Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại trên địa bàn tp.hcm giai đoạn 2006-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 181 trang )


2-1

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


BÁO CÁO NGHIỆM THU
(Đã chính sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu)

Đề tài


Q
Q
U
U
I
I


H
H
O
O


C
C
H
H




T
T


N
N
G
G


T
T
H
H





HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
&
CHẤT THẢI NGUY HẠI








CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
(Ký tên)




PHAN MINH TÂN


CƠ QUAN QUẢN LÝ
(Ký tên/đóng dấu xác nhận)
CƠ QUAN CHỦ TRÌ
(Ký tên/đóng dấu xác nhận)














2-2




TP. HCM, tháng 12 năm 2008

MỤC LỤC
Trang bìa
Tóm tắt (tiếng Việt và tiếng Anh)
Mục lục
Danh sách bảng
Danh sách hình

PHẦN MỞ ĐẦU
Tên đề tài, mục tiêu, nội dung, sản phẩm, tổ chức và thành viên 1

Chương 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1-1
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1-1
1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1-1
1.2.1 Vị Trí Địa Lý và Ranh Giới Hành Chính 1-1
1.2.2 Điều Kiện Tự Nhiên 1-1
1.2.2 Điều Kiện Địa Chất và Địa Chất Thủy Văn 1-2
1.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG 1-13
1.3.1 Giao Thông 1-13
1.3.2 Cấp Nước 1-15
1.3.3 Thoát Nước 1-18
1.3.4 Năng Lượng (Điện và Nhiên Liệu) 1-19
1.3.5 Bưu Chính Viễn Thông 1-20
1.4 QUI HOẠCH TỔNG THỂ VÀ QUI HOẠCH CHUYÊN NGÀNH 1-21
1.4.1 Qui Hoạch Tổng Thể Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội 1-21
1.5
SỰ CẦN THIẾT CỦA QUI HOẠCH TỔNG THỂ HỆ THỐNG QUẢN LÝ

CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
1-45
1.6 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUI HOẠCH 1-47
1.6.1 Phương Pháp 1-47
1.6.2 Tổ Chức Thực Hiện 1-47
Chương 2
HIỆN TR
ẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
2-1
2.1
HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
2-2
2.1.1 Hệ Thống Kỹ Thuật-Công Nghệ 2-2
2.1.2 Hệ Thống Quản Lý Nhà Nước 2-17

2-3

2.2 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG 2-25
2.2.1 Tiêu Chí Đánh Giá 2-25
2.2.2 Đánh Giá 2-25
Chương 3 DỰ BÁO NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƯỢNG 3-1
3.1 PHƯƠNG PHÁP 3-1
3.1.1 Nguồn Phát Sinh 3-1
3.1.2 Thành Phần 3-2
3.1.3 Khối Lượng 3-2
3.2 DỰ BÁO 3-4
3.2.1 Nguồn Phát Sinh 3-4
3.2.2 Thành Phần 3-5

3.2.3 Khối lượng 3-6
Chương 4 QUI HOẠCH HỆ THỐNG KỸ THUẬT-CÔNG NGHỆ 4-1
4.1 PHÂN LOẠI VÀ TỒN TRỮ TẠI NGUỒN 4-2
4.1.1 Phân Loại Chất Thải Tại Nguồn 4-2
4.1.2 Tồn Trữ Tại Nguồn 4-4
4.2 TÁI S
Ử DỤNG VÀ TÁI CHẾ 4-6
4.2.1 Các Loại Chất Thải Có Khả Năng Tái Sử Dụng và Tái Chế 4-6
4.2.2 Công Nghệ Tái Chế 4-7
4.2.3 Qui Hoạch Các Khu Vực Tái Chế 4-7
4.3 THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN 4-8
4.3.1 Thiết Bị Thu Gom Và Vận Chuyển 4-8
4.3.2 Tuyến Vận Chuyển Chất Thải Nguy Hại 4-9
4.4 XỬ LÝ VÀ CHÔN LẤP AN TOÀN 4-10
4.4.1 Các Loại Chất Thải Phải Xử Lý và Chôn Lấp An Toàn 4-11
4.4.2 Công Nghệ Xử Lý Chất Thải Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hại 4-11
4.4.3 Qui Hoạ
ch Các Khu Liên Hợp Xử Lý Và Chôn Lấp An Toàn 4-12
Chương 5 QUI HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 5-1
5.1 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC 5-1
5.1.1
Xây Dựng Yêu Cầu, Nhiệm Vụ Quản Lý Nhà Nước Về Quản Lý Chất Thải
Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hại
5-1
5.1.2 Xây Dựng Mô Hình Tổ Chức Quản Lý Từ Cấp Thành Phố Đến Địa Phương 5-4
5.2 NHÂN LỰC VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT 5-9
5.2.1
Xây Dựng Mục Tiêu Quy Hoạch Nhân Sự Và Tổ Chức Hành Chính Đến
2010-2015-2020
5-9

