Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những mục yếu tố giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.83 KB, 21 trang )

1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong các yếu tố đầu vào của sản xuất thì con người là yếu tố trung tâm
quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường.
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật có những tiến bộ vượt bậc, công nghệ sản xuất
thay đổi nhanh chóng thì yêu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày
càng bức thiết hơn. Chính vì vậy công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
là một việc làm hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng lao động và phát
triển tài nguyên nhân sự, đảm bảo khả năng cạnh tranh lâu dài và bền vững cho
doanh nghiệp.
Nhận thức được điều đó em chọn đề tài: "Đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực là một trong những mục yếu tố giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu sản
xuất kinh doanh".
Đề tài gồm 2 phần chính:
Chương I: Một số vấn đề chung về công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực trong doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo/
phát triển nhân lực trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.







2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO – PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

I . Một số vấn đề cơ bản về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1. Khái niệm, vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực


1.1. Khái niệm chung về đào tạo và phát triển nguông nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực được hiểu là quá trình giảng dạy, hướng dẫn nhằm
nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề, kĩ năng của người lao động để thực hiện
có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình đáp ứng đươc công việc hiện hành.
Phát triển nguồn nhân lực được hiêu là quá trình học tap vượt ra khỏi phạm
vi công viẹc của người lao động nhằm nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệp
của người lao động, mở ra cho họ những công việc mới đáp ứng những thay đổi
của cơ cấu tổ chức,những định hướng trong tương lai của tổ chức.
Như vậy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là hai nội dung cơ bản trong
vấn đề huấn luyện,nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động.
Chúng ta có thể nhận ra điểm tương đồng giữa đầo tạo và phát triển nguồn
nhân lực là chúng đều có các phương pháp sử dụng nhằm tác động lên quá trình
học tập để nâng cao bồi dưỡng kiến thứccho người lao động.Tuy nhiên đào tạo có
định hướng vào công việc hiện tại,chú trọng vào công việc hiện thời của người lao
động giúp người lao động nâng cao các kĩ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc
hiện tại.
Còn phát triển nguồn nhân lực chú trọng công việc trong tương lai khi cơ cấu
tổ chức thay đổi đòi hỏi họ cần có những kiến thức,kĩ năng mới theo yêu cầu của
công việc .Và công tác phát triển nguồn nhân lực sẽ giúp các cá nhân chuẩn bị sẵn
sang các kiến thức, kĩ năng cần thiết đó.
1.2. Vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
3
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp.Như chúng ta đã biết vốn là giá trị mang lại lợi ích
kinh tế của doanh nghiệp, là nhân tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.
Vốn được biểu hiện dưới nhiều dang khác nhau : như vốn hiện vật ,vốn tài
chính tiền tệ, vốn nguồn nhân lực… Trong đó vốn nguồn nhân lực đóng vai trò
quan trọng nhất bởi vì nó chính là nhân tố quản ly trực tiếp chi phối tác động tới bộ
máy của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không, là nhân tố tạo nên thế
cạnh tranh hàng đầu của doanh nghiệp.

