Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

tiểu luận nghiệp vụ ngân hàng thương mại chính sách quản lý ngoại hối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.55 KB, 42 trang )

Bài tiểu luận nhóm
ĐẶT VẤN ĐỀ
Quản lý ngoại hối và chính sách tỷ giá là một chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng cho bất
cứ nền kinh tế nào có hoạt động giao thương trên thế giới. Hoạt động này nó tác động trực
tiếp đến vấn đề quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia, hay quốc gia với nhóm các quốc gia. Nó
ảnh hưởng đến vấn đề xuất nhập khẩu, dự trữ ngoại hối, hoạt động đầu tư, giá cả hàng hóa
nhập khẩu…của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ. Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, Chính
phủ Việt Nam cũng đang hồn thiện các văn bản, luật về quản lý hoạt động ngoại hối, tỷ
giá. Nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ, hiệu quả với tình hình đất nước và phù hợp với
quy ước, chuẩn mực quốc tế. Nguyên tắc quản lý: Chính phủ Việt Nam thống nhất quản lý
hoạt động ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm trước Chính phủ
thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động ngoại hối, xây dựng và ban hành chính sách quản
lý ngoại hối, hướng dẫn và thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ chứng từ và thông tin
báo cáo.
Nghiên cứu các chính sách quản lý ngoại hối, chính sách tỷ giá là một cơng việc quan trọng,
cấp thiết. Nhằm phân tích, đánh giá các văn bản, phương pháp quản lý và đưa ra các khuyến
nghị kịp thời, khoa học cho chính phủ. Giới hạn trong nghiên cứu này là thời gian không
nhiều và đa số không phải la chuyên gia tài chính nên chắc chắn sẽ cịn thiếu sót rất mong
nhận được sự góp ý cùa cơ cùng các anh chị.

I. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 1


Bài tiểu luận nhóm
1.
Khái niệm và vai trị của ngoại hối
1.1. Khái niệm ngoại hối:
Ngoại hối một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để thanh tốn giữa các


quốc gia.
Các phương tiện có giá thơng thường là


Ngoại tệ: gồm ngoại tệ tiền mặt và ngoại tệ tín dụng



Các phương tiện thanh tốn quốc tế và các loại giấy tờ có giá ghi bằng

ngoại tệ như: hối phiếu, lệnh phiếu, séc, thẻ tín dụng, thư tín dụng ngân hàng…..


Vàng và các kim loại, đá quý khác.

Ngoại hối được các quốc gia quản lý và quy định cụ thể trong luật quản lý ngoại
hối, có thể khơng giống nhau giữa các nước.
1.2. Vai trò của ngoại hối:
Ngoại hối có vai trị quan trọng đặc biệt, nó là phương tiện dự trữ của cải, phương tiện để
mua, phương tiện thanh toán và hạch toán quốc tế.
Nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng thì khơng thể có
một quốc gia nào phát triển một cách đơn độc, khép kín mà địi hỏi phải mở rộng quan hệ
kinh tế với nước ngoài. Chính vì vậy cần phải dự trữ ngoại hối, đây là một trong những mục
tiêu kinh tế có ý nghĩa chiến lược và là công cụ quan trọng để phục vụ cho việc thực hiện
các mục tiêu kinh tế vĩ mơ. Vì:
- Dự trữ ngoại hối đảm bảo sự cân bằng khả năng thanh toán quốc tế.
- Thoả mãn nhu cầu nhập khẩu hàng hóa để phục vụ cho sự phát triển kinh tế và đời sống
người dân trong nước, mở rộng chính sách đầu tư, hợp tác kinh tế với nước ngồi phục vụ
mục tiêu chính sách kinh tế mở.
- Dự trữ ngoại hối là cơ sở cho việc phát hành tiền đảm bảo cho mối tương quan giữa tiền

và hàng trong nước.
- Có dự trữ ngoại hối cần thiết, Nhà nước có thể chủ động sử dụng ngoại hối như một lực
lượng để can thiệp, điều tiết thị trường tiền tệ theo mục tiêu, kế hoạch đã định.

GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 2


Bài tiểu luận nhóm
- Đối với những đồng tiền được tự do chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là công cụ để can thiệp,
điều chỉnh nhằm thiết lập sự cân bằng giữa các đồng tiền trong trật tự tiền tệ quốc tế. Cịn
đối với những đồng tiền khơng có khả năng chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là lực lượng can
thiệp thị trường nhằm duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái của đồng bản tệ.
2.

Khái niệm và mục đích quản lý ngoại hối

2.1. Khái niệm quản lý ngoại hối:
Quản lý ngoại hối là việc Nhà nước áp dụng các chính sách, các biện pháp tác động vào q
trình nhập, xuất ngoại hối - đặc biệt là ngoại tệ và sử dụng ngoại hối theo ngững mục tiêu
nhất định.
2.2. Mục đích của quản lý ngoại hối:


Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ của quốc gia: Do NHTW thực

hiện nhằm các mục tiêu chính sách tiền tệ của quốc gia, đảm bảo sự độc lập về tiền tệ
và từng bước nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền quốc gia.



Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối: NHTW giao nhiệm vụ quản lý quỹ dự trữ quốc

gia, không chỉ bảo quản, cất giữ mà còn phải sử dụng để phục vụ cho đầu tư phát
triển kinh tế và bảo đảm không bị rủi ro tỷ giá. Nên phải thực hiện các giao dịch mua
bán để tránh thất thoát, xói mịn, bảo đảm giá trị đồng bản tệ.


Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế: Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) phản

ảnh quan hệ thu chi của một nước đối với nước ngoài, phản ảnh đầy đủ xu hướng
cung cầu ngoại tệ trong giao dịch quốc tế tác động lớn đến tỷ giá hối đoái của đồng
bản tệ, khi BOP thặng dư, ngoại tệ chảy vào trong nước dẫn đến cung ngoại tệ tăng,
tỷ giá sẽ giảm và ngược lại. nếu khơng có can thiệp của NHTW tỷ giá sẽ tăng giảm
theo nhu cầu của thị trường.


Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo lợi ích hợp pháp cho các tổ chức, cá nhân

được phép hoạt động ngoại hối, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
3.

Hoạt động ngoại hối của ngân hàng nhà nước

3.1.

Hoạt động mua bán ngoại hối

GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo


Trang 3


Bi tiu lun nhúm
NHTN tham gia vào hoạt động mua bán ngoại hối với t cách là ngời can thiệp, giám sát,
điều tiết nhng đồng thời cũng là ngời mua bán cuối cùng. Thông qua việc mua, bán NHTN
tham gia giám sát và điều tiết thị trờng theo mục tiêu chính sách tiền tệ, đồng thời theo dõi
diễn biến tỷ giá đồng bản tệ để chủ động qui định hoặc phối hợp NHTN các nớc khác củng
cố sức mua đồng tiền này hay đồng tiền khác để đảm bảo trật tự trong quan hệ quốc tế có lợi
cho mình.
3.2. Hoạt động quản lý ngoại hối:
Ngoài việc can thiệp bằng cách mua bán ngoại tệ trên thị trờng, NHTN còn thực hiện các
hoạt động về ngoại hối nh:
- Quản lý, điều hành thị trờng ngoại hối, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng bằng cách đa ra
các quy chế gia nhập thành viên, quy chế hoạt động, quy định giới hạn tỷ giá mua bán ngoại
tệ trên thị trờng
- Tham gia xây dựng các dự án pháp luật, ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành luật về
ngoại hối
- Cấp giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối.
- Kiểm tra, giám sát việc xuất nhập khẩu ngoại hối, kiểm soát các hoạt động ngoại hối của
các tổ chức tín dụng.
- Biên lập cán cân thanh toán quốc tế để thờng xuyên nắm đợc dự trữ ngoại hối để xử lý
trong các điều kiện cần thiết nhằm bảo tồn và phát triển nó.
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản lý ngoại hối.
4.

Thc trng của quản lý ngoại hối tại Việt Nam
4.1.

