Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De kt chuong 1-lop 12 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94 KB, 4 trang )

Bài tập tổng hợp chương 1 - Chất rắn
Bài 1 : Một cánh quạt dài 20cm, quay với tốc độ góc không đổi ω = 94rad/s. Tốc độ dài của 1 điểm ở vành cánh quạt bằng
A. 37,6m/s B. 23,5m/s C. 18,8m/s D. 47m/s
Bài 2 : Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2(s). Biết động cơ quay nhanh dần
đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian trên là
A. 140 rad B. 70 rad C. 35 rad D. 35π(rad)
Bài 3 : Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 có tốc độ góc 5 rad/s. Sau 5 (s) tốc độ góc của nó tăng lên đến
7 rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là
A. 0,2 rad/s
2
B. 0,4 rad/s
2
C. 2,4 rad/s
2
D. 0,8 rad/s
2
Bài 4 : Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 300 vòng, trong 10 (s) rôto quay được 1 góc bằng
A. 31,4 rad/s B. 314 rad/s C. 18,84 rad/s D. 18840 rad/s
Bài 5 :Một cánh quạt của mát phát điện chạy bằng sức gió có đường kính 80m, quay với tốc độ 45vòng/phút. Tốc độ của 1
điểm nằm ở vàng cánh quạt là
A. 18,84 m/s B. 188,4 m/s C. 113 m/s D. 11304m/s
Bài 6 : Tại t = 0, một bánh xe đạp bắt đầu quay quanh 1 trục với gia tốc góc không đổi. Sau 5 (s) nó quay được 1 góc 25 rad/s.
Tốc độ góc và gia tốc góc của bánh xe tại thời điểm t = 5(s) là
A. 2 rad/s
2
; 5 rad/s B. 4 rad/s
2
; 20 rad/s C. 2 rad/s
2
; 10 rad/s D. 4 rad/s
2


; 10 rad/s
Bài 7 : Chọn câu đúng : trong chuyển động quay có vận tốc góc ω và gia tốc góc β chuyển động quay nào sau đây là nhanh
dần ?
A. ω = 3 rad/s và β = 0 B. ω = 3 rad/s và β =- 0,5 rad/s
2
C. ω = -3 rad/s và β = 0, 5 rad/s
2
D. ω = -3 rad/s và β = - 0,5 rad/s
2
Bài 8 :Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút . Coi như các kim quay đều. Tỉ số giữa gia tốc
hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ là
A. 92 B. 108 C. 192 D. 204
Bài 9 : Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố đònh với tần số 3600 vòng/min. Tốc độ góc của bánh xe này là :
A. 120π rad/s B. 160π rad/s C. 180π rad/s D. 240π rad/s
Bài 10 : Một bánh xe quay nhanh dần đầu từ trạng thái đứng yên sau 2 s nó đạt vận tốc góc 10 rad/s. Góc mà bánh xe quay
được trong thời gian đó là
A. 2,5 rad B. 5 rad C. 10 rad D. 12,5 rad
Bài 11 : Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tại thời
điểm t = 2s vận tốc góc của bánh xe là
A. 4 rad/s B. 8 rad/s C. 9,6 rad/s D. 16 rad/s
Bài 12 : Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
. Gia tốc tiếp tuyến của điểm P trên vành bánh
xe là
A. 4 m/s
2

B. 8 m/s
2
C. 12 m/s
2
D. 16 m/s
2
Bài 13 :Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36 rad/s thì bò hãm lại với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3 rad/s
2
. Thời
gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là
A. 4 s B. 6 s C. 10 s D. 12 s
Bài 14 :Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc góc của bánh
xe là
A. 2π rad/s
2
B. 3π rad/s
2
C. 4π rad/s
2
D. 5π rad/s
2
Bài 15 :Một bánh xe có đường kính 50 cm quanh nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút.
Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là
A. 157,8 m/s
2
B. 162,7 m/s
2
C. 183,6 m/s
2
D. 196,5 m/s

