Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty du lịch và xuất nhập khẩu lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.06 KB, 51 trang )

Lời mở đầu

Trước những biến đổi to lớn của nền kinh tế thế giới theo xu hướng khu vực
hoá và toàn cầu hoá, đã đưa nền kinh tế Việt Nam đứng trước những thách thức lớn
lao cũng như mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển. Nếu biết nắm bắt những cơ
hội Êy thì đó sẽ là động lực để thúc đẩy nội lực của đất nước phát triển. Ngược lại,
nó cũng có thể là trở ngại nếu như không biết nắm bắt hoặc nắm bắt các cơ hội Êy
không kịp thời hay không đúng cách. Đặc biệt đối với Việt Nam là một quốc gia
đang phát triển, đang tiến trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Trong khi sản xuất công nghiệp chưa phát triển thì tất yếu nhu cầu về hàng nhập
khẩu còn cao để có thể bổ xung những sản phẩm hàng hoá trong nước chưa sản xuất
được hoặc sản xuất không có hiệu quả. Nhưng đồng thời cũng phải tăng cường xuất
khẩu thu ngoại tệ. Có như vậy mới đảm bảo cho hoạt động nhập khẩu vốn được coi
là nhân tố tích cực để quá trình tái sản xuất được mở rộng và thực sự hiệu quả.
Là mét doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Thương Mại và Du Lịch Lạng
Sơn, công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn đã sớm khẳng định được vai
trò của mình trong công cuộc xây dựng và phát triển tỉnh Lạng Sơn. Hoạt động
nhập khẩu của công ty không những mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn
mang lại lợi Ých cho nền kinh tế của Tỉnh.
Để khai thác triệt để lợi thế của việc nhập khẩu hàng hoá trong lĩnh vực
nguyên vật liệu nhằm từng bước nâng cao cơ sở hạ tầng, việc đánh giá hoạt động
nhập khẩu nguyên vật liệu và đề ra giải pháp hoàn thiện hoạt động này có tầm quan
trọng đặc biệt và có ý nghĩa thiết thực. Do đó tôi chọn đề tài “ Hoàn thiện quy
trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng
Sơn”. Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh
nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn trong
nền kinh tế mở của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở phân tích thực
trạng, ưu nhược điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu của
công ty trong những năm vừa qua để đề xuất các quan điểm, những giải pháp mới
nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu tại công ty trong
bối cảnh phức tạp và không ngừng thay đổi của nền kinh tế mở hiện nay.


Nội dung của đề tài :
Phn m u
Chng I: C s lun v nhp khu. Cơ sở luận về nhập khẩu.
Chng II: Thc trng quy trỡnh nhp khu nguyờn vt liu ca cụng ty Du Lch v
Xut Nhp khu Lng Sn. Thực trạng quy trình nhập khẩu
nguyên vật liệu của công ty Du Lịch và Xuất Nhập khẩu
Lạng Sơn.
Chng III: Gii phỏp hon thin quy trỡnh nhp khu nguyờn vt liu ca cụng ty
Du Lch v Xut Nhp Khu Lng Sn. Giải pháp hoàn thiện
quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty Du Lịch và
Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn.
Kt lun.
Chương I : Cơ sở luận về nhập khẩu
I- Nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu trong phát triển kinh tế
1- Khái quát chung về hoạt động nhập khẩu:
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó
không phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là hệ thống các quan hệ mua bán trong
một nền kinh tế có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài một quốc gia.
Vậy thực chất ở đây, nhập khẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá từ các tổ
chức kinh tế, các công ty nước ngoài và sau đó tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập
khẩu tại thị trường nội địa hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận, nối liền
sản xuất và tiêu dùng với nhau.
Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ tiết
kiệm để nhập khẩu vật tư hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và
đời sống nhân dân trong nước, đồng thời bảo đảm cho việc phát triển nhịp nhàng và
nâng cao năng suất lao động, bảo vệ các ngành sản xuất trong nước, giải quyết sự
khan hiếm của thị trường nội địa.
Hoạt động nhập khẩu được tổ chức thực hiện với nhiều khâu nghiệp vụ khác
nhau, từ khâu nghiên cứu điều tra, tiếp cận thị trường nước ngoài, lùa chọn bạn
hàng, hàng hoá nhập khẩu, tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức

thực hiện hợp đồng cho tới khi hoàn thành thủ tục thanh toán. Mỗi khâu nghiệp vụ
phải được nghiên cứu thực hiện đầy đủ, kỹ lưỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn
nhau, tranh thủ nắm bắt được lợi thế
2- Hợp đồng nhập khẩu
- Khái niệm về hợp đồng nhập khẩu : Hợp đồng nhập khẩu thực chất là hợp đồng
mua bán quốc tế, còn gọi là hợp đồng mua bán ngoại thương, là sự thoả thuận giữa
những đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là
Bên xuất khẩu ( Bên Bán ) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác
gọi là Bên nhập khẩu ( Bên Mua ) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; Bên Mua
có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.
- Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu : Đặc điểm quan trọng phân biệt hợp đồng
nhập khẩu và hợp đồng mua bán trong nước chính là yếu tố quốc tế. Yếu tố quốc tế
ở đây bao gồm :
+ Hàng hoá - đối tượng của hợp đồng được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia.
Tuy nhiên đặc điểm này cũng có thể không có. Ví dụ, hợp đồng mua bán ký kết
giữa một xí nghiệp trong khu chế xuất với một xí nghiệp ngoài khu chế xuất được
luật pháp coi là hợp đồng mua bán quốc tế, nhưng hàng hoá thuộc hợp đồng đó
không di chuyển khỏi biên giới quốc gia.
+ Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ. Đặc điểm này cũng không phải là tất yếu.
Ví dụ, một doanh nghiệp Việt Nam mua hàng của một doanh nghiệp Pháp, tiền
hàng thanh toán bằng đồng Franc; đồng tiền này là ngoại tệ đối với Việt Nam
nhưng không phải là ngoại tệ đối với Pháp.
Vì vậy, đặc trưng quan trọng nhất của yếu tố quốc tế ở đây là: các bên có trụ
sở kinh doanh ở các nước khác nhau.
- Tính pháp lý của hợp đồng nhập khẩu : Theo Điều 81 của Luật Thương mại
Việt Nam, hợp đồng nhập khẩu có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây :
+ Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp lý.
Chủ thể của hợp đồng mua bán quốc tế, về phía Việt Nam theo Nghị định
57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998, phải là doanh nghiệp đã có đăng ký kinh doanh
( theo thủ tục thành lập doanh nghiệp ) và đã đăng ký mã số kinh doanh XNK tại