Vốn nhân lực chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản là vốn về con người
nguồn vốn này mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp chính là giá trị sức lao
động của nó.
Giá trị sức lao động này được đánh giá cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ
lành nghề, hiệu quả thực hiện công việc của người lao động.
Để có đươc trình độ lành nghề cao đáp ứng được yêu cầu của công việc, của
tổ chức thì buộc người lao động phải nâng cao được các kiến thức, kĩ năng cần đạt
được.
Với quá trình phát triển chóng mặt hiện nay của thế giới nói chung và Việt
Nam noi riêng thì công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực lại càng trở nên
quan trọng, cần được quan tâm hơn rất nhiều. Bởi lẽ chỉ có thế mới đảm bảo cho
doanh nghiệp thích ứng kịp thời, nhạy bén trên thương trường, đông thời nâng cao
vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh khác, đứng vững
trươc những biến động thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế.
Như vậy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những yếu tô cơ
bản góp phần giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu sản xuất kinh doanh.
2. Một số nguyên tắc và yêu cầu đối với công tác đào tạo/phát triển
nguồn nhân lực.
2.1. Nguyên tắc đào tạo/phát triển nguồn nhân lực.
4
Với mọi quá trình đào tạo/phát triển chỉ diễn ra dưới mọi hình thức nào đều
là các quá trình giảng dạy và học tập, do đó dù dưới bất kỳ hình thức đào tạo/phát
triển nào cũng cần lưu ý, tuân thủ nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Kích thích: Khi bắt đầu một qúa trình đào tạo/phát triển nên cung cấp cho
các học viên các kiến thức chung về vấn đề sẽ học và chỉ cho học viên thấy được
lợi tích của khoá học đối với việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp và mục
tiêu của các cá nhân như thế nào. Những mục tiêu này có thể là nâng cao chất
lượng thực hiện công việc hoặc chuẩn bị các yêu cầu của công việc trong tương lai
sắp tới. Điều này kích thích cho học viên có động cơ rõ rang trong học tập, hiểu
được sự quan trọng của vấn đề được học, tạo cho học viên chủ động trong công tác

đào tạo/ phát triển.
- Cung cấp thông tin phản hồi: Thông tin phản hồi trong quá trình đào tạo sẽ
giúp học viên giảm bớt hồi hộp, lo lắng và biết cách làm gì để nâng cao kết quả đào
tạo. Cung cấp thông tin phản hồi còn được coi là một phần của chương trình đào
tạo đối với phương pháp đào tạo tại nơi làm việc.
- Tổ chức: Cách thức tổ chức khoá đào tạo cũng ảnh hưởng rất quan trọng
đến chất lượng và hiệu quả đào tạo. Nội dung này sẽ nói rõ ở phần dưới đây.
- Tham gia: Để đạt được kết quả tốt, học viên cần phải tham gia tích cực, chủ
động vào quá trình đào tạo. Tổ chức các cuộc hội thảo, thảo luận nhóm, trình bày
trước các học viên khác, các cuộc thi giữa các nhóm… là các hình thức thu hút học
viên tham dự có hiệu quả cao.
2.2. Yêu cầu đối với công tác đào tạo và phát triển nhân sự:
Đào tạo và phát triển nhân sự thực chất là một hoạt động đầu tư nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song hoạt động này
đòi hỏi nhiều chi phí, thời gian và công sức. Cho nên việc đào tạo và phát triển
nhân sự phải có kế hoạch, có trọng điểm, không thể thực hiện một cách tràn lan,
không có kế hoạch, phương pháp. Bởi vậy việc đào tạo và phát triển nhân sự ở
doanh nghiệpcần đảm bảo các yêu cầu sau:
5
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh cho biết những mục tiêu doanh nghiệp cần
đạt tới như: Nâng cao doanh thu, lợi nhuận; giảm thiểu chi phí và giá thành sản
phẩm; tăng thị phần chiếm lĩnh… Để đạt được những mục tiêu đó doanh nghiệp
phải sử dụng và kết hợp một cách có hiệu quả ba nhân tố: vốn, cơ sở vật chất kỹ
thuật và lao động. Kế hoạch nhân sự giúp doanh nghiệp nắm được tình hình lao
động một cách chi tiết về số lượng, chất lượng lao động hiện tại, từ đó có thể lượng
hoá được nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng lao động, cơ cấu ngành nghề và
trình độ chuyên môn sẽ biến động trong tương lai. Trên cơ sở đó đề ra các giải
pháp nhằm đáp ứng nhu cầu về nhân sự phục vụ cho các mục tiêu sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Một trong những giải pháp đó là đào tạo và phát triển
nhân sự.

