Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

nghiên cứu chính sách quản lý ngoại hồi, chính sách tỷ giá và các hoạt động trên thị trường ngoại hối của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.87 KB, 38 trang )

DANH SÁCH NHÓM 5
1. Nguyễn Hoàng Phước
2. Trần Thị Anh Phương
3. Bùi Hồ Thị Tâm Phúc
4. Đoàn Thị Thủy
5. Nguyễn Văn Thạo
6. Bùi Thị Sáu
7. Trần Mạnh Hùng
1. Khái niệm và vai trò của ngoại hối
1.1. Khái ni m ngo i h i:ệ ạ ố
Ngoại hối một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị
dùng để thanh toán giữa các quốc gia
Các phương tiện có giá thông thường là

Ngoại tệ: gồm ngoại tệ tiền mặt và ngoại tệ tín dụng

Các phương tiện thanh toán quốc tế và các loại giấy tờ có
giá ghi bằng ngoại tệ như: hối phiếu, lệnh phiếu, séc, thẻ tín
dụng, thư tín dụng ngân hàng…

Vàng và các kim loại, đá quý khác.
1. Khái niệm và vai trò của ngoại hối
1.2. Vai trò c a ngo i h i:ủ ạ ố
Ngo i h i có vai trò quan tr ng c bi t, nó l ph ng ti n ạ ố ọ đặ ệ à ươ ệ
d tr c a c i, ph ng ti n mua, ph ng ti n thanh ự ữ ủ ả ươ ệ để ươ ệ
toán v h ch toán qu c t .à ạ ố ế

Dự trữ ngoại hối đảm bảo sự cân bằng khả năng thanh toán
quốc tế.

Thoả mãn nhu cầu nhập khẩu hàng hóa



Dự trữ ngoại hối là cơ sở cho việc phát hành tiền đảm bảo
cho mối tương quan giữa tiền và hàng trong nước.

Có dự trữ ngoại hối cần thiết, Nhà nước có thể chủ động sử
dụng ngoại hối như một lực lượng để can thiệp, điều tiết thị
trường tiền tệ theo mục tiêu, kế hoạch đã định.

Đối với những đồng tiền được tự do chuyển đổi, dự trữ ngoại
hối là công cụ để can thiệp, điều chỉnh nhằm thiết lập sự cân
bằng giữa các đồng tiền trong trật tự tiền tệ quốc tế
2. Khái niệm và mục đích quản lý ngoại hối
2.1. Khái niệm quản lý ngoại hối
Quản lý ngoại hối là việc Nhà nước áp dụng các chính sách,
các biện pháp tác động vào quá trình nhập, xuất ngoại hối -
đặc biệt là ngoại tệ và sử dụng ngoại hối theo ngững mục
tiêu nhất định
2. Khái niệm và mục đích quản lý ngoại hối
2.2. Mục đích của quản lý ngoại hối:

Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ của quốc gia

Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối

Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế

Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo lợi ích hợp pháp cho
các tổ chức, cá nhân được phép hoạt động ngoại hối, góp
phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
3. Hoạt động ngoại hối của ngân hàng nhà nước

3.1. Hoạt động mua bán ngoại hối
NHTN tham gia vµo ho¹t ®éng mua b¸n ngo¹i hèi víi t c¸ch lµ
ng êi can thiÖp, gi¸m s¸t, ®iÒu tiÕt nh ng ®ång thêi còng lµ ng êi
mua b¸n cuèi cïng
3. Hot ng ngoi hi ca ngõn hng nh nc
3.2. Hoạt động quản lý ngoại hối:

Quản lý, điều hành thị tr ờng ngoại hối, thị tr ờng ngoại
tệ liên ngân hàng

Tham gia xây dựng các dự án pháp luật, ban hành các
văn bản h ớng dẫn thi hành luật về ngoại hối

- Cấp giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại
hối.
- Kiểm tra, giám sát việc xuất nhập khẩu ngoại hối,
kiểm soát các hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín
dụng.

- Biên lập cán cân thanh toán quốc tế để th ờng xuyên
nắm đ ợc dự trữ ngoại hối để xử lý trong các điều kiện
cần thiết nhằm bảo tồn và phát triển nó.

