Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 - 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.16 KB, 13 trang )

PHÒNG GD&ĐT TÂN LAC
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG
Số: /KH-THCS PC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phú Cường, ngày tháng năm 2013
KẾ HOẠCH
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2013 - 2014
Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ
thông và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học
cơ sở;
Căn cứ Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học
phổ thông;
Căn cứ Kế hoạch số 1241/KH SGDĐT TrH ngày 05/7/2013 của Sở Giáo dục và
Đào tạo về việc “bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học”;
Căn cứ Kế hoạch số 299./KH PGD&ĐT ngày của Phòng giáo dục và
đào tạo Tân Lạc về việc “bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học”;
Trường THCS Phú Cường xây dựng Kế hoạch thực hiện công tác bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên năm học 2013 – 2014 như sau:
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.
1.Tình hình chung.
*.Thuận lợi.
Có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng GD và các cấp chính quyền địa
phương cùng các ban ngành đoàn thể trong và ngoài xã hội.
Tập thể giáo viên đoàn kết, có ý thức phấn đấu xây dựng, học tập giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ trong giảng dạy và công tác.
Về trình độ giáo viên: 100% đạt chuẩn, trên chuẩn, có trình độ chuyên môn


vững vàng, có nhiệt huyết và có tâm với nghề.
Cơ sở vật chất cùng trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, đáp ứng được phần
nào yêu cầu đổi mới giáo dục.
*. Khó khăn.
Điều kiện kinh tế của địa phương và gia đình của anh chị em giáo viên còn rất
khó khăn, bên cạnh đó phần lớn đội ngũ giáo viên trong nhà trường đều là nữ nên cần
nhiều thời gian chăm lo cho gia đình. Vì thế thời gian giành cho công việc và tự
nghiên cứu ít nhiều chưa đảm bảo.
Tài liệu nghiên cứu, sách tham khảo cho giáo viên chưa nhiều, chưa đáp ứng đủ
yêu cầu tự học, tự nghiên cứu bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ.
Một bộ phận giáo viên có tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ, thiếu nhiều kinh nghiệm
trong giảng dạy và công tác. Một bộ phận khác đã quá quen với phương pháp dạy học
truyền thống, truyền thụ kiến thức một chiều nên trong nhận thức ngại thay đổi và
cách tiến hành theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học có nhiều hạn chế.
Giáo viên chưa chú trọng và dành thời gian thoả đáng cho công tác tự học, tự
bồi dưỡng, cùng với đó việc hướng dẫn học sinh phương pháp học tập, cách ghi nhớ
kiến thức chưa thật sự có hiệu quả.
2.Tình hình đội ngũ nhà giáo.
Tổng số : 33 GV
Trong đó :
+ Quản lý : 03 ( Hiệu trưởng 01; phó hiệu trưởng 02 )
+ Giáo viên : 27 ( Biên chế :27 ; Hợp đồng : 0 )
+ Công nhân viên : 03 ( Biên chế : 02 ; Hợp đồng : 01 )
II. MỤC ĐÍCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN (BDTX)
1. Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội,
bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học,
năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo
viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương,
yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá

BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà
trường.
III. NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG BDTX
1. Nội dung bồi dưỡng 1 (30 tiết):
a, Nội dung bồi dưỡng:
• Chỉ thị, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, của UBND tỉnh và của Sở GD&ĐT.
• Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ
thông và giáo dục thường xuyên;
• Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học cơ
sở;
• Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học - (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-
BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
• Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên
trung học phổ thông
• Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực" trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.
• Thông tư 47/2012/TT-BGDĐT ngày 07/12/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành quy chế công nhận trường THCS, THPT và trường phổ thông có
nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia.
b, Thời gian: Tuần đầu tháng 9 năm 2013.
c, Hình thức, địa điểm tổ chức: Tự học, học qua mạng intenet, tại trường hoặc ở
nhà.
d, Dự kiến số gv tham gia: 27 đ/c
2. Nội dung bồi dưỡng 2 (30 tiết):