Để xây dụng được kế hoạch đào tạo và phát triển nhân sự cần thu thập một
số chỉ tiêu về: số lượng người được cử đi đào tạo, chi phí và thời gian đào tạo,
chương trình đào tạo, mục tiêu đào tạo, chất lượng lao động cần đạt được sau đào
tạo.
- Kế hoạch đào tạo và phát triển nhân sự cần đảm bảo tính khả thi về tài
chính, thời gian và nhân sự.
Đào tạo và phát triển nhân sự là một hoạt động đòi hỏi phải tốn kém nhiều về
tài chính, thời gian và con người. Vì vậy khi xây dựng kế hoạch cần dự tính chi phí,
thời gian, nhân sự đào tạo sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế của hoạt động sản
xuất kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp lựa chọn các nội dung đào
tạo, phương pháp đào tạo và hình thức đào tạo cho thích hợp.
Khả năng về tài chính là dự tính chi phí đào tạo phát triển phải nằm trong
khuôn khổ quỹ đào tạo của doanh nghiệp mình. Khả thi về tài chính còn thể hiện ở
viẹc dự tính chi phí cho một chương trình đào tạo trong mối quan hệ với tầm quan
trọng của các mục tiêu và lợi ích của chương trình đào tạo đó. Tài chính cho đào
tạo và phát triển nhân sự gồm các khoản như: trả lương cho giáo viên và những
người cộng tác, chi phí cho trang bị học tập…
6
Khả thi về thời gian là sự tính, sắp xếp thời gian cho đào tạo phải hợp lý vừa
đảm bảo chất lượng của đào tạo vừa đảm bảo sự hoạt động ổn định của doanh
nghiệp.
Khả thi về nhân sự là dự tính số học viên, đối tượng đi học mà không làm
ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của doanh nghiệp. Để đảm bảo tính khả thi
về nhân sự cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Tỷ lệ học viên được cử đi học chi được chiến một tỷ lệ nhất định trong
tổng số nhân viên của doanh nghiệp, đảm bảo tính hợp lý và không làm xáo trộn
hoạt động bình thường của tổ chức.
+ Những người được cử đi đào tạo bồi dưỡng phải được đánh giá năng lực
trước khoá học để xem học có khả năng tiếp nhận được nội dung của chương trình
đào tạo hay không.

II. Các bước cần làm khi xây dựng một chương trình đào tạo/ phát triển
nguồn nhân lực.
1. Xác định nhu cầu đào tạo.
Chúng ta cần hiểu được rằng để có thể xâ dựng được một chương trình đào
tạo/phát triển nguồn nhân lưựcđúng đắn, hợp lý thì điều quan trọng đầu tiên là phải
xác định được nhu cầu đào tạo/phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp, có
nghĩa là tuỳ thuộc vào những mục tiêu, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
trong từng thời điểm, từng thời kỳ mà doanh nghiệp xác định nhu cầu đào tạo/ phát
triển một cách chính xáccó hiệu quả tối ưu nhất.
Để làm được điều này doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu đào tạo/ phát
triển dựa trên các căn cứ, chỉ tiêu sau đây:
- Nhu cầu về nguồn nhân lực trong tương lai:
Dựa trên cơ sở mục tiêu, chiến lược đề ra của doanh nghiệp trong tương lai
mà doanh nghiệp sẽ xác định những yêu cầu về số lượng, chất lượng lao động cần
có ở các bộ phận của tổ chức để thực hiện được các mục tiêu chiến lược đó. Để từ
đó doanh nghiệp sẽ xác định được tình trạng lao động hiện có với những đòi hỏi về
7
lao động trong tương lai mà rút ra được những điểm cần khắc phục, bổ sung thêm
về nguồn nhân lực hiện có. Trên cơ sở đó sẽ xây dụng chương trình đào tạo/ phát
triển một cách có hiệu quả nhất.
- Một số chỉ tiêu thống kê về lao động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thể xác định được nhu cầu đào tạo/ phát triển nguồn nhân
lực thông qua việc thu thập số liệu thống kê về hành vi người lao động như: mức độ
sản phẩm hỏng, năng suất lao động bình quân, số tai nạn lao động, doanh thu, chi
phí, lợi nhuận của doanh nghiệp để từ đó so sánh với các chỉ tiêu đề ra cần đạt được
từ đó sẽ rút ra được những mặt còn tồn tại, yếu kém cần phải có biện pháp khắc
phục, ngăn ngừa. Đây sẽ là cơ sở để cho doanh nghiệp đề ra nhu cầu đào tạo/phát
triển nguồn nhân lực trong thời gian tới.
-Các chỉ tiêu về : số lượng, chất lượng sản phẩm, thời gian làm việc, thời
gian hao phí của người lao động trong tương lai. Dựa trên những tiêu chí trong