Quản lý Dự trữ ngoại hối (DTNH)


Chính sách quản lý DTNH hiện nay được thực hiện theo Nghị định số 86/1999/NĐ-CP,
ngày 30/8/1999, về quản lý DTNH nhà nước và Quy chế tổ chức thực hiện những nhiệm vụ
quản lý ngoại hối nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 653/2001/QĐ-NHNN, ngày
17/5/2001, của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Hoạt động quản lý
DTNH nhà nước đã đạt được một số kết quả như: Quản lý DTNH phối hợp với điều hành
chính sách tiền tệ, cán cân thanh tốn. Quản lý DTNH đảm bảo tính thanh khoản bằng việc
chia nguồn DTNH nhà nước thành hai quỹ: Quỹ DTNH và Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng.
Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng có tính thanh khoản cao. Phân cấp quản lý DTNH tại NHNN
đã được hình thành: Cấp cao nhất là Thống đốc, cấp trung gian là Ban Điều hành quản lý
DTNH nhà nước gồm 5 thành viên: 1 Lãnh đạo NHNN làm Trưởng Ban, Vụ trưởng Vụ
GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 4


Bài tiểu luận nhóm
Quản lý ngoại hối, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Giám đốc Sở Giao dịch và 1 Thư ký
Ban. Ban điều hành có chức năng: Tham mưu cho Thống đốc NHNN về các nội dung liên
quan; Điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ về quản lý DTNH nhà nước theo qui định của
Thống đốc NHNN. Cấp thấp nhất là hoạt động điều hành và tác nghiệp tại các Vụ Quản lý
ngoại hối, Sở Giao dịch và các vụ, cục liên quan.
4.2. Về quản lý ngoại hi
Ngày 17/8/1998 đánh dấu mốc quan trọng đối với công tác quản lý ngoại hối khi Nghị định
số 63/1998/NĐ_CP về quản lý ngoại hối đợc Chính phủ ký ban hành thay thế Nghị định
161. Nghị định này có một số điểm cơ bản nh sau:
- Đa ra một số khái niệm mới về ngoại hối.
- Xác định rõ khái niệm ngời c trú và ngời không c trú để thuận lợi cho quản lý ngoại hối.
- Phân chia các giao dịch có liên quan đến quản lý ngoại hối ra thành giao dịch vÃng lai,
giao dịch vốn và các giao dịch liên quan đến ngoại hối của tổ chức tín dụng.

- Chính thức qui định quyền sử dụng ngoại tệ cá nhân.
Ngoài ra, Nghị định đà bổ sung sửa đổi một số qui định về phát hành giấy tờ có giá ngoại tệ,
các nguyên tắc xác định tỷ giá, mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ, nghĩa vụ bán và quyền
mua ngoại tệ của các tổ chức, việc mua và chuyển ngoại tệ cá nhân, mang ngoại tệ và đồng
Việt Nam khi xuất cảnh, qui định chi tiết về hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng và bàn
thu đổi ngoại tệ Tiếp theo, NHNN đà ban hành Thông t số 01/1999/TT-NHNN7 ngày
16/4/1999 hớng dẫn Nghị định 63, đa ra qui định chi tiết về ngoại hối và quản lý ngoại hối
trong tình hình mới. Với những điểm mới nh vậy, chính sách quản lý ngoại hối của Việt
Nam đà đợc xây dựng một cách toàn diện và hƯ thèng h¬n nh»m thùc hiƯn chđ tr¬ng tõng bíc thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam trong các giao dịch ngoại hối, tăng
khả năng hoà nhập quốc tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và cải thiện cán cân thanh toán quốc
tế.
Nm trong nhng bin phỏp quyết liệt để kiềm chế lạm phát, những thời gian gần đây, Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam liên tiếp có những động thái siết chặt thị trường ngoại hối.
Hiện nay, Pháp lệnh 28 về quản lý ngoại hối được ban hành ngày 13/12/2005 và có hiệu lực
thi hành từ 1/6/2006 đã bộc lộ những bất cập cần được chỉnh sửa. Một trong những bất cập
rõ nhất của Pháp lệnh này là cho phép người dân được trực tiếp nhận ngoại hối từ nước
ngồi chuyển về dưới hình thức kiều hối, và cho phép tổ chức, cá nhân gửi và rút ngoại tệ

GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 5


Bài tiểu luận nhóm
tại ngân hàng dưới hình thức gửi tiết kiệm. Đây chính là hai chỗ “trú ẩn” hiệu quả và an
toàn nhất của giới đầu cơ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tự do.
Mỗi khi thị trường ngoại tệ xuất hiện cung lớn, cầu nhỏ thì họ gửi ngoại tệ vào ngân hàng
để bảo toàn giá trị và vẫn được hưởng lãi. Khí có sốt nóng, cầu lớn hơn cung mà hệ thống
ngân hàng thương mại quốc doanh khơng đáp ứng kịp (vì nhiều ngun nhân), lập tức
lượng ngoại tệ đang “nằm nghỉ” trong các ngân hàng sẽ được huy động để tham gia thị

trường tự do, với hành vi thao túng giá, chặt chém người có nhu cầu sử dụng ngoại tệ thực
sự như chữa bệnh ở nước ngồi, du lịch, du học, thanh tốn xuất nhập khẩu…
Không chỉ bất cập trong qui định của pháp luật về quản lý ngoại hối, mà hệ thống những
biện pháp đồng bộ khác liên quan hoặc có tác động dây chuyền đến quản lý ngoại hối cũng
cần phải được rà sốt. Ví dụ chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho dòng kiều hối của thân
nhân người Việt ở nước ngoài gửi về trong nước là cần thiết trong bối cảnh dự trữ ngoại hối
của Nhà nước còn hạn chế; chưa thu hút được dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi mạnh
mẽ. Cịn một khi dự trữ ngoại hối của Nhà nước đã dồi dào, dòng ngoại tệ từ đầu tư nước
ngoài đổ vào các dự án trong nước mỗi năm đã đạt con số trên 20 tỷ USD, cần xem xét bỏ
quy định cho phép nhận bằng ngoại tệ.
Năm 2010, lượng kiều hối từ nước ngoài gửi về cho tiêu dùng và cho mục đích đầu tư của
thân nhân ở trong nước đạt 8 tỷ USD - một con số không nhỏ. Nhưng hệ thống ngân hàng
thương mại quốc doanh chỉ thu hút được khoảng 30% số ngoại tệ này.
Một khi Pháp lệnh 28 về Quản lý ngoại hối vẫn giữ qui định “các đối tượng được tham gia
thị trường ngoại tệ gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các tổ chức tín dụng được phép,
các bàn đổi ngoại tệ, và các tổ chức, cá nhân là người cư trú, người khơng cư trú tại Việt
Nam…, thì tình trạng ngoại tệ trơi nổi và được giao dịch ngồi hệ thống ngân hàng khơng
kiểm sốt được. Xố bỏ thị trường ngoại tệ tự do là cần thiết nhưng phải được tiến hành
đồng bộ với lộ trình chống đơ la hoá gồm hàng loạt các biện pháp từ vĩ mô đến vi mô. Cần
chỉnh sửa tổng thể những cơ chế chính sách trực tiếp hoặc liên quan đến quản lý ngoại hối
khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển hiện nay của nền kinh tế đất nước. Mặt khác

GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 6


Bài tiểu luận nhóm
phải đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững, kiềm chế lạm phát hiệu quả, củng cố niềm tin
của người dân vào đồng nội tệ một cách thực tế./.

Ngày 25/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có văn bản u cầu các tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài tổ chức phổ biến rộng rãi trong toàn hệ thống các quy định tại
Nghị định 95 (NĐ 95/2011/NĐ-CP - sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 202 về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng).

Đây là chế tài mạnh nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về ngoại hối, ngăn chặn
tình trạng đơ la hóa nền kinh tế, xóa bỏ thị trường ngoại tệ tự do.
Theo đó, tồn hệ thống ngân hàng phải nhiêm chỉnh chấp hành các quy định về quản lý
ngoại hối và quản lý hoạt động kinh doanh vàng, chủ động phát hiện và báo cáo về những
hành vi có dấu hiệu vi phạm các quy định về quản lý ngoại hối và quản lý hoạt động kinh
doanh vàng. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và NHNN chi nhánh các tỉnh, thành
phố tổ chức và duy trì đường dây nóng để tiếp nhận thơng tin từ các tổ chức và cá nhân để
xử lý. Đồng thời, NHNN cũng đề nghị liên Bộ: Công an, Công thương, Tài chính, Quốc
phịng cùng UBND các tỉnh, thành phố phối hợp triển khai thực hiện Nghị định 95 nhằm
góp phần bình ổn thị trường ngoại hối và vàng theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Thời gian qua, việc mua, bán ngoại tệ ngồi các tổ chức tín dụng được phép có diễn biến
phức tạp và hoạt động kinh doanh vàng có nhiều biến động bất thường. Tình trạng niêm yết,
quảng cáo, thanh tốn hàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ trái quy định tương đối phổ biến.
Thực trạng này đã ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá của NHNN, giảm
hiệu quả của chính sách quản lý ngoại hối của Nhà nước. Mặc dù liên bộ, ngành đã phối
hợp thanh tra, kiểm tra, xử lý nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả như mong đợi. Một trong các
nguyên nhân dẫn đến tình trạng này được NHNN chỉ rõ là do mức xử phạt vi phạm trong
lĩnh vực quản lý ngoại hối và kinh doanh vàng tại Nghị định cũ (NĐ 202) còn thấp, chưa đủ
nghiêm khắc để ngăn ngừa hành vi vi phạm. So với Nghị định cũ, các quy định của Nghị
định 95 không chỉ tạo ra cơ chế xử lý nghiêm khắc hơnmà còn đòi hỏi tổ chức, cá nhân có
liên quan phải tự nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật.
GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 7



