Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

ảnh hưởng của nhiễm giun lươn, giun đũa chó mèo và giun móc của thai phụ trên phản ứng lao tố của con 6 tháng tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.41 KB, 69 trang )


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU


TÓM TẮT


CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1

CHƯƠNG II: MỤC TIÊU

4

1. Mục tiêu tổng quát

5

2. Mục tiêu chuyên biệt

5

CHƯƠNG III: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
6

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG GÂY BỆNH

7



II. CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG: THU THẬP
MẪU, PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT KÝ SINH TRÙNG
1. Mẫu phân
2. Mẫu cấy
3. Mẫu máu

8


9

10

11


III. KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP TẠI VIỆT NAM
1. Giun lươn
2. Giun móc
3. Giun đũa chó mèo

12

12

15

19


IV. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VACXIN PHÒNG

BỆNH LAO (BCG) VÀ BỆNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG
1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
2. Tình hình nghiên cứu trong nước


21


21

24

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
28

I. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

29

II. CỢ MẪU

29

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

31

1. Xác đònh tình trạng nhiễm giun lươn, giun đũa chó mèo và

giun móc của thai phu
31

2. Khảo sát phản ứng lao tố của trẻ sau 6 tháng tiêm vacxin
BCG
34


3. Phân tích thống kê 34

3.1. Tình trạng nhiễm giun của mẹ 34

3.2. Phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi 34

3.3. Phân tích ảnh hưởng của nhiễm giun lươn, giun đũa
chó mèo và giun móc của mẹ trong thai kỳ trên phản
ứng lao tố của con
34

3.4. Các nội dung thực hiện bổ sung để loại trừ yếu tố gây
nhiễu

35

CHƯƠNG V: KẾT QUẢ


36

I. TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA THAI PHỤ 37


1. Thai phụ nhiễm giun

37

2. Thai phụ đồng nhiễm giun

38

3. Hiệu giá kháng thể của thai phụ nhiễm giun

38

4. Tỉ lệ, số lượng bạch cầu toan tính trên nhóm thai phụ nhiễm
giun và nhóm không nhiễm giun

39

II. PHẢN ỨNG LAO TỐ CỦA CON LÚC 6 THÁNG TUỔI 43

III. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN
CỦA MẸ TRÊN PHẢN ỨNG LAO TỐ CỦA CON LÚC 6 THÁNG
TUỔI
46

1. Nhận xét về tình trạng nhiễm giun của mẹ và phản ứng lao tố
của con lúc 6 tháng tuổi
46

2. Nhận xét về hiệu giá kháng thể của thai phụï và phản ứng lao

tố của con lúc 6 tháng tuổi
52

3. Các nội dung thực hiện bổ sung để loại trừ yếu tố gây nhiễu 54

CHƯƠNG VI: BÀN LUẬN


55

I. TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA THAI PHỤ

5

1. Tình trạng nhiễm giun

56

2. Hiệu giá kháng thể của thai phụ nhiễm giun

56

3. Sự khác biệt về tỉ lệ bạch cầu toan tính giữa nhóm thai phụ 56


nhiễm giun và nhóm thai phụ không nhiễm giun
4. Nhận xét về tình trạng nhiễm giun so với một số nghiên cứu
khác

57


II ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA MẸ
TRÊN PHẢN ỨNG LAO TỐ CỦA CON LÚC 6 THÁNG TUỔI


57

1. Phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi




57

2. Nhận xét về tình trạng nhiễm giun của mẹ và phản ứng
lao tố của con lúc 6 tháng tuổi
2.1. Nhiễm giun
2.2. Đồng nhiễm giun


57


57

57

3. Nhận xét về hiệu giá kháng thể của thai phụï và phản ứng
lao tố của con lúc 6 tháng tuổi


60

CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ

61

PHỤ LỤC




TÀI LIỆU THAM KHẢO






















DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Tình hình nhiễm và tử vong do ký sinh trùng trên toàn cầu
Bảng 5.1. Thai phụ nhiễm giun
Bảng 5.2. Thai phụ đồng nhiễm giun
Bảng 5.3. Hiệu giá kháng thể của thai phụ nhiễm giun
Bảng 5.4. Tỉ lệ (%) bạch cầu toan tính (BCTT) trên nhóm thai phụ nhiễm giun và
không nhiễm giun
Bảng 5.5. Số lượng bạch cầu toan tính (BCTT) trên nhóm nhiễm và không nhiễm
giun
Bảng 5.6. Phản ứng lao tố của trẻ trên nhóm thai phụ có nhiễm giun và không
nhiễm giun
Bảng 5.7. Tình trạng nhiễm giun của mẹ và phản ứng lao tố của con
Bảng 5.8. Tình trạng nhiễm giun lươn của mẹ và phản ứng lao tố của con
Bảng 5.9. Tình trạng nhiễm giun đũa chó mèo của mẹ và phản ứng lao tố của con
Bảng 5.10. Tình trạng nhiễm giun móc của mẹ và phản ứng lao tố của con
Bảng 5.11. Tình trạng đồng nhiễm giun lươn – giun đũa chó mèo của mẹ và phản
ứng lao tố của con
Bảng 5.12. Tình trạng đồng nhiễm giun lươn – giun móc của mẹ và phản ứng lao
tố của con
Bảng 5.13. Tình trạng đồng nhiễm giun đũa chó mèo – giun móc của mẹ và phản
ứng lao tố của con
Bảng 5.14. Tình trạng đồng nhiễm giun lươn - giun đũa chó mèo – giun móc của
mẹ và phản ứng lao tố của con
Bảng 5.15. Hiệäu giá kháng thể của thai phụï và phản ứng lao tố của con















DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT

BCG Bacille Calmette et Guérin
COV Cut off value
ES
IDR Intradermo reaction
IFNγ Interferon gamma
IgG Immunoglobulin G
OD Optic density
PBS
PPD Purified Protein derivated
TMB
Th1 T helper 1
Th2 T helper 2
TNFα Tumor necrosis factor alpha






1





CHÖÔNG I
ÑAËT VAÁN ÑEÀ










2

Lao là vấn đề sức khỏe toàn cầu với hơn 1/3 dân số bò nhiễm lao và trên 3 triệu
người tử vong hàng năm. 80% trường hợp mắc bệnh lao, 99% tử vong do bệnh lao
đều xảy ra tại các nước đang phát triển: Đông Nam Á và Phi Châu
(2, 21)
. Bệnh
nhân lao đa kháng thuốc cũng khá cao, trên 50 triệu người, trong đó có khoảng
400.000 ca mới mắc đã nhiễm vi khuẩn kháng thuốc (thống kê hàng năm).


Đại dòch HIV/AIDS càng làm tăng tỉ lệ nhiễm lao và trầm trọng thêm biểu hiện
lâm sàng của bệnh. Các trường hợp đồng nhiễm lao – HIV chiếm tỉ lệ 0.18% và
8% bệnh nhân lao có kèm theo nhiễm HIV
(2)
.

Mặc dù bệnh lao và nhiễm HIV là mối đe dọa sức khỏe toàn cầu, nhưng đến nay,
chỉ có vacxin phòng bệnh lao BCG được sử dụng để phòng bệnh
(8)
.