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản lý
ngoại hối.
4. Th c tr ng c a qu n lý ngo i h i t i Vi t Namự ạ ủ ả ạ ố ạ ệ
4.1. Qu n lý D tr ngo i h i (DTNH)ả ự ữ ạ ố
o
Chính sách qu n lý DTNH hi n nay c th c ả ệ đượ ự
hi n theo Ngh nh s 86/1999/N -CP, ng y ệ ị đị ố Đ à

30/8/1999, v qu n lý DTNH nh n c v Quy ề ả à ướ à
ch t ch c th c hi n nh ng nhi m v qu n lý ế ổ ứ ự ệ ữ ệ ụ ả
ngo i h i nh n c ban h nh kèm theo Quy t ạ ố à ướ à ế
nh s 653/2001/Q -NHNN, ng y 17/5/2001, c a đị ố Đ à ủ
Th ng c Ngân h ng Nh n c Vi t Nam ố đố à à ướ ệ
(NHNN).
4. Th c tr ng c a qu n lý ngo i h i t i Vi t Namự ạ ủ ả ạ ố ạ ệ
4.2. V qu n lý ngo i h iề ả ạ ố
o
Hi n nay, Pháp l nh 28 v qu n lý ngo i h i c ệ ệ ề ả ạ ố đượ
ban h nh ng y 13/12/2005 v có hi u l c thi h nh t à à à ệ ự à ừ
1/6/2006 ã b c l nh ng b t c p c n c ch nh đ ộ ộ ữ ấ ậ ầ đượ ỉ
s a. M t trong nh ng b t c p rõ nh t c a Pháp l nh ử ộ ữ ấ ậ ấ ủ ệ
n y l cho phép ng i dân c tr c ti p nh n à à ườ đượ ự ế ậ
ngo i h i t n c ngo i chuy n v d i hình th c ạ ố ừ ướ à ể ề ướ ứ
ki u h i, v cho phép t ch c, cá nhân g i v rút ề ố à ổ ứ ử à
ngo i t t i ngân h ng d i hình th c g i ti t ki m. ạ ệ ạ à ướ ứ ử ế ệ
ây chính l hai ch trú n hi u qu v an to n Đ à ỗ “ ẩ ” ệ ả à à
nh t c a gi i u c kinh doanh ngo i t trên th ấ ủ ớ đầ ơ ạ ệ ị
tr ng t doườ ự
o
N m 2010, l ng ki u h i t n c ngo i g i v cho ă ượ ề ố ừ ướ à ử ề
tiêu dùng v cho m c ích u t c a thân nhân à ụ đ đầ ư ủ ở
trong n c t 8 t USD - m t con s không nh . ướ đạ ỷ ộ ố ỏ
Nh ng h th ng ngân h ng th ng m i qu c doanh ư ệ ố à ươ ạ ố
ch thu hút c kho ng 30% s ngo i t n y.ỉ đượ ả ố ạ ệ à
4. Th c tr ng c a qu n lý ngo i h i t i Vi t Namự ạ ủ ả ạ ố ạ ệ
4.2. V qu n lý ngo i h iề ả ạ ố

Ngày 25/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có văn bản

yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài tổ chức phổ biến rộng rãi trong toàn hệ thống các quy
định tại Nghị định 95 (NĐ 95/2011/NĐ-CP - sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 202 về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng).

Đây là chế tài mạnh nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà
nước về ngoại hối, ngăn chặn tình trạng đô la hóa nền kinh
tế, xóa bỏ thị trường ngoại tệ tự do.

Thời gian qua, việc mua, bán ngoại tệ ngoài các tổ chức tín dụng được
phép có diễn biến phức tạp và hoạt động kinh doanh vàng có nhiều
biến động bất thường. Tình trạng niêm yết, quảng cáo, thanh toán
hàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ trái quy định tương đối phổ biến.
Thực trạng này đã ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ, tỷ
giá của NHNN, giảm hiệu quả của chính sách quản lý ngoại hối của
Nhà nước
4. Th c tr ng c a qu n lý ngo i h i t i Vi t Namự ạ ủ ả ạ ố ạ ệ
4.2. V qu n lý ngo i h iề ả ạ ố

Thực hiện Nghị quyết số 02/2011/NQ-CP ngày
9/1/2011, Nghị quyết số 11/2011/NQ-CP ngày
01/3/2011 của Chính phủ, Chỉ thị số 01/CT-NHNN
ngày 1/3/2011 của Thống dốc Ngân hàng Nhà nước,
năm 2011, các hoạt động giao dịch, niêm yết, thanh
toán, quảng cáo của nguời cư trú, nguời không cư trú
trên lãnh thổ Việt Nam đã, đang và sẽ được siết chặt
quản lý theo đúng các quy dịnh về quản lý ngoại hối
của Nhà nuớc


