Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

de cuong on thi môn tâm ly mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.63 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP
MÔN: TÂM LÝ VÀ GIÁO DỤC
Ph ần I . TÂM LÝ HỌC
Chương 1: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ TRONG NĂM.
1.Giao tiếp cảm xúc trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo của trẻ Hài Nhi ?
* Nguồn gốc:
- Do nhu cầu khách quan của cuộc sống đứa trẻ. Vì lúc đầu cuộc sống đứa trẻ phụ thuộc hồn tồn vào người lớn.
- Do phong cách cư xử của người lớn với trẻ làm cho trẻ hình thành thói quen và nhu cầu trao đổi giao tiếp
* Vai trò:
- Giao tiếp cảm xúc trực tiếp chi phối sự phát triển bề mặt tâm lí nhất là về xúc cảm.
+ Giao tiếp với người lớn là để thỏa mãn nhu cầu về người khác. Đây là nhu cầu mang tính người, khêu gợi những xúc cảm về
con người.
+ Khi giao tiếp với người lớn trẻ sẽ tiếp xúc với mẹ qua da thịt như ơm ắp, vuốt ve, giúp trẻ tiếp nhận các sắc thái cảm xúc qua
nét mặt, nụ cười, giọng nói… của người lớn. Đồng thời hình thành khả năng biều thị tình cảm của bản thân mình.
- Cùng với giao tiếp trực tiếp với người lớn, dần dẫn xuất hiện ở trẻ nhu cầu cầm nắm, sờ mó đồ vật. Lúc này người lớn trở
thành trung gian giữa trẻ với đồ vật.
- Nhờ hoạt động phối hợp với người lớn, ở trẻ nảy sinh khả năng bắt chước HĐ của người lớn. Đây là điều kiện quan trọng để
trẻ gia tăng vốn kinh nghiệm.
- Nhờ giao tiếp với người lớn, dần dần hình thành cho trẻ thói quen, hành vi, cung cách ứng xử tốt.
- Giao tiếp với người lớn là điều kiện quan trọng để trẻ phát triển ngơn ngữ mới hình thành trong tuổi hài nhi.
=> Tóm lại: Giao tiếp với người lớn là điều kiện quan trọng trong sự phát triển của trẻ hài nhi. Đây vừa là điều kiện để trẻ phát
triển xúc cảm, ngơn ngữ, hành vi của trẻ. Vừa là điều kiện tiên quyết để trẻ học làm người. Cho nên giao tiếp cảm xúc trực tiếp
với người lớn là hoạt động chủ đạo của trẻ hài nhi.
2.Sự phát triển vận động và đònh hướng vào MTXQ của trẻ hài nhi?
Sự phát triển vận động :
-Trong 2 tháng đầu trẻ tiếp nhận MTXQ chủ yếu bằng thính giác và thò giác.
Sang tháng thứ 3 trẻ biết dùng hai tay để sờ mó đồ vật
-Tháng thứ 4 trẻ bắt đầu cầm nắm đồ vật xong còn vụng về các thao tác trên đồ vật.
-Khoảng từ tháng thứ 6 trở đi trẻ bắt đầu nắm lấy đồ vật nhưng chưa làm hoàn toàn hoạt động của mình.
-Đến 12 tháng trở đi động tác nắm đồ vật trở nên chính xác thuần thục. Vò trí các ngón tay co duỗi phù hợp với các
đồ vật.


-Sự tiến bộ của những vận động và hành động của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào sự hướng dẫn của con người. Cho
nên người lớn thường xuyên, hướng dẫn giúp đỡ trẻ thao tác trên đồ vật là điều kiện cho sự phát triển vận động
đặc biệt là đôi bàn tay.
-Sự đònh hướng vào MTXQ:
Từ chỗ quan sát đồ vật trẻ dần dần quan tâm kết quả hành động đến đồ vật, nhờ vậy tạo điều kiện cho sự phát
triển khả năng quan sát (tri giác) tư duy, trí nhớ, ngôn ngữ đồng thời giúp trẻ nắm được những thuộc tính khác
nhau của sự vật tạo điều kiện của sự phát triển khả năng đònh hướng vào MTXQ của trẻ tốt hơn.
-Từ 12-15 tháng trẻ thu nhận được những ấn tượng ổn đònh về sự vật hiện tượng, lúc này trẻ bắt đầu xác đònh
chính xác vò trí của đồ vật trong không gian và điều chỉnh cử động tay chính xác hơn. Tuy nhiên, quá trình phát
triển vận động với đồ vật và đònh hướng với MTXQ của trẻ phù thuộc nhiều vào sự hướng dẫn tổ chức của người
lớn.
Trong dạy học ở lứa tuổi này, người lớn(Giáo viên) cần hướng dẫn tổ chức , khuyến khích trẻ hoạt động thao tác
trên đồ vật nhằm xây dựng cho trẻ biểu tượng hình ảnh về sự vật hiện tượng ở MTXQ tạo điều kiện phát triển tư
duy và các chức năng tâm lý khác.
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ ẤU NHI .
1. Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhi.
Bước vào t uổi ấu nhi quan hệ giữa trẻ với đồ vật thay đổi đáng kể, đồ vật không chỉ để chơi, mà qua đồ chơi trẻ
nắm được công dụng của đồ vật và học được cách thức sử dụng nó.
1
tuổi ấu nhi hoạt động với đồ vật trở thành hoạt động chủ đạo và có vai trò to lớn đối với sự phát triển tâm lý của
trẻ vì:
Giúp trẻ phát triển về mặt trí tuệ
Giúp trẻ nắm được phương thức sử dụng đồ vật theo kiểu người
Giúp sự đònh hướng trên đồ vật ngày càng phát triển
Khi hành động với đồ vật trẻ không những nắm được đặc điểm của đồ vật, phương thức sử dụng của đồ vật màm
qua đó giúp trẻ lónh hội được kinh nghiệm xã hội lòch sử loài người.
Do nắm được phương thức hoạt động với đồ vật mà sự đònh hướng của trẻ vào thế giới xung quanh có bước phát
triển mới,lúc này các quá trình tâm lý trở nên có chủ đònh hơn.
Thông qua hoạt động với đồ vật giúp trẻ cung cách ứng xử, các quy tắc đặc điểm hành vi trong các mối quan hệ
xã hội giúp trẻ phát triển về mặt nhân cách "nên người".