5.2.2 Xây Dựng Tiêu Chí Và Tiêu Chuẩn Quy Hoạch 5-9
5.2.3
Phân Tích Và Xây Dựng Phương Pháp Tính Toán Số Lượng Nhân Sự Cho
Công Tác Quản Lý Chất Thải Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hại Đến
2020
5-9
5.2.4
Ước Tính Nguồn Nhân Lực Phục Vụ Công Tác Quản Lý Chất Thải Rắn Công
Nghiệp vàà Chất Thải Nguy Hại Đến 2020
5-11
5.3 HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT 5-12
5.3.1.
Góp Ý Và Hướng Dẫn Triển Khai Các Văn Bản Pháp Lý Hiện Hành Về Quản
Lý Chất Thải Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hại
5-12
5.3.2
Đề Xuất Quy Trình Lập, Thẩm Định, Phê Duyệt Và Quản Lý Các Dự Án Liên
Quan Đến Chất Thải Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hại
5-13
5.3.3
Xây Dựng Các Chính Sách Ưu Đãi Cho Cá Nhân Và Tổ Chức Tham Gia Đầu
Tư Và Quản Lý Chất Thải Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hại
5-14
Chương 6 CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH, KINH PHÍ & TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6-1
6.1 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC QUẢN LÝ CHẤT THẢI 6-1

2-4

RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
6.1.1 Mục Tiêu 6-1

6.1.2 Phạm Vi Và Đối Tượng Áp Dụng 6-2
6.1.3 Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Trong Việc Thực Hiện Chương Trình 6-2
6.1.3 Nội Dung Của Chương Trình 6-3
6.1.4 Kế Hoạch Hành Động Cụ Thể 6-6
6.2
CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN, TỒN TRỮ,
CHUYỂN GIAO VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP- CHẤT
THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CÁC CƠ SỞ
SẢN
XUẤT.
6-9
6.2.1 Mục Tiêu 6-9
6.2.2 Phạm Vi Và Đối Tượng Áp Dụng 6-9
6.2.3 Những Thuận Lợi và Khó Khăn Trong Việc Thực Hiện Chương Trình 6-9
6.2.4 Nội Dung Của Chương Trình 6-9
6.2.5 Kế Hoạch Hành Động Cụ Thể 6-11
6.3
CHƯƠNG TRÌNH ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH KINH TẾ
PHỤC VỤ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP- CHẤT THẢI
NGUY HẠI
6-13
6.3.1. Mục Tiêu 6-13
6.3.2. Phạm Vi Và Đối Tượng Áp Dụng 6-13
6.3.3. Nhữ
ng Thuận Lợi Và Khó Khăn Trong Việc Thực Hiện Chương Trình 6-13
6.3.4. Nội Dung Của Chương Trình 6-14
6.3.5. Kế Hoạch Hành Động Cụ Thể 6-20
6.4
CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP NGĂN NGỪA VÀ QUẢN LÝ CÁC CHẤT HỬU CƠ BỀN (POPs)

6-23
6.4.1 Mục Tiêu 6-23
6.4.2. Phạm Vi Và Đối Tượng Áp Dụng 6-23
6.4.3. Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Trong Việc Thực Hiện Chương Trình 6-23
6.4.4 Nội Dung Của Ch
ương Trình 6-24
6.4.5. Kế Hoạch Hành Động Cụ Thể 6-29
6.5 KINH PHÍ 6-33
6.5.1 Kinh Phí Thực Hiện 6-33
6.5.2 Nguồn Kinh Phí 6-38
6.6 Tổ Chức và Kế Hoạch Thực Hiện 6-39
Chương 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7-1
7.1 Kết luận 7-1
7.2 Kiến nghị 7-2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC


2-5

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1. 1 Nhiệt độ không khí trung bình (trạm Tân Sơn Hòa) 1-6
Bảng 1. 2 Số giờ nắng trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa) 1-6
Bảng 1. 3 Lượng mưa trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa)
1-1-
7
Bảng 1. 4 Độ ẩm không khí trung bình (Trạm Tân Sơn Hòa) 1-7
Bảng 1. 5 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh thời kì 1991-2005 1-8

Bảng 1. 6 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp (%/năm, giá so sánh 1994) 1-9
Bảng 1. 7 Cơ cấu và tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản 1-12
Bảng 1. 8 Tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ (%/năm, giá so sánh 1994) 1-13
Bảng 1. 9 Tăng trưởng GDP đến năm 2020 1-24
Bảng 1. 10 Dự kiến cơ cấu GDP (giá hiện hành) 1-25
Bảng 1. 11 Chỉ tiêu dân số đến năm 2020 1-26
Bảng 1. 12
Dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân của công nghiệp cơ khí chế tạo máy
và gia công kim loại
1-34
Bảng 1. 13 Dự Báo Nhu Cầu Hoá Chất Nông Nghiệp 1-35
Bảng 1. 14 Dự Báo Nhu Cầu Một Số Hoá Chất Cơ Bản tại Việt Nam 1-36
Bảng 1. 15 Dự Báo Nhu Cầu Trong Nước Về Sản Phẩm Điện Hoá 1-36
Bảng 1. 16 Dự Báo Nhu Cầu Các Loại Chất Dẻo Cho Sản Xuất Đồ Nhựa 1-37
Bảng 1. 17 Định hướng sản phẩm 1-39
Bảng 1. 18
Tình hình triển khai các khu công nghiệp đề nghị bổ sung và mở rộng đến
năm 2020
1-44
Bảng 2. 1 Số lượng nhà máy theo từng loại hình công nghiệp (2005) 2-4
Bảng 2. 2 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp (không nguy hại) đến 2010 (ENTEC) 2-6
Bảng 2. 3 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp (cả nguy hại) đến 20120 2-6
Bảng 2. 4 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp (cả nguy hại) năm 2000 2-7
Bảng 2. 5
Khối lượng chất thải rắn công nghiệp (cả nguy hại) tại các khu công nghiệp và
chế xuất năm 2003 (EPC)
2-7
Bảng 2. 6 Khối lượng chất thải rắn (không nguy hại) năm 2005 (CENTEMA) 2-7
Bảng 2. 7 Hệ thống lưu giữ chất thải tại các khu công nghiệp và khu chế xuất 2-10
Bảng 2. 8 Danh sách các đơn vị vận chuyển và xử lý 2-11