Chấn chỉnh việc sử dụng đồng tiền Việt Nam, ngăn
chặn tình trạng đô la hóa nên được xem xét từ gốc, đó
là các quy định của pháp luật, sau đó là việc thực thi
và vận dụng các quy định đó trên thực tế. Trong bối
cảnh kinh tế thị truờng mở cửa, giao dịch thông
thương giữa các quốc gia ngày càng mở rộng, đồng
tiền Việt Nam đang chịu sức ép nặng nề của vấn dề
lạm phát và mất giá
4. Th c tr ng c a qu n lý ngo i h i t i Vi t Namự ạ ủ ả ạ ố ạ ệ
4.3. VÒ qu¶n lý c¸c ho¹t ®éng liªn quan ®Õn ngo¹i hèi, vay nî vµ tr¶ nî n
íc ngoµi

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa ký ban hành Thông tư số
18/2011/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với việc vay
trung, dài hạn nước ngoài của các ngân hàng thương mại là doanh
nghiệp nhà nước.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về định hướng quản lý
chặt chẽ hoạt động vay nước ngoài của các Tập đoàn, Tổng công
ty nhà nước, Thông tư này quy định các điều kiện, trình tự, thủ tục
thực hiện khoản vay trung, dài hạn nước ngoài của ngân hàng
thương mại là doanh nghiệp Nhà nước.

Theo đó, các ngân hàng chỉ được ký thoả thuận vay trung, dài hạn
nước ngoài sau khi có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Ngân
hàng Nhà nước đối với việc thực hiện khoản vay.

Việc tuân thủ các quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt
động của tổ chức tín dụng là một trong các cơ sở quan trọng để
Ngân hàng Nhà nước xem xét, chấp thuận khoản vay trung, dài

hạn nước ngoài hoặc đề án phát hành trái phiếu quốc tế của ngân
hàng thương mại Nhà nước
4. Th c tr ng c a qu n lý ngo i h i t i Vi t Namự ạ ủ ả ạ ố ạ ệ
4.4. v t l d tr b t bu cề ỷ ệ ự ữ ắ ộ

Kể từ kỳ dự trữ bắt buộc tháng 6-2011, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền
gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng ngoại tệ áp dụng
đối với các ngân hàng thương mại (NHTM) là 7% trên tổng số dư tiền
gửi phải dự trữ bắt buộc; Ngân hàng Nng nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam, Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương, ngân hàng hợp
tác là 6% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ dự trữ bắt
buộc đối với tiền gửi từ 12 tháng trở lên bằng ngoại tệ áp dụng đối với
các NHTM là 5% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc; Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Quỹ Tín dụng
nhân dân Trung ương, ngân hàng hợp tác là 4% trên tổng số dư tiền
gửi phải dự trữ bắt buộc.

Trước đó, ngay từ ngày 9-4-2011, NHNN cũng đã ban hành Quyết định
số 750/QĐ-NHNN điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ
đối với các tổ chức tín dụng, thay thế cho Quyết định số 74/QĐ-NHNN
ngày 18-1-2010 Theo đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ
hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng ngoại tệ áp dụng đối với các
ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần,
ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài tăng từ 4% lên 6% trên tổng số dư tiền gửi phải
dự trữ bắt buộc. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam, Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác
tăng từ 3% lên 5% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.
4. Th c tr ng c a qu n lý ngo i h i t i Vi t Namự ạ ủ ả ạ ố ạ ệ
4.5. V lãi su t ti n g i ngo i tề ấ ề ử ạ ệ


Với Thông tư số 14/2011/TT-NHNN, kể từ ngày 2-6-2011, lãi suất
huy động vốn tối đa bằng đô-la Mỹ của tổ chức, doanh nghiệp tại
các TCTD điều chỉnh giảm xuống chỉ còn 0,5%/năm, của dân cư
giảm còn 2,0%/năm.

Trước đó, NHNN cũng đã quyết định, từ ngày 13-4-2011, lãi suất
tiền gửi ngoại tệ tối đa tại các tổ chức tín dụng đối với khách hàng
cá nhân chỉ có 3%/năm và của doanh nghiệp chỉ có 1%/năm.

