian
tới chúng ta cần thực hiện nh sau:

+ Xây dựng ngân hàng khoa học công nghệ, các khoản tín dụng, các
quỹ hỗ trợ tài chính để mở rộng nguồn vốn vay cho mọi cá nhân và cơ sở
thuộc mọi thành phần kinh tế.
+ Các doanh nghiệp phải chú trọng đầu t cho nền phát triển khoa học
công nghệ.
+ Có chế độ lÃi xuất thấp đối với các khoản vốn cho vay nhằm mục
đích nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ.
+ Miễn giảm thuế cho các sản phẩm có hàm lợng khoa học công nghệ
cao mà đó là kết quả nghiên cứu triển khai của doanh nghiệp.
+ Tăng tỉ lệ chi ngân sách của Nhà nớc cho việc đào tạo đội ngũ cán
bộ khoa học công nghệ .
+ Các trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ phải từng bớc
tự lực trong việc tạo vốn cho hoạt động của mình.
+ Khuyến khích các hình thức đầu t nớc ngoài sản xuất các sản phẩm
có hàm lợng khoa học công nghệ cao.
- Tăng cờng nguồn nhân lực cho khoa học c«ng nghƯ:
13


§éi ngị khoa häc c«ng nghƯ cđa níc ta võa yếu lại vừa thiếu không
thể đáp ứng đợc yêu cầu cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Để khắc phục tình trạng đó chúng ta cần phải thực hiện:
Tổ chức và củng cố lại các hệ thống đào tạo ở các trờng đại học trung
học và dạy nghề bao gồm cả chơng trình và nội dung đào tạo.
+ Gấp rút đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ nhất là các
ngành kinh tế trọng yếu và các nghành công nghệ cao kịp thời đào tạo bổ
sung sự thiếu hụt về lợc lợng cán bộ khoa học c«ng nghƯ do sù hÉng hơt cđa
viƯc chun giao thÕ hệ.
+ Cần phải quy hoạch lại sự phân bố cán bộ khoa học công nghệ trong
phạm vi cả nớc cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

+ Phát triển thị trờng nhân lực khoa học công nghệ.
- Kiểm soát chặt chẽ các quá trình chuyển giao công nghệ.
Biện pháp này nhằm ngăn chặn biến nớc thành bÃi thải công nghệ lạc
hậu của nớc ngoài. Công nghệ chuyển giao của nớc ngoài vào nớc ta phải là
công nghệ tiên tiến nhất. Đây là một tất yếu trong chuyển giao công nghệ.
Tuy nhiên không phải nhập khẩu công nghệ một cách bừa bÃi thiếu sự kiểm
soát, công nghệ nhập khẩu phải là công nghệ loại 2. Có nh vậy mới đáp ứng
nhu cầu của công nghiệp hoá và hiện đại hoá, và tránh đợc tình trạng lạc hậu
và tụt xa trong những lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- Chế độ đÃi ngộ hợp lý đối với đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ.
ở nớc ta hiện nay những ngời hoạt động trong lĩnh vực khoa học công
nghệ, nhất là cán bộ khoa học cha đợc đÃi ngộ xứng đáng điều này ảnh hởng
đến phát minh sáng chế và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Vì
vậy cần phải :
+ Bảo đảm thu nhập tơng xứng với công sức và chất xám mà cán bộ
khoa học và công nghÖ bá ra.
14


+ Trang bị các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết đảm bảo
điều kiện cho cán bộ khoa học công nghệ làm việc.
Khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ khoa học công nghệ là việt
kiều về níc lµm viƯc.