Vacxin BCG (Bacille Calmette – Guérin) là một trong những loại vacxin được sử
dụng rộng rãi trên toàn cầu. Vacxin BCG có nguồn gốc từ vi khuẩn lao bò –
Mycobacterium bovis, do Albert Calmette và Guérin tìm ra từ 1921 qua 230 lần
nuôi cấy trên môi trường mật bò để làm giảm độc lực và chế tạo ra vacxin
(8, 26)
.

Mặc dầu một mũi tiêm duy nhất có thể tạo ra phản ứng quá mẫn muộn trên da và
trong invitro có sự xuất hiện của đáp ứng tế bào T đối với kháng nguyên tinh chế
của nhóm Mycobacteria nhưng hiệu quả bảo vệ của vacxin BCG đối với bệnh lao
lại không ổn đònh và thay đổi từ 0-80%
(8, 26)
.
Từ kết quả khác nhau trên thực đòa, có nhiều lý do để giải thích tính chất không
ổn đònh của vacxin như sau:
• Sự khác nhau về bản chất của chủng BCG dùng để sản xuất vacxin
• Độc lực khác nhau của vi khuẩn Mycobacterium tuberculodsis gây bệnh
• Tính sinh miễn dòch của kháng nguyên phù hợp tổ chức HLA của cá thể được

tiêm chủng
• Hiện tượng đồng nhiễm các Mycobacterium khác.

Khi phân tích hiệu quả bảo vệ của vacxin BCG trên thực đòa người ta thấy tại
vùng ôn đới vacxin bảo vệ tốt hơn ở vùng nhiệt đới. Hiện tại, chưa thể giải thích
hiện tượng này, tuy nhiên, điểm đáng lưu ý là tỉ lệ nhiễm giun sán tại các vùng
nhiệt đới rất cao. Từ yếu tố dòch tễ này, đã có giả thuyết cho rằng có sự liên hệ
giữa nhiễm giun sán và hiệu quả của vacxin BCG trên cá thể được tiêm chủng
(4,
12)
.
Nghiên cứu trên súc vật thí nghiệm cho thấy chuột nhắt bò nhiễm Schistosoma
mansoni sẽ hoạt hóa tế bào T đặc hiệu với kháng nguyên này và tiết Interleukin 4
trong khi chuột chưa bò nhiễm sẽ tiết Interferon γ và Interleukin 2
(4, 5)
.
Y văn ghi nhận đã phát hiện được tế bào lympho từ cuống rốn của trẻ sơ sinh có
mẹ bò nhiễm giun sán tiết Interleukin 4, Interleukin 5, IgE và Interferon γ. Điều
này, chứng tỏ hệ miễn dòch đã có sự nhạy cảm với kháng nguyên giun sán ngay
trong thời kỳ bào thai
(12)
.

3

Một nghiên cứu tại Kenya cho thấy trẻ có mẹ bò nhiễm giun chỉ và sán máng
trong khi mang thai giảm hẳn đáp ứng với phản ứng lao tố sau khi tiêm vacxin
BCG so với nhóm trẻ có mẹ không bò nhiễm
(12)
.

Theo dõi tình hình nhiễm giun sán trên toàn cầu cho thấy 1/3 dân số bò nhiễm
giun sán và vùng nhiễm giun sán có cùng phân bố dòch tễ học với vùng bò nhiễm
lao
(6)
. Do đó, nếu có hiện tượng giảm đáp ứng miễn dòch của tòêm chủng BCG
trong vùng nhiễm giun sán thì đây là vấn đề báo động vì vùng nhiễm giun sán
cũng là vùng nhiễm lao và như vậy, việc tiêm chủng vacxin BCG sẽ không có
hiệu quả
(6)
.
Tùy theo đòa dư, nhóm giun thường gặp là giun đũa, giun móc, giun lươn, giun
chỉ Riêng tại Việt Nam, nhóm giun đặc hiệu đối với người thường gặp là giun
kim, giun đũa, giun móc và nhóm giun có khả năng gây hại và có biến chứng
nặng là giun lươn, giun đũa chó mèo
(31, 33. 36)
.
Nghiên cứu này khảo sát sự nhạy cảm với giun trong thời kỳ bào thai có ảnh
hưởng đến đáp ứng tuberculin (một trong những biểu hiện của đáp ứng miễn dòch
tế bào) sau khi tiêm chủng vacxin BCG hay không?
Nhóm giun được khảo sát là giun móc, giun lươn và giun đũa chó mèo vì đây là
các ký sinh trùng thường gặp tại Việt Nam nói chung và tại Củ Chi nói riêng, có
khả năng gây biến chứng nặng cho người bệnh
(23, 27, 31, 35)
.






















4







CHÖÔNG II
MUÏC TIEÂU










5


Mục tiêu của đề tài:




1. Mục tiêu tổng quát:
Khảo sát ảnh hưởng của tình trạng nhiễm giun móc, giun lươn và giun đũa
chó mèo của mẹ trong thai kỳ trên đáp ứng miễn dòch với vacxin ngừa lao
của con.




2. Mục tiêu chuyên biệt:


2.1. Xác đònh tình trạng nhiễm giun móc, giun lươn và giun đũa chó mèo
trên phụ nữ có thai.
2.2. Khảo sát phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi (đường kính phản
ứng lao tố, tỉ lệ phản ứng dương tính và âm tính).
2.3. Phân tích ảnh hưởng của tình trạng nhiễm giun của mẹ trong thai kỳ
trên phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi.









6



CHÖÔNG III
TOÅNG QUAN TAØI LIEÄU















7


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG GÂY BỆNH

Nhiễm ký sinh trùng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tăng tỉ lệ
bệnh nhiễm và tử vong trên toàn cầu, nhất là đối với cơ đòa suy dinh dưỡng hoặc
đang mắc bệnh nhiễm khác
(16)
.
Yếu tố đi du lòch và yếu tố di dân là những yếu tố rất quan trọng đối với bệnh
nhiễm ký sinh trùng, nên tiền sử về vùng cư ngụ là một trong những yếu tố quan
trọng trong bệnh sử của người bệnh
(16)
.
Tần suất bệnh nhiễm ký sinh trùng rất khó xác đònh vì có những trường hợp
bệnh không được báo cáo. Tỉ lệ hiện nhiễm ký sinh trùng thì thấp hơn số ca mắc
thực sự do tỉ lệ này thường chỉ được xác đònh từ các nghiên cứu được báo cáo
(16)
.

Số ca mắc và tử vong do nhiễm ký sinh trùng cũng rất khó xác đònh, nhưng Tổ
chức Y tế Thế giới đã công bố những khảo sát có giá trò tin cậy.

Bảng 3.1. Tình hình nhiễm và tử vong do ký sinh trùng trên toàn cầu – 1991

Ký sinh trùng Số mắc Số tử vong
Trùng roi

Entamoeba histolytica
10% dân số 40.000-110.000

Trypanosoma Phi Châu

100.000

5.000

Trypanosoma Mỹ Châu
24 triệu

60.000

Giardia lamblia
200 triệu


Leishmania sp.
1.2 triệu


Sốt rét
400-490 triệu

2.2-2.5 triệu

Giun sán


Giun tóc 500-800 triệu


Giun đũa 1 tỉ



Giun móc 900 triệu


Giun lươn 35 triệu


Giun chỉ 85-110 triệu


Sán máng 100 triệu

500.000-1 triệu


Ký sinh trùng y học được phân ra làm bốn nhóm:
v Đơn bào
v Giun sán
v Côn trùng
v Vi nấm
Nguồn nhiễm bệnh có thể từ nhóm ký sinh trùng chỉ gây bệnh cho ngưới, nhóm
ký sinh trùng gây bệnh cho thú rồi truyền bệnh sang người, hoặc nhóm ký sinh
trùng gây bệnh cơ hội
(16, 27, 28, 31, 33, 36)
.