Người lớn cần tạo ra nhiều đồ chơi và hướng dẫn trẻ cách sử dụng chúng, đồng thời cần mạnh dạng cho trẻ tiếp
xúc với các đồâ vật thật trong các sinh hoạt hằng ngày .
Tránh tư tưởng làm thay cấm đoán ngăn ngừa trẻ cản trở phát triển tâm lý của nó để phát huy tối đa năng lực cho
trẻ hãy để cho trẻ trỏ thành một nhà phát minh, nhà thực nghiệm, nhà thám hiểm trong thế giới đồ chơi.
2.Hành động công cụ và hành động thiết lập mối tương quan của trẻ ấu nhi ?
*Hoạt động công cụ:
Là hoạt động sử dụng công cụ, trong đó một đồ vật nào đó được sử dụng để tác động lên đồ vật khác.
Vd: Dùng thìa- xúc cơm
*Vai trò của hoạt động:
-Giúp trẻ sử dụng những đồ vật sơ đẳng nhất như cách thức sử dụng, cấu tạo chức năng.
-Giúp trẻ lónh hội kinh nghiệm xã hội lòch sử của loại người, cách làm người đặc biệt làm thay đổi hoàn toàn ở
bắp tay, làm cho nó dần dần trở thành công cụ đắc lực cho quá trình nhận thức.
*Hoạt động công cụ trãi qua các hoạt động sau:
-Lúc đầu hoạt động chỉ giúp kéo dài đôi bàn tay của trẻ
-Lúc bắt đầu xác lập mối quan hệ giữa công cụ với đối tượng
-Trẻ mở rộng phạm vi sử dụng công cụ có nghóa là trẻ có thể sử dụng các đồ vật thay thế đối tượng dưới sự hướng
dẫn của người lớn.
*Hành động thiết lập mối tương quan:
Là hoạt động đưa ra hai hoặc nhiều đối tượng nhất đònh trong không gian.
Vd: Trẻ có thể xếp các hình khối gỗ chồng lên nhau
Hoạt động thiết lập mối quan hệ tương quan là những hành động khá phức tạp đối với trẻ ấu nhi bởi những hoạt
động này phải được điều chỉnh kết quả thu được trên đồ vật.
Vd: Ráp đồ chơi -sản phẩm của nó là đồ chơi hoàn thiện
*Các cách thiết lập các mối tương quan có 3 cách:
-Để trẻ tự làm theo phương pháp thử sai
-Làm người mẫu để trẻ quan sát bắt chước và ghi nhớ.
-Tổ chức hành đông dạy trẻ quan sát đối tượng và xác đònh mối quan hệ tương quan giúp trẻ phát triển các chức
năng tâm lý tạo ra mầm móng cho khả năng tưởng tượng, tri giác tư duy trực quan hành động.
3.Nguyện vọng độc lập và sự khủng hoảng của trẻ lên ba?
Biểu hiện tính độc lập. Trẻ bắt đầu bướng bỉnh làm ngược lại ý kiến người lớn, làm theo ý thích bản thân theo