Cục hải quan tỉnh, thành phố.
+ Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá được phép mua bán theo quy định của pháp
luật. Đó là những mặt hàng không thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu, hàng nhập
khẩu phải có hạn ngạch, hàng mà nước ngoài đã Ên định hạn ngạch đối với Việt
Nam, hàng hoá nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thương mại, bộ quản lý
chuyên ngành.
+ Hợp đồng nhập khẩu phải có các nội dung chủ yếu mà Luật pháp đã quy định.
Theo điều 50 của Luật thương mại, hợp đồng ngoại thương phải có các nội dung
sau:
* Tên hàng
* Sè lượng
* Quy cách, chất lượng
* Giá cả
* Phương thức thanh toán
* Địa điểm và thời gian giao nhận hàng
Ngoài ra, các bên có thể thoả thuận thêm những nội dung, những điều khoản
khác cho hợp đồng.
+ Hình thức của hợp đồng phải là văn bản. Đó có thể là bản hợp đồng ( hoặc bản
thoả thuận) có chữ ký của hai bên, cũng có thể là những thư từ, điện tín, điện chữ,
thư điện tử, bao gồm :
* Chào hàng + Chấp nhận chào hàng
* Đặt hàng + Xác nhận đặt hàng
- Kết cấu và nội dung của hợp đồng nhập khẩu :
Hợp đồng nhập khẩu thường gồm có hai phần: những điều trình bày và các
điều khoản và điều kiện.
Trong phần những điều trình bày, người ta ghi rõ :
+ Sè hợp đồng
+ Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng
+ Tên và địa chỉ của các đương sự
+ Những định nghĩa dùng trong hợp đồng

+ Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng. Đây có thể là hiệp định chính phủ ký kết, cũng
có thể là Nghị định thư ký kết giữa các Bộ của các nước. Chí Ýt, người ta cũng nêu
ra sự tự nguyện của hai bên khi ký kết hợp đồng.
Trong phần các "điều kiện và điều khoản" người ta ghi rõ các điều khoản
thương phẩm ( như tên hàng, số lượng, phẩm chất, bao bì . . . ), các điều khoản tài
chính ( như giá cả, cơ sở của giá cả, thanh toán, chứng từ thanh toán . . . ), các điều
khoản vận tải ( như điều kiện giao hàng, thời gian và địa điểm giao hàng . . . ), các
điều khoản pháp lý ( như luật áp dụng vào hợp đồng, khiếu nại, trường hợp bất khả
kháng, trọng tài . . . ).
3-Vai trò của nhập khẩu trong phát triển kinh tế
- Đối với nền kinh tế quốc gia:
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động quan trọng của hoạt động ngoại
thương nên nó tác động trực tiếp tới sản xuất và đời sống của mỗi quốc gia. Mỗi
quốc gia muốn tăng trưởng và phát triển kinh tế cần phải có 4 điều kiện là: nguồn
nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật công nghệ. Nhưng không phải quốc gia nào
cũng có đủ 4 điều kiện trên. Bởi vậy, nhập khẩu là con đường ngắn nhất giúp các
nước có được các điều kiện còn thiếu của nền kinh tế và nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh tế. Nhập khẩu cho phép khai thác tiềm năng thế mạnh của các nước trên
thế giới, bổ xung những hàng hoá mà trong nước không sản xuất được, sản xuất
không đáp ứng được nhu cầu hoặc thay thế những hàng hoá mà trong nước có thể
sản xuất được nhưng không hiệu quả, làm cho thị trường hàng hoá trong nước
phong phú về chủng loại, quy cách và đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Nhập khẩu cũng tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy
lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất.
Đối với Việt Nam, một nước mà trình độ phát triển còn thấp thì vai trò của
nhập khẩu được thể hiện ở những khía cạnh sau:
+ Nhập khẩu vốn, thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến thúc đẩy quá trình xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Nguồn vốn được nhập khẩu có thể được hình
thành từ các nguồn: đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn ODA, vay nợ, các nguồn

viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ trong nước.
+ Nhập khẩu vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, vừa đáp ứng cho các nhu cầu ngày
càng phong phú và đa dạng của nhân dân, giúp giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động, cải thiện và nâng cao khả năng tiêu dùng, mức sống của nhân dân.
+ Nhập khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển các mối quan hệ đối ngoại.
Nhập khẩu thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần nâng cao chất lượng hàng xuất
khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng Việt Nam ra nước ngoài, cũng
như góp phần hoàn thiện các cơ chế quản lý, chính sách xuất nhập khẩu của Nhà
nước và của mỗi địa phương thông qua các đòi hỏi hợp lý của các chủ thể tham gia
nhập khẩu trong quá trình thực hiện.
- Đối với doanh nghiệp:
Vai trò của nhập khẩu được khẳng định cùng với sự phát triển của các
doanh nghiệp đó là:
+ Nhập khẩu giúp doanh nghiệp có được công nghệ sản xuất hiện đại để tăng năng
suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như tăng năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trường.
+ Thông qua nhập khẩu, doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh
doanh với nhiều đối tác nước ngoài, dẫn đến việc hình thành các liên doanh, liên kết
giữa các chủ thể trong và ngoài nước, từ đó giúp doanh nghiệp có kinh nghiệm
trong công tác quản lý cũng như trong việc hoạch định các chiến lược kinh doanh.
+ Nhập khẩu giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận thông qua việc đáp
ứng các nhu cầu của xã hội từ đó tăng vốn kinh doanh cho doanh nghiệp cũng như
tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, việc xuất nhập khẩu mang lại
nhiều lợi Ých cũng như những bất lợi cho mỗi quốc gia do nó phải đối đầu với một
hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nước tham gia không dễ
dàng khống chế được. Vì vậy, để phát huy được vai trò của mình, hoạt động nhập
khẩu phải đảm bảo một số yêu cầu nhất định, tức là các doanh nghiệp phải thực
hiện đúng các nguyên tắc trong hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với lợi Ých
của doanh nghiệp cũng như lợi Ých cuả toàn xã hội:

+ Thứ nhất: nhập khẩu phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng vốn. Là
một nước đang phát triển, vốn là một trong những nhân tố mà Việt Nam đang còn
thiếu, bởi vậy yêu cầu tiết kiệm là một vấn đề cơ bản của quốc gia cũng như của
doanh nghiệp.
+ Thứ hai: chỉ nhập khẩu những thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại, tránh nhập khẩu
những công nghệ lạc hậu mà các nước đang tìm cách thải ra hay không phù hợi với
điều kiện nước ta.
+ Thứ ba: nhập khẩu nhằm bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tăng
xuất khẩu. Nhập khẩu cần đi đôi với tranh thủ lợi thế của đất nước trong từng thời
kỳ để thoả mãn nhu cầu trong nước, vừa bảo hộ và mở rộng sản xuất trong nước
đồng thời tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường ngoài nước và thúc đẩy
xuất khẩu phát triển.
II- NỘI DUNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ
Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài nhằm phát
triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả trong hoạt
động kinh doanh nhập khẩu, yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện đúng và đầy đủ
các khâu nghiệp vụ trong quá trình kinh doanh.
1. Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là hoạt động đầu tiên cần thiết đối với bất kỳ doanh
nghiệp nào muốn tham gia vào thị trường. Đối với doanh nghiệp thương mại nhập
khẩu để bán lại kiếm lời thì thị trường nghiên cứu bao gồm cả thị trường trong nước
và thị trường quốc tế.
- Nghiên cứu thị trường trong nước nhằm xác định mặt hàng nhập khẩu:
Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập thông tin số liệu về thị trường, so
sánh và phân tích những số liệu đó và rót ra kết luận. Từ đó giúp doanh nghiệp xác
định được nhu cầu cụ thể về:
+ Mặt hàng mà thị trường trong nước cần.
+ Quy cách, chủng loại.
+ Sè lượng.
+ Thời hạn tiêu dùng.