15


Chơng II
nguồn nhân lực khoa học - công nghệ
trong lực lợng công an nhân dân

I. Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ trong lực lợng công an nhân dân
1. Những thành tựu
Lực lợng công an nhân dân ngay từ ngày đầu mới thành lập đà gắn
liền với mọi chặng đờng đấu tranh cách mạng đặt dới sự lÃnh đạo tuyệt đối
và trực tiếp của Đảng công sản Việt Nam đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh
vĩ đại.
Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà một Nhà nớc non trẻ của chính
quyền công nông đàu tiên ở Đông nam châu á khi mới ra đời đà bị mọi thế
lực đế quốc phong kiến thù trong giặc ngoài cấu kết hòng bóp chết chính
quyền cách mạng.Vận nớc lúc đó nh ngàn cân treo sợi tóc, năm 1946 lực lợng Công an đặt dới sự lÃnh đao của Đảng và Bác Hồ đà nêu cao tinh thần
cảnh giác cách mạng biết phối hợp với các lực lợng của nhân dân kịp thời
phá vụ án Ôn Nh Hầu,vạch trần tội ác của bọn phản động Quốc Dân Đảng,
từng bớc đập tan âm mu cớp chính quyền của bọn phản cách mạng bảo vệ
tuyệt đối an toàn chính quyền non trẻ thành quả của cuộc cách mạng tháng 8
năm 1945.
Trong suốt chặng đờng lịch sử vẻ vang của cách mạng Việt Nam lực lợng Công an nhân dân nói chung, đội ngũ khoa học công nghệ nói riêng
luôn luôn gắn liền với sứ mệnh lịch sử của Đảng.Trong 9 năm trờng kì
kháng chiến , lực lợng công an nhân dân trong đó có lực lợng cán bộ khoa
học kỹ thuật công nghệ đà kề vai sát cánh với các lực lợng vũ trang và mọi
tầng lớp nông dân lao động bảo vệ an toàn tuyệt đối Trung ơng đảng,chính
phủ và Bác Hồ bảo vệ các cơ sở bí mật của cách mạng của kháng chiến,tích
cực diệt ác,phá tề cùng với lực lợng quân đội nghiên cứu , khai thác khí tài
16


của địch,chế tạo các loại phơng tiện kĩ thuật mới nhằm xây dựng lực lợng
vũ trang lớn mạnh góp phần làm nên chiến thắng Điện biên phủ chấn động
địa cầu chấm dứt chiến tranh chông thựcdân Pháp xâm lợc.
Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc lực lợng Công an nhân dân
đà có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc xà hội

chủ nghĩa , xây dựng phong trào "bảo mật phòng gian" phong trào" bảo vệ
trị an " trong mọi tầng lớp nhân dân trong các nhà máy xí nghiệp.Đập tan
nhiều toán phỉ ,biệt kích,các tổ chức nhen nhóm phản động nhằm phá hoại
miền Bắc xà hội chủ nghĩa. Lực lợng Công an nhân dân đà phối hợp với lực
lợng vũ trang khác bắt sống gần 1000 tên biệt kích thu giữ hàng trăm tấn khí
tài phơng tiện chiến tranh của địch. Lực lợng khoa học và kỹ thuật tham gia
nghiên cứu các phơng tiện chiến tranh dùng vũ khí địch đánh địch, giúp cho
các lực lợng tình báo của ta đi sâu vào các vùng địch hậu, thâm nhập vào các
cơ sở của địch để thu thập thông tin nắm vững tình hình địch giúp các lực lợng vũ trang làm thất bại mọi âm mu của địch nh chiến dịch "Thiên Nga",
chiến dịch "Phợng Hoàng ", góp phần làm thất bại mọi âm mu nguy hiểm
của địch từ trong trứng nớc, hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất có thể đối
với lực lợng của cách mạng.
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 lực lợng Công an
nhân dân trong đó có đội ngũ khoa học kỹ thuật và công nghệ cùng với lực lợng quân đội tham gia trên các chiến trờng đảm bảo các trang bị các phơng
tiên kỹ thuật giữ vững thông tin liên lạc mà hoá và giải mà các tin tức tình
báo phục vụ cho chiến dịch.Tiếp quản và khai thác các cơ sở kĩ thuật phơng
tiện của Mỹ Nguỵ để phục vụ cho bộ đội góp phần làm nên đại thắng mùa
xuân 1975 bàng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng hoàn toàn Miền
Nam thống nhất tổ quốc.
Trong những năm sau ngày giải phóng hoàn toàn Miền nam, bọn phản
động quốc tế cấu kết với bọn phản cách mạng trong nớc và bọn phản cách
mạng lu vong ở nớc ngoài thực hiện cuộc chiến tranh"chống phá về nhiều
mặt ''lực lợng Công an nhân dân trong đó có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ
thuật và công nghệ đà tham gia làm phá sản mọi kế hoạch của Mỹ cấu kết
với bọn phản động quốc tế, đập tan mọi phá hoại lật đổ chính qun, ®iĨn
17


hình là"tổ chức chí nguyện đoàn hải ngoại phục quốc "của Võ Đại Tôn hoặc
chiến dịch "mặt trận thống nhất các lực lợng yêu nớc giải phóng Việt