Bài tiểu luận nhóm
NHNN cho biết thay đổi rõ nhất tại Nghị định 95 là nâng mức phạt tiền đối với một số hành
vi vi phạm quy định về quản lý ngoại hối và kinh doanh vàng dựa trên cơ sở đánh giá tính
chất và mức độ ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế - xã hội. Mức phạt tiền được nâng lên cho
phù hợp với mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực ngân hàng.
Theo đó, khung phạt từ 50 triệu – 100 triệu đồng sẽ áp dụng cho những hành vi vi phạm các
quy định của pháp luật về: cho vay, cho thuê tài chính hoặc trả nợ trong nước bằng ngoại tệ;
chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngồi và vào Việt Nam; thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ
bằng ngoại tệ với người nước ngồi; mua, bán, thanh tốn ngoại tệ; thanh tốn tiền hàng
hóa, dịch vụ bằng vàng với nhau; kinh doanh, mua, bán vàng. Đặc biệt, các cá nhân,tổ chức
vi phạm một trong những hành vi sau: hoạt động ngoại hối mà khơng được cấp có thẩm
quyền cấp giấy phép, giấy phép đã hết thời hạn hoặc bị đình chỉ; thực hiện dịch vụ kiều hối
mà khơng được cấp có thẩm quyền cấp phép; hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ,
vàng mà khơng có giấy phép của NHNN; niêm yết giá, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ, quyền
sử dụng đất bằng ngoại tệ, vàng không đúng quy định của pháp luật sẽ bị xử phạt từ 300
đến 500 triệu đồng.
NHNN khẳng định: Ngoài việc nâng mức xử phạt, Nghị định 95 còn bổ sung chế tài xử lý
nghiêm khắc. Cơ quan chức năng có quyền tịch thu tang vật là số ngoại tệ, đồng Việt Nam
hoặc vàng đối với một số hành vi vi phạm quy định của pháp luật như: chuyển, mang ngoại
tệ ra nước ngoài và vào Việt Nam; mua, bán, thanh toán ngoại tệ với nhau; thanh toán tiền
hàng hóa, dịch vụ bằng vàng; kinh doanh, mua, bán vàng… Thậm chí, các đại lý đổi ngoại
tệ hoặc tổ chức kinh doanh vàng vi phạm có thể bị tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận
đăng ký Đại lý đổi ngoại tệ hoặc Giấy phép hoạt động kinh doanh vàng trong thời hạn 12
tháng khi vi phạm lần đầu và tước không thời hạn khi tái phạm. Đối với các tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, NHNN có thể đình chỉ có thời hạn hoặc khơng thời
hạn việc thực hiện một hoặc một số hoạt động nghiệp vụ liên quan đến hành vi vi phạm
hành chính theo quy định tại Luật NHNN Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng.
Thực hiện Nghị quyết số 02/2011/NQ-CP ngày 9/1/2011, Nghị quyết số 11/2011/NQ-CP
ngày 01/3/2011 của Chính phủ, Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 1/3/2011 của Thống dốc

GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 8


Bài tiểu luận nhóm
Ngân hàng Nhà nước, năm 2011, các hoạt động giao dịch, niêm yết, thanh toán, quảng cáo
của nguời cư trú, nguời không cư trú trên lãnh thổ Việt Nam đã, đang và sẽ được siết chặt
quản lý theo dúng các quy dịnh về quản lý ngoại hối của Nhà nuớc. Nhưng, quản lý như thế
nào, xử lý ra làm sao vẫn là một vấn đề gây nhiều tranh cãi. Chấn chỉnh việc sử dụng đồng
tiền Việt Nam, ngăn chặn tình trạng đơ la hóa nên được xem xét từ gốc, đó là các quy định
của pháp luật, sau đó là việc thực thi và vận dụng các quy định đó trên thực tế. Trong bối
cảnh kinh tế thị truờng mở cửa, giao dịch thông thương giữa các quốc gia ngày càng mở
rộng, đồng tiền Việt Nam đang chịu sức ép nặng nề của vấn dề lạm phát và mất giá, để dối
phó với các quy định pháp luật về ngoại hối, nhiều doanh nghiệp dã lựa chọn những phuong
thức khá “linh hoạt” nhằm bảo toàn giá trị nguồn tiền của mình trong các giao dịch vốn và
giao dch vóng lai
4.3. Về quản lý các hoạt động liên quan đến ngoại hối, vay nợ và trả nợ nớc ngoài:
Cùng với các chính sách, qui định nêu trên, trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đÃ
thực hiện một sè biƯn ph¸p khun khÝch chun kiỊu hèi vỊ níc. Điều này có thể thấy rõ
thông qua việc Thủ tớng Chính Phủ ban hành Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg ngày
19/8/1999 Về viƯc khun khÝch ngêi ViƯt Nam ë níc ngoµi chun tiền về nớc và tiếp
theo NHNN ban hành thông t số 02/2000/TT-NHNN7 ngày 24/2/2000 Hớng dn thi hành
Quyết định 170 nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài
và ngời nớc ngoài chuyển ngoại tệ về nớc. Theo đó, ngời thụ hởng không phải đóng thuế thu
nhập đối với các khoản ngoại tệ từ nớc ngoài chuyển về, đợc nhận bằng ngoại tệ hoặc đồng
Việt Nam theo yêu cầu, đợc bán cho tổ chức tín dụng hoặc bàn đổi ngoại tệ hoặc gửi tiết
kiệm ngoại tệ, mở và gửi vào tài khoản tiền gửi ngoại tệ các nhân tại tổ chức tín dụng đợc
phép Trớc đây, khoản kiều hối chỉ đợc bằng đồng Việt Nam. Sau đó đến Quyết định số 48QĐ/NH7 ngày 23/2/1995 cđa Thèng ®èc NHNN vỊ viƯc ngêi ViƯt Nam ë nớc ngoài chuyển
ngoại tệ về nớc đà qui định cho phép gửi trên tài khoản ngoại tệ , tiết kiệm ngoại tệ và rút

bằng ngoại tệ tiền mặt theo yêu cầu hoặc chuyển đổi thành đồng Việt Nam. Nhng với việc
qui định chi tiết về các biện pháp khuyến khích chuyển tiền cá nhân, Quyết định 170 đánh
dấu một bớc tiến mới trong việc nới lỏng chuyển tiền cá nhân, từng bớc tự do hoá các giao
dịch vÃng lai.
Việc quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái không thể tách rời việc quản lý các
luồng vốn ngoại tệ dới các hình thức khác nhau. Chính vì vậy, công tác quản lý nợ nớc ngoài
GV: TS. Lờ Phan Thị Diệu Thảo