8

Một số loài chỉ ký sinh giới hạn ở một hoặc một vài ký chủ như nhóm giun
đường ruột, ký sinh trùng sốt rét…, trong khi có những loài có tính đặc hiệu ký

sinh rộng như Toxoplasma, Trichinella spiralis
(16)
.
Một cách tổng quát, ký sinh trùng lây nhiễm vào người do:
v Nhiễm bẩn: qua đất, nước, không khí như giun đũa, giun móc, giun đũa
chó mèo, giun lươn,…
v Qua thực phẩm: sán dải heo, sán dải bò, sán dải cá, sán lá lớn ở gan,
Toxoplasma gondii….
v Do côn trùng truyền: sốt rét, giun chỉ, trùng roi Trypanosoma sp.,
Leishmania sp.,…
Trong kiểu lây truyền do nhiễm bẩn, việc phòng ngừa đòi hỏi biện pháp vệ sinh
triệt để, đặc biệt rửa tay và móng tay.
Cải thiện điều kiện vệ sinh trong sản xuất và chế biến thực phẩm, kể cả giai
đoạn nấu chín, giai đoạn loại trừ ký sinh trùng trong thực phẩm. Xử lý nước thải
nhằm ngăn chận nguồn ô nhiễm từ phân hoặc nước tiểu.
Tiêu diệt vật chủ trung gian và sử dụng thuốc diệt côn trùng là biện pháp cần
thiết để kiểm soát bệnh truyền do côn trùng
(16, 31, 33, 36)
.

Để phòng ngừa bệnh do ký sinh trùngø một vài loại vacxin đã được ứng dụng
trong thực đòa, nhưng sự phát triển theo hướng này vẫn còn chậm do tính chất
phức tạp về kháng nguyên của ký sinh trùng
(16, 31, 33, 35)
.

II. CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG: THU THẬP MẪU,
PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT KÝ SINH TRÙNG

Chẩn đoán nhiễm ký sinh trùng phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp chẩn đoán

phòng thí nghiệm
(16, 31, 33, 35)
.
Thời điểm lấy mẫu cũng rất quan trọng. Có những thể bệnh tiềm ẩn xảy ra trước
khi có biểu hiện lâm sàng.
Tiêu chuẩn hàng đầu để chẩn đoán nhiễm ký sinh trùng là phát hiện được thể
gây bệnh, vì vậy cần phải mất một thời gian chờ đợi để ký sinh trùng trưởng
thành, sinh sản được.
Nhiều ký sinh trùng hiện diện trong bệnh phẩm theo những thời điểm khác nhau
thì phải lưu ý đến việc lấy mẫu sao cho đúng lúc.
Nhiều xét nghiệm chẩn đoán đã được mô tả để tìm kháng thể hoặc kháng
nguyên ký sinh trùng. Nhiều sản phẩm đã được thương mại hóa thuận lợi cho
việc chẩn đoán bệnh nhiễm ký sinh trùng
(16, 22, 28, 31)
. Phát hiện gần đây trong thử
nghiệm khuếch đại chuỗi gen và đoạn dò DNA để phát hiện ký sinh trùng, hứa
hẹn cho việc phát hiện ký sinh trùng với độ nhạy và độ đặc hiệu rất cao so với
các phương pháp thông dụng. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp của xét nghiệm

9

và giá thành cao nên các xét nghiệm này chỉ được triển khai ở mô hình nghiên
cứu
(16, 31, 33, 35)
.
Kết quả chẩn đoán bệnh do ký sinh trùng dựa vào việc đònh danh ký sinh trùng
trong bệnh phẩm hoặc phát hiện kháng thể trong huyết thanh bệnh nhân.

1. Mẫu phân:
1.1. Mẫu phân:

Một số hóa chất hoặc thuốc có thể ảnh hưởng đến việc phát hiện ký sinh
trùng đường ruột như: dầu, barium, bismuth, kháng sinh, thuốc kháng sốt rét,
thuốc điều trò tiêu chảy dạng không hấp thu.
Không thể phát hiện ký sinh trùng 1 đến vài tuần sau khi điều trò những thuốc
này. Phải lấy phân từ 5, 10 ngày hoặc 2 tuần sau khi diều trò kháng sinh hoặc
barium.
Mẫu phân thu thập được phải giữ trong vật chứa sạch, khô và có nắp đậy kín.
Mẫu phân không được nhiễm nước hoặc nước tiểu vì trong nước có chứa các
vi sinh vật sống tự do có thể làm sai chẩn đoán còn nước tiểu thì có thể phá
hủy các vi sinh vật di động.
Để an toàn, lọ chứa phân phải đặt trong bao nylon và chuyển đến phòng thí
nghiệm để kiểm tra. Cần phải xét nghiệm phân trong 3 ngày liên tiếp. Vì số
lượng và chủng loại ký sinh trùng có thể thay đổi nên mẫu phân phải được
lấy trong các ngày khác nhau.
Nếu bệnh nhân bò tiêu chảy, có thể chỉ cần lấy phân trong cùng 1 ngày,
nhưng phải lấy nhiều mẫu trong ngày và ít nhất là từ 3 mẫu trở lên để có thể
xác đònh nhiễm ký sinh trùng.
Đối với các trường hợp đã được điều trò xong, phải khảo sát ít nhất 3 mẫu
phân trong các ngày khác nhau trước khi có kết luận chính xác
(16)
.
1.2. Mẫu phân tươi:
Mẫu phân tươi phải được xét nghiệm ngay để tìm thấy các thể hoạt động và
bào nang của amíp. Đơn bào sẽ tự hủy nếu không được bảo quản hoặc không
khảo sát ngay sau khi lấy phân
(16)
.
1.3. Khảo sát đại thể:
Từ tính chất của phân có thể đònh hướng chẩn đoán bệnh nhiễm ký sinh trùng
(16)

.
1.4. Bảo quản mẫu phân:
Nếu không thể vận chuyển ngay mẫu đến phòng thí nghiệm, cần phải bảo
quản mẫu bằng cách dùng dung dòch cố đònh phân để chủ động thời gian xét
nghiệm. Dung dòch bảo quản phải phù hợp và dễ sử dụng
(16, 31, 35, 36)
.
1.5. Khảo sát vi thể:
Để tìm ký sinh trùng, có thể thực hiện 3 kỹ thuật: soi tươi, tập trung phân và
nhuộm bệnh phẩm. Mỗi kỹ thuật có những công dụng riêng của nó.