Nam"do Lê Quốc Tuý và Mai Văn Hạnh cầm đầu có sự chỉ đạo của cơ quan
tình báo nớc ngoài, bắt sống và tiêu diệt hơn 200 tên, thu 300 tấn phơng tiện
chiến tranh, thu giữ 14 tấn tiền giả. Phối hợp với an ninh bạn Lào đập tan
các cuộc hành quân "đông tiến" của cái gọi là ''mặt trận quốc gia giải phóng
Việt Nam" do Hoàng Cơ Minh cầm đầu.
Trên mặt trận An ninh kinh tế trong những thập kỉ 80 và những năm
đầu của thập kỉ 90 đất nớc chúng ta bị bao vây cấm vận nền kinh tế đất nớc
gặp nhiều khó khăn. Trong khó khăn thiếu thốn đó đội ngũ cán bộ khoa học
kỹ thuật và công nghệ đà có nhiều sáng tạo, dám nghĩ dám làm tận dụng các
cơ sở vật chất hiện có , đáp ứng các việc nghiên cứu sản xuất các phơng tiện
nghiệp vụ cho ngành và tạo lập các dây chuyền sản xuất các hàng dân dụng
phục vụ cho nền kinh tế quốc dân nh dây chuyền lắp rắp máy tính các loại
radio, radio cassettes, tivi.... và qua đó không những cải thiện đời sống cán
bộ chiến sĩ mà còn nâng cao tay nghề cho lực lợng khoa học kỹ thuật và
công nghệ.
Ngoài nhiệm vụ chính trị là nghiên cứu khai thác, sử dụng sản xuất
các phơng nghiệp vụ cho lực lợng công an nhân dân đảm bảo sự nghiệp boả
vệ an ninh quốc gia, giữ vững trật tự an toàn xà hội đội ngũ khoa học kỹ
thuật và công nghệ còn tham gia khôi phục nền kinh tế bảo vệ tuyệt đối an
toàn các công trình kinh tế văn hoá các di tích lịch sử nh nhà máy nhiệt điện
Phả Lại, nhiệt điện Uông Bí thuỷ điện Hoà Bình bảo tàng Hồ Chí Minh, Khu
di tích Kim Liên , nhà họp bộ chính trị Trung ơng Đảng vv..
Lực lợng Công an nhân dân nói chung, đội ngũ khoa học và công
nghệ trong lực lợng Công an nhân dân nói riêng luôn luôn vững vàng, tuyệt
đối trung thành với sự nghiệp của Đảng.Trong những năm qua Đảng và Nhà
nớc ta đứng trớc những thử th¸ch gay go, khi c¸c níc x· héi chđ nghÜa Đông
Âu và liên Xô tan rÃ, nguồn viện trợ, thị trờng cung cấp vật chất kỹ thuật cho
chúng không còn nữa Đảng nhà nớc ta đứng trớc sự đe doạ nghiêm trọng,
nguy cơ mất chế độ không khác gì năm 1946 trong tình hình đó Đảng ta vẫn
trung thành với chủ nghĩa Mac - Lênin vẫn kiên định con đờng ®i lªn chđ