+ Giá cả.
+ Đường biểu diễn chu kỳ sống của mặt hàng.
Việc thu thập đầy đủ thông tin về thị trường trong nước có ý nghĩa rất quan
trọng cho việc ra quyết định trong kinh doanh vì đây là thị trường đầu ra của doanh
nghiệp.
- Nghiên cứu thị trường quốc tế :
Nghiên cứu thị trường hàng hoá quốc tế có rất nhiều ý nghĩa trong việc phát
triển và nâng cao hiệu quả các quan hệ kinh tế, đặc biệt là trong công tác nhập khẩu
hàng hoá của mỗi doanh nghiệp. Mục đích của công việc này là lùa chọn được
nguồn hàng nhập khẩu và đối tác giao dịch một cách tốt nhất. Vì đây là thị trường
nước ngoài nên việc nghiên cứu gặp phải một số khó khăn và không được kỹ lưỡng
như thị trường trong nước. Doanh nghiệp cần phải biết các thông tin về:
* Môi trường kinh doanh của nước mà doanh nghiệp định nhập khẩu bao gồm:
+ Điều kiện về chính trị và pháp luật.
+ Điều kiện về kinh tế: sự phát triển của nền kinh tế, sự phát triển của ngoại
thương.
+ Điều kiện về vị trí địa lý: yếu tố này cho phép doanh nghiệp giảm các chi phí vận
tải, bảo hiểm.
+ Điều kiện về con người và tâm lý, tập quán thương mại.
+ Điều kiện về kỹ thuật và công nghệ.
Các điều kiện trên là những nhân tố “không thể kiểm soát được” đối với
doanh nghiệp nhưng nó có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu
của doanh nghiệp. Bởi vậy, doanh nghiệp cần phải điều khiển và đáp ứng các nhân
tố đó.
* Đối tác kinh doanh: trong thương mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nói
chung là những người có quan hệ giao dịch với doanh nghiệp nhằm thực hiện các
quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế, khoa
học kỹ thuật liên quan đến cung cấp hàng hoá. Việc lùa chọn đối tác để giao dịch
dùa trên cơ sở nghiên cứu:
+ Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh để thấy

được khả năng cung cấp lâu dài, thường xuyên, khả năng đặt hàng và liên doanh
liên kết.
+ Sức mạnh về tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của đối tác cho phép thấy được
những ưu thế trong thoả thuận giá cả, điều kiện thanh toán.
+ Thái độ và quan điểm kinh doanh, uy tín trong quan hệ kinh doanh của đối tác.
Ngoài ra việc lùa chọn đối tác còn dùa rất nhiều vào kinh nghiệm của người
nghiên cứu và truyền thống mua bán của doanh nghiệp.
* Xác định và dự báo các biến động của quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường
thế giới:
Đây thực chất là việc nghiên cứu dung lượng thị trường hàng hoá. Nghiên
cứu dung lượng thị trường hàng hoá cần xác định nhu cầu và nguồn hàng một cách
thực tế, xác định toàn bộ lượng hàng hoá bán ra trên thị trường đối với sản phẩm kể
cả nguồn dự trữ, xu hướng biến động trong từng thời điểm, từng vùng và từng lĩnh
vực sản xuất tiêu dùng. Cùng với việc nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng
cung cấp của thị trường (bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng của
sản xuất hàng thay thế, khả năng lùa chọn mua bán) và tính chất thời vụ của sản
xuất, tiêu dùng hàng hoá đó trên thị trường thế giới để có biện pháp thích hợp cho
từng giai đoạn, đảm bảo cho việc nhập khẩu có hiệu quả.
Dung lượng thị trường không ổn định, nó chịu tác động của nhiều nhân tố
khác nhau trong những giai đoạn nhất định đó là: các nhân tố làm dung lượng thị
trường biến động có tính chất chu kỳ như sự vận động của nền kinh tế, tính thời vụ
của sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hoá. Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài như
tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp, chính sách của Nhà nước, thị hiếu, tập
quán của người tiêu dùng, khả năng sản xuất hàng thay thế. Các nhân tố ảnh hưởng
tạm thời đối với dung lượng thị trường như hiện tượng đầu cơ, các yếu tố tự nhiên
( như thiên tai, lũ lụt, hạn hán ), các yếu tố về chính trị - xã hội.
* Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu: xu hướng biến động giá cả của hàng hoá
trên thị trường thế giới rất phức tạp. Trong cùng một thời gian, giá cả hàng hoá có
thể biến động theo những hướng trái ngược nhau với những mức độ nhiều Ýt khác
nhau. Thêm vào đó là việc nắm bắt tình hình và xu hướng biến động của giá cả thị

trường thế giới là hết sức khó khăn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Giá cả tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Bởi vậy, các doanh nghiệp cần phải luôn luôn theo dõi sự biến động
của giá cả, đồng thời phải có biện pháp để tính toán, xác định một cách chính xác,
khoa học mức giá để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để có thể dự đoán được xu
hướng biến động giá cả của mỗi loại hàng hoá trên thị trường thế giới cần phải dùa
vào kết quả nghiên cứu và dự đoán tình hình thị trường hàng hoá cũng như các nhân
tố tác động đến giá.
Ngoài việc xác định tính toán giá nhập khẩu hợp lý, doanh nghiệp cần phải
quan tâm đến tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu. Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu
lớn hơn tỷ giá hối đoái thì việc lùa chọn mặt hàng nhập khẩu là có hiệu quả.
Nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giới trong thương mại quốc tế nói chung
và nhập khẩu nói riêng là hết sức cần thiết và quan trọng trong hoạt động kinh
doanh. Đó là bước chuẩn bị, bước tiền đề để xuất nhập khẩu hàng hoá được thực
hiện có hiệu quả do nó giúp doanh nghiệp lùa chọn được thị trường, mặt hàng kinh
doanh, đối tác, giá cả, phương phức thanh toán và tín dụng, luật áp dụng.
Để nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp có thể thu thập thông tin trong và
ngoài nước và có thể áp dụng một trong hai phương pháp sau để nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tại văn phòng:
Thực chất đây là việc thu thập thông tin từ các nguồn tư liệu, cả xuất bản và
không xuất bản. Đây là phương pháp nghiên cứu phổ thông, bất kỳ doanh nghiệp
nào khi tham gia vào thị trường đều phải sử dụng phương pháp này vì nó Ýt tốn
kém về thời gian, chi phí và cho phép doanh nghiệp có thể nhìn được khái quát thị
trường mặt hàng cần nghiên cứu. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm đó là thông tin
không cập nhật, mức độ tin cậy có hạn và phương pháp mang tính lý thuyết.
- Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường :
Đây là phương pháp thu thập thông tin thông qua việc quan sát tiếp xúc với
mọi người trên thương trường. Phương pháp này khắc phục được các nhược điểm
của phương pháp trên nhưng đây là phương pháp nghiên cứu phức tạp và rất tốn
kém, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện được do nó phụ thuộc vào