a, Chuyên đề 1: Tập huấn đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trong dạy học
lấy học sinh làm trung tâm:
b, Chuyên đề 2: Tập huấn đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trong trường
THCS qua nghiên cứu bài học.
c, Thời gian:
Thời gian tiến hành chuyên đề 1: 9/2013
Thời gian tiến hành chuyên đề 2: 10/2013.
d, Hình thức tổ chức: Bồi dưỡng tập trung theo tổ và tự học
- Các tổ bộ môn tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên tất cả các môn toán, lý, hóa,
sinh, văn, sử, địa, tiếng Anh, GDCD, công nghệ, âm nhạc, mỹ thuật
- Trong mỗi bộ môn, tổ trưởng bộ môn chủ trì thảo luận với các thành viên của
tổ để chọn lựa phân công biên soạn tài liệu và báo cáo viên trong các chuyên đề. Mỗi
tổ 2 chuyên đề trong năm học.
d, Dự kiến số gv tham gia: 27 đ/c
3. Nội dung bồi dưỡng 3 (tự chọn, 60 tiết):
TT Họ và tên Tổ/BM Nội dung BD 3
Thời
gian
Học
Ghi
chú
Nhóm MĐ Mã MĐ
1 HoàngThị
Thu Hương
BGH
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15

Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
2 TrầnThị
Trang
BGH
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15

3 BùiVăn
Dưa
BGH
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
4 ĐặngVăn
Bình
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15

Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
5 Trần mạnh
Lộc
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII : THCS 23
15
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 24
15
6 Trần Thắng
Toản
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng

cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
7 BùiThị
Ngân
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh

THCS 23
15
THCS 24
15
8 Bùi Thị
Hoài
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
9 Trịnh Ngọc
Lan
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3

15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
10 Nguyễn Thị
Hạnh
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24

15
11 Đinh Thị
Nhiên
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
12 Quách Thị
Lương
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học

THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
13 Nguyễn Thị
Huyền
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
14 Vũ Thị
Hiền

TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
15 Bùi Văn
Hưng
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực

kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
16 Đoàn Thị
Chiên
TXH
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
17 Bùi Thị Thơ TXH
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3

15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
18 Nguyễn Thị
Huyền
TXH
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII : THCS 23
15
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 24
15

19 Bùi Thị Huệ TXH
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
20 Bùi Thị Na TXH
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh

THCS 23
15
THCS 24
15
21 Nguyễn Thị
Yến
TXH
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
22 Trần Thị Hà TXH
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng

cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
23 Vũ Bích
Ngọc
TXH
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
24 Bùi Thị Lan TXH

Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
25 Vũ Tiến
Toản
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết

quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
26 Đỗ Trọng
Phong
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.
THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
27 Đỗ Thị
Vải
TTN
Nhóm Môđun I: Nâng
cao năng lực hiểu biết về
đối tượng giáo dục.

THCS 3
15
Nhóm Môđun VII: Nâng
cao năng lực dạy học
THCS 18 15
Nhóm Mô đun VIII :
Tăng cường năng lực
kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
THCS 23
15
THCS 24
15
Thời lượng của mỗi nội dung bồi dưỡng có thể thay đổi để phù hợp với yêu
cầu, nhiệm vụ giáo dục của năm học; với yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục của địa phương,
nhưng tổng thời lượng BDTX đối với giáo viên trong năm học phải đảm bảo đủ 120
tiết.
IV. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG
Cán bộ quản lý và giáo viên công tác tại trường THCS Phú Cường.
V. HÌNH THỨC BDTX
1. Tự bồi dưỡng
Giáo viên thực hiện BDTX chủ yếu theo hình thức tự bồi dưỡng trên cơ sở tài
liệu BDTX. Khối lượng kiến thức tự bồi dưỡng chiếm 70% tổng số tiết trong chương
trình BDTX (tương đương 84 tiết). BDTX bằng tự học kết hợp với học tập theo tổ
chuyên môn, hoặc theo nhóm giáo viên, học qua mạng … Ban giám hiệu nhà trường
kiểm tra việc xây dựng kế hoạch và công tác tự bồi dưỡng của giáo viên.
2. Bồi dưỡng tập trung
Mỗi năm học, giáo viên tập trung 02 đợt(Theo lịch của Phòng) để được hướng
dẫn, thảo luận, trao đổi, giải đáp thắc mắc và làm bài kiểm tra. Khối lượng kiến thức
bồi dưỡng tập trung chiếm 30% tổng số tiết trong chương trình BDTX (tương đương