18


nghĩa xà hội, lực lợng Công an hơn bao giờ hết hết tuyệt đối trung thành với
Đảng, quyết tâm thực hiện đờng lối đổi mới mà Đảng ta đà đề xớng.
Trong những năm khó khăn thử thách đó đội ngũ cán bộ khoa học kỹ
thuật và công nghệ trong lực lợng Công an nhân dân, tích cực khai thác triệt
để tiềm năng hiện có, nghiên cứu sản xuất hàng trăm loại phơng tiện thiết bị
nghiệp vụ đáp ứng mọi yêu cầu trang bị kĩ thuật cho toàn lực lợng góp phần
giữ vững và ổn định chính trị, phát triển kinh tế xà hội.Vợt qua khó khăn lực
lợng cán bộ khoa học kỹ thuật của Công an nhân dân không ngừng trởng
thành và lớn mạnh , nhiều đơn vị đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng danh hiệu
cao quý nh đơn vị anh hùng lực lợng vũ trang, nhiều huân huy chơng và các
danh hiệu cao quý khác.
Đánh đúng giá vai trò to lớn của lực lợng khoa học công nghệ trong
sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhà nớc, trong sự nghiệp xây dựng lực lợng công an chính quy từng bớc tiến lên hiện đại, ngày 24-12-1998 Bộ
Công an đà có quyết định số 857 thành lập Tổng cục Khoa học kỹ thuật và
Công nghệ trong trong lực lợng Công an nhân dân.
Tổng cục Khoa học kỹ thuật và Công nghệ ra đời một lần nữa khẳng
định vai trò quan trọng của nguồn nhân lực khoa học - công nghệ trong sự
nghiệp đổi mới của Đảng cũng nh trong sự nghiệp xây dựng lực lợng Công
an nhân dân.
Trong quyết định thành lập đà chỉ rõ: Tổng cục Khoa học kỹ thuật và
Công nghệ là cơ quan khoa học kỹ thuật đầu ngành của Bộ Công an, có chức
năng quản lý chỉ đạo mọi hoạt động khoa học và công nghệ trong toàn lực lợng công an nhân dân từ Trung ơng đến các địa phơng, đáp ứng mọi yêu cầu
xây dựng lực lợng Công an chính quy, tinh nhuệ và từng bớc hiện đại, phục
vụ sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xà hội trong
thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
2.Những tồn tại:
Bên cạnh những thành tựu to lớn, đội ngũ khoa học kỹ thuật và công

nghệ còn tồn tại một số nhợc điểm sau:
19


+ Công tác quản lý khoa học và sử dụng đội ngũ khoa học kỹ thuật và
công nghệ còn bất cập. Công tác đào tạo và sử dụng cha có kế hoạch nhiều
cán bộ làm trái ngành , trái nghề hiệu suất công tác không cao, lÃng phí công
tác đào tạo.
+ Công tác đào tạo và quản lý đào tạo cha sát với thực tiễn,việc học
tập và nâng cao trình độ còn mang tính tự phát.
+ Chế độ đÃi ngộ đối với cán bộ khoa học kỹ thuật cha thoả đáng chế
độ tiền lơng tiền thởng còn mang tính chất bình quân.Do đó không khuyến
khích đợc tính chủ động sáng tạo trong công tác nghiên cứu khoa học và
sáng chế phát minh.
+ Việc phối hợp giữa các đơn vị hoạt động khoa học va công nghệ
trong và ngoài ngành cha cao, hệ thống tổ chức hoạt động khoa học công
nghệ từ Trung ơng đến địa phơng còn nhỏ yếu, nhất là các vùng sâu, vùng
xa cơ sở vật chất và cán bộ khoa học- công nghệ, vốn còn nhiều thiếu thốn.
+ Hệ thống trang thiết bị nhìn chung còn lạc hậu, thiếu thốn, không
đồng bộ. Do đó sản phẩm sản xuất ra mang hàm lợng chất xám cha cao đặc
biệt là lĩnh vực cơ khí.
+ Nguồn vốn đầu t cho khoa học công nghệ còn hạn hẹp, việc quan
tâm đến hoạt động khoa học công nghệ nói chung và đào tạo phát triển
nguồn nhân lực khoa học công nghệ nói riêng còn hạn chế, cha đúng mức
cha đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra.
+ Hoạt động giao lu với khoa học công nghệ trong khu vực và thế giới
còn rất ít chủ yếu là Liên Xô và các nớc xà hội chủ nghĩa ở Đông âu trớc đây
còn đối với các nớc t bản thì rất hạn chế.
+ Công tác quản lý nhập thiết bị chuyển giao công nghệ cha phát huy
đợc tốt, một số thiết bị đợc nhập hoặc đợc trang bị không phát huy hiệu quả

do thiết bị không đồng bộ hoặc không thích ứng với trình độ phát triển khoa
học công nghệ trong nớc.

20



×