tình cảm hứng thú.
*Nguyên nhân:
-Đây là một hiện tượng phát triển tâm lý bình thường theo quy luật tự nhiên của con người.
-Lên ba tuổi trẻ đã ý thức được mình(cái tôi) muốn tách mình ra khỏi người lớn , muốn được độc lập tự chủ làm
theo ý thích.
-Những dấu hiệu trên của trẻ đánh dấu sự trưởng thành rất đáng mừng về mặt tâm lý cần sự tác động giáo đục kòp
thời của người lớn.
*Biện pháp khắc phục:
2
-Đây là giai đoạn chuyển tiếp tạm thời sau một thời gian sẽ hết nếu được sử hướng dẫn giáo dục đúng đắn, giúp
trẻ phát triển đúng đắn hài hòa về mặt nhân cách.
-Người lớn cần phải hổ trợ hiểu về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có chế độ giáo dục chăm sóc giáo đục phù
hợp.
-Cần tôn trọng tính độc lập của trẻ, hướng dẫn trẻ làm những công việc vừa sức, tổ chức nhiều hoạt động phong
phú đa dạng để trẻ tham gia, tránh thái độ nuông chiều thái quá hoặc quá mệnh lệnh trong giáo dục sẽ làm sai
lệch nhân cách của trẻ.
Tuy nhiên sự khủng hoảng lên ba của trẻ nếu được giáo dục đúng hướng thì sau 5 tuổi sẽ hết.
CHƯƠNG3: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA MẪU GIÁO.
1.Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo
-Hoạt động chủ đạo là một dạng hoạt trong một giai đoạn lứa tuổi nhất đònh, hoạt động ấy gây nên sự biến đổi
chủ yếu sâu sắc trong tâm lý nhân cách của trẻ thì nó được gọi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi đó.
-Vào tuổi mẫu giáo nhiều hình thức hoạt động phong phú đã xuất hiện như vui chơi, học tập, lao động nhưng
vui chơi được coi là hình thức hoạt động chủ đạo.Vui chơi là hoạt động chủ đạo không phải vì trẻ mẫu giáo dành
thời gian cho nó, mà chính là trò chơi đã gây ra những biến đổi về chất trong tâm lý của trẻ, nó chi phối toàn bộ
đời sống tâm lý của trẻ và các dạng hoạt động khác (học tập, lao động) làm cho chúng mang màu sắc độc đáo
của lứa tuổi mẫu giáo.
-Vui chơi ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển tâm lý nhân cách của trẻ cụ thể như sau:
-Vui chơi ảnh hưởng đến sự hình thành tính có chủ đònh trong tâm lý của trẻ
-Vui chơi ảnh hưởng đến sự phát triển về mặt ngôn ngữ
-Vui chơi ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy của trẻ

-Vui chơi ảnh hưởng đến sự phát triển trí tượng tưởng của trẻ
-Vui chơi ảnh hưởng đến phong phú đời sống tình cảm của trẻ
-Thông qua vui chơi trẻ lónh hội được một hệ thống các hành vi đạo đức của xã hội và vận dụng những quy tắc
này vào thực tiễn nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành phẩm chất nhân cách của trẻ.
-Vui chơi tạo ra nét tâm lý nhân cách đặc trưng của tuổi mẫu giáo khó thấy ở các độ tuổi khác đó là tính hình
tượng, tính dễ cảm xúc.
-Vui chơi chiếm nhiều thời gian nhất trong chế độ sinh hoạt của tuổi mẫu giáo, qua trò chơi trẻ tập làm người lớn.
Tóm lại: Vui chơi là hoạt động chủ đạo của tuổi mẫu giáo vì nó giúp cho trẻ phát triển tâm lý, cũng như giúp trẻ
hiểu được cuộc sống người lớn, trong khi chơi trẻ tái tạo lại đời sống xung quanh với con mắt của trẻ thơ. Qua đó
mà trẻ học làm người.
2. Đặc điểm HĐ vui chơi của trẻ mẫu giáo?
Hoạt động vui chơi là hoạt động không mang tính bắt buộc vì:
-Vui chơi không phải là hoạt động tạo ra sản phẩm
-Hoạt động không tuân theo phương thức chặt chẽ nào.
Chính độ hấp dẫn của trò chơi đã kích thích lôi cuốn trẻ. Trong trò chơi trẻ hiểu được ý thức làm chủ hành động
hết mính tích cực độc lập, chủ động và không có áp đặt.
-Vui chơi (ĐVTCĐ) là hoạt động đòi hỏi có sự phối hợp giữa các thành viên trong trò chơi với nhau, là cơ sở xã
hội đầu tiên của cin người mà trẻ tham gia.
-Trò chơi của trẻ mang tính ký hiệu, tượng trưng vì :
-Khi chơi trẻ tự nhận cho mình một vai nào đó và thực hiện những hành động có tính quy ước, tượng trưng ngụ ý.
Việc hướng mình vào một nhân vật khác và hành động ngụ ý với đồ vật thay thế mang lại ý nghóa to lớn _vì nó
phản ánh xác thực những điều đang diễn ra trong cuộc sống hắng ngày đánh dấu sự ra đời của một chức năng tâm
lý mới, của ý thức " chức năng, ký hiệu, tượng trưng" giúp trẻ tách rời hành động ra khỏi đồ vật.
Kết luận:Trong công tác giáo dục không cần thái độ làm hộ, làm thay áp đặt, mệnh lệnh mà chỉ gợi ý hướng
dẫn
3
Giáo viên cần biết biến yêu cầu giáo dục thành nội dung giáo dục của trò chơi tạo ra sự hấp dẫn cho trẻ khi chơi
vừa thỏa mãn được nhu cầu hứng thú cho trẻ.
3. Vai trò của HĐVC đối với sự phát triển tâm lý nhân cách trẻ MG ?
- Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính chủ đònh của quá trình tâm lý qua trò chơi hình thành chủ đònh