khả năng tài chính cũng như trình độ cán bộ nghiên cứu của doanh nghiệp. Phương
pháp này tuy tốn kém nhưng giúp đơn vị kinh doanh mau chóng nắm được những
thông tin chắc chắn và toàn diện.
- Ngoài hai phương pháp trên đây, người ta còn có thể sử dụng các phương pháp
khác như : mua bán thử, mua dịch vụ thông tin của các công ty điều tra tín dụng,
thông qua người thứ ba để tìm hiểu đối tác.
Trong quá trình nghiên cứu thị trường, cần phải kết hợp những phương pháp
trên để hạn chế thiếu sót và phát huy được điểm mạnh của mỗi phương pháp, từ đó
nâng cao hiệu quả của công tác nghiên cứu tiếp cận hị trường.
2. Đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu.
- Giao dịch, đàm phán trước khi ký kết:
Để có thể tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau, người xuất khẩu và
người nhập khẩu thường phải qua một quá trình giao dịch, thương thảo về các điều
kiện giao dịch và phải đạt được những thoả thuận chung. Trong quá trình đàm phán,
hai bên sẽ đưa ra những yêu cầu, ý muốn của mình để cùng xem xét, thảo luận để
cùng thống nhất làm căn cứ để soạn thảo một hợp đồng.
Thông thường có ba hình thức đàm phán là:
+ Đàm phán qua thư tín: hai bên tiến hành giao dịch trao đổi thông qua thư từ, điện
tín.
+ Đàm phán qua điện thoại.
+ Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp: hai bên tiến hành trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, bàn
bạc, thống nhất và ký kết hợp đồng.
Hình thức đàm phán qua thư tín, điện thoại chỉ được sử dụng trong trường
hợp đối tác là bạn hàng lâu năm, quan hệ tốt. Gặp gỡ trực tiếp để đàm phán thường
áp dụng đối với những hợp đồng có giá trị lớn, nội dung phức tạp, có nhiều khoản
phải giải thích cặn kẽ.
Mi hỡnh thc giao dch u cú nhng u im v hn ch khỏc nhau, tu
theo tng trng hp m doanh nghip s dng cỏc hỡnh thc trờn sao cho cú c
hiu qu cao nht.
Trong buụn bỏn quc t, nhng bc giao dch ch yu thng din ra nh

sau:
+ Hi giỏ: õy l vic ngi mua ngh ngi bỏn bỏo cho mỡnh giỏ c v cỏc
iu kin mua hng.
Ni dung ca hi giỏ cú th gm: tờn hng, quy cỏch, phm cht, s lng,
thi gian giao hng mong mun. Giỏ c m ngi mua cú th tr cho mt hng ú
thng c gi kớn, nhng trỏnh mt thi gian hi i hi li, ngi mua nờn
nờu rừ iu kin m mỡnh mong mun lm c s cho vic nh giỏ nh: loi tin
thanh toỏn, phng thc thanh toỏn, iu kin c s giao hng
Hi giỏ khụng rng buc trỏch nhim ca ngi hi giỏ song khụng nờn hi quỏ
nhiu ni vỡ nh vy s to ra cn st o v mt hng ú m iu ny khụng cú li
cho ngi mua.
+ Bỏo giỏ hay cũn gi l cho hng: l vic ngi bỏn th hin rừ ý nh bỏn hng
ca mỡnh. Trong cho hng ngi bỏn nờu rừ: tờn hng, quy cỏch, phm cht, s
lng, giỏ c, iu kin c s giao hng, thi hn giao hng, th thc giao nhn
hng, iu kin thanh toỏn
Cú hai loi cho hng l:
* Cho hng c nh: l vic cho bỏn mt loi hng nht nh cho mt ngi mua
nht nh. Nu ngi mua chp nhn cho hng ú thỡ hp ng coi nh c giao
kt. Ngi cho hng b rng buc trỏch nhim vo li ngh ca mỡnh.
* Cho hng t do: l vic cho bỏn mt lụ hng cho nhiu khỏch hng. Vic khỏch
hng chp nhn hon ton iu kin ca cho hng t do khụng cú ngha l hp
ng c ký kt. Ngi mua cng khụng th trỏch ngi bỏn nu sau ú ngi
bỏn khụng ký kt hp ng vi mỡnh vỡ cho hng t do khụng rng buc trỏch
nhim ca ngi phỏt ra nó.
+ t hng: li ngh chc chn v vic ký kt hp ng t phớa ngi mua c
a ra di hỡnh thc t hng. Trong t hng ngi mua nờu c th v hng hoỏ
nh mua v tt c nhng ni dung cn thit liờn quan n vic ký kt hp ng.
Trờn thc t, ngi ta ch t hng vi nhng khỏch hng cú quan h thng
xuyờn.Trên thực tế, ngời ta chỉ đặt hàng với những khách hàng có quan hệ thờng
xuyªn.

+ Hoàn giá: là mặc cả về giá cả hoặc các điều kiện giao hàng. Khi người nhận được
chào hàng không chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó sẽ đưa ra một đề nghị mới thì
đề nghị mới này gọi là trả giá. Trong buôn bán quốc tế, mỗi lần giao dịch thường
trải qua nhiều lần trả giá mới đi đến kết thúc. Như vậy hoàn giá bao gồm nhiều sự
trả giá.
+ Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng (hoặc đặt
hàng) mà phía bên kia đưa ra. Khi đó hợp đồng được xác lập.
+ Xác nhận: sau khi hai bên đã thống nhất thoả thuận với nhau về các điều kiện
giao dịch, có ghi lại mọi điều đã thoả thuận rồi gửi cho bên kia thì đó là văn bản xác
nhận. Xác nhận thường được lập thành hai bản, bên lập xác nhận ký trước rồi gửi
cho bên kia. Bên kia ký xong giữ lại một bản và gửi trả lại một bản.
Sau khi giao dịch đàm phán, nếu hai bên có thiện chí và có được tiếng nói
chung thì sẽ đi đến ký kết hợp đồng mua bán.
- Ký kết hợp đồng:
Trong thương mại quốc tế, hợp đồng được thành lập bằng văn bản, đó là
chứng từ cụ thể và cần thiết về sự thoả thuận giữa hai bên mua và bán. Mọi quyền
lợi và nghĩa vụ của các bên được thể hiện rõ ràng trong hợp đồng sau khi hai bên đã
ký kết trên nguyên tắc tự nguyện và cùng có lợi. Vì vậy, hợp đồng chính là bằng
chứng để quy trách nhiệm cho các bên khi có tranh chấp, vi phạm hợp đồng. Đồng
thời nó cũng là cơ sở để thống kê, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện hợp
đồng của các bên.
* Có thể ký kết hợp đồng theo các cách sau:
- Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán.
- Bên mua xác nhận thư chào hàng của bên bán.
- Bên bán xác nhận đơn đặt hàng của bên mua.