36 tiết). Tổng thời gian học tập trung là 6 ngày (trong đó có 5 ngày hướng dẫn, thảo
luận, giải đáp thắc mắc và 1 ngày kiểm tra).
Tiến độ thực hiện và kết quả BDTX được ghi chép đầy đủ trong sổ kế hoạch
bồi dưỡng của giáo viên. Hiệu trưởng kiểm tra, đôn đốc thực hiện BDTX của giáo
viên trong đơn vị.
- Địa điểm bồi dưỡng tập trung:
Tại trường THCS Kim Đồng.
VI. PHÂN BỔ THỜI GIAN THỰC HIỆN BDTX
Thời gian BDTX của giáo viên được tính theo năm học, bắt đầu từ tháng 8 năm
trước và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
- Tháng 8: Tập trung đợt 1 (khoảng từ ngày 05 đến ngày 20/8): Quán triệt,
hướng dẫn thực hiện các nội dung bồi dưỡng trong năm học. Thời gian 4 ngày, (Trong
đó: nội dung1: 01 ngày, nội dung 2: 01 ngày, nội dung 3: 02 ngày).
- Từ tháng 9 năm trước đến tháng 2 năm sau: Giáo viên thực hiện tự bồi dưỡng
tại cơ sở.
- Tháng 3: Tập trung đợt 2 (khoảng từ ngày 10 đến ngày 30/3): Thảo luận, giải
đáp thắc mắc, kiểm tra. Thời gian 02 ngày (trong đó: Thảo luận, giải đáp thắc mắc: 01
ngày; tổ chức kiểm tra: 01 ngày).
- Tháng 4: Tổng hợp kết quả kiểm tra, đánh giá các nội dung BDTX trong năm
học.
- Tháng 5: Nhận giấy chứng nhận BDTX giáo viên trong năm học(Do Phòng
GD Cấp). Giáo viên nhà trường đăng ký kế hoạch BDTX cho năm học sau.
VII. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
- Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 1: Theo hướng dẫn hàng năm của Bộ
GD&ĐT.
- Tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 2: Theo hướng dẫn hàng năm của Sở
GD&ĐT, của dự án (nếu có).
- Tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 3: Theo chương trình BDTX cụ thể:
- Chương trình BDTX giáo viên THCS: Thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày
08/8/2011 của Bộ GD&ĐT (gồm 13 yêu cầu, 41 môđun).

-Chương trình BDTX giáo viên được hướng dẫn, cập nhật hàng năm.
- Giáo viên phải mua tài liệu BDTX.
VIII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BDTX
1. Căn cứ đánh giá
Giáo viên hoàn thành đầy đủ các nội dung theo kế hoạch BDTX của cá nhân
(thể hiện trong sổ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của mỗi giáo viên) và tham dự
đầy đủ các đợt bồi dưỡng tập trung thì được đánh giá kết quả BDTX. Việc đánh giá
và công nhận kết quả BDTX phải đảm bảo công bằng, chính xác, khách quan, có tác
dụng động viên, khuyến khích giáo viên tích cực học tập, bồi dưỡng. Kết quả đánh giá
được lưu vào hồ sơ của giáo viên, là căn cứ đánh giá và xếp loại danh hiệu thi đua
hàng năm đối với giáo viên.
2. Hình thức đánh giá
- Giáo viên làm bài kiểm tra viết cho mỗi nội dung bồi dưỡng.
- Thời gian làm bài: Nội dung 1, 2: 60 phút/nội dung. Nội dung 3: 90 phút.
Thang điểm đánh giá: Bài kiểm tra được đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 10
đối với nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2 và mỗi môđun thuộc nội dung
bồi dưỡng 3.
3. Cách tính điểm trung bình kết quả BDTX
Điểm trung bình kết quả BDTX (ĐTB BDTX) được tính như sau:
ĐTB BDTX = (điểm NDBD 1 + điểm NDBD 2 + điểm trung bình của các
môđun thuộc NDBD 3 được ghi trong kế hoạch BDTX của giáo viên) : 3.
ĐTB BDTX được làm tròn đến một chữ số thập phân theo qui định.
4. Xếp loại kết quả BDTX
Giáo viên được coi là hoàn thành kế hoạch BDTX nếu đã học tập đầy đủ các
nội dung của kế hoạch BDTX của cá nhân và có các điểm thành phần đạt từ 5 điểm
trở lên. Kết quả xếp loại BDTX như sau:
- Loại trung bình (TB): Điểm trung bình BDTX đạt từ 5 đến dưới 7 điểm, trong
đó không có điểm thành phần nào dưới 5 điểm
- Loại Khá (K): Điểm trung bình BDTX đạt từ 7 đến dưới 9 điểm, trong đó
không có điểm thành phần nào dưới 6 điểm.