2
Bài 16 :Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút . Vận tốc góc của điểm
M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2 s là
A. 8π rad/s B. 10π rad/s C. 12π rad/s D. 14π rad/s
Bài 17 : Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 2 kg, gắn ở 2 đầu của 1 thanh nhẹ có chiều dài 1m. Mômen quán tính của hệ đối
với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trò nào sau đây ?
A. 1,5 kg.m
2
B. 0,75 kg.m
2
C. 0,5 kg.m
2
D. 1,75 kg.m
2
Bài 18 : Một cậu bé đẩy một chiếc đu quay có đường kính 4m với một lực 60N đặt tại vành của chiếc đu quay theo phương tiếp
tuyến mômen lực tác dụng vào đu quay là
A. 30 N.m B. 15 N.m C. 20 N.m D. 120 N.m
Bài 19 : Một đóa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5m, khối lượng m = 1kg. Mômen quán tính của đóa đối với trục vuông góc
với mặt đóa tại tâm O của đóa là
A. 0,250Kg.m
2
B. 0,125Kg.m
2
C. 0,100Kg.m
2
D.0,200Kg.m
2
Bài 20 : Một bánh đà có mômen quán tính 30 Kg.m
2
đang quay với tốc độ 28 rad/s. Tác dụng lên bánh đà mômen lực không

đổi 150 N/m, bánh đà sẽ dừng lại sau khi quay thêm được góc bằng
A. 39,2 rad B. 78,4 rad C. 156,8 rad D. 21 rad
Bài 21 : Một mômen lực không đổi 60 N/m tác dụng vào một bánh đà có khối lượng 20 kg và mômen quán tính 12Kg/m
2
. Thời
gian cần thiết để bánh đà đạt tới 75 rad/s từ nghỉ là
A. 15 (s) B. 25 (s) C. 30 (s) D. 180 (s)
Bài 22 : Một mômen lực 30 N/m tác dụng lên một bánh xe có khối lượng 5,0 Kg và mômen quán tính 2,0 Kg.m
2
. Nếu bánh xe
quay từ trạng thái nghỉ thì sau 10 (s) nó quay được
A. 750 rad B. 1500 rad C. 3000 rad D. 6000 rad
Bài 23 : Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay (∆) cố đònh là 60 Kg.m
2
đang đứng yên thì chòu tác dụng của một
mômen lực 30 N.m đối với trục quay (∆). Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc
có độ lớn 4 rad/s ?
A. 8 (s) B. 4 (s) C. 2 (s) D. 3 (s)
Bài 24 : Một thanh đồng chất OA, khối lượng M, chiều dài L. Có thể quay quanh một trục O và vuông góc với Thanh. Người ta
gắn vào đầu A một chất điểm m =
M
2
thì mômen quán tính của hệ đối với trục quay là
A. I =
1
2
ML
2
B. I =
1

3
ML
2
C. I =
5
6
ML
2
D. I = ML
2
Bài 25 : Tác dụng một Mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn là chất điểm chuyển
động với gia tốc góc không đổi β = 2,5 rad/s
2
. Mômen quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm và vuông góc với đường
tròn đó là A. 0,128 kg.m
2
B. 0,214kg.m
2
C. 0,315 kg.m
2
D.0,412 kg.m
2

Bài 26 : Tác dụng một Mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển
động với gia tốc góc không đổi β = 2,5 rad/s
2
. Bán kính đường tròn là 40 cm thì khối lượng của chất điểm là
A. m = 1,5 kg B. m = 1,2 kg C. m = 0,8 kg D. m = 0,6 kg
Bài 27 : Một đóa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đóa.
Tác dụng vào đóa một mômen lực 960 Nm không đổi, đóa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s

2
. Mômen quán
tính của đóa đối với trục quay đó là
A. I = 160 kgm
2
B. I = 180 kgm
2
C. I = 240 kgm
2
D. I = 320 kgm
2
Bài 28 : Một đóa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với
mặt phẳng đóa. Tác dụng vào đóa một mômen lực 960 Nm không đổi, đóa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s
2
.
Khối lượng của đóa là
A. m = 960 kg B. m = 240 kg C. m = 160 kg D. m = 80 kg
Bài 29 : Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có mômen quán tính đối với trục là I=10
-2
kgm
2
. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên,
tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F=2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là
A. 14 rad/s
2
B. 20 rad/s
2
C. 28 rad/s
2
D. 35 rad/s