Hai quyết định nói trên một mặt nhằm ngăn chặn cuộc đua tăng lãi
suất ngoại tệ trên thị trường, mặt khác góp phần hạn chế việc
chuyển đổi từ nội tệ sang ngoại tệ, khuyến khích khách hàng gửi
nội tệ vào ngân hàng, giảm áp lực cầu ngoại tệ, tác động tích cực
đến tỷ giá VND/USD và góp phần giảm tình trạng đô-la hóa trong
nền kinh tế
4. Th c tr ng c a qu n lý ngo i h i t i Vi t Namự ạ ủ ả ạ ố ạ ệ
4.6. V thu h p i t ng vay v n ngo i tề ẹ đố ượ ố ạ ệ

Ngày 31-5-2011, NHNN cũng ban hành Thông tư số
13/2011/TT-NHNN, quy định về việc mua, bán ngoại tệ
của tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước, có hiệu
lực thi hành từ 1-7-2011. Theo đó, hằng tháng các đơn
vị nói trên phải cân đối nguồn thu ngoại tệ và nhu cầu
sử dụng ngoại tệ hợp pháp, số ngoại tệ còn lại phải bán
cho tổ chức tín dụng được phép, không được sử dụng
một nhu cầu ngoại tệ gửi cho nhiều TCTD

Trước đó, với Thông tư số 07/2011 /TT-NHNN của
NHNN, đối tượng vay vốn ngoại tệ cũng đã bị thu hẹp

so với trước. Quyết định này nhằm kiểm soát tốt hơn tín
dụng ngoại tệ, hạn chế nhu cầu vay vốn ngoại tệ của
doanh nghiệp để nhập khẩu hàng hóa, chuyển dần sang
quan hệ huy động và cho vay bằng ngoại tệ sang quan
hệ mua bán ngoại tệ, góp phần hạn chế tình trạng đô-la
hóa trong nền kinh tế.
4. Th c tr ng c a qu n lý ngo i h i t i Vi t Namự ạ ủ ả ạ ố ạ ệ
4.7. V i u h nh t giá v qu n lý kinh doanh v ngề đ ề à ỷ à ả à

Trong khoảng thời gian trước và sau Tết Nguyên đán, tỷ giá
trên thị trường tự do tăng cao, có khoảng cách quá xa so với
tỷ giá chính thức giao dịch giữa các tổ chức tín dụng với
khách hàng, tạo tâm lý găm giữ ngoại tệ của doanh nghiệp,
của khách hàng, tình trạng đầu cơ ngoại tệ của một số đối
tượng. Trên cơ sở đó, từ ngày 11-2-2011 Ngân hàng Nhà
nước quyết định điều chỉnh tăng 9,3% tỷ giá liên ngân hàng
và thu hẹp biên độ giao dịch tỷ giá VND/USD của các ngân
hàng thương mại (NHTM) với doanh nghiệp cũng như khách
hàng nói chung từ +-3% xuống còn +-1%.

Về nghiệp vụ kinh doanh vàng và huy động vốn bằng vàng
của NHTM, NHNN đã dừng cấp phép sản xuất và kinh doanh
vàng miếng, đồng thời, ngày 29-4-2011 Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam cũng đã ban hành Thông tư số 11/2011/TT-NHNN
quy định về chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng
của tổ chức tín dụng
5. Nh ng tác ng tích c c trong chính sách qu n lý ngo i h iữ độ ự ả ạ ố

Tất cả các biện pháp cụ thể nói trên đã có tác động tích cực trong thực
tế, thị trường ngoại hối đã đi vào ổn định. Tỷ giá VND/USD trên thị

trường tự do đã giảm mạnh và từ đầu tháng 4-2011 chỉ xoay quanh tỷ
giá của NHTM giao dịch với khách hàng, thậm chí nhiều thời điểm còn
thấp hơn. Các doanh nghiệp đã tăng cường bán ngoại tệ cho NHTM.
Đến cuối tháng 4-2011, lần đầu tiên trong 3 năm qua nhiều NHTM đã
mua USD theo giá sàn quy định của NHNN.