Bảng 2.9 Năng lực của các đơn vị xử lý chất thải nguy hại tại thành phố 2-14
Bảng 2.10 Nhân lực quản lý chất thải rắn tại thành phố Hồ Chí Minh (2008) 2-22
Bảng 3.1 Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại 3-7
Bảng 6.1 Kế hoạch hành động cụ thể 6-8
Bảng 6.2 Kế hoạch hành động cụ thể 6-12
Bảng 6.3 Kế hoạch hành động cụ thể 6-22
Bảng 6.4 Kế hoạch hành động cụ thể 6-31



2-6

DANH SÁCH HÌNH
Hình 2. 1
Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại
(mô phỏng theo Tchobanoglous & cộng sự 1993).
2-1

LỜI MỞ ĐẦU


Với gần 1.000 nhà máy nằm trong 16 (15) khu công nghiệp (bao gồm 12 (11) khu công nghiệp
tập trung, 03 khu chế xuất và 01 khu công nghệ cao), hơn 800 nhà máy lớn và gần 7.000 cơ sở
sản xuất vừa và nhỏ, cũ (trước năm 1985) và mới nằm ngoài các khu công nghiệp, hàng ngày
các nhà máy và các cơ sở sản xuất của thành phố Hồ Chí Minh đổ ra khoảng 1.900-2.000 tấn
(ước tính) chất thải rắn công nghiệp, trong đó có khoảng 250-350 tấn chất thải nguy hại. Riêng
đố
i với chất thải nguy hại, ngoài nguồn phát sinh là các cơ sở công nghiệp, các đối tượng khác
trong thành phố (hộ gia đình, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, bệnh viện, trường học, viện và
trung tâm nghiên cứu, ) cũng thải ra một lượng đáng kể chất thải nguy hại mà cho đến nay

chưa có số liệu nào thống kê được. Ngoài ra còn có khoảng 100-150 tấn/ngày chất thải nguy
hại được chuyên chở từ các tỉnh thành xung quanh về thành phố Hồ
Chí Minh để tái chế và xử
lý.

Cho đến nay (12/2008), khác với hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị đã được xây dựng, vận
hành từ lâu và hầu hết do các công ty nhà nước (thành phố và quận/huyện) quản lý điều hành
với vốn đầu tư và chi phí vận hành đều từ ngân sách của thành phố, toàn bộ hệ thống thu gom,
vận chuyển, tái sử dụng và tái chế, xử lý và chôn lấp chất th
ải rắn công nghiệp và chất thải
nguy hại (trừ chất thải rắn y tế) hầu hết đều do các công ty tư nhân thực hiện (xã hội hóa
100%) với nhiều vấn đề tồn tại. Mặc nhiên phải thấy rằng thành phố thiếu cả nhân lực và
phương tiện để quản lý hệ thống này. Hơn thế nữa, do những hoàn cảnh khách quan cũng như
chủ quan đặc biệ
t, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung thiếu cả từ các
chính sách, qui định cụ thể đến các chiến lược quản lý và qui hoạch tổng thể.

Vì vậy, để có thể quản lý nguồn chất thải có tiềm năng gây ô nhiễm rất lớn mà không dễ dàng
nhận biết này, đồng thời cũng là nguồn “tài nguyên” to lớn, cần phải xây dựng qui hoạch tổng
thể trên cơ sở các điều kiện thực t
ế cụ thể của thành phố Hồ Chí Minh. Đây sẽ là công cụ đắc
lực để thành phố có thể quản lý tốt nhất nguồn chất thải này trong tương lai gần cũng như
tương lai xa, thậm chí có thể chuyển đổi chúng thành các nguồn nguyên liệu giá rẻ phục vụ sản
xuất theo hướng xây dựng nền sản xuất sử dụng tiết kiệm tài nguyên tự nhiên, carbon thấp và
phát triển bề
n vững.

Với số liệu thống kê (ngân hàng dữ liệu), không đầy đủ về số lượng, quá ngắn về thời gian và
lại bị gián đoạn, của các cơ sở công nghiệp với các qui mô khác nhau (lớn, vừa và nhỏ), của
thành phần và khối lượng chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại, công tác điều tra

phải thực hiện trên diện rộng (24 ngành nghề công nghiệp) với s
ố lượng lớn (hơn 2.000 cơ sở
sản xuất) trong một lĩnh vực vừa đa dạng (phức tạp) về mặt sản xuất (nguyên liệu, sản phẩm và
công nghệ), vừa nhạy cảm về môi trường. Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật thiếu thốn, qui
hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam và của
thành phố
Hồ Chí Minh điều chỉnh liên tục (1998, 2000, 2002, 2005, 2006, 2007 và 2008), các