2
Bài 30 : Một vật có mômen quán tính 0,72 kg.m
2
quay đều 10 vòng trong 1,8s. mômen động lượng của vật có độ lớn là
A. 4 kgm
2
/s B. 8 kgm
2
/s C. 13 kgm
2
/s D. 25 kgm
2
/s
Bài 31 : Hai đóa tròn có mômen quán tính I
1
và I
2
đang quay đồng trục và cùng chiều với tốc độ ω
1
và ω
2
. Ma sát ở trục quay
nhỏ không đáng kể. Sau đó cho 2 đóa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc ω. Có độ lớn xác đònh bằng công thức nào sau
đây?
A. ω=
1 2
1 1 2 2
I I
I I
+

ω + ω
B. ω =
1 1 2 2
1 2
I I
I I
ω + ω
+
C. ω =
1 2 2 1
1 2
I I
I I
ω + ω
+
D. ω=
1 1 2 2
1 2
I I
I I
ω − ω
+
Bài 32 : Một đóa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5m, khối lượng m = 1 Kg quay đều với vận tốc góc ω = 6 rad/s quanh một
trục thẳng đứng đi qua tâm của đóa. Tính mômen động lượng của đóa đối với trục quay đó
A. 1,5 kgm
2
/s B. 0,125 kgm
2
/s C. 0,75 kgm
2

/s D.0,375 kgm
2
/s
Bài 33 : Một vận động viên trượt băng nghệ thuật có thể tăng tốc độ quay từ 0,5 vòng/s đến 3 vòng/s. Nếu mômen quán tính
lúc đầu là 4,6 kg.m
2
thì lúc sau là
A. 0,77 Kg.m
2
B. 1,54 Kg.m
2
C. 0,70 Kg.m
2
D.27,6 Kg.m
2
Bài 34 : Một thanh OA đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 1 kg. Thanh có thể quay quanh 1 trục cố đònh theo phương ngang
đi qua đầu O và vuông góc với thanh. Đầu A của thanh được treo bằng sợi dây có khối lượng không đáng kể. Bỏ qua ma sát ở
trục quay, lấy g = 10m/s
2
. Khi thanh ở trạng thái cân bằng theo phương ngang thì dây treo thẳng đứng, vậy lực căng của dây là
A. 20 N B. 10 N C. 5 N D. 1 N
Bài 35 : Một bánh xe có mômen quán tính là 0,4 Kg.m
2
đang quay đều quanh 1 trục. Nếu động năng quay của bánh xe là 80J
thì mômen động lượng của bánh xe đối với trục đang quay là
A. 40 Kgm
2
/s B. 80 Kgm
2
/s C. 10 Kgm

2
/s D. 8 Kgm
2
/s
Bài 36 : Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai
đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3 kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5m/s. Mômen động lượng của thanh là
A. L = 7,5 kgm
2
/s B. L = 10,0

kgm
2
/s
C. L = 12,5

kgm
2
/s D. L = 15,0

kgm
2
/s
Bài 37 : Một đóa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 1,2 kgm
2
. Đóa chòu một mômen lực không đổi 1,6 Nm.
Mômen động lượng của đóa tại thời điểm t = 33s là
A. 30,6

kgm
2

/s B. 52,8

kgm
2
/s C. 66,2

kgm
2
/s D. 70,4 kgm
2
/s
Bài 38 : Coi Trái Đất là một quả cầu đồng tính có khối lượng M = 6.10
24
kg, bán kính R=6400km. Mômen động lượng của Trái
Đất trong sự quay quanh trục của nó là
A. 5,18.10
30
kgm
2
/s B. 5,83.10
31
kgm
2
/s
C. 6,28.10
32
kgm
2
/s D. 7,15.10
33

kgm
2
/s
Bài 39 :Hai đóa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đóa 1 có mômen quán tính quán tính I
1
đang quay với tốc độ ω
0
, Đóa 2 có mômen quán tính quán tính I
2
ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đóa 2 xuống đóa 1 sau một
khoảng thời gian ngắn hai đóa cùng quay với tốc độ góc là
A. ω =
1
2
I
I
ω
0
B. ω =
2
1
I
I
ω
0
C. ω =
2
1 2
I
I I