Thông thường một hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm các điều
khoản chính sau:
- Tên hàng: là một điều khoản quan trọng của hợp đồng. Nó nói lên chính xác đối
tượng mua bán trao đổi.

- Phẩm chất và cách xác định phẩm chất: là điều khoản quy định mặt chất lượng
của hàng hoá mua bán.
- Số lng, trng lng v cỏch xỏc nh.
- iu kin giao hng: quy nh thi hn giao hng, a im giao hng, phng
thc giao hng v iu kin c s giao hng.
- Giỏ c v cỏch xỏc nh: quy nh ng tin tớnh giỏ, mc giỏ, phng phỏp xỏc
nh giỏ c, c s ca giỏ c v vic gim giỏ.
- iu kin thanh toỏn: quy nh ng tin thanh toỏn, a im thanh toỏn, thi
hn thanh toỏn v phng thc thanh toỏn.
- Bao bỡ v ký mó hng hoỏ: iu khon ny thng quy nh cht lng ca bao
bỡ, phng thc cung cp bao bỡ, giỏ c ca bao bỡ v nhng yờu cu ký mó hiu
trờn bao bỡ.
- Kim tra v giỏm nh hng hoỏ: quy nh c quan giỏm nh hng hoỏ v bờn
thc hin vic giỏm nh hng hoỏ.
- Quy nh v gii quyt tranh chp, pht v bi thng thit hi.
Ngoi ra cũn cú mt s cỏc iu khon khỏc nh lp rỏp, bo hnh
i kốm vi hp ng cú th cú cỏc bn ph lc, ti liu k thut. cỏc bn kờ
chi tit, tu thuc vo tng mt hng v yờu cu ca cỏc bờn.
3. T chc thc hin hp ng nhp khu
Sau khi hp ng mua bỏn ngoi thng c ký kt, n v kinh doanh nhp khu
- vi t cỏch l mt bờn ký kt- phi t chc thc hin hp ng ú. õy l mt
cụng vic phc tp, nú ũi hi phi tuõn th lut quc gia v quc t ng thi m
bo quyn li quc gia v m bo uy tớn kinh doanh ca doanh nghip. Sau khi
hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết, đơn vị kinh doanh nhập khẩu - với t
cách là một bên ký kết- phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là một công
việc phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế đồng thời đảm
bảo quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp.
thc hin mt hp ng nhp khu, thụng thng doanh nghip phi tin
hnh cỏc cụng vic sau:
- Chun b th tc nhp khu

- M th tớn dng (L/C) ( nu thanh toỏn bng L/C)
- ụn c bờn bỏn giao hng:
- Thuờ phng tin vn ti v tr cc ( nu ngi mua ginh c quyn vn
chuyn hng hoỏ)
- Mua bo him (nu ngi mua hng ginh c quyn mua bo him cho hng
hoá)
- Làm thủ tục hải quan
- Kiểm tra hàng hoá và nhận hàng
- Làm thủ tục thanh toán
- Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
III- NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU:
1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
- Chế độ chính sách, luật pháp trong nước và quốc tế: chế độ chính sách, luật pháp
là yếu tố mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải nắm chắc
và tuân theo một cách vô điều kiện. Hoạt động nhập khẩu được tiến hành giữa các
chủ thể ở các quốc gia khác nhau, bởi vậy nó chịu tác động của chính sách, chế độ
luật pháp của các quốc gia đó. Đồng thời, hoạt động nhập khẩu cũng phải tuân theo
những quy định của luật pháp quốc tế.
- Môi trường chính trị trong nước và quốc tế: môi trường chính trị trong nước và
quốc tế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp.
Nền chính trị ổn định cho phép doanh nghiệp thực hiện hoạt động nhập khẩu nhanh
chóng và hạn chế được nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện.
- Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu: tỷ giá hối đoái có tác động
mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu. Mọi việc tính giá và thanh toán trong kinh doanh
nhập khẩu đều sử dụng tới ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái góp phần quyết định mặt hàng,
bạn hàng, phương án kinh doanh cũng như quan hệ kinh doanh của các doanh
nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nói riêng.
Sù biến động của tỷ giá hối đoái có thể gây nên sự biến động lớn trong tỷ
trọng xuất nhập khẩu. Khi tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế
nhập khẩu và ngược lại. Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu giữa các mặt hàng thay

đổi sẽ gây nên sự biến đổi trong cơ cấu hàng nhập khẩu, từ đó dẫn đến sự thay đổi
phương án kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu.
- Sù biến động của thị trường trong nước và quốc tế: hoạt động kinh doanh nhập
khẩu có thể coi như chiếc cầu nối thông suốt thị trường trong nước và quốc tế, tạo
ra sự phù hợp, gắn bó, cũng như phản ánh tác động qua lại giữa các thị trường. Khi
có sự thay đổi về giá cả, nhu cầu ở thị trường này thì đồng thời tác động tới sự ứng
x ca th trng kia. Cng nh vy, th trng ngoi nc quyt nh ti s tho
món nhu cu trong nc, s bin ng ca nú v kh nng cung cp, v sn phm
mi, v s a dng ca hng hoỏ dch v tỏc ng rt ln n th trng ni a.
- Nn sn xut v thng mi trong nc: s phỏt trin ca sn xut trong nc to
ra s cnh tranh mnh m vi hng hoỏ nhp khu, to ra sn phm thay th v lm
gim nhu cu hng hoỏ nhp khu. Ngc li, nu sn xut trong nc kộm phỏt
trin, khụng th sn xut c nhng mt hng ũi hi k thut cao thỡ cu v hng
hoỏ nhp khu tng lờn.
Tuy nhiờn, khụng phi lỳc no sn xut trong nc phỏt trin thỡ hot ng
nhp khu b thu hp m nhiu khi trỏnh s c quyn, to ra s cnh tranh cho
th trng trong nc, hot ng nhp khu c khuyn khớch phỏt trin. Trỏi li,
bo v sn xut trong nc, bo v nhng ngnh sn xut non tr, hot ng
nhp khu cú th b thu hp v kim soỏt cht ch.
Sự phỏt trin kinh t núi chung v thng mi núi riờng quyt nh ti s chu
chuyn v lu thụng hng hoỏ, to iu kin thun li cho nhp khu phỏt trin.
- Giao thụng vn ti - thụng tin liờn lc: vic thc hin hot ng nhp khu khụng
th tỏch ri cụng vic vn chuyn v thụng tin liờn lc. S phỏt trin trong lnh vc
thụng tin liờn lc v giao thụng vn ti l mt nhõn t quan trng thỳc y hot
ng nhp khu phỏt trin.
Thc t cho thy rng, s phỏt trin ca h thng thụng tin liờn lc ó n gin hoỏ
cỏc khõu cụng vic ca hot ng nhp khu, gim hng lot cỏc chi phớ nh s
nhanh gn, kp thi, chớnh xỏc. Vic hin i hoỏ cỏc phng tin vn chuyn, bc
d, bo qun cũng gúp phn lm cho quỏ trỡnh nhp khu c nhanh chúng, an
ton v hiu qu. Thực tế cho thấy rằng, sự phát triển của hệ thống thông tin