2-7

văn bản hướng dẫn xây dựng qui hoạch ngành do bộ Xây Dựng mới ban hành (2007) và
thường xuyên điều chỉnh, nhưng khác các nội dung qui định về qui hoạch tổng thể qui định
trong luật Bảo vệ Môi trường (2005). Đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm xây dựng qui hoạch môi
trường nói chung và qui hoạch quản lý chất thải nói riêng thiếu nghiêm trọng. Hơn nữa, do hội
nhập quốc tế (tham gia công ước Basel, WTO, nghị định Kyoto, …) Việt Nam nói chung và
thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đang bị ảnh hưởng ngày càng đáng kể và rất khó dự đoán từ
các vấn đề phát triển của thế giới. Trong điều kiện thực tế, nghiên cứu xây dựng “Qui hoạch
tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại tại thành phố Hồ Chí
Minh đến năm 2015, tầm nhìn 2025” được thực hiện với kế
t quả tổng hợp từ số liệu của nhiều
nguồn, từ các cơ sở lý thuyết của khoa học quản lý môi trường, đồng thời nghiên cứu tìm kiếm
và áp dụng các phương pháp xây dựng qui hoạch mới (mềm thay cho cứng, linh hoạt thay cho
cố định, …) nhằm cố gắng làm cho qui hoạch có khả năng thích ứng và khả thi cao.

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Phó Bí thư Thành ủy (nguyên Phó Chủ tịch thành
phố) Nguy
ễn Văn Đua đã tạo điều kiện để đề tài nghiên cứu này có điều kiện thực hiện. Xin
chân thành cảm ơn GS. TS. Hoàng Anh Tuấn, nguyên Giám đốc sở Khoa học, Công nghệ và
Môi trường, chủ tịch Hội đồng xét duyệt và các thành viên trong hội đồng đã giúp đỡ rất nhiều
ý kiến có giá trị cả về khoa học và thực tiễn quản lý Nhà nước. Xin cảm ơn các Sở, Ban,

Ngành, các trường Đạ
i học (khoa Môi trường), các Trung tâm Nghiên cứu và các Phòng Thí
nghiệm Phân tích, các nhà quản lý, các nhà khoa học và tất cả các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ
để hoàn thành Qui hoạch này.

















TÓM TẮT NỘI DUNG

Sau hơn 3 năm thực hiện (2005-2008), đề tài nghiên cứu “Qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý
chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm
2015, tầm nhìn đến năm 2020“ đã hoàn thành với hệ thống số liệu cập nhật, qui hoạch linh
hoạt và tổng hợp nhiều quan điểm phát triển mới (hệ thống quản lý thống nh
ất – integrated

2-8


management system, công nghiệp sinh thái – eco-industry, phát triển bền vững – sustainable
development, tăng trưởng xanh – green growth).

Các kết quả tổng hợp và nghiên cứu cho thấy, thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm lớn về
kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước, là đầu mối
giao lưu quốc tế, một trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực, khoa học công nghệ của khu
vực Đông Nam Á, có di
ện tích 2095,01 km
2
, dân số 6.650.942 người (2007), với hơn 1.700
nhà máy lớn và gần 7.000 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ nằm trong và ngoài 11 khu công nghiệp, 3
khu chế xuất và 01 khu công nghệ cao.

Mỗi ngày các nhà máy/cơ sở sản xuất thải ra khoảng 1.900-2.000 tấn chất thải rắn công nghiệp
và khoảng 250-400 tấn chất thải nguy hại (phần lớn là bùn thuộc da, bùn cặn sơn và một phần
là chất thải lỏng). Bên cạnh đó, lượng ch
ất thải nguy hại từ các tỉnh lân cận chuyên chở về
thành phố khoảng 150-200 tấn/ngày. Thành phần chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy
hại rất đa dạng và phức tạp với đủ các thành phần (1) ăn mòn, (2) cháy nổ, (3) hoạt tính và (4)
độc hại, trong đó thành phần (1) (2) và (4) chiếm phần lớn. Các dự báo cho biết khối lượng
chất thải rắn và chất thải nguy hại tăng 10-12% năm t
ỉ lệ thuận (thấp hơn) với tốc độ tăng
trưởng công nghiệp/kinh tế và thành phần ngày càng phức tạp.

Thành phố có 21 công ty tham gia công tác thu gom, vận chuyển, tái chế và xử lý chất thải
nguy hại, với tổng số xe vận chuyển là 68 xe (tổng tải trọng 206 tấn), trong đó chỉ có 5-6 công
ty có trang bị các thiết bị xử lý. Các nhà máy tái chế và xử lý chất thải nguy hại tập trung ở khu
vực phía Tây của thành phố
và các nhà máy xử lý có công suất lớn tập trung ở khu công

nghiệp Lê Minh Xuân, cách trung tâm thành phố khoảng 20km.
Lĩnh vực này đã được xã hội hóa 100%. Bên cạnh đó, thành phố có khoảng 740 cơ sở thu mua
và tái chế (thô) phế liệu, tạo công việc cho khoảng 18.000 lao động.

Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước toàn bộ hệ thống trên với số
cán bộ chuyên trách là 22 người. Trong năm 2007-2008, Sở đã cấp hơn 600 sổ đăng kí Chủ
ngu
ồn thải, Chủ vận chuyển và Chủ xử lý đã được cấp, so với 40 sổ được cấp từ 1999-2005.

