Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

thu tu thuc hien phep tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.29 KB, 19 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Viết các số 925, 3562 dưới dạng tổng các
lũy thừa của 10.
925 = 9.10
2
+ 2.10 + 5.10
0
3562 = 3.10
3
+ 5.10
2
+ 6.10 + 2.10
0
1 + 8 = 92) Tính: 1
3
+ 2
3
=

Thực hiện phép tính 6 : 2 (1 +2 ) được kết quả
là :
A.9 B .1
Theo em kết quả nào đúng kết quả nào sai

1. Nhắc lại về biểu thức:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép
tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy
thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ:
Ví dụ:


5 + 3 – 2 ; 12: 6. 2 ; 52 ; (2. 3
5 + 3 – 2 ; 12: 6. 2 ; 52 ; (2. 3
2
2
+ 4
+ 4
3
3
): 5; là
): 5; là
các biểu thức.
các biểu thức.

*Chú ý:

a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.

b) Trong một biểu thức có thể có dấu
ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép
tính

2. Thứ tự thực hiện các phép
tính:

a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:


 Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia, ta
thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
a) 58 ─ 35 + 7 b) 50 : 2 . 4

= 23 + 7
= 30
= 100
= 25 . 4
VD . Tính

a) 3
3
. 10 + 2
2
. 12
= 27 . 10 + 4 . 12
= 270 + 48
= 318
b) 5 . 2
3
+ 7 . 2
2
= 5 . 8 + 7 . 4
= 40 + 28
= 68

Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia,
Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia,
nâng lên lũy thừa, ta tính lũy thừa trước, rồi
nâng lên lũy thừa, ta tính lũy thừa trước, rồi
đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ
đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ
.
.

Ví dụ:Tính

a) 100 : {2. [45 ─ (13 + 7)]}
Ví dụ: Tính
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Ta thực hiện: ( ) [ ] { }
a) 100 : {2. [45 ─ (13 + 7)]}
= 100 :{ 2.[45 ─ 20]}
= 100 : { 2 . 25}
= 100 : 50
= 2
Ví dụ: Tính

*Tổng quát:

1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với
biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ

2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với
biểu thức có dấu ngoặc:
( ) [ ] { }

Thực hiện phép tính 6 : 2 (1 +2 ) được kết quả là
A. 9 B .1
Theo em kết quả nào đúng kết quả nào sai?
Đáp án: 6 : 2 (1 +2 ) = 6:2 .3

= 3 .3 =9

Vậy đáp án A là đúng

?1. Tính:
a) 6
2
: 4. 3 + 2. 25
b) 2.(5. 4
2
– 18)
= 36: 4. 3 + 2. 25
= 9. 3 + 2. 25
= 27 + 50 = 77
= 2.(5. 16 – 18)
= 2.(80 – 18)
= 2. 62 = 124

?2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (6x – 39): 3 = 201 b) 23 + 3x = 5
6
: 5
3

6x – 39 = 201. 3
6x ─ 39 = 603
6x = 603 + 39
x = 642: 6
x = 107
23 + 3x = 5
3
23 + 3x = 125

3x = 125 -23
x = 102: 3
x = 34

■ Bạn Lan đã thực hiện phép tính như sau :
a) 2 . 5
2

= 10
2

= 100
b) 6
2
: 4 . 3 = 6
2
: 12 = 36 : 12 = 3
Theo em bạn Lan đã làm thế đúng hay sai ? Vì
sao ? Vậy ta phải làm thế nào?
Bài tập

4
1
3
2

H ng d n v nhàướ ẫ ề
H ng d n v nhàướ ẫ ề
- Học thuộc phần đóng khung trong SGK/ 32.
- Làm bài tập 73; 74; 76 ; 77; 78 / SGK/ 32-33.

- Tiết sau mang máy tính bỏ túi .


Kết quả phép tính: 6 . 3
2
-24: 2
3
bằng
A)24
B)36
C)44
D)51

Kết quả phép tính: 127 – (130-27:3
2
) bằng:
A.0
B.1
C.2
D.8

Điền : Đ , S vào ô trống
Thực hiện phép tính 2.5
2
= 10
2
=100
S

Điền : Đ , S vào ô trống

Thực hiện phép tính 6
2
:4.3 = 6
2
:12
=36:12
=3
S

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×