liên lạc đã đơn giản hoá các khâu công việc của hoạt động nhập khẩu, giảm hàng
loạt các chi phí nhờ sự nhanh gọn, kịp thời, chính xác. Việc hiện đại hoá các ph-
ơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản cũng góp phần làm cho quá trình nhập
khẩu đợc nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.
- H thng ti chớnh ngõn hng:

Ngy nay, h thng ti chớnh ngõn hng ó phỏt trin ht sc ln mnh, cú vai
trũ quan trng trong qun lý, cung cp vn v thanh toỏn quc t. Nú can thip n
hot ng ca tt c cỏc doanh nghip trong nn kinh t. S phỏt trin ca h thng
ti chớnh ngõn hng va to iu kin cho cỏc doanh nghip tn dng cỏc c hi
trong kinh doanh, va giỳp doanh nghip hn ch cỏc ri ro trong kinh doanh xut
nhp khu, nõng cao hiu qu kinh doanh.
- Khoa hc cụng ngh:
i vi nhng hng hoỏ tiờu dựng cho sn xut, mỏy múc thit b, hot ng
nhp khu b chi phi mnh m ca khoa hc k thut. Cỏc nc phỏt trin thng
xut khu mỏy múc sang cỏc nc ang phỏt trin, ni m trỡnh khoa hc cụng
ngh v c s h tng cũn yu kộm, ang cú nhu cu nhp khu thit b mỏy múc rt
ln phc v cụng nghip hoỏ hin i hoỏ t núc.
2. Cỏc nhõn t bờn trong doanh nghip :
Nu nh cỏc nhõn t trờn u l cỏc nhõn t m doanh nghip phi thớch ng thỡ
cỏc nhõn t bờn trong doanh nghip l nhõn t m doanh nghip cú th kim soỏt
c v nú tỏc ng trc tip n hot ng kinh doanh ca doanh nghip, ú chớnh
l tim lc ca doanh nghip. Tim lc ca doanh nghip bao gm tim lc v ti
chớnh, v con ngi, v uy tớn ca cụng ty v ca ban giỏm c, trỡnh t chc
qun lý, c s vt cht, mc tiờu kinh doanh, kh nng theo ui mc tiờu cng nh
mi quan h ca ban giỏm c cụng ty. Nếu nh các nhân tố trên đều là các nhân
tố mà doanh nghiệp phải thích ứng thì các nhân tố bên trong doanh nghiệp là
nhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc và nó tác động trực tiếp đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đó chính là tiềm lực của doanh nghiệp.
Tiềm lực của doanh nghiệp bao gồm tiềm lực về tài chính, về con ngời, về uy

tín của công ty và của ban giám đốc, trình độ tổ chức quản lý, cơ sở vật chất,
mục tiêu kinh doanh, khả năng theo đuổi mục tiêu cũng nh mối quan hệ của ban
giám đốc công ty.
- Nhõn t v vn vt cht hay sc mnh v ti chớnh:
Trong kinh doanh nu khụng cú vn, doanh nghip s khụng th lm c gỡ
ngay c khi cú c hi kinh doanh. Cú vn v trng vn giỳp doanh nghip thc
hin cỏc cụng vic kinh doanh ca mỡnh mt cỏch d dng hn, cú iu kin tn
dng cỏc c hi thu li ln.
S trng vn to ra kh nng nm bt thụng tin nhanh, chớnh xỏc do cú iu
kin s dng cỏc phng tin thu thp thụng tin hin i. Ngoi ra cũn cho phộp
doanh nghip thc hin tt cỏc cụng vic marketing trờn th trng v giỏ c, cỏch
thc nhp khu v bỏn hng trờn th trng ni a, to iu kin tt cho hot ng
kinh doanh nhp khu.
- Nhõn tố con ngi:
Trỡnh chuyờn mụn v nng lc lm vic ca mi thnh viờn trong cụng ty
l yu t c bn quyt nh s thnh cụng trong kinh doanh. Xột v tim lc doanh
nghip thỡ con ngi l vn quý nht. Nu cú nhng cỏn b nhanh nhy, khộo lộo,
trỡnh chuyờn mụn cao thỡ chc chn tt c cỏc khõu ca hot ng nhp khu s
c thc hin nhanh chúng, suụn s, trỏnh c nhng ri ro ỏng tic cú th xy
ra. Trong kinh doanh ri ro xy ra l chuyn khú th trỏnh khi ch cú iu l xy ra
ít hay nhiu m thụi. Hn ch ri ro chớnh l sc mnh ca nhõn t con ngi.
Do c im riờng ca kinh doanh nhp khu l thng xuyờn phi giao dch
vi i tỏc nc ngoi nờn cỏn b ngoi gii nghip v kinh doanh cũn phi gii
ngoi ng. Ngoi ng kộm s gõy khú khn trong vic giao dch, lm nh hng
n hiu qu cụng vic.
- Li th bờn trong doanh nghip:
Một doanh nghip kinh doanh lõu nm, cú uy tớn trờn th trng l mt iu
kin rt thun li. Cú uy tớn vi ngi xut khu v vic thanh toỏn , ỳng hn s
thun li cho nhng ln mua sau. Nu cú chc nng nhp khu u thỏc thỡ doanh
nghip cú uy tớn s cú nhiu doanh nghip trong nc u thỏc vic nhp khu cho