10
Nhiều phòng thí nghiệm nhận tất cả mẫu phân đã được bảo quản. Điều này
hạn chế được sai sót trong quá trình kéo dài thời gian vận chuyển mẫu và có
thể quan sát hình dạng ký sinh trùng rõ hơn. Tuy nhiên, quan sát mẫu phân
đã bảo quản thì không tìm được sự di động của ký sinh trùng
(16, 31, 36)
.
1.5.1. Khảo sát trực tiếp:
Phương pháp này trước tiên dùng để phát hiện thể hoạt động, thể bào
nang của đơn bào, hoặc là phát hiện bất cứ giai đoạn nào của ký sinh
trùng, tùy thuộc vào số lượng ký sinh trùng hiện diện và kỹ thuật sử dụng.
Để khảo sát trực tiếp, mẫu được chuẩn bò bằng cách trộn một lượng nhỏ
phân (2mg) pha trong nước muối sinh lý 0.85% và quan sát dưới lamen
22x22mm. Phân nhầy, máu phải được khảo sát trực tiếp. Lamen được
quan sát ở vật kính 10 với cường độ ánh sáng yếu. Khi nghi ngờ phải
chuyển sang vật kính 40.
Nếu nhận được mẫu đã bảo quản, để không bỏ sót ký sinh trùng trong giai
đoạn khảo sát trực tiếp, phải thực hiện thêm kỹ thuật tập trung phân.
Kết quả khảo sát từ mẫu phân trực tiếp sẽ được xem là kết quả ban đầu

và kết quả từ kỹ thuật tập trung phân sẽ là kết quả khẳng đònh và thay thế
cho kết quả ban đầu trên
(16, 31, 36)
.
1.5.2. Tập trung phân:
Kỹ thuật này cho phép phát hiện một lượng rất nhỏ ký sinh trùng còn sót
lại sau khi phần lớn ký sinh trùng đã bò mất đi trong quá trình khảo sát
trực tiếp. Có 2 kỹ thuật tập trung: lắng và nổi.
Kỹ thuật lắng hai pha dùng để loại bỏ những mảnh phân bằng cách sử
dụng dung môi, thường là ethyl acetate, còn ký sinh trùng thì được lắng
cặn trong suốt quá trình ly tâm. Kỹ thuật lắng dễ thực hiện, ít sai sót kỹ
thuật và phù hợp với mọi phòng thí nghiệm.
Để tập trung vi sinh vật có kích thước nhỏ, quá trình ly tâm phải đạt đến
tốc độ qui đònh (500 vòng trong 10 phút). Nếu thời gian ly tâm giảm đi ở
bất cứ giai đoạn nào, ký sinh trùng sẽ không lắng và có thể lầm lẫn với
mảnh phân.
Phương pháp nổi cho phép phân biệt ấu trùng bằng cách sử dụng dung
dòch lỏng (zinc sulfat hoặc nước muối bão hòa) với tỉ trọng đặc biệt cao
hơn trọng lượng vi sinh vật.
Với phương pháp này, ký sinh trùng sẽ nổi trên mặt và mảnh phân sẽ
chìm xuống đáy ống. Mặc dù phương pháp nước nổi cho một chế phẩm
sạch hơn phương pháp cặn lắng, nhưng với phương pháp này một số trứng
có nắp sẽ bò phá hủy
(16, 31, 33, 36)
.

1. Mẫu cấy:
Rất ít phòng thí nghiệm nuôi cấy ký sinh trùng.

11

Kỹ thuật nuôi cấy thường phức tạp và không thông dụng trong chẩn đoán
phòng thí nghiệm. Tại những Viện nghiên cứu lớn, có thể thực hiện kỹ thuật
nuôi cấy ký sinh trùng. Từ khi kỹ thuật sinh học phân tử ra đời, các kỹ thuật
chẩn đoán khác ít được ưa chuộng hơn.
Kỹ thuật nuôi cấy có thể dùng để phát hiện Entamoeba histolytica, Naegleria
fowleri, Acanthamoeba spp., Trichomonas vaginalis, Toxoplasma gondii,
Trypanosoma cruzi và Leishmania sp…
(16, 31, 33)
.

2. Mẫu máu:
Ký sinh trùng sốt rét, Babesia spp., Trypanosoma spp., Leishmania donovani
và giun chỉ có thể tìm thấy trong máu.
Đònh danh có thể dựa trên phết máu dầy hoặc phết máu mỏng. Phết máu có
thể chuẩn bò từ máu tươi có chất kháng đông hoặc không có chất kháng
đông. Phương pháp nhuộm Giemsa thường dùng hơn. Tuy nhiên có thể dùng
phương pháp nhuộm Wright hoặc nhuộm Wright – Giemsa kết hợp. Cũng có
thể nhuộm hematoxylin đối với giun chỉ
(16, 31, 33)
.
2.1. Chuẩn bò phết máu dầy và phết máu mỏng:
Đònh danh ký sinh trùng luôn luôn đòi hỏi phương pháp nhuộm. Phết máu
dầy cho phép tìm ký sinh trùng trong lượng máu nhiều hơn, tuy nhiên, hình
dạng ký sinh trùng lại có thể quan sát rõ hơn trong phết máu mỏng.
Phết máu đầu tiên lấy lúc bệnh nhân đến khám bệnh, nếu âm tính sẽ lấy
máu 6-8 giờ sau đó trong 3 ngày liên tiếp
(16, 31, 33)
.
2.2. Nhuộm phết máu:
Phết máu phải nhuộm ngay khi có thể. Phết máu nhuộm sau 3 ngày có thể

cho kết quả không chính xác.
2.3. Kỹ thuật miễn dòch để phát hiện nhiễm ký sinh trùng:
Có thể dùng các kỹ thuật:
∗ Ngưng kết gián tiếp: IHA (Indirect hemaglutination)
∗ Miễn dòch men: ELISA (Enzyme linked immunosorbent assay)
∗ Miễn dòch huỳnh quang gián tiếp: IFA (Indirect immunofluorescence)
∗ Miễn dòch thấm (Immunoblot)
1. Kỹ thuật miễn dòch phát hiện kháng thể kháng giun lươn: thử nghiệm
miễn dòch được thực hiện khi không tìm thấy ấu trùng giun lươn trong
mẫõu phân. Thử nghiệm phát hiện kháng thể dùng kháng nguyên chiết
xuất từ ấu trùng giun lươn với độ nhạy và độ đặc hiệu cao. Có thể dùng
phản ứng ngưng két gián tiếp hoặc phản ứng miễn dòch huỳnh quang.
Hiện nay, kỹ thuật thường dùng là ELISA
(16, 31)
.
2. Kỹ thuật miễn dòch phát hiện kháng thể kháng giun đũa chó mèo: thử
nghiệm miễn dòch được thực hiện khi nghi ngờ ấu trùng di chuyển trong
nội tạng hoặc ấu trùng di chuyển trong mắt, là hai trong những biểu hiện

12
lâm sàng nguy hiểm của bệnh. Kỹ thuật thường dùng là kỹ thuật ELISA
với kháng nguyên là chất tiết từ giai đoạn ấu trùng của giun
(16, 23, 27, 31. 36)
.

III. KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP TẠI VIỆT NAM

1. Giun lươn
Giun lươn được Normand phát hiện lần đầu tiên vào năm 1876 trên lính viễn
chinh Pháp tại khu vực phía Nam. Sau đó, năm 1877, Bavay mô tả hình thể giun

lươn và lúc này giun lươn còn có tên là Anguillula stercorlis, Anguillula
intestinalis
(31, 33)
.
1.1. Hình thể
Giun lươn trưởng thành có giai đoạn ký sinh trong cơ thể người và có giai
đoạn sống tự do không ký sinh ở ngoại cảnh. Hình thể giun cũng khác nhau
tùy giai đoạn ký sinh hay không ký sinh.
 Giun lươn ký sinh: giun lươn cái dài 2.2mmx0.04mm, đuôi nhọn. Miệng
có hai môi, thực quản hình ống dài khoảng ¼ chiều dài của thân. Giun
lươn đực có kích thước nhỏ 0.7mmx0.035mm.
 Giun lươn sống tự do: giun lươn cái dài 1mmx0.05mm, thực quản có dạng
phình. Giun đực dài 0.7mm, đuôi cong, có hai gai sinh dục.
 Ấu trùng: giun lươn có hai dạng ấu trùng:
§ Ấu trùng có thực quản phình: nở từ trứng, có kích thước 200µmx16µm,
xoang bao miệng ngắn, đuôi nhọn, thực quản có co thắt nên có dạng
phình.
§ Ấu trùng thực quản hình ống: phát triển từ ấu trùng có thực quản
phình. Ấu trùng có kích thước thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển.
Thực quản có hình ống dài từ ½-1/3 chiều dài toàn thân. Đuôi của ấu
trùng chẽ làm hai ở tận cùng giống như đuôi chim én
(31, 33)
.
 Trứng
Trứng giun lươn hình bầu dục, kích thước khoảng 54x32µm, vỏ mỏng,
trong suốt, giống hình trứng giun móc, nhưng trứng mới đẻ đã có sẵn ấu
trùng bên trong. Trứng do giun lươn cái sống tự do đẻ, có kích thước lớn
hơn 70x45µm
(31, 33)
.

1.2. Sinh học
Trước kia do không phát hiện được giun đực ký sinh nên người ta cho rằng
giun lươn cái sinh sản theo phương thức trinh sản, nghóa là không cần thụ
tinh bởi giun đực, giun cái vẫn đẻ trứng và trứng vẫn có thể phát triển cho ra
ấu trùng được. Tuy nhiên, thực tế cũng rất khó tìm thấy giun lươn đực vì kích
thước quá nhỏ và sau khi thụ tinh cho giun cái, giun đực chết và bò tống ra
ngoài.

13
Giun cái xuyên qua lớp niêm mạc ruột, đào thành đường hầm ngoằn ngoèo
đẻ trứng và ký sinh ở đó. Phần lớn, người ta gặp giun ở tá tràng và hổng
tràng trên, nhưng trong trường hợp nhiễm nặng, người ta có thể gặp giun ở
môn vò, ruột non, ruột già và cả ở đường mật, đường tụy.
Trứng giun lươn nở ra ấu trùng có thực quản phình ở trong ruột non, ấu trùng
này có thể thực hiện chu trình phát triển theo một trong 3 đường sau:
 Chu trình trực tiếp
u trùng giai đoạn 1 có thực quản phình theo phân ra ngoài. Ở ngoại
cảnh, ấu trùng ăn chất hữu cơ và phát triển nhanh chóng thành ấu trùng
có thực quản hình ống tức ấu trùng giai đoạn 2 trong khoảng từ 2-3 ngày
trong điều kiện không thuận lợi như nhiệt độ và ẩm thấp. Ấu trùng có
thực quản hình ống chui qua da người vào tónh mạch đến tim phải lên
phổi, khí quản, thực quản, dạ dày và xuống phần đầu ruột non đònh vò và
ký sinh ở đó. Ấu trùng khi đến phổi có thể không thoát ra khỏi mao quản
để vào phế nang mà vẫn tiếp tục theo sự luân chuyển của máu, theo hệ
tuần hoàn đến đònh vò lạc chỗ ở cơ quan khác. Trong suốt thời kỳ di
chuyển trong máu của ký chủ, ấu trùng trải qua hai lần lột xác trước khi
trưởng thành. Trứng giun được đẻ sau khi bò nhiễm 28 ngày.
 Chu trình gián tiếp
u trùng có thực quản phình từ trong ruột theo phân ra ngoài. Trong điều
kiện khí hậu thuận lợi như nhiệt độ cao, độ ẩm đủ, ấu trùng có thực quản

sẽ phát triển thành giun lươn sống tự do ở ngoại cảnh. Giun cái dạng sống
tự do sau khi thụ tinh, đẻ trúng và trứng nở ra ấu trùng có thực quản
phình. Phần lớn trường hợp ấu trùng có thực quản phình sẽ lặp lại chu
trình ở ngoại cảnh để trở thành giun lươn không ký sinh. Nhưng cũng có
một số trường hợp, có thể do thay đổi khí hậu, ấu trùng thực quản phình
lột xác để trở thành ấu trùng có thực quản hình ống và xâm nhập qua da
vào cơ thể ký chủ để trở thành giun lươn ký sinh giống như chu trình trên.
 Chu trình tự nhiễm
Một lượng ấu trùng có thực quản phình nở ra trong ruột không bò thải ra
ngoài sẽ phát triển thành ấu trùng có thực quản hình ống ngay trong ruột
ký chủ. Ấu trùng xuyên qua thành ruột vào hệ tuần hoàn tónh mạch đến
gan, tim và tiếp tục chu trình để ký sinh ở ruột non giống như các chu trình
trên.
Trường hợp người bệnh không được chăm sóc vệ sinh chu đáo, ấu trùng
có thực quản phình khi theo phân ra ngoài còn dính lại ở hậu môn sẽ phát
triển thành ấu trùng có thực quản hình ống và xuyên qua niêm mạc hậu
môn vào hệ tónh mạch tiếp tục phát triển như trên để ký sinh.
Chu trình tự nhiễm xảy ra trên chính bản thân người bệnh và điều này
giải thích vì sao một người bệnh tuy đã ra khỏi vùng dòch tễ, hoàn toàn

14
không bò tái nhiễm từ bên ngoài nữa, nhưng vẫn mang bệnh dai dẳng, có
trường hợp kéo dài đến 60 năm
(1, 31, 33)
.



1.3. Dòch tễ
Nhiều người cho rằng chu trình phát triển ở ngoại cảnh và cách xâm nhiễm

của giun lươn và giun móc giống nhau nên về tỉ lệ nhiễm cũng tương đương
nhau. Nhưng thật ra, tỉ lệ nhiễm giun lươn không cao quá 24% theo một số
điều tra trên thế giới. Sự phân bố cũng không rõ rệt, có vẻ như ở xứ lạnh, tỉ
lệ nhiễm giun cao hơn ở xứ nóng
(31, 33)
.
1.4. Bệnh học
Ấu trùng khi chui qua dạ dày gây nên hiện tượng viêm da tại nơi xâm nhập.
Khi đến phổi gây nên hội chứng Loeffler ở phổi, trường hợp nhiễm nhiều,
bạch cầu toan tính có thể tăng đến 30%.
Giun trưởng thành ký sinh ở ruột với số lượng nhiều sẽ làm cho người bệnh
có cảm giác nóng, rát, đau vùng thượng vò. Dấu hiệu tiêu chảy với phân lỏng
như nước, đi tiêu nhiều lần trong ngày, kéo dài dây dưa, thường xuyên gặp
trong đa số trường hợp nhiễm vừa và nặng.
Tăng bạch cầu toan tính không phải là dấu hiệu đặc trưng của nhiễm giun
lươn, nhưng với sự tăng bạch cầu toan tính từng đợt, tạo nên biểu đồ hình
răng cưa trên một người bệnh không bò tái nhiễm nữa có thể biểu hiện cho
các chu kỳ tự nhiễm xảy ra trên chính cơ thể người bệnh
(31, 33)
.
1.5. Chẩn đoán
 Lâm sàng
Dựa vào cảm giác đau vùng thượng vò giống như đau dạ dày và nhất là
triệu chứng phân nhảo, phân lỏng như nước kéo dài, không đáp ứng với
điều trò các loại thuốc điều trò tiêu chảy có thể giúp nghó đến bệnh giun
lươn.
 Xét nghiệm
Chẩn đoán xác đònh dễ dàng khi nhìn thấy ấu trùng có thực quản phình
trong mẫu phân xét nghiệm. Trứng giun lươn chỉ phát hiện được trong
trường hợp bệnh nặng, tiêu chảy ồ ạt, trứng không kòp nở trong ruột mới