Thành phố chưa có qui hoạch chuyên ngành trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn công nghiệp
và chất thải nguy hại. Các văn bản pháp luật còn thiếu, đặc biệt trong lĩnh vực kỹ thuật-công
nghệ và ưu đãi đầu tư.
Qui hoạch tổng thể bao gồm qui hoạch h
ệ thống kỹ thuật (phân loại và tồn trữ, vận chuyển, tái
chế và tái sử dụng, xử lý và chôn lấp an toàn) và qui hoạch hệ thống quản lý Nhà nước.

Qui hoạch hệ thống kỹ thuật nhằm mục đích thu gom, vận chuyển, tái sử dụng và tái chế, xử lý
và chôn lấp 100% khối lượng chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại phát sinh bằng
các thiết bị đạt tiêu chuẩn môi tr
ường, kỹ thuật và kinh tế, bằng công nghệ (đốt, hóa rắn, chưng
cất) ngày càng hiện đại phù hợp điều kiện của thành phố Hồ Chí Minh. Phương án xây dựng
các khu liên hợp tái chế và xử lý (tập trung) được lựa chọn. Hai (2) khu liên hợp tái chế, xử lý
và chôn lấp an toàn đã được qui hoạch là (1) Tây Bắc Củ Chi, cách trung tâm thành phố
khoảng 48 km, và (2) Thủ Thừa (Long An), cách thành phố khoảng 60km.


2-9

Hệ thống quản lý Nhà nước được cấu trúc lại với hai nhiệm vụ chính (1) quản lý chính sách và
(2) quản lý điều hành với 7 chương trình và kế hoạch hành động. Các chương trình và kế

hoạch hành động đã được xây dựng để hoàn thành mục tiêu do qui hoạch xác định, bao gồm
(1) chương trình tuyên truyền và tập huấn, (2) chương trình kiểm tra, giám sát, thanh tra và xử
phạt, (3) chương trình phân loại chất thải tại nguồn, (4) chương trình ứng dụng công ngh

thông tin trong quản lý chất thải, (5) chương trình sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi
trường, (6) chương trình quản lý các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POPs – Persistant Organic
Pollutants), (7) chương trình trao đổi chất thải, (8) chương trình giảm thiều chất thải (sản xuất
sạch và sạch hơn), và (9) chương trình hợp tác quốc tế. Trong đó các chương trình (1), (2), (3),
(4), (6), (9) đang được thực hiện. Chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
chất thải sẽ làm “thay đổi cơ bản” hệ thống quản lý Nhà nước, đặc biệt là nhân lực. Sở Tài
nguyên & Môi trường sẽ là cơ quan đầu mối thực hiện qui hoạch này.

Qui hoạch còn xác định kinh phí và lộ trình thực hiện từ năm 2009 đến năm 2020. Qui
hoạch này là qui hoạch “mở”, linh hoạt và có khả năng điều chỉnh cao khi có sự thay
đổi của các lĩnh vực có liên quan và trên thế giới.
SUMMARY OF RESEARCH CONTENT

After more than 3 years (2005-2008), research “General planning of industial and hazardous
solid waste management system Ho Chi Minh city from 2015, vision to 2020” already finished
with updated data, flexible plan, new viewpoint (integrated management system, eco-
industry, sustainable development, green growth).

Ho Chi Minh city has not got any specific plan in industial and hazardous solid waste
management system. It is lack of legal document, especially in technique-technology and
investment incentives.

This general planning is included technical system planning (separation and storing,
transportation, recycling and reusing, treatment and secured dumping) and administrative
management planning.


Planning of technical system is carried out in order to collect, transport, recycle, reuse, treat
and dump 100% of industial and hazardous solid waste by equipment which complied with
environmental standard, new and suitable technology. Concentrated solid waste recycling and
treatment complex option is chose. Two solid waste recycling and treatment and secured
landfill complexes is established is (1) Northwest Cu Chi far from Ho Chi Minh center is 48
km, and (2) Thu Thua (Long An) far from Ho Chi Minh center is 60km.

Administrative management planning is re-structured with 2 main tasks (1) policy
management and (2) operation management with 7 programs and action plans. Those programs
and action plans are built to complete planning objects including (1) proganda and trainning,
(2) checking, monitoring, inspection and fine, (3) separation at source, (4) information
technology applying in solid waste management, (5) economic tool using in environment
management, (6) management program of POPs – Persistant Organic Pollutants, (7) waste
transfer program, (8) waste reduce (clean production and cleaner production), and (9)

2-10

international cooperation program. In which, program (1), (2), (3), (4), (6), (9) are
implementing. Program of applying information technology in solid waste management will
make a “basic change” in administrative management system, especially human resource.
Department of Natural Resources will be clue to carry out this planning.