doanh nghip. Hng hoỏ ca doanh nghip s d tiờu th hn cỏc doanh nghip lm
n khụng ng n, mt uy tớn vi khỏch hng.
Ngoi ra, một doanh nghip cú kinh nghim trong nhp khu mt sn phm no ú
s lựa chn c ngun hng tt nht phự hp vi nhu cu v th hiu ca ngi
tiờu dựng trong nc do am hiu v th trng, cú nhng mi quan h rng, lõu
nm. Chớnh nhng iu ú lm cho hot ng nhp khu ca doanh nghip cú hiu
qu hn. Ngoài ra, một doanh nghiệp có kinh nghiệm trong nhập khẩu một
sản phẩm nào đó sẽ lựa chọn đợc nguồn hàng tốt nhất phù hợp với nhu cầu và thị
hiếu của ngời tiêu dùng trong nớc do am hiểu về thị trờng, có những mối quan hệ
rộng, lâu năm. Chính những điều đó làm cho hoạt động nhập khẩu của doanh
nghiệp có hiệu quả hơn.
Nhp khu l mt hỡnh thc kinh doanh phc tp, a dng trong hot ng
ngoi thng. Nú úng vai trũ c bit quan trng i vi s phỏt trin kinh t ca
t nc trong xu th hi nhp, quc t hoỏ nn kinh t ton cu. Vi c im ú,
nhp khu chu tỏc ng ca rt nhiu nhõn t m ch th ca nú úng vai trũ quyt
định trong việc dự báo, khống chế và kiểm soát các tình huống khách quan. Điều đó
khẳng định chính chủ thể tham gia hoạt động nhập khẩu là nhân tố quyết định nhất
đến kết quả kinh doanh nhập khẩu.
Chương II :
Thực trạng quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty du lịch
và xuất nhập khẩu lạng sơn
I- Giới thiệu chung về công ty:
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Du Lịch & Xuất nhập khẩu Lạng Sơn là doanh nghiệp Nhà nước có
trụ sở làm việc đặt tại số 41- đường Lê Lợi - phường Vĩnh Trại - TP Lạng Sơn -
Tỉnh Lạng Sơn. Quá trình thành lập đến nay đã trải qua ba giai đoạn chính.
Ngày 14/4/1989 UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành QĐ số 99 - UB/QĐ về việc
thành lập Công ty Du Lịch trực thuộc UBND tỉnh Lạng Sơn. Với bước đầu khởi sắc
công ty đã không ngừng vươn lên bằng chính sức mạnh của mình để phát huy vai
trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước trong toàn ngành nói riêng và trong hệ

thống doanh nghiệp nhà nước nói chung.
Ngày 19/8/1991 UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành QĐ số 296- UB/QĐ về việc
sáp nhập Công ty ăn uống phục vụ thuộc Sở thương mại và du lịch Lạng Sơn với
Công ty du lịch thành Công ty du lịch phục vụ thuộc Sở thương mại và du lịch Lạng
Sơn. Trong thời gian này hoạt động kinh doanh của công ty chỉ chuyên kinh doanh
khách sạn, nhà hàng, phục vụ khách du lịch, thực hiện các chuyến du lịch nội địa,
thăm quan du lịch.
Ngày 27/1/1994 UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành QĐ số 36 UB/QĐ về việc bổ
sung chức năng nhiệm vụ xuất nhập khẩu và đổi tên Công ty Du Lich và Dịch Vụ
Lạng Sơn thành Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn.
Công ty DL & XNK Lạng Sơn là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách
pháp nhân, hạch toán độc lập, được nhà nước giao vốn, tài nguyên, đất đai và các
nguồn lực khác. Trên cơ sở nguồn vốn và nguồn lực nhà nước đã giao cho công ty
tiến hành sản xuất kinh doanh để đảm bảo hiệu quả cao nhất, đồng thời, nhằm đạt đ-
ược mục tiêu không ngừng tăng trưởng lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh, hoàn thành các chỉ tiêu xã hội mà Đảng và Nhà nước giao phó.
2. Giới thiệu công ty
- Tên giao dịch ( tiếng việt ): Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn
- Tên giao dịch ( tiếng Anh ): Langson Tourism & Export - Import Company
- Tên giao dịch ( viết tắt ): TOCOLIMEX
- Đơn vị quản lý : 03 phòng nghiệp vụ trực thuộc công ty và 12 đơn vị trực thuộc
công ty
- Tổng số cán bộ và công nhân viên : 275 người
- Trụ sở chính : 41 Lê Lợi , Thành Phố Lạng Sơn , Tỉnh Lạng Sơn
- Tel : 025 871132
- Fax : 025 876678
- Lĩnh vực hoạt động :
1/ Khách sạn
2/ Nhà hàng
3/ Xuất nhập khẩu

4/ Lữ hành
5/ Khai thác các sản phẩm du lịch
- Những thông tin khác : Ngoài những dịch vụ và sản phẩm trong lĩnh vực hoạt
động kinh doanh như dã nêu trên, Công ty còn khai thác kinh doanh các mặt
hàng, sản phẩm nội địa làm đại lý bán buôn, bán lẻ.
3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Để thực hiện chức năng nhiệm vụ của UBND tỉnh và ngành giao, qua quá trình
thay đổi, sáp nhập và bổ sung ngành nghề kinh doanh, hiện nay tổ chức bộ máy của
Công ty DL & XNK Lạng Sơn gồm 17 phòng ban, được thể hiện qua sơ đồ 1.3 dưới
đây.
Do chức năng nhiệm vụ của công ty có đặc thù riêng so với doanh nghiệp
Nhà nước khác, nên việc bố trí điều hành chung (quản trị văn phòng) không
có văn phòng riêng mà tổ chức theo mô hình văn phòng giúp việc giám đốc
công ty gồm:
- Phòng tổ chức- hành chính
- Phòng kế hoạch- tổng hợp
- Phòng tài chính- kế toán
Ba phòng trên tạo thành văn phòng giám đốc. Trong đó, trưởng phòng tổ chức
hành chính là người được giám đốc giao nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành chung 3
phòng, giúp giám đốc điều hành công việc, thực hiện chức năng quản lý hành chính
toàn bộ mọi hoạt động của công ty, đảm bảo các điều kiện cho sự hoạt động của
công ty theo đúng chế độ hiện hành của doanh nghiệp nhà nước.
Giám đốc là người quản trị điều hành mọi hoạt động của 3 phòng. Giúp việc
giám đốc trong quản trị điều hành chung có 2 phó giám đốc. Các phó giám đốc
công ty chủ động phối hợp với nhau trong công tác để giải quyết công việc được
nhanh chóng, có hiệu quả.
4.Các nguồn lực kinh doanh.
a. Vốn tài sản:
Vốn của doanh nghiệp là một bộ phận vô cùng quan trọng. Doanh nghiệp

muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có vốn. Để hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách bình thường, liên tục và có hiệu quả thì
doanh nghiệp phải có đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Xem xét
thực trạng vốn qua các năm giúp cho chóng ta thấy được sự ảnh hưởng của nó đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp. Sự biến động vốn của doanh nghiệp được thể
hiện ở biểu dưới đây.
Bảng 1: Tình hình biến động vốn của công ty qua 3 năm (2002- 2004)