và chú ý có ghi nhớ vì: bản thân trò chơi đòi trẻ tập trung vào những đối tượng được đưa vào tình huống của trò
chơi và nội dung của chủ đề.
-Tình huống trò chơi và hành động của vai chơi ảnh hưởng thường xuyên đối với sự phát triển trí tuệ, khi hoạt
động với đồ vật thay thế trẻ tự suy nghó về đồ vật thật dần dần những hành động chơi với đồ vật thay thế được rút
gọn và mang tính khái quát hơn.
-Vai chơi ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển ngôn ngữ, tình huống chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung tham gia và sử
dụng ngôn ngữ để diễn đạt nguyện vọng và ý kiến bản thân
-Trò chơi ĐVTCĐ có ý nghóa quyết đònh đối với sự phát triển trí tưởng tượng vì phải nhập vai vào các nhân vật và
đối chọi với hoàn cảnh chơi.
-Trò chơi ĐVTCĐ tác động mạnh mẽ đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ làm giàu và phong phú đời sống
tâm hôn cho trẻ, vì trong quá trình chơi trẻ biết giúp đỡ nhau, xuất hiện những rung động, ân cần, đồng cảm khi
thực hiện vai chơi.
-Phẩm chất ý chí được hình thành mạnh mẽ trong trò chơi trẻ điều tiết được hành vi của mình theo nhân vật và
theo chuẩn mực xã hội thông qua vai mình đóng phục vụ mục đích chung.
Kết luận: Trò chơi vừa là phương tiện, vừa là điều kiện, nội dung giáo dục nhân cách cho trẻ. Vì vậy tổ chức trò
chơi chính là tổ chức cuộc sống của trẻ, là phương tiện để trẻ học làm người
CHƯƠNG 4. TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ MG.
1.Sự thay đổi hoạt động chủ đạo ?
Nếu như ở tuổi ấu nhi trẻ chơi một mình với đồ vật trẻ khám phá ra chức năng, cách sử dụng đồ vật, bước sang
tuổi mẫu giáo trẻ tham gia hoạt động ĐVTCĐ. Hoạt động này có vai trò to lớn đối với sự phát triển nhân cách
trẻ mẫu giáo cụ thể như sau:
Trò chơi này giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu muốn trở thành người lớn và là điều kiện hình thành xã hội trẻ em,
chúng phản ánh mối quan hệ giữa những con người với nhau.
Loại trò chơi này giúp trẻ hình thành nhân cách con người tạo điều kiện cho sự nhận thức và mức độ cao hơn đó
là tư duy và tưởng tượng.
Tóm lại : Từ chỗ trẻ chơi một mình đến chơi cạnh nhau chơi cùng với nhau là một bước phát triển lớn trong hoạt
động của trẻ.
*Vui chơi ở MG Bé có những đặc điểm sau:
-Do vốn sống của trẻ còn quá ít nên việc mô phổng lại đời sống xã hội của người lớn còn bò hạn chế cho nên trẻ
chơi những trò chơi gần với cuộc sống của trẻ.

Vd: Gia đình,buôn bán
-Trò chơi của trẻ MG Bé đã bắt đầu có sự phối hợp gần nhau nhưng thỉnh thoảng trẻ vẫn quen chơi một mình
-Trò chơi của trẻ MG Bé nhiều lúc còn mang tính bộc phát , ngẫu nhiên theo hứng thú và dễ thay đổi.
Tóm lại : Cô giáo MN cần luôn quan tâm giúp đỡ trẻ. Cô là người cần đóng vai chính trong trò chơi, để hướng dẫn
cho trẻ chơi tốt đoàn kết với mọi thành viên trong nhóm cùng chơi một trò chơi đồng thời cô giáo điều khiển trò
chơi.
2. Sự hoàn thiện hoạt động vui chơi ?
Hoạt động vui chơi: (ĐVTCĐ)
-Khi bước sang tuổi MG nhỡ hoạt động vui chơi của trẻ đã phát triển đến mức hoàn thiện trong hoạt động vui chơi
trẻ MG nhỡ thể hiện rõ tính tự lực, tự do và chủ động.
- Trong việc lựa chọn chủ đề và nội dung chơi của trẻ. Chủ đề và nội dung chơi của trẻ phong phú đa dạng hơn so
với tuổi MG Bé. Trẻ tự do lựa chọn chủ đề chơi tích cưc tham gia vào trò chơi.
- Thể hiện trong việc lựa chọn các bạn cùng chơi trẻ có thể lựa chọn những bạn mà mình thích, tâm đầu ý hợp với
mình để chơi được vui hơn và bền vứng hơn.
4
-Thể hiện trong việc tự do tham gia trò chơi mà mình thích và tự do ra khỏi trò chơi mà mình đã chán.
3.Sự phát triển tư duy, tình cảm của trẻ MG nhỡ ?
*Nguyên nhân :
-Do trẻ tích cực hoat động với đồ vật, hoạt động được lặp đi lặp lại nhiều lần giúp trẻ hình ảnh những biểu tượng
trong óc.
-Do việc nảy sinh hoạt động vui chơi (ĐVTCĐ) giúp trẻ hình thành chức năng kí hiệu, tưởng tượng của ý thức nó
thể hiện ở chỗ trẻ có khả năng sử dụng vật thay thế hoặc những hoạt động giả vờ trong khi chơi.
*Đặc điểm:
-Tư duy trực quan hoạt động mạnh mẽ nhờ vào hoạt động tạo hình sử dung và thay thế trong quá trình chơi.
-Trẻ MG nhỡ biết giải quyết những bài toán đòi hỏi sử dụng mối liên hệ giữa các sư vật hiện tượng và hành động
đồng thời trẻ biết vận dụng kinh nghiệm của bản than mình, giải quyết các bài toán nào đó thông qua những biểu
tượng và những hình ảnh trẻ có trong đầu.
-Trẻ MG nhỡ có khả năng hiểu một cách dễ dàng việc sử dụng sơ đồ tìm hiểu sự vật hiện tượng đã bắt đầu khái
quát hóa hiện tượng sự vật hiện tượng xung quanh
Biện pháp phát triển:

-Chú trọng đến việc ngôn ngữ
-Dùng mô hình trực quan.
-Sự phát triển tình cảm của trẻ MG nhỡ (4-5 tuổi)
-Tình cảm của trẻ MG nhỡ được phát triển mạnh mẽ nhờ vào mối quan hệ của trẻ với những người xung quanh
được mở rộng, trẻ MG nhỡ thèm được sự trìu mến, yêu thượng đồng thời lo sợ những thái độ thờ ơ, lạnh nhạt của
những người xung quanh đối với mình (bố, mẹ ) lúc này trẻ không những tỏ ra sự thông cảm, mà còn muốn làm
gì đó để an ủi, chăm sóc người khác.
-Trẻ đã biết bắt đầu thiết lập các mối quan hệ bạn bè, nhưng con chưa ổn đònh thường còn tùy tiện kết bạn theo
hoàn cảnh cụ thể.
-Trẻ rất quan tâm đến những em bé, chúng thương tặng quà, bế ẵm hoặc bắt chuyện.
-Trẻ cũng thể hiện rõ tình cảm của mình một cách trực tiếp trong các nhân vật cổ tích, trong các tác phẩm âm
nhạc, trong phim ảnh đối với cây cỏ xung quanh một cách thanh minh.
-Cùng với nó là những tình cảm đạo đức, thẫm mỹ, trí tuệ phát triển mạnh mẽ, trẻ có thể nhìn nhận, xem xét sự
vật xung quanh, đặc biệt trẻ có khả năng bắt chước nhanh chống những phương tiện biểu cảm tinh tế của người
lớn trong xã hội để vận dụng trong hoạt động vui chơi.
-Tình cảm trẻ MG nhỡ đã biến đổi căn bản, ở lứa tuổi này trẻ bắt đầu kìm chế những biểu hiện mạnh mẽ và đột
ngột của mình, đồng thời trẻ nắm được một số phương thức thể hiện sắc thái tình cảm một cách cụ thể qua ánh
mắt, nét mặt, nụ cười, cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu, giọng nói.
*Biện pháp phát triển tình cảm cho trẻ MG nhỡ:
-Giáo viên cần cho trẻ đi tham quan những phong cảnh quê hương đất nước của MTXQ của trẻ nhằm giúp trẻ
phát triển tình cảm, trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ và biết yêu thương.
-Cần giáo dục cho trẻ biết quan tâm, giúp đỡ mọi người, cho trẻ cảm thụ các tác phẩm văn học nghệ thuật phân
tích cho trẻ hiểu được những điều thiện ác, những cái cần làm, không nên làm tốt xấu để giáo dục lòng nhân ái.
-Giáo viên cần là tấm gương tốt, biết quan tâm, yêu thương, chia sẻ cùng với trẻ:"Dùng nhân cách đẻ giáo dục
nhân cách".
để dạy trẻ cách ứng xử tương ứng.
VD: Khi nhà có khách đến thăm thì phải ngoan không được quấy rầy
Phương pháp nêu gương: Xuất phát từ việc trẻ hay bắt chước
Mục đích: Nhằm đònh hướng giá trò đạo đức mạng tính chuẩn mực mà trẻ cần vươn tới.
Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp nêu gương:

Nội dung nêu gương phải cụ thể phù hợp với hoàn cảnh và khả năng thực tế của trẻ để trẻ có thể làm theo.
VD:Khi đi đường thấy bạn ngã thì đỡ bạn dậy hoặc trẻ gom góp quần áo cũ để giúp đỡ những vùng bò lũ lụt.
Phần II. GIÁO DỤC HỌC
5