This planning is also indentified implementation cost and schedule from 2009 to năm
2020. This planning is flexible “open” planning which has high adjusted capacity when
having changing in other involve field or in the world.
HÌNH ẢNH VỀ CHẤT THẢI RẮN CÔNGNGHIỆP
CHẤT THẢI NGUY HẠI

NGUỒN PHÁT SINH



CHẤT THẢI NGUY HẠI

















BAO BÌ THẢI NHIỄM HÓA CHẤT, SƠN, DUNG MÔI, THUỐC BVTV















2-11






BÙN THẢI TỪ CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI



CHẤT THẢI NGUY HẠI




























CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP KHÔNG NGUY HẠI








HÓA CHẤT HƯ HỎNG,
HẾT H

N SỬ D

NG
THẾT BỊ ĐIỆN TỬ,
PIN, ĂCQUY THẢI,…


2-12













LUU GIỮ TẠI NGUỒN




































CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP KHÔNG NGUY HẠI
ĐƯỢC TẬN DỤNG -TÁI CHẾ

2-13










LƯU GIỮ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI KHO




THU GOM – PHÂN LOẠI

































2-14
















VẬN CHUYỂN


PHƯƠNG TIỆN THU GOM VẬN CHUYỂN




















XE THÙNG









2-15


















XE BỒN
TÁI CHẾ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI




















TÁI CHẾ NHỰA XỬ LÝ TÁI CHẾ DẦU









2-16

















XỬ LÝ THÙNG PHUY – TÁI SỬ DỤNG





TÁI CHẾ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI











TÁI CHẾ BÙN THẢI THÀNH THANH ĐỐT












2-17





NẠP LIỆU – ĐỐT












BÊTÔNG HÓA BÙN THẢI - TRO THẢI














CHÔN LẤP AN TOÀN









2-18




HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI













HỆ THỐNG CHƯNG CẤT TÁI CHẾ DUNG MÔI

KHU LIÊN HIỆP XỬ LÝ CHẤT THẢI



















KHU LIÊN HIỆP TÂY BẮC - CỦ CHI

2-19





















KHU LIÊN HIỆP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐA PHƯỚC



KIỂM TRA VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTNH CỦA CHỦ
NGUỒN THẢI - CHỦ XỬ LÝ - TIÊU HỦY CTNH

















2-20



KIỂM TRA - LẤY MẪU



HỘI THẢO – TẬP HUẤN VỀ QUẢN LÝ CHẤT
THẢI CÔNG NGHIỆP- CHẤT THẢI NGUY HẠI




















Tên đề tài: Qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công
nghiệp – chất thải nguy hại Tp.Hồ Chí Minh giai đoạn
2006-2020

Chủ nhiệm đề tài: Ths. Nguyễn Văn Chiến
Đồng chủ nhiệm: PGS.TS. Phan Minh Tân

Cơ quan chủ trì: Trung tâm nghiên cứu và chế tạo thiết bị mới
(NEPTECH)

Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 12/2005 đến 6/2006

Kinh phí được duyệt: 2.403.200.000 đồng

M

ục tiêu:


2-21

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố về lĩnh vực chất thải rắn
công nghiệp và chất thải nguy hại đến 2020.

- Cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xác định và tính đủ, tính đúng phí dịch vụ
lưu trữ, thu gom, vận chuyển và xử lý CTRCN-CTNH.

- Góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp thành phố theo hướng sạch - xanh và bền
vững.

- Gắn kết Qui hoạch t
ổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải
nguy hại với qui hoạch tổng thể về phát triển kinh tế xã-hội của thành phố đồng thời gắn
kết với qui hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại của
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Nội dung
Nội dung 1: Tổng hợp, phân tích các số
liệu, tài liệu có liên quan đến hệ thống
quản lý CTRCN-CTNH tại TP.HCM
ND 1.1. Thu thập, phân tích các số liệu về thành phố Hồ Chí Minh có liên quan
đến công tác quản lý CTRCN-CTNH:
- Phân tích thuận lợi, khó khăn về vị trí địa lý, ranh giới hành chính, điều kiện tự
nhiên có liên quan đến công tác quản lý CTRCN-CTNH.
- Phân tích điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng-kiến trúc thượng tầng có liên quan
đến công tác quản lý CTRCN-CTNH.

- Phân tích hiện trạng phát tri
ển công nghiệp trên địa bàn thành phố có liên quan đến
công tác quản lý CTRCN-CTNH.
Tổng hợp các đề án qui hoạch liên quan:
- Tổng hợp đề án qui hoạch phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam có liên
quan đến công tác quản lý CTRCN-CTNH
- Tổng hợp đề án qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM đến 2010,
định hướng đến 2020 có liên quan đến công tác quản lý CTRCN-CTNH.
- Tổng hợp báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM giai
đoạn 2006-
2010
- Phân tích qui hoạch phát triển các khu công nghiệp và cụm công nghiệp có liên
quan đến công tác quản lý CTRCN-CTNH.
- Phân tích định hướng phát triển y tế có liên quan đến công tác quản lý CTRCN-
CTNH.
- Phân tích kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010 có liên quan đến công tác quản
lý CTRCN-CTNH.