- Loại giỏi (G): Điểm trung bình BDTX đạt từ 9 đến dưới 10 điểm, trong đó
không có điểm thành phần nào dưới 7 điểm.
IX. KINH PHÍ BDTX
Kinh phí bồi dưỡng thường xuyên được dự toán trong kinh phí chi thường
xuyên hằng năm và kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia, kinh phí hỗ trợ của
các dự án và các nguồn kinh phí hợp pháp khác (quy định tại Điều 7, Thông tư số
26/2012/BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ GD&ĐT về bồi dưỡng thường xuyên).
X. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
* Đối với nhà trường
Phê duyệt kế hoạch BDTX hằng năm của giáo viên; xây dựng kế hoạch BDTX
của trường, báo cáo kế hoạch của đơn vị cho phòng GD&ĐT trước ngày 30/5 hằng
năm. Báo cáo kèm theo danh sách đăng ký nội dung bồi dưỡng 3 của giáo viên (Mẫu
2) và thống kê cụ thể tổng số từng môđun (theo mã môđun) và nhóm môđun (Mẫu 3).
Theo dõi, quản lý và kiểm tra, đôn đốc, xác nhận vào sổ kế hoạch bồi dưỡng của
giáo viên kết quả tự học, tự bồi dưỡng theo kế hoạch đã đăng ký của giáo viên trong
đơn vị.
Tham mưu, đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền trong việc xây dựng và bố trí
dự toán kinh phí chi trả chế độ cho báo cáo viên, giáo viên tham gia bồi dưỡng tập
trung và công tác tổ chức bồi dưỡng thường xuyên tại đơn vị
* Đối với giáo viên
Nghiên cứu kỹ quy chế và chương trình BDTX.
Đăng ký và thực hiện đầy đủ nội dung và kế hoạch BDTX hàng năm. Mỗi giáo
viên đều phải có sổ kế hoạch bồi dưỡng, trong đó ghi đầy đủ kết quả tự bồi dưỡng, khi
hoàn thành có xác nhận của hiệu trưởng nhà trường.
Giáo viên và cán bộ quản lý xây dựng và đăng ký kế hoạch BDTX hàng năm
của cá nhân. Kế hoạch BDTX của cá nhân có xác nhận của tổ bộ môn, hiệu trưởng
nhà trường phê duyệt (theo mẫu chung của Sở GD&ĐT).
Thời gian giáo viên đăng ký: Trước ngày 30/5/14.
* Thời gian thực hiện
Các nội dung hướng dẫn trên được thực hiện từ năm học 2013 – 2014.

Trên đây là kế hoạch tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trong năm
học 2013 – 2014. Đề nghị các tổ chuyên môn, các giáo viên xây dựng kế hoạch,
nghiên cứu nội dung các văn bản và thực hiện đúng theo tinh thần công văn này./.
N¬i nhËn :
-Phòng GD&ĐT Tân Lạc
-Hai Tổ Trưởng
-Lưu VP HIỆU TRƯỞNG
Hoàng Thị Thu Hương

×