Chương 1: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
1. Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ MG?
a. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục:
Việc giáo dục đạo đức cho trẻ phải hướng đến mục tiêu chung của giáo dục MN là hình thành cho trẻ những cơ sở
đầu tiên về nhân cách của con người mới XHCNVN.
b. Nguyên tắc giáo dục trẻ trong hoạt động và giao tiếp:
Trẻ em vừa là khách thể vừa là chủ thể của hoạt động của giao tiếp. Trẻ em đồng thời còn chòu tác động của
những người xung quanh, môi trường bên ngoài, trẻ còn gây ảnh hưởng đến người xung quanh do đó hình thành
đạo đức cho trẻ từ đó phát triển toàn diện nhân cách trẻ em, cần cho tham gia vào hoạt động nhất là hoạt động
chủ đạo và tạo điều kiện cho trẻ được giao tiếp với mọi người xung quanh( phát huy tính tích cực chủ động của
trẻ)
c. Nguyên tắc tôn trọng và yêu cầu đối với trẻ
tạo điều kiện giúp trẻ tự hoạt động dưới sự hướng dẫn giúp đỡ của người lớn và cô giáo Mầm Non.
Kết luận:
Tôn trọng trẻ em, tin tưởng vào khả năng và sự phát triển của trẻ, tôn trọng và bảo vệ phẩm giá cũng như thân thể
của trẻ.
Đưa ra yêu cầu phù hợp với đạo đức cá nhân và vốn sống của trẻ, đồng thời từng bước nâng cao yêu cầu đó. ( Cá
biệt hóa đối tượng)
d. Nguyên tắc kết hợp giữa gia đình và trường MG:
cần thống nhất yêu cầu tác động giữa gia đình và trường MN trong công tác giáo dục đạo đức cho trẻ cụ thể:
về phía trường MN: Cô giáo MN phải là cầu nối giữa nhà trường và gia đình để thống nhất yêu cầu giáo dục đối
với trẻ. Nghóa là cô giáo MN phải thường xuyên nắm bắt tình hình giáo dục trẻ ở gia đình và đặc điểm cá nhân
của trẻ để cùng với gia đình có biện pháp tác động phù hợp.
Về phía gia đình: Gia đình cần biết tình hình GD trẻ ở MN để thống nhất yêu cầu tác động đối với trẻ.
2. Phương pháp giáo dục đạo đức ?

a.Khái niệm: Phương pháp giáo dục đạo đức là cách thức cô giáo tác động đến trẻ em, nhằm hình thành cho trẻ
những phẩm chất và thói quen hành vi đạo đức theo mục tiêu GDMN đã đặt ra.
b. Phương pháp GD đạo đức:
nhóm phương pháp xác đònh thói quen và tích lũy kinh nghiệm hành vi đạo đức .
*Phương pháp tập làm:
Mục đích: Hình thành một số kỹ năng hoặc thói quen hành vi đạo đức nào đó bằng việc tập cho trẻlàm một số
thao tác nào đó.
Phương pháp này bao gồm:
-Làm mẫu: Cô làm trước cho trẻ xem vừa làm vừa phân tích vừa giải thích động tác và nói rõ trình tự các thao tác
của hành động.
VD: Tự phục vụ cách lau mặt
-Theo sát giúp đỡ ( Cô điều chỉnh uống nắn cho trẻ, cô hay nhờ một bạn nào đó đã thành thạo.
VD:Cô quan sát các trẻ rửa mặt, cô giáo theo sát giúp đỡ .
-Chỉ dẫn: Cô giáo đưa trẻ vào những tình huống để dạy trẻ cách ứng xử tương ứng.
VD: Khi nhà có khách đến thăm thì phải ngoan không được quấy rầy
*Phương pháp nêu gương: Xuất phát từ việc trẻ hay bắt chước
Mục đích: Nhằm đònh hướng giá trò đạo đức mạng tính chuẩn mực mà trẻ cần vươn tới.
Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp nêu gương:
Nội dung nêu gương phải cụ thể phù hợp với hoàn cảnh và khả năng thực tế của trẻ để trẻ có thể làm theo.
VD:Khi đi đường thấy bạn ngã thì đỡ bạn dậy hoặc trẻ gom góp quần áo cũ để giúp đỡ những vùng bò lũ lụt.
Tấm gương chọn phải có tác dụng khích lệ trẻ, khơi dậy ở trẻ nhu cầu và hứng thú làm theo.
Khích lệ trẻ có gương tốt tiếp tục làm tốt hơn.
Có thẻ thông qua việc cho trẻ tiếp xúc với các hình mẫu để giáo dục đạo đức cho trẻ.
6
Phương pháp rèn luyện:
Mục đích hình thành các hành vi và thói quen đạo đức bằng chính việc làm của trẻ có sự giúp đỡ hướng dẫn của
cô giáo.
Phương pháp này bao gồm:
Dùng tình huống cô giáo tận dụng tình huống nảy sinh hoặc tự đặt ra tình huống để trẻ ứng, thông qua đó mà GD
đạo đức cho trẻ.