+
ω
0
D. ω =
1
2 2
I
I I
+
ω
0
Bài 40 : Một đóa đặc có bán kính 0,25m, đóa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đóa.
Đã chòu tác dụng của một mômen lực không đổi M = 3 Nm. Sau 2s kể từ lúc đóa bắt đầu quay vận tốc góc của đóa là 24 rad/s.
Mômen quán tính của đóa là
A. I = 3,60 kgm
2
B. I = 0,25 kgm
2
C. I = 7,50 kgm
2
D. I = 1,85 kgm
2
Bài 41 : Để tăng tốc từ trạng thái đứng yên, một bánh xe tốn một công 1000J. Biết mômen quán tính của bánh xe là 0,2 Kg.m
2
.
Bỏ qua các lực cản. Vận tốc góc của bánh xe đạt được là
A. 100 rad/s B. 50 rad/s C. 200 rad/s D. 10 rad/s
Bài 42 : Hai đóa tròn có cùng mômen quán tính đối với cùng trục quay đi qua tâm của các đóa. Lúc đầu đóa 2 ( ở phía trên) đang
đứng yên, đóa 1 quay với tốc độ góc ω
0

. Sau đó cho 2 đóa dính vào nhau, hệ quay với vận tốc góc ω. Động năng của hệ hai đóa
so với lúc đầu
A. tăng 3 lần B. giảm 4 lần C. tăng 9 lần D. giảm 2 lần
Bài 43 : Một bánh đà có mômen quán tính 2,5 kg.m
2
quay với tốc độ góc 8900 rad/s . Động năng quay của bánh đà bằng
A. 9,1. 10
8
J B. 11125 J C. 9,9. 10
7
J D. 22250 J
Bài 44 : Hai bánh xe A và B có cùng động năng quay, tốc độ góc ω
A
= 3ω
B
. Tỷ số mômen quán tính
B
A
I
I
đ.với trục quay đi qua
tâm của A và B có giá trò nào sau đây?
A. 3 B. 9 C. 6 D. 1
Bài 45: Một đóa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5m. Khối lượng m = 1 kg quay đều với tốc độ góc ω = 6 rad/s quanh một trục
thẳng đứng đi qua tâm của đóa. Động năng của đóa đối với trục quay đó là
A. 1,125 J B. 0,125 J C. 2,25 J D. 0,5 J
Bài 46: Công để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 200 rad/s là 3000J. Mômen quán tính của cánh
quạt là
A. 3 kg.m
2

B. 0,075 kg.m
2
C. 0,3 kg.m
2
D. 0,15 kg.m
2
Bài 47 : Một mômen lực 30 N/m tác dụng lên một bánh xe có m=5,0 Kg và mômen quán tính 2,0 Kg.m
2
. Nếu bánh xe quay từ
nghỉ thì sau 10s nó có động năng là
A. 9 KJ B. 23 KJ C. 45 KJ D. 56 KJ
Bài 48 : Một vật rắn có mômen quán tính đối với trục quay ∆ cố đònh xuyên qua vật là 5.10
-3
Kg.m
2
. Vật quay đều quanh trục
quay ∆ với vận tốc góc 600 vòng/phút. Lấy π
2
=10. Động năng quay của vật là
A. 10 J B. 20 J C. 0,5 J D. 2,5 J
Bài 49 : Một cánh quạt có mômen quán tính đối với trục quay cố đònh là 0,2 Kg.m
2
đang quay đều xung quanh trục với độ lớn
vận tốc góc ω = 100 rad/s. Động năng của cánh quạt quay xung quanh trục là
A. 1000 J B. 2000 J C. 20 J D. 10 J
Bài 50 : Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố đònh là 12 kgm
2
quay đều với tốc độ 30 vòng/phút. Động năng
của bánh xe là .
A. E

đ

= 360,0 J B. E
đ
= 236,8 J C. E
đ
= 180,0 J D.59,20 rad/s
2
Bài 51 : Một mômen lực có độ lớn 30 Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2 kgm
2
. Nếu
bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc góc của bánh xe là
A. β = 15 rad/s
2
B. β = 18 rad/s
2
C. β = 20 rad/s
2
D. β = 23 rad/s
2
Bài 52 : Một mômen lực có độ lớn 30 Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2 kgm
2
. Nếu
bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì vận tốc góc mà bánh xe đạt được sau 10 s là
A. ω = 120 rad/s B. ω = 150 rad/s
C. β = 175 rad/s D. β = 180 rad/s
Họ và tên: Số câu đúng
Một số dạng tốn thường gặp ở chương 1
1: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH 1 TRỤC CỐ ĐỊNH
2: MÔMEN LỰC – MOMEN QUÁN TÍNH – PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUAY

QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH :
3: MÔMEN ĐỘNG LƯNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯNG
4: ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY XUNG QUANH 1 TRỤC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×