Trang 9


Bi tiu lun nhúm
trong đó bao gồm cả việc kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn ngắn hạn nớc ngoài thông qua việc
mở L/C nhập hàng trả chậm đà đợc Chính phủ ngày càng coi trọng.
Cho đến năm 1996, việc điều hành vay nợ nớc ngoài của doanh nghiệp thực hiện theo hạn
mức vay nớc ngoài của khu vực công mà Chính phủ thoả thuận với IMF theo chơng trình
ESAF. Tuy nhiên, tình hình quản lý vay nợ nớc ngoài nhất là vay ngắn hạn dới hình thức mở
L/C trả chậm ngày càng là vấn đề đáng quan tâm (nhập siêu ở mức báo động trong khi đó
nhập khẩu dới hình thức mở L/C trả chậm chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng giá trị nhập
khẩu năm 1995). Để quản lý chặt chẽ việc mở L/C trả chậm của các NHTM, trong năm
1997, NHNN đà ban hành qui chế mở L/C nhập hàng trả chậm kèm theo Quyết định số
207/QĐ-NH7 ngày 1/7/1997, trong đó qui định cụ thể các điều kiện đối với ngân hàng và
doanh nghiệp để đợc mở L/C trả chậm; thời hạn trả chậm đối với L/C nhập nguyên vật liệu
và hàng tiêu dùng không quá 1 năm nhằm giảm bớt tình trạng sử dụng vốn không đúng mục
đích; yêu cầu mức ký quỹ tối thiểu đối với L/C trả chậm nhập hàng tiêu dùng. Tiếp theo
NHNN đà ban hành công văn số 931-1997/CV-NHNN7 ngày 17/11/1997 qui định cụ thể
hạn mức vay ngắn hạn nớc ngoài và bảo lÃnh vay ngắn hạn ngân hàng không vợt quá 3 lÇn
vèn tù cã, møc ký q tèi thiĨu më L/C trả chậm bằng 80% giá trị nhập khẩu. Để chấn chỉnh
việc mở L/C trả chậm, NHNN cũng đà ban hành Thông t số 07/1997/TT-NHNN ngày
4/2/1997 hớng dẫn Quyết định 802-TTg ngµy 24/9/1997 cđa Thđ tíng chÝnh phđ vỊ viƯc xư

lý tồn tại về mở th tín dụng (trong đó qui định trách nhiệm của ngân hàng bảo lÃnh và một
số vấn đề giải quyết thế chấp, cầm cố của NHTM liên quan đến việc mở L/C trả chậm).
Để tiêp tục thu hút nguồn vốn nớc ngoài cũng nh tăng cờng quản lý việc sử dụng nguồn vốn
này phục vụ cho sừ nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, ngày 7/11/1998, Chính phủ đà ban
hành Nghị định số 90/1998/NĐ-CP về qui chế quản lý vay và trả nợ nớc ngoài. Nghị định
mới ra đời bổ sung và thay thế một số qui định không còn phù hợp trong nghị định 58, tạo
một khuôn khổ pháp lý về quản lý vay, trả nợ nớc ngoài của Chính phủ, của doanh nghiệp,
trách nhiệm cụ thể của các cơ quan Nhà nớc trong quản lý các khoản vay nợ nớc ngoài,
trách nhiệm trả nợ của ngời đi vay, đảm bảo sử dụng vốn vay có hiệu quả, đảm bảo khả năng
trả nợ, nâng cao uy tín của ngời Việt Nam đối với thị trờng tài chính quốc tế. Để thực hiện
trách nhiệm của NHNN trong việc quản lý các khoản vay nợ nớc ngoài của các doanh
nghiệp theo điều 22 và điều 24 Nghị định 90, Thống đốc NHNN đà ban hành Thông t số
03/TT-NHNN7 ngày 12//8/1999 hớng dẫn việc vay và trả nợ của các doanh nghiệp.
Thng c Ngõn hng Nh nc vừa ký ban hành Thông tư số 18/2011/TT-NHNN hướng
dẫn về quản lý ngoại hối đối với việc vay trung, dài hạn nước ngoài của các ngân hàng
thương mại là doanh nghiệp nhà nước.
GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 10


Bài tiểu luận nhóm

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về định hướng quản lý chặt chẽ hoạt động vay
nước ngồi của các Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước, Thơng tư này quy định các điều kiện,
trình tự, thủ tục thực hiện khoản vay trung, dài hạn nước ngoài của ngân hàng thương mại là
doanh nghiệp Nhà nước.
Theo đó, các ngân hàng chỉ được ký thoả thuận vay trung, dài hạn nước ngồi sau khi có ý
kiến chấp thuận bằng văn bản của Ngân hàng Nhà nước đối với việc thực hiện khoản vay.
Việc tuân thủ các quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng là

một trong các cơ sở quan trọng để Ngân hàng Nhà nước xem xét, chấp thuận khoản vay
trung, dài hạn nước ngoài hoặc đề án phát hành trái phiếu quốc tế của ngân hàng thương
mại Nhà nước
4.4.

Về tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Kể từ kỳ dự trữ bắt buộc tháng 6-2011, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn
và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng ngoại tệ áp dụng đối với các ngân hàng thương mại
(NHTM) là 7% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc; Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam, Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương, ngân hàng hợp tác là
6% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi từ 12
tháng trở lên bằng ngoại tệ áp dụng đối với các NHTM là 5% trên tổng số dư tiền gửi phải
dự trữ bắt buộc; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Quỹ Tín dụng
nhân dân Trung ương, ngân hàng hợp tác là 4% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt
buộc.
Trước đó, ngay từ ngày 9-4-2011, NHNN cũng đã ban hành Quyết định số 750/QĐ-NHNN
điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng, thay thế
cho Quyết định số 74/QĐ-NHNN ngày 18-1-2010. Theo đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với
tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng ngoại tệ áp dụng đối với các ngân
hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước
ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng từ 4% lên 6% trên tổng
GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 11


Bài tiểu luận nhóm
số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng
thơn Việt Nam, Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác tăng từ 3% lên 5%

trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi từ 12 tháng trở lên bằng ngoại tệ áp dụng đối với các
ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn
nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng từ 2% lên 4% trên
tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc. Với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng
thơn Việt Nam, Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác tăng từ 1% lên 3%
trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc. Quyết định này có hiệu lực kể từ kỳ duy trì dự
trữ bắt buộc tháng 5-2011.
4.5.

Về lãi suất tiền gửi ngoại tệ

Với Thông tư số 14/2011/TT-NHNN, kể từ ngày 2-6-2011, lãi suất huy động vốn tối đa
bằng đô-la Mỹ của tổ chức, doanh nghiệp tại các TCTD điều chỉnh giảm xuống chỉ cịn
0,5%/năm, của dân cư giảm cịn 2,0%/năm.
Trước đó, NHNN cũng đã quyết định, từ ngày 13-4-2011, lãi suất tiền gửi ngoại tệ tối đa tại
các tổ chức tín dụng đối với khách hàng cá nhân chỉ có 3%/năm và của doanh nghiệp chỉ có
1%/năm.
Hai quyết định nói trên một mặt nhằm ngăn chặn cuộc đua tăng lãi suất ngoại tệ trên thị
trường, mặt khác góp phần hạn chế việc chuyển đổi từ nội tệ sang ngoại tệ, khuyến khích
khách hàng gửi nội tệ vào ngân hàng, giảm áp lực cầu ngoại tệ, tác động tích cực đến tỷ giá
VND/USD và góp phần giảm tình trạng đơ-la hóa trong nền kinh tế
4.6.

Về thu hẹp đối tượng vay vốn ngoại tệ

Ngày 31-5-2011, NHNN cũng ban hành Thông tư số 13/2011/TT-NHNN, quy định về việc
mua, bán ngoại tệ của tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước, có hiệu lực thi hành từ 1-72011. Theo đó, hằng tháng các đơn vị nói trên phải cân đối nguồn thu ngoại tệ và nhu cầu
sử dụng ngoại tệ hợp pháp, số ngoại tệ cịn lại phải bán cho tổ chức tín dụng được phép,
không được sử dụng một nhu cầu ngoại tệ gửi cho nhiều TCTD...


GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 12


Bài tiểu luận nhóm
Trước đó, với Thơng tư số 07/2011 /TT-NHNN của NHNN, đối tượng vay vốn ngoại tệ
cũng đã bị thu hẹp so với trước. Quyết định này nhằm kiểm sốt tốt hơn tín dụng ngoại tệ,
hạn chế nhu cầu vay vốn ngoại tệ của doanh nghiệp để nhập khẩu hàng hóa, chuyển dần
sang quan hệ huy động và cho vay bằng ngoại tệ sang quan hệ mua bán ngoại tệ, góp phần
hạn chế tình trạng đơ-la hóa trong nền kinh tế.
Được biết, tính đến cuối tháng 5-2011, tốc độ tăng trưởng dư nợ ngoại tệ vẫn ở mức cao
hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ VND, cụ thể, tính đến 23-5, so với cuối năm 2010, tín dụng
VND tăng 2,59%, tín dụng ngoại tệ tăng 18,9%. Nguyên nhân dư nợ ngoại tệ vẫn tăng
mạnh chủ yếu do vấn đề lãi suất và tỷ giá. Nhiều ngân hàng thương mại đang thiếu tiền
đồng, việc vay tiền đồng vừa khó, lãi suất lại cao, tới 24-26%/năm, trong khi đó vốn ngoại
tệ sẵn, đến cuối tháng 5-2011vốn huy động ngoại tệ tăng 18,84% so với cuối năm trước, lãi
suất vay ngoại tệ thấp, chỉ từ 5,5%-8%/năm. Bởi vậy các quyết định nói trên là phù hợp với
diễn biến thị trường.
Nhìn chung các quyết định nói trên khơng gây sốc cho thị trường ngoại tệ và đặc biệt thị
trường đang có những phản ứng tích cực theo mục tiêu của Chính phủ và của NHNN. Với
những biện pháp kiên quyết của Chính phủ và NHNN, khó có khả năng tỷ giá có những
biến động tăng mạnh từ nay đến cuối năm 2011.
4.7.