Một là, thị trường ngoại tệ đã đi vào ổn định Các doanh
nghiệp không còn găm giữ ngoại tệ, mà khẩn trương bán ra
cho các NHTM. Cung cầu ngoại tệ trên thị trường bảo đảm,
tạo điều kiện cho NHNN trong tháng 5-2011 mua bổ sung
quỹ dự trữ ngoại tệ khoảng gần 1 tỉ USD

Hai là, khắc phục tình trạng hai hệ thống tỷ giá trong nền
kinh tế khắc phục được cơ bản tình trạng đầu cơ ngoại tệ của
tư nhân và một số đối tượng khác
5. Nh ng tác ng tích c c trong chính sách qu n lý ữ độ ự ả
ngo i h iạ ố

Ba là, nhu cầu ngoại tệ hợp lý, hợp pháp của các doanh
nghiệp cho thanh toán hàng nhập khẩu, chi trả dịch vụ,
trả nợ; nhu cầu hợp lý và hợp pháp của người dân được
các NHTM đáp ứng đầy đủ và kịp thời.

Bốn là ổn định thị trường, tác động tích cực đến kiềm
chế lạm phát.

Năm là tăng cường kiểm tra của các bên có liên quan
đối với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong việc
chấp hành quy định về quản lý ngoại hối của Nhà nước.
6. Nh ng h n ch trong chớnh sỏch qu n lý ngo i h i c a Vi t

Nam th i gian qua.
Về điều hành chính sách lãi suất: Trong một thời gian dài giữa lãi
suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ đã có một khoảng chênh lệch quá
lớn, đã làm nảy sinh sự chuyển dịch vốn của khách hàng từ nội tệ
sang ngoại tệ và ng ợc lại
Về điều hành chính sách tỉ giá Biên độ giao dịch tỉ giá quá hẹp
trong một thời gian dài đã hạn chế doanh số mua bán ngoại tệ của
các tổ chức tín dụng. Công cụ tỉ giá và công cụ lãi suất ngoại tệ có
khi diễn biến ng ợc chiều: lãi suất ngoại tệ diễn ra theo xu h ớng
giảm trong khi tỉ giá giữa USD/VND vẫn tăng (tuy ở mức độ hẹp),
đã gây ra tâm lý khách hàng găm giữ ngoại tệ
Về công cụ dự trữ bắt buộc: Thời điểm và thời hạn tăng giảm
DTBB ch a thực sự phù hợp với diễn biến của thị tr ờng ngoại tệ.
Về dịch vụ kiều hối: Là một trong những nhân tố chủ yếu làm
nghiêm trọng thêm tình trạng đô la hoá nền kinh tế. NHNN ch a có
biện pháp hữu hiệu kiểm soát l ợng ngoại tệ rất lớn đang trôi nổi
ngoài thị tr ờng.
7. Gi i phỏp ho n thi n chớnh sỏch qu n lý ngo i h i c a
Vi t Nam
7.1. Về điều hành tỷ giá:

Để thực hiện đ ợc việc quản lý ngoại tệ điều kiện tr ớc tiên là
phải có một chế độ tỷ giá thích hợp và điều chỉnh tỷ giá theo
các nguyên tắc thị tr ờng. Điều này có nghĩa là tỷ giá hối đoái
phải hình thành dựa trên quan hệ cung cầu trên thị tr ờng,
phản ánh đúng sức mạnh đối nội và đối ngoại của đồng tiền.
Tuy nhiên, thị tr ờng ngoại tệ liên ngân hàng ở Việt Nam ch a
thực sự phát triển nên tỷ giá trên thị tr ờng này ch a phản ánh
một cách chính xác sức mua của đồng VND.
Tuy nhiên, để đồng VND ổn định, Việt Nam cần tiếp tục phát

triển hơn nữa thị tr ờng ngoại tệ sao cho tỷ giá thực do các lực
l ợng thị tr ờng quyết định.
7. Gi i phỏp ho n thi n chớnh sỏch qu n lý ngo i h i c a
Vi t Nam
7.2. Về quản lý ngoại hối :

Tất cả các nguồn ngoại tệ chảy vào Việt Nam phải tập trung
thống nhất vào Nhà n ớc. Các luồng ngoại tệ chảy ra khỏi biên
giới Việt Nam phải đ ợc ngân hàng cho phép theo luật định.
Bởi vậy, vấn đề tiên quyết là Nhà n ớc cần phải xoá bỏ chế độ
đa sở hữu ngoại tệ.
Nghiêm cấm các dịch vụ kiều hối không qua ngân hàng