(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2002 2003 2004
2003 / 2002 2004 / 2003
+/- (%) +/- (%)
A.TSLĐ và đầu tư
NH
15.470,
8
33.178,
6
37.863,
2
17.707,
8
214,5 4.684,6 114,12
I. Vốn bằng tiền 391,2 979,8 1501,1 588,6 250,4 521,3 153,2
II. Các khoản phải thu
11.485,
8
22.883,

4
20.913,
8
11.397,
6
199,2 -1969,6 91,39
III. Hàng tồn kho 2.634,7 8.262,4
1.3075,
2
5.627,7 313,6 4812,8 158,2
IV. TSLĐ khác 958,9 902,9 2.103,9 -56 94,16 1201 233,02
V.Chi sự nghiệp 150 269 150 119 179,3
B. TSCĐ và đầu tư
dài hạn
8.668,9 8.448,2 9.529,4 -220,7 79,45 1081,2 112,8
I. TSCĐ 8.519,2 8.081,5 7.607 -436,7 94,87 -475,5 94,12
II. Chi phí XDCB DD 139,6 111,4 1.668,1 -28,2 79,8 1.556,7 1.496,3
III.Các khoản ký quỹ
dài hạn
10 254,1 254,1 244,1 2541 100
Tổng tài sản
24.139,
7
41.626,
9
47.392,
6
1.7487,
2
172,44 5.765,7 113,85

(Nguồn:Báo cáo quyết toán năm 2002, 2003 và 2004 - phòng tài chính- kế toán)
Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy tổng số vốn của công ty năm 2003 tăng 72,44%
so với năm 2002 và đến năm 2004 thì tốc độ tăng chậm hơn với 13,85%. Điều đó có
thể đánh giá rằng, qua 3 năm quy mô về vốn của công ty có sự tăng lên. Việc tăng
quy mô của vốn chủ yếu là do sù thay đổi về tài sản lưu động trong đó vốn bằng
tiền tăng khá cao. Do nhu cầu về vốn lưu động tăng, nên công ty đã vay ngân hàng
làm cho tài sản lưu động của công ty ngày càng tăng. Mặt khác, các khoản phải thu
của công ty cũng tăng 11.397,6 triệu đồng vào năm 2003. Qua đó có thể cho thấy
công ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Nhưng đến năm 2004 công ty đã tích
cực thu hồi nợ do đó các khoản phải thu của công ty đã giảm xuống 19.69,6 triệu
đồng, tỷ lệ tương ứng 8,61%.
b. Nguồn lao động:
Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn hiện có 275 cán bộ công nhân
viên. Trong đó 70 người có trình độ đại học, 80 người trình độ cao đẳng và trung
cấp, số lao động còn lại đa số đều đã qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Công ty
luôn tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ.
5. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty công ty Du lịch và Xuất Nhập
khẩu Lạng Sơn :
a. Kinh doanh nhập khẩu:
Hiện nay và những năm sắp tới, nhu cầu về xây dựng ở nước ta rất lớn. Thị
trường xây dựng diễn ra sôi động và đa dạng. Đó là quy luật khách quan phù hợp
với sự tăng trưởng kinh tế của nước ta. Đây cũng chính là cơ hội phát triển bền
vững và lâu dài của Công ty Du Lịch và XNK Lạng Sơn.
Trong khi mở cửa nền kinh tế để thực hiện thu hót đầu tư nước ngoài và kỹ
thuật công nghệ tiên tiến của các nước phát triển thì hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt
Nam lại rất lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài.
Để khắc phục tình trạng này, Việt Nam cần phải đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng,
đường xá, cầu cống, thông tin liên lạc, các công trình công cộng, văn hoá, y tế, giáo
dục , khách sạn và các khu du lịch giải trí.

Ngoài ra, các đơn vị kinh tế của nước ta muốn liên doanh với các công ty nước
ngoài bước đầu phải tạo được thiện cảm nên tự mình phải đổi mới không chỉ về tư
duy, về hệ thống quản lý mà phải đổi mới , hiện đại hoá cả cơ sở vật chất thì mới
đáp ứng được yêu cầu kinh doanh hiện đại.
Bên cạnh đó, cũng cần phải nhấn mạnh một tình hình là trong những năm
qua, ở Việt Nam đã diễn ra quá trình đô thị hoá hết sức nhanh chóng. Việc phân
định lại các đơn vị hành chính địa phương đã thúc đẩy sự hình thành các đô thị mới,
các trung tâm hành chính - kinh tế - văn hoá của các địa phương.
Trong giai đoạn hiện nay có thể khẳng định rằng nền nông nghiệp nước ta
chưa thực sự đáp ứng được những yêu cầu trong nước. Vì vậy việc đẩy mạnh hoạt
động kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu của công ty Du Lịch
và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn có một ý nghĩa quan trọng để đáp ứng nhu cầu xây
dựng các cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nước. Đây cũng chính là cơ hội lớn cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu máy
móc thiết bị , nguyên vật liệu Việt Nam. Do đó việc đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh nhập khẩu ở công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn không chỉ có ý
nghĩa đối với hoạt động kinh doanh của công ty nói riêng mà còn có ý nghĩa đối với
sự nghiệp chung của đất nước. Trong đó để đáp ứng nhu cầu của việc phát triển
kinh tế, hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty chủ yếu thực hiên ở 3 nhóm
mặt hàng sau:
• Máy móc thiết bị
• Nguyên vật liệu phục vụ ngành công nghiệp luyện kim, xây dựng, nông nghiệp
• Hàng hoá vật tư khác
Trong đó, mặt hàng nguyên vật liệu trong những năm gần đây chiếm một tỷ
trọng rất lớn (thường chiếm trên 60%).
b. Kinh doanh xuất khẩu:
Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu lạng Sơn cũng là một chủ thể tham gia
hoạt động xuất khẩu. Công ty xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng nông - lâm - hải sản,
vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, công nghiệp, may mặc, phương
tiện vận tải, thiết bị vật tư phục vụ các nghành giao thông, thuỷ lợi, giáo dục.

Tuy nhiên, khả năng của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty
Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn nói riêng còn rất hạn chế trong việc xuất
khẩu các mặt hàng đó do trình độ khoa học công nghệ cũng như chất lượng các mặt
hàng đó không đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Nhận biết được những hạn chế đó, Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu
Lạng Sơn đang dần dần từng bước khắc phục bằng việc thực hiện đa dạng hoá sản
phẩm, tìm kiếm thị trường tiêu thụ để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng kim ngạch
xuất khẩu.
II- kết quả kinh doanh nhập khẩu tại công ty du lịch và xuất nhập khẩu lạng
sơn
1- Tình hình kinh doanh nói chung của công ty
Trong những năm gần đây, với những chính sách đầu tư vào các phương tiện
sản xuất kinh doanh hợp lý và cùng với việc khai thác thế mạnh về kinh doanh du
lịch, uy tín và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty DL

×