Về điều hành tỷ giá và quản lý kinh doanh vàng

Không chỉ về lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, quy định việc mua, bán ngoại tệ của tập đoàn
kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, trước đó, ngay từ đầu năm 2011, NHNN đã thực hiện đồng

bộ nhiều giải pháp cụ thể theo hướng nói trên.
Cụ thể, ngay trong khoảng thời gian trước và sau Tết Nguyên đán, tỷ giá trên thị trường tự
do tăng cao, có khoảng cách quá xa so với tỷ giá chính thức giao dịch giữa các tổ chức tín
dụng với khách hàng, tạo tâm lý găm giữ ngoại tệ của doanh nghiệp, của khách hàng, tình
trạng đầu cơ ngoại tệ của một số đối tượng. Trên cơ sở đó, từ ngày 11-2-2011 Ngân hàng
Nhà nước quyết định điều chỉnh tăng 9,3% tỷ giá liên ngân hàng và thu hẹp biên độ giao
dịch tỷ giá VND/USD của các ngân hàng thương mại (NHTM) với doanh nghiệp cũng như
khách hàng nói chung từ +-3% xuống cịn +-1%. Trong điều hành các đợt sau này, cuối
GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 13


Bài tiểu luận nhóm
tháng 3 và đầu tháng 4-2011 tỷ giá liên ngân hàng cũng được chủ động điều chỉnh tăng
nhưng với mức độ không lớn. Thực hiện quy định này, các NHTM niêm yết đúng tỷ giá
giao dịch với khách hàng theo quy định của NHNN và không thu thêm phí. Phù hợp với
diễn biến trên thị trường, trong một số thời điểm trong tháng 5-2011, NHNN điều chỉnh
giảm nhẹ tỷ giá liên ngân hàng.
Hỗ trợ cho điều hành tỷ giá là một số biện pháp hành chính được triển khai nhằm thực hiện
nghiêm túc Pháp lệnh Quản lý ngoại hối. Theo đó, NHNN phối hợp cùng các ngành chức
năng, như: quản lý thị trường, công an, tiến hành kiểm tra, xử phạt và xử lý các trường hợp
niêm yết, bán hàng hóa và dịch vụ thu bằng ngoại tệ trái phép, thu đổi ngoại tệ trái phép của
các cửa hàng vàng bạc tư nhân, tập trung là ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Về nghiệp vụ kinh doanh vàng và huy động vốn bằng vàng của NHTM, NHNN đã dừng
cấp phép sản xuất và kinh doanh vàng miếng, đồng thời, ngày 29-4-2011 Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam cũng đã ban hành Thông tư số 11/2011/TT-NHNN quy định về chấm dứt
huy động và cho vay vốn bằng vàng của tổ chức tín dụng. Theo đó, NHNN quy định, tổ
chức tín dụng khơng được thực hiện cho vay vốn bằng vàng đối với khách hàng và các tổ
chức tín dụng khác (kể cả các hợp đồng tín dụng đã ký kết nhưng chưa giải ngân hoặc giải

ngân chưa hết); khơng được gửi vàng tại tổ chức tín dụng khác; không được thực hiện các
nghiệp vụ ủy thác, đầu tư và các hình thức cấp tín dụng khác bằng vàng. Tổ chức tín dụng
khơng được huy động vốn bằng vàng, trừ trường hợp phát hành chứng chỉ ngắn hạn bằng
vàng để chi trả vàng theo yêu cầu của khách hàng khi số vàng thu nợ và tồn quỹ không đủ
để chi trả. Việc phát hành chứng chỉ ngắn hạn bằng vàng của tổ chức tín dụng chấm dứt vào
ngày 01-5-2012. Tổ chức tín dụng khơng được chuyển đổi vốn huy động bằng vàng trước
đây thành đồng Việt Nam và các hình thức bằng tiền khác. Đối với số vốn bằng vàng đã
chuyển đổi thành tiền phải tất toán chậm nhất là ngày 30-6-2011.
Mục đích của việc ban hành Thơng tư số 11/2011/TT-NHNN là giảm tình trạng đơ-la hóa
trong nền kinh tế, hạn chế tình trạng đầu cơ để góp phần ổn định thị trường ngoại hối (ngoại
tệ, vàng), giảm phương tiện thanh tốn bằng vàng trong lưu thơng. Để bảo đảm tính nghiêm
túc và hiệu quả của việc thực hiện quyết định nói trên, ngay trong tháng 6-2011, NHNN
GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 14


Bài tiểu luận nhóm
triển khai thanh tra việc thực hiện Thơng tư số 11 của các TCTD có huy động vốn bằng
vàng.
5.

Những tác động tích cực trong chính sách quản lý ngoại hối

Tất cả các biện pháp cụ thể nói trên đã có tác động tích cực trong thực tế, thị trường ngoại
hối đã đi vào ổn định. Tỷ giá VND/USD trên thị trường tự do đã giảm mạnh và từ đầu tháng
4-2011 chỉ xoay quanh tỷ giá của NHTM giao dịch với khách hàng, thậm chí nhiều thời
điểm cịn thấp hơn. Các doanh nghiệp đã tăng cường bán ngoại tệ cho NHTM. Đến cuối
tháng 4-2011, lần đầu tiên trong 3 năm qua nhiều NHTM đã mua USD theo giá sàn quy
định của NHNN.

Nhìn chung, thực hiện các giải pháp về quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá theo mục tiêu
kiềm chế lạm phát của NHNN đã đạt được các kết quả cụ thể như sau:
Một là, thị trường ngoại tệ đã đi vào ổn định. Các doanh nghiệp khơng cịn găm giữ ngoại
tệ, mà khẩn trương bán ra cho các NHTM. Cung cầu ngoại tệ trên thị trường bảo đảm, tạo
điều kiện cho NHNN trong tháng 5-2011 mua bổ sung quỹ dự trữ ngoại tệ khoảng gần 1 tỉ
USD. Khối lượng nội tệ cung ứng ra lưu thơng để mua số ngoại tệ đó đã được NHNN trung
hịa thơng qua hút rịng trên thị trường mở.
Hai là, khắc phục tình trạng hai hệ thống tỷ giá trong nền kinh tế. Tỷ giá VND/USD của
các NHTM giao dịch với khách hàng và tỷ giá trên thị trường tự do ngang bằng nhau, khắc
phục được cơ bản tình trạng đầu cơ ngoại tệ của tư nhân và một số đối tượng khác.
Ba là, nhu cầu ngoại tệ hợp lý, hợp pháp của các doanh nghiệp cho thanh toán hàng nhập
khẩu, chi trả dịch vụ, trả nợ; nhu cầu hợp lý và hợp pháp của người dân được các NHTM
đáp ứng đầy đủ và kịp thời.
Bốn là, cùng với tỷ giá ổn định và khắc phục được tình trạng hai tỷ giá, cộng với việc hai
lần tăng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ, hai lần điều chỉnh giảm thấp lãi suất tiền
gửi ngoại tệ của dân cư và doanh nghiệp tại NHTM đã làm cho tình trạng chuyển đổi từ
đồng Việt Nam sang USD hầu như khơng cịn, góp phần ổn định thị trường, tác động tích
cực đến kiềm chế lạm phát.

GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 15


Bài tiểu luận nhóm
Năm là, do kết quả của bốn điểm nói trên, dẫn đến tình trạng bán hàng hóa và dịch vụ niêm
yết giá bằng ngoại tệ hay tính bằng ngoại tệ giảm hẳn. Kết quả này còn do việc tăng cường
kiểm tra của các bên có liên quan đối với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong việc
chấp hành quy định về quản lý ngoại hối của Nhà nước.
Thời gian tới, một trong những nhiệm vụ thường xuyên của NHNN là tiếp tục theo dõi sát

diễn biến của thị trường ngoại tệ và thị trường vàng để linh hoạt, chủ động xử lý các tình
huống phát sinh, kiên định mục tiêu điều hành và quản lý thị trường ngoại hối theo chỉ đạo
của Chính phủ./.
6.