2-22

- Phân tích qui hoạch phát triển giao thông đến 2020 có liên quan đến công tác quản
lý CTRCN-CTNH.
- Phân tích định hướng phát triển không gian TP.HCM đến 2020 có liên quan đến
công tác quản lý CTRCN-CTNH.
ND 1.2.
Phân tích, đánh giá tổng quan các hệ thống quản lý CTRCN-CTNH trên
thế giới (Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN, Singapore,…)
ND 1.3.
Phân tích, đánh giá tổng hợp các chương trình, dự án, các đề tài nghiên
cứu về quản lý CTRCN-CTNH đã và đang thực hiện trên địa bàn Thành phố:

- Qui chế quản lý CTNH (Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg).
- Qui hoạch tổng thể Khu liên hiệp xử lý CTR Tây Bắc Củ Chi.
- Qui hoạch tổng thể quản lý CTNH khu kinh tế trọng điểm phía Nam - Dự án
NORAD (giai đoạn 2001-2003)
- Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án x
ử lý chất thải công nghiệp TP.HCM (Sở
Công nghiệp, tháng 10/2003)
- Dự án nghiên cứu khả thi xây dựng Khu liên hiệp xử lý chất thải nguy hại Linh
Xuân.
- Chương trình xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn.
- Đánh giá công tác thực hiện dự án: Giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp TP.HCM giai
đoạn 1995-2001. Đề xuất giải pháp quản lý cho giai đoạn 2002-2010 (Sở Khoa học
công nghệ và Môi trường, 2003).
- Chươ
ng trình giám sát các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn TP.HCM (Sở
Tài nguyên và môi trường, VITTEP-HCMUNS-CENTEMA-IER, 2005),
- Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ qui hoạch môi trường công nghiệp và đề xuất
phương hướng qui hoạch môi trường công nghiệp cho TP.HCM đến 2020 (Lê
Thanh Hải, 2002-2003),
- Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng Chiến lược quản lý chất thải công
nghiệp ở TP.HCM (Nguyễn Thị Thanh Mỹ, 2000-2002),
- Tổng quan phươ
ng pháp luận và cơ sở khoa học về quản lý môi trường Khu công
nghiệp phục vụ xây dựng và hoàn thiện dự thảo Qui chế quản lý môi trường các
Khu công nghiệp ở Việt Nam (Lâm Minh Triết, 2002)
- Nghiên cứu phát triển các chương trình nhằm đẩy mạnh sản xuất sạch hơn trong
công nghiệp và tiểu thủ côngnghiệp (Nguyễn Thị Truyền, 2000-2001)
- Chương trình Kinh tế chất thải : Chất thải phục vụ
kinh tế thông qua phát triển năng
lực quản lý tổng hợp chất thải ở Việt nam, Lào và Campuchia (Viện Tài nguyên và

Môi trường hợp tác với Trường Đại học Toronto, Canada, 2001-2005),

2-23

- Nghiên cứu đề xuất một thị trường trao đổi và tái chế chất thải rắn công nghiệp và
chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố đến 2010 (Lê Thanh Hải),
- Khảo sát đánh giá hiệu quả các lò đốt chất thải y tế khu vực Phía Nam,
- Thiết kế và chế tạo lò đốt chất thải rắn y tế công suất 30 kg/giờ cho thành phố Hồ
Chí Minh,
- Nghiên cứu qui hoạch quả
n lý và xử lý CTR cho tỉnh Tây Ninh (Đinh Xuân Thắng,
2000-2001),
- Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý CTR Tỉnh Long An
(Đinh Xuân Thắng, 2001-2002)
- Nghiên cứu tiền khả thi xử lý rác công nghiệp TP.HCM (Lâm Minh Triết)
Nội dung 2: Khảo sát hiện trạng hệ thống quản lý CTRCN-CTNH.
ND 2.1. Khảo sát hệ thống kỹ thuật CTRCN-CTNH, bao gồm:
- Xác định số lượng các đơn vị sản xuất công nghiệp (nhà máy, cơ s
ở sản xuất); cơ
sở thu gom, tái chế phế liệu trên địa bàn thành phố,
- Phân chia nhà máy, cơ sở sản xuất theo: loại hình sản xuất, qui mô (Lớn, vừa và
nhỏ), phân bố của các nhà máy (trong-ngoài KCN-KCX và theo địa bàn
Quận/Huyện),
- Khảo sát hiện trạng hệ thống tồn trữ, phân loại tại nguồn, thu gom, vận chuyển, xử
lý CTRCN-CTNH, bao gồm:
+ Khảo sát hiện trạng tồn trữ
, phân loại chất thải tại nguồn;
+ Khảo sát công tác thu gom, vận chuyển CTRCN-CTNH (số lượng đơn vị, qui
trình, trang thiết bị thực hiện công tác thu gom, vận chuyển CTRCN-CTNH);
+ Khảo sát công tác xử lý, tiêu hủy CTRCN-CTNH (số lượng đơn vị, qui trình

công nghệ, cơ sở hạ tầng của các đơn vị thực hiện xử lý, tiêu hủy CTRCN-
CTNH ).
+ Khảo sát công tác thu gom, tái sử dụng, tái sinh và tuần hoàn CTRCN-CTNH.
ND 2.2. Xác định khối lượ
ng, thành phần và tính chất CTRCN-CTNH:
- Ước tính khối lượng CTRCN-CTNH hiện tại từ số liệu điều tra, khảo sát,
- Xác định thành phần và tính chất CTRCN-CTNH từ số liệu điều tra, khảo sát.
ND 2.3. Khảo sát hệ thống quản lý nhà nước về CTRCN-CTNH
- Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về CTRCN-CTNH
- Cơ cấu nhân sự quản lý nhà nước về CTRCN-CTNH
- Khung pháp lý, chính sách quản lý CTRCN-CTNH
N
ội dung 3: Hiện trạng hệ thống quản lý CTRCN-CTNH:

2-24

ND 3.1. Hiện trạng hệ thống kỹ thuật:
- Phân tích hiện trạng các đơn vị sản xuất công nghiệp trên địa bàn về qui mô (lớn,
vừa và nhỏ), phân bố (trong và ngoài KCN-KCX, theo phạm vi 24 Quận – Huyện).
- Phân tích hiện trạng công nghệ sản xuất, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng của các đơn vị
sản xuất trên địa bàn.
- Phân tích hiện trạng khối lượng, thành phần và tính chấ
t CTRCN-CTNH trong từng
loại hình ngành nghề.
- Phân tích khối lượng, thành phần và tính chất của CTRCN-CTNH theo qui mô
công nghiệp.
- Phân tích khối lượng, thành phần và tính chất của CTRCN-CTNH theo phân bố
trong và ngoài KCN-KCX
- Phân tích khối lượng, thành phần và tính chất của CTRCN-CTNH phân bố theo
phạm vi 24 quận huyện.

- Phân tích, đánh giá, tình hình vận chuyển CTRCN-CTNH từ các địa phương lân
cận về TP.HCM
- Phân tích, đánh giá, hiện trạng phân loại tại nguồn, tồn trữ
, thu gom, vận chuyển,
tái sinh-tái chế-tuần hoàn, xử lý và chôn lấp CTRCN-CTNH.
+ Công tác phân loại và tồn trữ tại nguồn CTRCN-CTNH,
+ Công tác thu gom và vận chuyển CTRCN-CTNH,
+ Công tác chôn lấp CTRCN-CTNH,
+ Phân tích hiện trạng các nhà máy xử lý CTRCN-CTNH trên địa bàn TP (cơ sở
hạ tầng, thiết bị, qui trình công nghệ, công suất, thành phần CTRCN-CTNH
xử lý,mức độ tác động đến môi trường,…).
+ Phân tích hiện trạng các cơ sở thu gom, tái chế phế liệu (qui mô, trang thiết b
ị,
cơ sở hạ tầng,…)
+ Phân tích, đánh giá mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống kỹ thuật.
- Đánh giá nhận xét về hiện trạng khả năng kỹ thuật và công nghệ của thành phố
trong các lĩnh vực có liên quan.
ND 3.2. Hiện trạng hệ thống quản lý nhà nước:
- Phân tích, nhận xét tình hình thực hiện công tác quản lý CTRCN-CTNH của Vùng
Kinh tế trọng điểm phía Nam (những mặ
t làm được và những mặt tồn tại).
- Phân tích, nhận xét tình hình thực hiện qui chế quản lý chất thải nguy hại (Quyết
định số 155/1999/QĐ-TTg) trên địa bàn TP.HCM.
- Phân tích, nhận xét hệ thống chính sách, quy chế, quy định, tiêu chuẩn về quản lý
CTRCN-CTNH tại TP.HCM

2-25

- Phân tích, nhận xét cơ cấu tổ chức, nhân sự về công tác quản lý nhà nước về lĩnh
vực CTRCN-CTNH tại TP. HCM

- Phân tích, nhận xét sự tham gia của cộng đồng, các tổ chức tư nhân trong công tác
quản lý CTRCN-CTNH.
ND 3.3. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của CTRCN-CTNH đến môi trường và con
người
Nội dung 4: Dự báo khối lượng và thành phần CTRCN-CTNH phát sinh đến 2020
- Phân tích và xác định lựa chọn phương pháp dự báo
-
Dự báo sự phát triển dịch vụ (theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của thành
phố) ảnh hưởng đến thành phần và khối lượng CTRCN-CTNH.
- Dự báo sự phát triển khoa học-kỹ thuật (trong và ngoài nước) ảnh hưởng đến khối
lượng và thành phần CTRCN-CTNH.
- Dự báo số lượng, loại hình, phân bố các ngành nghề sản xuất công nghiệp trên địa
bàn TP đến 2020.
- Dự báo sự
phân bố, số lượng, thành phần và qui mô của các đơn vị thu gom, tái chế
phế liệu đến 2020.
- Dự báo khối lượng và thành phần CTRCN-CTNH đến 2020.
- Dự báo định hướng công nghệ-kỹ thuật áp dụng trong xử lý CTRCN-CTNH đến
2020.
- Dự báo về hệ thống quản lý nhà nước trong lĩnh vực CTRCN-CTNH (cơ cấu tổ
chức quản lý nhà nước, số lượng nhân sự, các thay đổi về chính sách)
Nội dung 5: Xây dựng Qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý nhà nước và hệ thống
kỹ thuật CTRCN-CTNH
ND 5.1. Quan điểm và mục tiêu qui hoạch (mục tiêu chung, mục tiêu từng giai
đoạn 2006-2010, 2011-2015, 2016-2020)
ND 5.2. Qui hoạch hệ thống quản lý nhà nước
ND 5.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về CTRCN-CTNH
- Xây dựng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý CTRCN-CTNH cho hệ thống tổ chức nhà
nước.
- Xây d

ựng tiêu chí và tiêu chuẩn qui hoạch
- Xây dựng mô hình tổ chức quản lý từ cấp thành phố đến địa phương (thành phần,
trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ)
- Xây dựng lộ trình cho thực hiện qui hoạch cơ cấu tổ chức.
ND 5.2.2. Cơ cấu nhân sự cho công tác quản lý nhà nước về CTRCN-CTNH

×