theo phân ra ngoài. Cần phân biệt ấu trùng có thực quản phình của giun
lươn và ấu trùng giai đoạn 1 của giun móc. Trong trường hợp phân người
bệnh giun móc được xét nghiệm trễ, trứng giun móc có thể nở ra ấu trùng
ở trong mẫu phân xét nghiệm. Từ đó, đưa đến nhầm lẫn do chủ quan nghó
rằng khi xét nghiệm phân nếu thấy ấu trùng của giun hình ống thì chỉ có
ấu trùng giun lươn. Để tránh sai lầm này, cần lưu ý các điểm sau:

15
• Thời gian từ lúc lấy bệnh phẩm đến lúc xét nghiệm không quá 24
giờ vì trứng giun móc trong một số trường hợp có thể nở ra ấu trùng
giai đoạn 1 trong khoảng thời gian từ 24-48 giờ
• Tính chất phân: bệnh giun lươn phân thường lỏng, bệnh giun móc
phân có khi lỏng, sệt, có khi chắc
• Hình thể ấu trùng: ấu trùng giai đoạn 1 có thực quản phình của giun
lươn có xoang bao miệng rất ngắn, khó nhìn thấy rõ, ấu trùng giai
đoạn 1 của giun móc có xoang bao miệng rất dài, dễ nhìn thấy
• Để chẩn đoán phân biệt bệnh giun lươn và giun móc một cách chính
xác cần phải cấy phân. Trong trường hợp bệnh giun lươn, sau hai
ngày cấy phân có thể phát hiện ấu trùng thực quản hình ống trong
mẫu cấy. Nếu là bệnh giun móc phải mất đến 7 ngày mới phát hiện
ấu trùng giai đoạn 2 hoặc giai đoạn 3 trong mẫu cấy
• Quan sát về hình thể cần chú ý sự khác nhau của chiều dài thực
quản hình ống và cấu trúc đuôi của ấu trùng. Thực quản hình ống
của giun lươn dài từ ½-1/3 chiều dài của thân, trong khi chiều dài
thực quản hình ống của ấu trùng giun móc tối đa chỉ dài khoảng ¼
thân. Đuôi của ấu trùng giun lươn chẻ đôi, đuôi của ấu trùng giun
móc nhọn
• Ấu trùng giun lươn nở ra trong ruột ký chủ với số lượng rất ít, nên
bằng kỹ thuật phết phân thông thường không thể phát hiện được. Do
đó, để tăng độ chính xác của kết quả xét nghiệm, cần dùng kỹ thuật

đặc biệt Baermann. Kỹ thuật dựa trên đặc điểm ưa nước và nhiệt độ
của ấu trùng. Kỹ thuật thực hiện trong 3 giờ.
• Kỹ thuật hút dòch tá tràng cũng có thể dùng khi cần thiết.
• Hiện nay, thường dùng kỹ thuật chẩn đoán gián tiếp là kỹ thuật
ELISA nhằm phát hiện kháng thể kháng giun lươn trong huyết thanh
bệnh nhân
• Sự tăng giảm bạch cầu ái toan giúp theo dõi tiến trình của bệnh và
đánh giá sự tự nhiễm bệnh của giun lươn
(28, 29)
.
1.6. Điều trò
Thuốc dùng trong điều tròï bệnh giun lươn có hiệu quả cao, được sử dụng
nhiều nhất hiện nay là Thiabendazole. Cũng có thể dùng Albendazole
(31, 36)
.
1.7. Dự phòng
Có thể áp dụng biện pháp dự phòng bệnh giun móc để phòng bệnh giun lươn
(31, 36)
.


2. Giun móc


16
Giun móc là tên chung để chỉ các loại giun hình ống có bao miệng và có bộ
phận sắc bén để bám vào niêm mạc ruột của ký chủ. Các bộ phận sắc bén này
hoặc có hình cái móc hoặc có hình bán nguyệt như cái dao.
Giun móc có phần đuôi xòe ra như chân vòt hay như cái chuông. Ký sinh trong
ruột người có 2 loại chủ yếu là Ankylostoma duodenale Dubini, 1838, Necator

americus Stiles, 1902 gây bệnh giun móc ở người. Một vài loại khác như A.
caninum, A. braziliense, A. ceylanicum chủ yếu sống ký sinh ở chó mèo, tình cờ
gây bệnh ấu trùng di chuyển ngoài da ở người
(31, 33)
.

2.1. Hình thể
Giun trưởng thành có màu trắng đục. Giun cái có kích thước 9-13mmx0.35-
0.6mm, đuôi cùn, thẳng. Giun đực có kích thước 5-11mmx0.3-0.45mm, đuôi
có túi giao hợp, xòe ra như chân vòt, có hai gai sinh dục.
Có thể phân biệt Ankylostoma duodenale và Necator americus dựa vào hình
dạng bên ngoài, số lượng và hình dạng của răng móc, dựa vào sống lưng của
giun đực. Trong đó, đơn giản nhất là căn cứ vào hình dạng của răng móc để
phân biệt hai loại này.
Ankylostoma duodenale bao miệng có 4 răng hình móc tương đối bằng nhau
và xếp đều hai bên.
Necator americus bao miệng có 2 răng hình bán nguyệt tựa như dao cắt, xếp
đều hai bên.
Trứng giun móc có hình bầu dục, vỏ mỏng, trong suốt. Trứng mới đẻ phôi
bào phân chia thành 2-8 thùy. Trứng Ankylostoma duodenale khoảng 56-
60x36-40µm, trứng Necator americus khoảng 64-76x36-40µm. Sự phân biệt
hai loại trứng này rất khó nên thường gọi tên chung là trứng giun móc nếu
không cần
2.2. Sinh học
Giun móc ký sinh ở tá tràng, bám vào niêm mạc ruột nhờ bộ phận răng sắc
bén. Trong trường hợp nhiễm nặng có thể gặp giun móc ở phần đuôi của hồi
tràng. Giun móc hút máu ký chủ nhờ vào sự co giãn của thực quản. Giun tiết
ra chất kháng đông giúp cho sự hút máu được dễ dàng hơn. Mỗi con giun
móc có thể làm mất đi từ 0.03-0.2ml máu mỗi ngày. Số lượng máu mất đi
này một phần do sự dinh dưỡng của giun, nhưng phần lớn là tiêu phí do giun

hút máu quá nhanh, máu vào ống tiêu hóa của giun và thoát ra ở hậu môn
của giun giống như một ống dẫn máu từ các mạch máu, phần khác, khi giun
thôi hút máu nhưng do tác dụng của chất kháng đông vẫn còn, làm cho máu
tiếp tục chảy ra ngoài.
Sau khi thụ tinh, giun móc cái đẻ trứng ở trong ruột của ký chủ trung bình từ
10.000-20.000 trứng mỗi ngày. Trứng theo phân ra ngoài và khoảng 24 giờ,
ở nhiệt độ từ 22-33
o
C, đất có đủ oxy, trứng nở ra ấu trùng giai đoạn 1 có kích
thước khoảng 200-300µmx14-18µm, thực quản ấu trùng có eo thắt nên có