Những hạn chế trong chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam


Về điều hành chính sách lÃi suất:
Trong một thời gian dài giữa lÃi suất nội tệ và lÃi suất ngoại tệ đà có một khoảng chênh lệch
quá lớn, đà làm nảy sinh sự chuyển dịch vốn của khách hàng từ nội tệ sang ngoại tệ và ngợc
lại. Ngân hàng bỏ ra nhiều công sức mà không đợc thu lợi, lại tạo cơ hội và kẽ hở cho những
ngời có nhiều tiền gửi và những doanh nghiệp khôn ngoan kiếm lời bằng chênh lệch
lÃi suất.

Về điều hành chính sách tỉ giá
Biên độ giao dịch tỉ giá quá hẹp trong một thời gian dài đà hạn chế doanh số mua bán ngoại
tệ của các tổ chức tín dụng. Công cụ tỉ giá và công cụ lÃi suất ngoại tệ có khi diễn biến ngợc
chiều: lÃi suất ngoại tệ diễn ra theo xu hớng giảm trong khi tỉ giá giữa USD/VND vẫn tăng
(tuy ở mức độ hẹp), đà gây ra tâm lý khách hàng găm giữ ngoại tệ hoặc tránh vay ngoại tệ
về tỉ giá.
Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (SWAP) tuy có tác dụng giải quyết tình trạng khan hiếm VND
cho các tỉ chøc tÝn dơng, song l·i st SWAP qu¸ cao, các ngân hàng thơng mại đợc cung
cấp nghiệp vụ này kêu ca nhiều.
Thị trờng ngoại hối phát triển còn chậm, thanh toán bằng ngoại tệ tiền mặt còn phổ biến hối
đoái chủ yếu là giao ngay (SPOT). Giao dịch kỳ hạn (FORWARD) còn hạn chế. Giao dịch
quyền chọn (OPTION) còn cha phổ biến.

Về công cụ dự trữ bắt buộc:
Thời điểm và thời hạn tăng giảm DTBB cha thực sự phù hợp với diễn biến của thị trờng

ngoại tệ.


Về dịch vụ kiÒu hèi

GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 16


Bi tiu lun nhúm
Là một trong những nhân tố chủ yếu làm nghiêm trọng thêm tình trạng đô la hoá nền kinh
tế. NHNN cha có biện pháp hữu hiệu kiểm soát lợng ngoại tệ rất lớn đang trôi nổi ngoài thÞ
trêng.
7. Giải pháp hồn thiện chính sách quản lý ngoại hi ca Vit Nam
7.1.

Về điều hành tỷ giá:

Để thực hiện đợc việc quản lý ngoại tệ điều kiện trớc tiên là phải có một chế độ tỷ giá thích
hợp và điều chỉnh tỷ giá theo các nguyên tắc thị trờng. Điều này có nghĩa là tỷ giá hối đoái
phải hình thành dựa trên quan hệ cung cầu trên thị trờng, phản ánh đúng sức mạnh đối nội
và đối ngoại của đồng tiền. Tuy nhiên, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ở Việt Nam cha thực
sự phát triển nên tỷ giá trên thị trờng này cha phản ánh một cách chính xác sức mua của
đồng VND. Chênh lệch giữa tỷ giá liên ngân hàng và thị trờng tự do đà đợc giảm nhng vẫn
còn tồn tại. Việc điều chỉnh linh hoạt tỷ giá theo biên độ nhất định phù hợp với diễn biến
cán cân thanh toán là thích hợp trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay. Tuy nhiªn, ®Ĩ ®ång VND ỉn định,
Việt Nam cần tiếp tục phát triển hơn nữa thị trờng ngoại tệ sao cho tỷ giá thực do các lực lợng thị trờng quyết định.
7.2.


Về quản lý ngoại hối:

Trong những năm qua, quá trình đổi mới quản lý ngoại hối và các hoạt động liên quan đến
ngoại hối đà đợc thực hiện. Tuy nhiên Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện các công cụ quản lý
ngoại hối đặc biệt nên quản lý chặt hơn nữa các luồng ngoại tệ ra vào nhng không phải tất cả
bằng các biện pháp hành chính.

Ngoại tệ mạnh là tài sản quý của quốc gia. Tất cả các nguồn ngoại tệ chảy vào
Việt Nam phải tập trung thống nhất vào Nhà nớc. Các luồng ngoại tệ chảy ra khỏi
biên giới Việt Nam phải đợc ngân hàng cho phép theo luật định. Bởi vậy, vấn đề tiên
quyết là Nhà nớc cần phải xoá bỏ chế độ đa sở hữu ngoại tệ.

Nghiêm cấm các dịch vụ kiều hối không qua ngân hàng. Ngời thụ hởng kiều
hối không đợc lĩnh kiều hối bằng ngoại tệ tiền mặt và phảI bán toàn bộ cho ngân
hàng lấy tiền Việt Nam theo tû gi¸ khi b¸n. Ngêi thơ hëng kiỊu hối (có giấy chứng
nhận của ngân hàng trả kiều hối), khi có yêu cầu chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài đợc
quyền mua ngoại tệ theo tỷ giá khi mua, rồi thực hiện chuyển tiền qua ngân hàng.

Các doanh nghiệp nớc ngoài cần thực hiện trả lơng ngời lao động Việt Nam
bằng tiền Việt Nam. Những ngời đi công tác, thăm quan nớc ngoài, khi về có ngoại tệ
phải bán cho ngân hàng. Khách nớc ngoài đến Việt Nam, kiều bào về thăm quê hơng
GV: TS. Lờ Phan Th Diu Tho

Trang 17


Bi tiu lun nhúm
phải đổi ngoại tệ lấy tiền Việt Nam tại các bàn đổi tiền để chi tiêu. Trớc khi rời Việt
Nam, đợc quyền đổi lại lấy ngoại tệ theo tỷ giá khi đổi.


Những ngoại tệ còn tàng trữ trong dân sẽ đợc đổi lấy tiền Việt theo tỷ giá
chính thức trong một thời hạn nhất định. Sau thời hạn đó, mọi hành động tàng trữ,
mua bán ngoại tệ trên thị tr-ờng tự do bị nghiêm cấm.

Những biện pháp cứng rắn và hợp tình hợp lý trên đây nhằm đạt mục đích giữ vững
chủ quyền quốc gia về tiền tệ. Một khi mọi giao dịch ngoại tệ đều thông qua quan hệ mua
bán thì cần chấm dứt việc huy động vốn và cho vay vốn bằng ngoại tệ. Quan hệ tín dụng
giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đều đợc thực hiện thông qua ngân hàng.
Đặt ra vấn đề này nhằm phòng ngừa những rủi ro bất khả kháng. Khi các doanh nghiệp vay
vốn ngoại tệ trung dài hạn không có khả năng tái tạo ngoạit tệ để trả nợ ngân hàng đúng hạn
gốc và lÃi, hoặc khi gặp sự cố ngời gửi ngoại tệ rồng rắn đòi rút tiền ra, ngân hàng sẽ mất
khả năng thanh toán. Trong trờng hợp ấy, NHNN không thể đóng vai trò là ngời cho vay
cuối cùng để cứu hộ các ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng khác bởi vì NHNN không
có quyền năng phát hành ngoại tệ.
7.3.

Về mức dự trữ ngoại hối:

Đây là một điều kiện rất quan trọng để đối phó với những trờng hợp mất cân đối trong cán
cân thanh toán hay những biến động trong điều kiện thơng mại. Nếu không đảm bảo đợc
một mức dự trữ hợp lý thì nền kinh tế trong nớc sẽ bị ảnh hởng, tỷ giá và lÃi suất trong nớc
sẽ không ổn định. Mặt khác, có một mức dự trữ quốc tế hợp lý còn là một điều kiện đảm bảo
độ tin cậy trong nớc và trên thế giới đối với những cố gắng trong chính sách kinh tế vĩ mô.
Trớc mắt, Việt Nam cần sớm tạo ra một cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, có sức cạnh
tranh và hấp dẫn mạnh trên thị trờng khu vực và quốc tế để tăng dần dự trữ ngoại hối, hỗ trợ
việc thực hiện tính chất chuyển đổi của đồng VND.
7.4.

Về hệ thống tài chính- tiền tệ và thị trờng tiền tệ:


Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành viƯc cđng cè hƯ thèng tµi chÝnh – tiỊn tƯ thông qua việc
thực hiện cải cách hệ thống NHTM nhà nớc và cổ phần. Tiến trình này đợc tiến hành theo hớng lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng, và thực hiện đồng thời với cải cách các doanh
nghiệp Nhà nớc. Sự mở rộng hoạt động của các ngân hàng nớc ngoài sẽ góp phần thúc đẩy
hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó, sự phát triển của thị trờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán
sẽ là các điều kiện cần thiết để Việt Nam thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng VND đối
với cán cân vÃng lai và tiến tới cán cân vốn.
GV: TS. Lờ Phan Th Diu Tho

Trang 18


Bi tiu lun nhúm
Điều chỉnh chính sách tiền tệ và lÃi suất:

7.5.