VD: Có 1 người đến thăm lớp xem thử cách ứng xử của trẻ
Dùng trò chơi nhất là trò chơi phân vai theo chủ đề.
VD: Trò chơi dạy học
-Nhận xét: Cô giáo nhắc nhở trẻ để trẻ thực hiện các quy tắc hành vi đã được xây dựng.
VD: Không được làm ồn khi ngủ trưa
Chương 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NHĨM TRẺ ẤU NHI (15-36 thg)
1.Tổ Chức chế độ sinh hoạt hàng ngày
a. Đón trẻ và trả trẻ:
*Đón trẻ: Cơ giáo phải có thái độ vui vẻ, hòa nhã
-Thường xun trao đổi với người nhà về tình hình sh của trẻ và thơng báo những điều cần thiết, nhắc nhỡ gđ
thực hiện đúng nội quy của nhà trẻ.
-Theo dõi sk của trẻ và xử lý kịp thời khi trẻ có những dấu hiệu bất thường.
-Cần nắm số lượng trẻ đến trong ngày.
*Trả trẻ:
- Trước khi trả trẻ cần hướng dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay.
-Tổ chức cho trẻ chơi một số TC đơn giản trong khi chờ người nhà đến đón.
-Khi trả trẻ cần phải có thái độ hòa nhã, vui vẻ và trao đổi cẩn thận với người nhà của trẻ về tình hình Sk và sh
của bé trong ngày.
-Giao trẻ tận tay người nhà.
b.Tổ chức cho trẻ ăn uống
-Chuẩn bị cho trẻ ăn:
+Khâu chế biến thức ăn cần đảm bảo chất dd và hợp với khẩu vị của trẻ.
Trước khi ăn cần chuẩn bị cho trẻ một bộ đồ ăn(khăn mặt, thìa, cốc để uống nước)
+Chuẩn bị bàn ghế ngồi vừa tầm cảu trẻ và sắp xếp bàn ghế tiện cho việc đi lại của trẻ.
+Trước khi ăn, cho trẻ đi vs rửa mặt, rửa tay.
-Trong khi ăn:
+Cần có thái độ vui vẻ, ân cần nhẹ nhàng động viên trẻ ăn hết suất ăn của mình, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái cho
trẻ trong khi ăn
+Tránh ép những thức ăn mà trẻ khơng thích.
+Kịp thời xử lý các tình huống xẩy ra trong bữa ăn.

+Giới thiệu cho trẻ về những thức ăn.
+Khi trẻ ăn xong, nhắc trẻ xếp ghế cho ngay ngắn, rửa tay, rửa mặt, uống nước.
-Tổ chức cho trẻ ngủ:
Chuẩn bị cho trẻ ngủ:
+Nơi ngủ của trẻ phải sạch sẽ thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đơng, tránh ánh sáng trực tiếp.
+Khơng để trẻ nằm trực tiếp xuống sàn nhà, mà phải nằm trên giường hay trên chiếu.
+Đồ dùng đi ngủ phải khơ ráo, sach sẽ.
+Nhắc trẻ đi vs trước khi ngủ.
Trong khi ngủ:
+Cơ ni dạy trẻ cần có mặt trong phòng lúc trẻ ngủ để kịp thời xử lý các tình huống xẩy ra.
+Cần tách riêng những trẻ hay đùa nghịch quấy rối để tránh làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của những trẻ khác.
+Cần cho trẻ ngủ đủ giấc và ngủ sâu.
+ Khi trẻ thức dậy nhắc trẻ đi vs, rửa tay, rửa mặt để tiếp tục bước vào những hđ khác.
-Tổ chức vs cá nhân hằng ngày cho trẻ.
+Tập cho trẻ có thói quen vs( đi tiêu, đi tiể, rửa tay, mặt)
+Bước đầu tập cho trẻ thói quen tự phục vụ(tự xúc cơm ăn…)
2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CHO TRẺ
-Phát triển ngơn ngữ cho trẻ:
7
+Thường xuyên giao tiếp với trẻ
+ Tạo đk cho trẻ hoạt động với đồ vật.
+Cần tận dụng mọi cơ hội trong sh hằng ngày để phát triển ng\ngữ cho trẻ.
+Cần sớm khắc phục những lỗi trong ng/ngữ cho trẻ.
-Hát cho trẻ nghe và dạy cho trẻ hát
+Thường xuyên hát cho trẻ nghe và dạy cho trẻ hát.
+Khi hát cho trẻ nghe và dạy cho trẻ hát cần lựa chọn những bài hát hay để gợi lên ở trẻ niềm hứng thú, vui
sướng và nuôi dưỡng tâm hồn trẻ.
+Khi hát cho trẻ nghe người lớn cần giao tiếp cảm xúc trực tiếp với trẻ.
+Khi dạy cho trẻ hát cần chọn những bài hát ngắn gọn, đơn giản có giai điệu hay.
+Kết hợp với việc cho trẻ hát với việc cho trẻ vđ nhún nhảy theo điệu nhạc.