17
dạng phình. Ấu trùng có xoang miệng dài, ăn chất hữu cơ ở ngoại cảnh và
phát triển thành ấu trùng giai đoạn 2 dài khoảng 400-500µmx20µm trong
vòng 2-3 ngày. Ấu trùng giai đoạn 2 có thực quản hình ống, đuôi nhọn. Sau
đó, khoảng 3 ngày, ấu trùng lột xác lần 2 chuyển qua giai đoạn 3 là ấu trùng
ở ngoại cảnh. Ấu trùng giai đoạn 3 có khả năng xâm nhiễm vào ký chủ. Ấu
trùng giai đoạn 3 xâm nhập vào ký chủ qua nang lông, lỗ chân lông, nơi da
mỏng như mu bàn chân, kẻ ngón chân.
Ấu trùng chui qua da vào các mạch bạch huyết hoặc tónh mạch và vào máu
đến tim, phổi. Ở phổi, ấu trùng đủ lớn để thoát ra khỏi mao quản và vào phế
nang. Một số trường hợp, ấu trùng không thoát ra khỏi mao quản được sẽ
theo máu và đònh vò lạc chỗ tại một nơi nào đó trong cơ thể ký chủ. Từ phế
nang ấu trùng theo các tiểu phế quản đến phế quản, lên khí quản, yết hầu và
đïc nuốt trở lại thực quản, xuống dạ dày và đến tá tràng trưởng thành.
Thời gian di chuyển trong máu và trong phổi của ấu trùng khoảng 1 tuần.
Trong thời gian này, ấu trùng lột xác lần thứ 3 và ấu trùng đã có bao miệng,
có răng móc. Sau lần lột xác thứ tư, giun đã trưởng thành hoàn toàn và có
khả năng giao hợp. Trứng giun móc có thể thấy trong phân khoảng 5-6 tuần
sau khi bò nhiễm. Rất hiếm khi người bò nhiễm ấu trùng giun móc qua đường

miệng.
Tuổi thọ của Ankylostoma duodenale từ 6-8 năm hoặc hơn, của Necator
americus khoảng 2 năm, có khi đến 4-5 năm
(31, 33)
.
2.3. Dòch tễ học
Trên thế giới có khoảng 900 triệu người mắc bệnh giun móc và khoảng
60.000 người tử vong hàng năm. Bệnh giun móc khu trú ở các vùng nhiệt đới
và cận nhiệt đới, châu Á, Nam và Trung Mỹ, Phi Châu. Các nước có tỉ lệ
nhiễm cao như Ấn Độ, Phillipines, Úc, Trung Quốc, Thái Lan, Lào,
Campuchia và Việt Nam. Tại Việt Nam, tỉ lệ nhiễm giun móc cũng khác
nhau và phân vùng theo điều kiện thổ nhưỡng, miền cao hay miền sông
nước, theo nghề nghiệp. Tỉ lệ nhiễm ở phía Bắc khoảng 30-40%, phía Nam
khoảng 10-20%. Chủ yếu tập trung ở những người trồng trọt hoa màu, trồng
cây ăn trái, vườn cà phê, công nhân cạo mủ cao su, công nhân nông trường
mía. Các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ nhiễm thấp. Các
tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ có tỉ lệ nhiễm cao, có nơi đến 50% người
được điều tra phát hiện có mang giun móc trong người
(31, 33)
.
2.4. Bệnh học và triệu chứng lâm sàng
Bệnh giun móc được biểu hiện lâm sàng theo các giai đoạn phát triển của
giun từ khi xâm nhập vào cơ thể ký chủ.
 Giai đoạn xâm nhập
Ấu trùng giun móc khi xâm nhập qua da gây nên hiện tượng viêm da tại
nơi xâm nhập biểu hiện bởi các nốt sần ngứa có thể đưa đến chàm hóa
do gãi nhiều hoặc nhiễm trùng thứ phát. Triệu chứng của viêm da chỉ xảy

18
ra trong khoảng 3-4 ngày rồi biến mất. Các tổn thương ở kẽ ngón tay, kẽ

ngón chân, mu bàn chân.
 Giai đoạn ở phổi
Khi đến phổi, nếu với số lượng nhiều, ấu trùng giun móc có thể tạo nên
hội chứng Loeffler, nhưng thường nhẹ và không rõ ràng như trường hợp
của giun đũa.




 Giai đoạn ở ruột
Giun móc ký sinh tại tá tràng và bám vào niêm mạc ruột để hút máu nên
tổn thương bệnh học chủ yếu ở tá tràng và hệ tạo máu. Triệu chứng lâm
sàng biểu hiện các rối loạn về tiêu hóa, tuần hoàn và thần kinh.
• Rối loạn tiêu hóa: người bệnh hay đau bụng, biếng ăn, buồn nôn, tiêu
chảy, xen lẫn táo bón. Đặc biệt, người bệnh thường có cảm giác đau ở
vùng thượng vò không có chu kỳ rõ rệt.
• Hội chứng thiếu máu: là đặc điểm quan trọng của bệnh giun móc mãn
tính. Tình trạng thiếu máu xảy ra từ từ và trong thời gian dài, số lượng
hồng cầu giảm dần, nhạt màu và có kích thước nhỏ hơn bình thường.
Mức độ thiếu máu tùy thuộc vào sự dinh dưỡng của người bệnh và
mức độ làm mất máu của giun. Một chế độ ăn cân bằng chất sắt,
muối khoáng, đạm động vật và vitamin có thể bù đắp tình trạng thiếu
máu do giun móc. Trường hợp thiếu máu không bù, bệnh nhân có thể
trì trệ tâm thần, suy dinh dõng, suy kiệt sức khỏe và suy tim.
• Suy tim: do thiếu máu mãn tính, không bù. Biểu hiện lâm sàng như
hồi hộp, đánh trống ngực, mạch nhanh. Nghe tim có thể có tiếng thổi
tâm thu, chụp X Quang thấy bóng tim to. Tất cả các biểu hiện của tim
sẽ trở về bình thường khi tình trạng thiếu máu chấm dứt.
• Rối loạn về máu: xét nghiệm máu cho thấy niêm mạc nhợt nhạt trong
trường hợp thiếu máu vừa và nặng. Da xanh tái. Móng tay mất màu

hồng bình thường, mất độ bóng của móng, mất độ cong của móng.
Người bệnh có thể bò phù nhiều hay ít tùy theo mức độ mất máu
(31,
35)
.
2.5. Chẩn đoán
 Lâm sàng
Bệnh giun móc khó xác đònh trên lâm sàng vì triệu chứng đau bụng rất
giống với các nguyên nhân khác. Cần chú ý triệu chứng đau vùng
thượng vò giống bệnh cảnh của một bệnh viêm dạ dày hoặc tá tràng.
Cần khai thác thêm yếu tố dòch tễ để có hướng chẩn đoán. Hội chứng
thiếu máu chỉ xảy ra trễ, do đó không phải lúc nào cũng xuất hiện.