Trong các chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ giữ một vị trí quan trọng với mục tiêu
đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, từ đó đảm bảo môi trờng kinh tế vĩ
mô tơng đối ổn định, tạo điều kiện góp phần tăng trởng kinh tế. Nếu cha tạo lập đợc môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định mà tiến hành chuyển đổi đồng tiền thì sẽ dẫn đến tình trạng nhập
khẩu ồ ạt làm dự trữ ngoại hối thất thoát. Trong thời gian tới, NHNN cần tiếp tục điều hành
cơ chế lÃi suất ngày càng linh hoạt.
II. CC HOT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
1.
Thị trường ngoại hối
1.1.

Khái niệm thị trường ngoại hối:

Thị trường ngoại hối là nơi xảy ra hoạt động mua bán kinh doanh trao đổi ngoại hối. Thị
trường ngoại hối là nơi chuyển sức mua từ đồng tiền này sang đồng tiền khác.

1.2.


Đặc điểm của thị trường Ngoại hối:

Thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế, vì giao dịch khơng đóng khung

trong một quốc gia mà lan rộng khắp toàn cầu phục vụ cho nhu cầu mua bán ngoại tệ
.


Thị trường giao dịch 24/24 do sự chênh lệch địa lý của các quốc gia.



Hàng hóa khơng có hình thái tồn tại vật chất khơng cần kho chứa, phương tiện

chuyên chở, có thể di chuyển quyền sở hữu.


Lượng giao dịch lớn và tăng liên tục. Giá cả biến động nhanh và nhiều, mang

tính chất quốc tế rõ rệt.
1.3.


Các đối tượng tham gia giao dịch trên thị trường ngoại hối:

Ngân hàng trung ương: NHTW có nhiệm vụ tổ chức, kiểm soát, điều hành


và tham gia mua bán ngoại tệ nhằm ổn định sự hoạt động của thị trường ngoại hối,
ổn định tỷ giá, giá cả và tỷ giá hối đoái.


Ngân hàng thương mại: Tham gia giao dịch cho chính họ khi thực hiện kinh

doanh hay mua bán thay cho khách hàng khi thực hiện giao dịch môi giới.


Người môi giới: người tham gia thị trường mua bán thay cho người khác để

lấy hoa hồng. Họ là người trung gian mua bán nên không phải chấp nhận rủi ro.
GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 19


Bài tiểu luận nhóm


Các tổ chức tài chính phi ngân hàng: là tổ chức không tạo lập quỹ tiền gửi,

không tạo lập quỹ dự trữ bắt buộc, khơng có chức năng trung gian thanh tốn (Quỹ
đầu tư, Quỹ hưu trí, cơng ty tài chính, các nhà đầu tư theo tổ chức, công ty bảo hiểm,
…)


Các doanh nghiệp: các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu và các nhà đầu tư nước

ngồi có nhu cầu mua bán chuyển đổi từ ngoại tệ ra nội tệ.

2. Hoạt động của thị trường ngoại hối
2.1.

Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối giao ngay:

Là nghiệp vụ mua hay bán ngoại tệ mà việc chuyển giao được thực hiện ngay lập tức hay là
chậm nhất là sau 2 ngày kể từ khi thỏa thuận hợp đồng mua bán. Tham gia thị trường gồm
các thành phần NHTM, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, các nhà đầu tư và cá nhân.
2.2.

Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá:

Là nghiệp vụ dựa vào mức chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường ngoại hối để thu lợi nhuận
thông qua hoạt động mua bán.
2.3.

Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối có kỳ hạn:

Là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận sẽ được thực hiện sau một thời gian nhất
định theo tỷ giá thỏa thuận lúc ký kết hợp đồng.
2.4.

Nghiệp vụ hoán đổi:

Là nghiệp vụ ngoại hối phối hợp giữa hai nghiệp vụ giao dịch ngoại hối giao ngay và giao
dịch ngoại hối có kỳ hạn để kiếm lợi nhuận.
2.5.

Nghiệp vụ ngoại hối giao sau:


Là nghiệp vụ tiến hành một thỏa thuận mua bán một số lượng ngoại tệ đã biết theo tỷ giá cố
định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực,việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện vào một
ngày trong tương lai.
2.6.

Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối chọn quyền:

Là nghiệp vụ thực hiện trên cơ sở hợp đồng quyền chọn mua hay quyền chọn bán. Mỗi loại
ngoại tệ nhất định với số lượng cụ thể trong một khoảng thời gian hoạc tại thời điểm xác
định trong tương lai theo một tỷ giá xác định tại thời điểm giao dịch.
GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 20


Bài tiểu luận nhóm
−Quyền chọn mua : cho phép người mua có quyền nhưng khơng bắt buộc mua
một số lượng ngoại tệ nhất định.
−Quyền chọn bán : cho phép người bán có quyền nhưng khơng bắt buộc bán
một số lượng ngoại tệ nhất định.
Người mua quyền chọn có thể bán hoặc hủy hợp đồng nếu thấy khơng có lợi.Nhưng
người bán quyền chọn phải thực hiện hợp đồng nếu như người mua yêu cầu.
III.
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ
Trong các giao dịch tài chính quốc tế, việc thực hiện mua và bán ngoại tệ trên thị trường
ngoại hối địi hỏi phải có sự chuyển đổi đông tiền nước này sang nước khác. Do mỗi đồng
tiền chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố (lạm phát, giá cả… ) nên có sức mua khác nhau, do
đó trên thị trường cần phải có quy định tỷ lệ để làm cơ sở chuyển đổi của hai đồng tiền, tỷ
lệ này được gọi là tỷ giá hối đóai.
1.


Định nghĩa Tỷ giá:

Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác
2.

Cơ sở hình thành tỷ giá:

Trong hệ thống tỷ giá hiện đại, cơ sở ban đầu hình thành của tỷ giá giữa các đồng tiền là so
sánh sức mua của các đồng tiền đó, gọi là ngang giá sức mua và tỷ gia này thay đổi khi có
sự thay đổi trong mức giá cả tại hai nước đó.


Phương pháp yết tỷ giá: Yết giá trực tiếp và Yết giá gián tiếp

3.

Phân loại tỷ giá:



Tỷ giá danh nghĩa :là mức giá thị trường của mơt đồng tiền tính bằng đồng

tiền khác vào một thời điểm nhất định. Tỷ giá này thường được công bố hàng ngày
trên các phương tiện thông tin đại chúng, do ngân hàng nhà nước công bố. Tỷ giá
danh nghĩa không phản ánh tương quan thực sự giữa các đồng tiền do sự tác động
của giá cả, lạm phát và các nhân tố khác.


Tỷ giá thực tế: là tỷ giá phản ánh tương quan sức mua giữa hai đồng tiền, là


tỷ giá danh nghĩa có tính đến yếu tố lạm phát.

GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 21


Bài tiểu luận nhóm
- Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, tỷ giá hối đóai cịn được chia thành tỷ giá
mua vào và tỷ giá bán ra. Trong thực tế, tỷ giá mua vào bao giờ cũng thấp hơn tỷ giá bán ra,
phần chênh lệch đó là lợi nhuận kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng.
- Căn cứ vào chế độ quản lý tỷ giá, tỷ giá được chia thành tỷ giá cố định, tỷ giá thả nổi và tỷ
giá thả nổi có sự quản lý – được áp dụng cho Việt Nam.
4.

Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tỷ giá:



Cung – cầu ngoại tệ: Đây là yếu tố ảnh hương trực tiếp và nhạy bén đến sự

biến động của tỷ giá. Tỷ giá phản ánh sự cân bằng trên thị trường ngoại tệ là điểm
cắt nhau giữa đường cung và đường cầu ngoại tệ. Các yếu tố làm cung, cầu ngoại tệ
thay đổi thì tỷ giá sẽ thay đổi


Tỷ lệ lạm phát tương đối: Một quốc gia có mức lạm phát cao hơn các đối tác

thương mại thì đồng tiền của các quốc gia đó sẽ giảm giá. Khi đó hàng nhập khẩu có

khuynh hướng rẻ hơn và hàng xuất khẩu có khuynh hướng đắt hơn làm kiềm hãm
xuất khẩu và khuyến khích nhập khẩu. Từ đó, nguồn cung ngoại tệ đến từ xuất khẩu
giảm sút và nhu cầu ngoại tệ để thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu lại tăng lên. Kết
quả là đường cung ngoại tệ dịch trái và đường cầu ngoại tệ dịch phải. Như vậy tỷ giá
cân bằng của ngoại tệ và nội tệ tăng.