Những ngoại tệ còn tàng trữ trong dân sẽ đ ợc đổi lấy tiền Việt
theo tỷ giá chính thức trong một thời hạn nhất định. Sau thời
hạn đó, mọi hành động tàng trữ, mua bán ngoại tệ trên thị tr-
ờng tự do bị nghiêm cấm.
7. Gi i phỏp ho n thi n chớnh sỏch qu n lý ngo i h i c a Vi t
Nam
7.3. Về mức dự trữ ngoại hối :
đảm bảo đ ợc một mức dự trữ hợp lý thì nền kinh tế trong n ớc sẽ bị
ảnh h ởng, tỷ giá và lãi suất trong n ớc sẽ không ổn định. Mặt khác,
có một mức dự trữ quốc tế hợp lý còn là một điều kiện đảm bảo độ
tin cậy trong n ớc và trên thế giới đối với những cố gắng trong chính
sách kinh tế vĩ mô.
7.4. Về hệ thống tài chính- tiền tệ và thị tr ờng tiền tệ:
Việt Nam đang tiến hành việc củng cố hệ thống tài chính tiền tệ
thông qua việc thực hiện cải cách hệ thống NHTM nhà n ớc và cổ
phần
Bên cạnh đó, sự phát triển của thị tr ờng tiền tệ, thị tr ờng chứng khoán

sẽ là các điều kiện cần thiết để Việt Nam thực hiện khả năng
chuyển đổi của đồng VND đối với cán cân vãng lai và tiến tới cán
cân vốn.
7.5. Điều chỉnh chính sách tiền tệ và lãi suất
Trong thời gian tới, NHNN cần tiếp tục điều hành cơ chế lãi suất
ngày càng linh hoạt.
1. Thị trường ngoại hối
1.1. Khái ni m th tr ng ngo i h i:ệ ị ườ ạ ố
Thị trường ngoại hối là nơi xảy ra hoạt động mua bán kinh
doanh trao đổi ngoại hối. Thị trường ngoại hối là nơi
chuyển sức mua từ đồng tiền này sang đồng tiền khác
1.2. c i m c a th tr ng Ngo i h i:Đặ đ ể ủ ị ườ ạ ố

Thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế, vì giao dịch
không đóng khung trong một quốc gia mà lan rộng khắp
toàn cầu phục vụ cho nhu cầu mua bán ngoại tệ .

Thị trường giao dịch 24/24 do sự chênh lệch địa lý của
các quốc gia.

Hàng hóa không có hình thái tồn tại vật chất không cần
kho chứa, phương tiện chuyên chở, có thể di chuyển
quyền sở hữu.

Lượng giao dịch lớn và tăng liên tục. Giá cả biến động
nhanh và nhiều, mang tính chất quốc tế rõ rệt.
1. Thị trường ngoại hối
1.3. Các i t ng tham gia giao d ch trên th tr ng ngo i h i: đố ượ ị ị ườ ạ ố

Ngân hàng trung ương: NHTW có nhiệm vụ tổ chức, kiểm soát,

điều hành và tham gia mua bán ngoại tệ nhằm ổn định sự hoạt
động của thị trường ngoại hối, ổn định tỷ giá, giá cả và tỷ giá hối
đoái.

Ngân hàng thương mại: Tham gia giao dịch cho chính họ khi thực
hiện kinh doanh hay mua bán thay cho khách hàng khi thực hiện
giao dịch môi giới.

Người môi giới: người tham gia thị trường mua bán thay cho người
khác để lấy hoa hồng. Họ là người trung gian mua bán nên không
phải chấp nhận rủi ro.

Các tổ chức tài chính phi ngân hàng: là tổ chức không tạo lập
quỹ tiền gửi, không tạo lập quỹ dự trữ bắt buộc, không có chức
năng trung gian thanh toán (Quỹ đầu tư, Quỹ hưu trí, công ty tài
chính, các nhà đầu tư theo tổ chức, công ty bảo hiểm,…)

Các doanh nghiệp: các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu và các nhà
đầu tư nước ngoài có nhu cầu mua bán chuyển đổi từ ngoại tệ ra
nội tệ.
2. Hoạt động của thị trường ngoại hối
2.1. Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối giao ngay:
2.2. Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá:
2.3. Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối có kỳ hạn:
2.4. Nghiệp vụ hoán đổi:
2.5. Nghiệp vụ ngoại hối giao sau:
2.6. Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối chọn quyền:

×