tương lai cần đạt được của doanh nghiệp đề ra với chất lượng làm việc của người
lao động mà doanh nghiệp sẽ xác định rõ rang cụ thể những nhu cầu của nguồn
nhân lực cần có đạt được để hoàn thành được những yêu cầu mục tiêu trong chiến
lược của doanh nghiệp trong tương lai.
- Những mong muốn, nguyện vọng của người lao động là những người trực
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy để quá trình sản xuất kinh
doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp cũng cần phải chú trọng về những mong muốn
nguyện vọng này của người lao động từ đó có thể có những định hướng đào tạo/
phát triển nguồn nhân lực phù hợp với từng cá nhân người lao động. Có như vậy
vông tác đào tạo/phát triển nguồn nhân lực mới đem lại hiệu quả cao cho cả người
lao động và cả doanh nghiệp. Có thể thông qua những phương pháp điều tra cơ bản
như phỏng vấn, phiếu điều tra, bảng câu hỏi được phát rộng rãi cho những người
lao động doanh nghiệp sẽ nắm bắtg được những mong muốn nguyện vọng của cán
bộ nhân viên để đưa ra những quyết định, những định hướng có hiệu quả làm cơ sở
8
quan trọng cho việc xác định nhu cầu đào tạo/ phát triển nguồn nhân lực trước mắt
cũng như trong tương lai của doanh nghiệp.
2. Xác định mục tiêu cụ thể của chương trình đào tạo và phát triển.
Muốn xây dụng một chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phù
hợp đem lại hiệu quả cao, doanh nghiệp phải xác định được rõ rang mục tiêu cụ thể
mà người lao động cần đạt được sau khoá học như: năng lực, trình độ tay nghề…
Từ đó doanh nghiệp sẽ xác định được đối tượng đào tạo/ phát triển, phương pháp
đào tạo/ phát triển cho người lao động nhằm xây dựng chương trình đào tạo/ phát
triển có hiệu quả nhất.
3. Xác định đối tượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Với việc xác định đúng đối tượng để đào tạo/ phát triển ảnh hưởng rất lớn
đến kết quả của quá trình đào tạo/ phát triển và ảnh hưởng trực tiếp đến những mục
tiêu đã đề ra của doanh nghiệp. Chúng ta thấy rằng nếu người được lựa chọn để đào
tạo và phát triển có các phẩm chất cần thiết phù hợp với vị trí công việc hiện tại,
tương lai mà họ nhận sau này chiến lược đào tạo/ phát triển sẽ phát huy được hiệu

quả cao, còn nếu người được lựa chọn đào tạo/ phát triển không chính xác sẽ dần
đến tình trạng lảng phí thời gian, chi phí mà hiệu quả mang lại không như mong
muốn.
Vì vậy việc xác định ai là người phù hợp với khoá học này sẽ ảnh hưởng rất
lớn đến hiệu quả của chương trình đào tạo/ phát triển và vấn đề này sẽ là một trong
những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp lựa chọn được người đào tạo/ phát triển
một cách chính xác, có hiệu quả.
4. Xác định phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Chúng ta hiểu rằng với một doanh nghiệp nguồn nhân lực có thể được chia
làm hai bộ phận sau:
+ Công nhân, nhân viên kỹ thuật.
+ Các nhà quản lý, các chuyên gia, cùng các cán bộ quản trị khác.

×