19
Trong trường hợp người có thiếu máu kèm với bệnh cảnh viêm loét dạ
dày tá tràng ở vùng dòch tễ nhiễm giun móc thì nên nghó đến bệnh giun
móc trước khi nghó đến các bệnh cảnh về dạ dày tá tràng.
 Xét nghiệm
Xét nghiệm phân tìm trứng giun móc là kỹ thuật luôn được dùng để chẩn
đoán bệnh giun móc. Có thể tìm trứng giun bằng kỹ thuật phết phân trên
lam kính, hoặc để chính xác hơn, cần áp dụng kỹ thuật tập trung Willis.
Cấy phân thường dùng để chẩn đoán xác đònh giun móc và để chẩn đoán
giun móc và giun lươn, nhưng phải mất nhiều thời gian hơn.
Các xét nghiệm thường dùng để theo dõi tình trạng bệnh nhân có thiếu
máu, suy tim như X Quang tim phổi, công thức máu, đònh lượng sắt trong
huyết thanh, Hemoglobin trong máu
(31, 35)
.
2.6. Điều trò
Bệnh giun móc có biểu hiện thiếu máu phải được điều trò cùng lúc vừa tẩy

giun, vừa bồi hoàn sắt đã mất và nâng cao chế độ dinh dưỡng
(33)
.
Thuốc điều trò giun móc hiện nay thường dùng là:
• Mebendazol 100mgx2 lần/ ngày/3 ngày liên tiếp hoặc 500mg liều duy
nhất: Vermifar, Fugacar
• Albendazole 400mg liều duy nhất
• Pamoate Pyrentel
2.7. Dự phòng
Ngoài biện pháp giữ vệ sinh ngoại cảnh, quản lý và xử lý phân đúng vệ sinh
như trong trường hợp phòng ngừa nhiễm giun khác, cần phải ngăn chận sự
xâm nhập của ấu trùng giun móc qua da như không đi chân đất, hạn chế tiếp
xúc với đất
(31, 35)
.

3. Giun đũa chó mèo
Toxocara canis là loại giun đũa chó. Con trưởng thành sống trong ruột non chó
con, các giai đoạn phát triển của ấu trùng có thể gặp ở người, trong các nội tạng,
gây bệnh với hội chứng Larva migrans nội tạng (một trường hợp hi hữu, tác giả
Trần Vinh Hiển một lần tìm thấy trứng Toxocara trong máu tónh mạch một người
bệnh Phi Châu nghi bò nhiễm giun chỉ). Bên cạnh Toxocara canis của chó còn có
Toxocara cati của mèo cũng có thể lạc sang người.
Toxocara canis và Toxocara cati trưởng thành có chiều dài cỡ que tăm, sống
trong ruột non chó và mèo. Chúng đẻ trứng và trứng theo phân ra ngoài. Chó và
mèo bò nhiễm Toxocara do nuốt phải trứng hoặc do chó mẹ truyền ấu trùng qua
nhau thai hay qua sữa.
Người và nhất là trẻ em bò nhiễm Toxocara là do nuốt phải trứng Toxocara qua
tay bẩn, thức ăn dính phân chó, mèo. Từ ruột, các ấu trùng cũng tìm đường di
chuyển nhưng vì gặp phải ký chủ bất thường, phản ứng mạnh, các ấu trùng này

mất phương hướng đi vào gan, phổi và phủ tạng khác, thậm chí vào cả não và

20
mắt nữa. Chúng kéo dài cuộc sống không lối ra trong một thời gian nhiều tuần,
nhiều tháng để rồi chết và bò vôi hóa.
Cũng như chó và mèo, Toxocara canis và Toxocara cati tồn tại khắp mọi nơi
nhưng Toxocara canis thường gặp hơn. Tại Việt Nam, một nghiên cứu tại TP. Hồ
Chí Minh và một số tỉnh thành cho thấy tỉ lệ của số mẫu đất nhiễm trứùng thay
đổi từ 5-26% tùy theo từng vùng sinh đòa cảnh (Trần Xuân Mai 1992 và Lê Hữu
Khương 2004). Từ trường hợp bệnh đầu tiên trên một trẻ tại bệnh viện Nhi Đồng
2 TP. Hồ Chí Minh năm 1987, đến nay, nhiều trường hợp người lớn và trẻ em đã
được chẩn đoán là nhiễm giun này ở cả miền Bắc và miền Nam.
Bệnh do Toxocara ở người gặp ở mọi nơi, nhưng có tính chất lẻ tẻ. Bệnh có tầm
quan trọng đặc biệt vì triệu chứng bệnh rất đa dạng, khó xác đònh, chẩn đoán
khó và điều trò cũng khó.
Về mặt bệnh học, hội chứng Larva migrans nội tạng được quan sát ở mọi lứa
tuổi, nhưng thường gặp ở trẻ em vì ở lứa tuổi này, sự tiếp xúc vơi chó mèo
thường xuyên hơn và ý thức vệ sinh cũng kém hơn.
Thường thường, người bệnh được chú ý tới là do các triệu chứng tổng quát như
mệt mõi, ăn mất ngon, tổng trạng kém với sốt bất thường và có những dạng dò
ứng (nổi mẫn đỏ, ngứa, nổi ban….)
Theo tác giả Liu (1999), có ba thể bệnh:
v Bệnh Toxocara sp. nội tạng: chủ yếu ở trẻ em, biểu hiện lâm sàng thường
gặp là sốt kéo dài, ho và khò khè, phế quản viêm, thiếu máu, gan to, tăng
bạch cầu toan tính, có huyết thanh chẩn đoán dương tính. Gan to là biểu hiện
thường gặp, mặc dù cơ quan nào cũng có thể bò xâm nhập. Tổn thương ở gan
có hình ảnh dễ lầm với ung thư di căn.
Một số trường hợp có lách to hay nổi hạch, nổi mề đay, nốt dưới da. Khò khè
là biểu hiện thường gặp của thể bệnh nội tạng, suyễn nặng kèm theo tăng
bạch cầu toan tính trong dòch màng phổi, suy hô hấp. Trong những trường hợp

khác thì thấy có hội chứng Loffler khá nổi bật. Xét nghiệm cận lâm sàng
thấây bạch cầu toan tính trong máu tăng cao (70-80%), bạch cầu đa nhân tăng,
tốc độ huyết trầm và globulin gamma đều tăng.
Biểu hiện ở khớp bao gồm đau khớp, sang thương da di chuyển, viêm mạch
máu nhỏ.
Tổn thương ở hệ thần kinh trung ương hiếm gặp hơn, nhưng có những biến
chứng trầm trọng khiến cho bệnh nhân bò yếu cơ, rối loạn cảm giác, co giật,
hôn mê, động kinh….
Một số trường hợp hiếm là gây viêm cơ, viêm mô dưới da, báng bụng, viêm
dạ dày, bệnh lý dãn cơ tim, khối giả u ở tim gây đột tử.
Nhiễm Toxocara sp. lan tỏa gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dòch.
v Bệnh Toxocara sp. ở mắt: gây hội chứng ấu trùng di chuyển ở mắt. Bệnh
thường gặp ở trẻ em tuổi lớn, không có bệnh lý Toxocara sp. nội tạng. Ở mắt,
âu trùng tình cờ bò giữ lại tạo một khối viêm thâm nhiễm tăng bạch cầu toan

×