Mức lãi suất tương đối: Tỷ giá cân bằng có xu hướng giảm khi nội tệ tăng giá

so với ngoại tệ.


Mức tăng trưởng thu nhập tương đối: Cung ngoại tệ khơng đổi.



Vai trị của chính phủ: Chính phủ của mỗi nước có thể tác động đến tỷ giá cân

bằng qua nhiều cách khác nhau như: áp đặt rào cản về ngoại hối, ngoại thương, can
thiệp vào thị trường ngoại hối, tác động đến những biến động vĩ mô như lạm phát,
lãi suất và thu nhập quốc dân.


Kỳ vọng của giới đầu cơ: Giới đầu cơ tác động mạnh lên cung cầu các đồng

tiền và do đó tác động lên tỷ giá. Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền tăng giá và tăng
cường mua vào đồng tiền đó làm cho nó lên giá. Ngược lại, khi giới đầu cơ kỳ vọng
một đồng tiền giảm giá và bán ra đồng tiền đó thì sẽ làm cho nó giảm giá. Do vậy,
GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo


Trang 22


Bài tiểu luận nhóm
hoạt động của giới đầu cơ vừa có thể làm cho thị trường bình ổn, vừa có thể làm cho
thị trường bất ổn.
5.

Vai trò của tỷ giá hối đóai:

Tỷ giá giữ vai trị quan trọng đối với mọi nền kinh tế. Sự vận động của nó có tác động sâu
sắc mạnh mẽ tới mục tiêu, chính sách kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia thể hiện:


Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến ngoại thương: Tỷ giá giữa đồng nội tệ và

ngoại tệ là quan trọng đối với mỗi quốc gia vì trước tiên nó tác động trực tiếp tới giá
cả hàng hoá xuất nhập khẩu của chính quốc gia đó. Khi đồng tiền của một quốc gia
tăng giá (Tăng trị giá so với đồng tiền khác) thì hàng hố nước đó ở nước ngồi trở
thành đắt hơn và hàng hố nước ngồi tại nước đó trở nên rẻ hơn.Ngược lại khi đồng
tiền một nước sụt giá,hàng hố của nước đó tại nước ngồi trở nên rẻ hơn trong khi
hàng hố nước ngồi tại nước đó trở nên đắt hơn(các yếu tố khác không đổi). Tỷ giá
tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu vì vậy nó tác động tới cán cân thanh toán
quốc tế,gây ra thâm hụt hoặc thặng dư cán cân.
- Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới sản lượng, công ăn việc làm, lạm phát: Tỷ giá hối
đối khơng chỉ quan trọng là vì tác động đến ngoại thương, mà thơng qua đó tỷ giá sẽ
có tác động đến các khía cạnh khác của nền kinh tế như mặt bằng giá cả trong nước,
lạm phát khả năng sản xuất, công ăn việc làm hay thất nghiệp…
6.


Những chính sách điều chỉnh tỷ giá của Nhà nước
6.1.

Biện pháp hành chính:

Chính phủ ban hành các chính sách, chế độ, quy định, quy chế, điều lệ … áp dụng đối với
hoạt động mua bán ngoại tệ và các đối tượng có liên quan.


Ưu điểm: có hiệu lực tức thời, nhanh chóng lập lại trật tự trên thị trường ngoại

hối.


Nhược điểm: + Hạn chế các hoạt động của thị trường ngoại hối, tăng phí lưu

thơng.
+ Xói mịn lịng tin của các nhà đầu tư nước ngồi.
+ Có thể gây các phản ứng từ các nước đối tác.
GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 23


Bài tiểu luận nhóm
6.2.

Phương pháp lãi suất chiết khấu:

Đây là phương pháp thường được sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị rường. Với

phương pháp này, khi tỷ giá hối đoái đạt đến mức "báo động" cần phải can thiệp thì ngân
hàng trung ương nâng cao lãi suất chiết khấu. Do lãi suất chiết khấu tăng, lãi suất cho vay
trên thị trường cũng tăng lên. kết quả là vốn vay ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ dồn
vào để thu lãi cao hơn. Nhờ thế mà sự căng thẳng về nhu cầu ngoại tệ sẽ bớt đi, tỷ giá hối
đối khơng có cơ hội để tăng nữa. Tuy nhiên chính sách lãi suất chiết khấu cũng có những
hạn chế nhất định, vì quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác động qua lại gián tiếp,
chứ không phải quan hệ trực tiếp nhân quả.
6.3.

Các nghiệp vụ thị trường hối đối:

Thơng qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một trong những
biện pháp rất quan trọng của nhà nước để giữ vững sự ổn định sức mua của đồng tiền quốc
gia. Đây là biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hối đoái.
Đây là hoạt động mang tính chủ quan, do vậy việc lựa chọn các thời điểm cần mua bán
ngoại tệ trên thị trường với tỷ giá nào để đạt được mục tiêu điều chỉnh có ý nghĩa quyết
định. Để nắm được một cách đầy đủ tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường, ngày nay
nhiều nước trên thế giới đã và đang tổ chức các thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này, một trong những điều kiện không thể thiếu được
cho bất kỳ quốc gia nào là cần phải thường xuyên có một lượng dự trữ ngoại tệ dư sức để
can thiệp vào thi trường khi cần thiết.
6.4.

Quỹ dự trữ bình ổn hối đối:

Trong điều kiện tình hình giá cả thị trường ln khơng ổn định, thậm chí xảy ra những biến
động lớn, các nước thường sử dụng quỹ dự trữ bình ổn hối đối như là một trong những
cơng cụ để điều chỉnh tỷ giá hối đối.
Nguồn vốn để hình thành quỹ thường là:



Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia.

GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 24


Bài tiểu luận nhóm


Sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đối. Theo phương pháp này, khi

cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt, quỹ sẽ đưa vàng ra bán thu ngoại tệ về để cân
bằng cán cân thanh toán.
6.5.

Vốn để phá giá đồng tiền:

Phá giá đồng tiền là việc nâng cao hoặc hạ thấp sức mua của đồng tiền đối với các ngoại tệ.
Kết quả của phá giá đồng tiền sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái. Trên thế giới, việc
phá giá đồng tiền thường được sử dụng ở những nước có tiềm lực kinh tế dồi dào, nhưng
phải đối đầu với suy thối kinh tế đi đơi với lạm phát trầm trọng.
Trên đây là một số công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động vào tỷ giá hối đoái nhằm mục
đích cao nhất: duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm
chế và đẩy lùi lạm phát, góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã dự kiến.
7.

Những thay đổi và sự can thiệp của Nhà nước vào tỷ giá qua các năm gần


đây


Năm 2009:

Cuối năm 2008 – đầu 2009, kinh tế thế giới vẫn trong thời kỳ suy thoái mạnh đã tác động
tới cung – cầu ngoại tệ của Việt Nam. Nếu như năm 2007 – 2008 tỷ giá USD/VND biến
động gắn với tỷ lệ lạm phát, thì năm 2009 tỷ giá này tăng mạnh do tình trạng thâm hụt cán
cân thanh tốn.
Chính sách kích cầu của Chính phủ đi kèm nới lỏng chính sách tiền tệ làm yếu đồng VND
một cách tương đối so với USD do cung tiền đồng tăng lên, bên cạnh đó nguồn vốn để kích
cầu có sử dụng nguồn dự trữ ngoại hối trong bối cảnh nguồn thu giảm mạnh có thể làm tăng
tỷ giá.
Bên cạnh đó, giá trị xuất khẩu hiện chiếm tới 70% GDP của Việt Nam, do đó tỷ giá là cơng
cụ quan trọng cho mục đích hỗ trợ xuất khẩu để kích thích tăng trưởng.
Cùng với gói kích cầu của Chính phủ, ngày 24/3/2009, NHNN đã nới rộng biên độ tỷ giá từ
±3% lên ±5% khởi đầu cho sự tăng tỷ giá cả năm 2009. Yếu tố tâm lý kỳ vọng bắt đầu xuất
hiện: lo sợ lạm phát tăng cao từ việc kích thích kinh tế tăng trưởng và sự mất giá VND
trong thời gian tới dẫn đến tình trạng găm giữ USD làm căng thẳng thêm cung cầu ngoại tệ.
GV: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo

Trang 25


×