-Khắc phục hiện tượng khủng hoảng tuổi lên 3:
*Biểu hiện:
+Trẻ muốn tách mình ra khỏi thế giới của người lớn, so sánh mình với người lớn và muốn độc lập, tự chủ như người
lớn.
+Xuất hiện nhu cầu muốn độc lập
+Trẻ tỏ ra bướng bỉnh, ích kỷ, cố làm trái ý người lớn.
*Nguyên nhân:
+Trẻ hoạt động nhiều với đồ vật, từ đó nắm được chức năng, công dụng của đồ vật và biết sử dụng đồ vật để thực
hiện một số việc đơn giản, từ đó trẻ cho rằng mình có một sức mạnh và muốn khẳng định sức mạnh đó bằng cách tự
làm mọi việc.
+Trẻ có thể giao tiếp với mọi người xq bằng ngôn ngữ, từ đó hiểu thế giới bên ngoài và chính bản thân mình.
*Biện pháp khắc phục:
+Tạo đk khuyến khích trẻ hoạt động với đồ vật và thực hiện một số động tác tự phục vụ đơn giản phát huy tính độc
lập của trẻ.
+Không nuông chiều trẻ một cách thái quá.
+Người lớn cần có nhận thức đúng về hiện tượng khủng hoảng tuổi leen3, từ đó có thái độ và hành động đúng.
Chương 3: TỔ CHỨC TC ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ
1. Bản chất của trò chơi đóng vai theo chủ đề
- Đây là một loại trồ chơi mà trẻ mô phỏng lại mảng nào đó cảu cuộc sống ngườilớn trong xã hội bằng cách nhập vai .
VD: Trẻ đóng vai mẹ , cô giáo ,bác sĩ ,kỹ sư ,người lái xe .
-Khi tham gia vào trò chơi trẻ được thỏa mãn nguyện vọng là sống và hoạt động như người lớn từ đó trẻ hiểu được xã
hội của người lớn và nghĩa vụ của người lớn (người lốn phải lao động ,chăm sóc gia đình ,quan hệ đối xử …)
_TCĐVTCĐlà hình thức độc đáo của xự hợp tác ,tiếp xúc của trẻ với cuộc sống người lớn và giải quyết được mâu
thuẫn muốn làm người lốn của trẻ.
-Từ trò trẻ bước vào giai đoạn mới giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách .
Để hiểu rõ hơn bản chất của TCĐVTCĐ chúng ta xem xét rõ đặc điểm của trò chơi này.
1.1. Trò chơi này bao giờ cũng có chủ đề là các mảng hiện thực trong cuộc sống của người lớn.(bệnh viện ,lớp học ,gia
đình ,bán hàng … )
=> Chủ đề chơi phong phú ,muôn màu muôn vẻ ->phạ vi giao tiếp rộng ->trẻ sẽ tiếp thu được nhiều kinh nghiệm thực
tiễn.

VD: Mua hàng phải có tiền ,ốm thì uống thuốc
1.2.Vai chơi
Trẻ nhận vai và hành động theo vai
VD:Bác sĩ phải biết kê đơn thuốc ,khám bẹnh ,điềm đạm.
Đây chính là con đường trẻ có theerthâm nhập vào cuộc sống .Nói cách khác vai chơi chính là hành động chủ yếu của
trò chơi.
1.3. TCĐVTCĐ cần có sự hợp tác giữa các trẻ với nhau ,trẻ phải họat động cùng nhau,trẻ phải hoạt động cùng nahu do
đó “xã hội trẻ em”được hình thành .Đây chính là nét tiêu biểu trong hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo .
Trong trò chơi đóng vai các quan hệ được bộc lộ rõ nét bao hàm cả quanheej chơi .
*Quan hệ thực là các quan hệ giữa các trervowis nhau(biết hợp tác )
* quan hệ chơi là quan hệ giữa các vai chơi
1.4 .TCĐVTCĐ có tính biểu tượng cao đó là các ký hiệu tượng trưng và thay thế VD: Tiền bằng lá cây
Ngựa bằng ghế =>ký hiệu thay thế
8
Em bé bằng các gối
=>Tư duy ,tưởng tượng ,phát triển mạnh
*Tóm lại:
Bản chất của TCĐVTCĐ chính là sự thâm nhập vào cuộc của người lớn của trẻ
2 . Tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo nhỡ .
a. Phát huy tính tự nguyện tự lự của trẻ cho trẻ tự chọn trò chơi ,vai chơi và đò chơi
VD: Cô giáo hỏi nhóm chơi hôm nay các con muốn chơitròchơi gì?
Bạn nào nhận làm cô giáo ?
Bạn nào nhận làm phụ huynh ?
b. Cần mở rộng mối quan hệ trong trò chơi
-Hướng dẫn trẻ tự mở rộng chủ đề chơi giúp trẻ biết liên kết các nhóm chơi với nhau theo các chủ đề gia đình ,xây
dựng, lái xe
c. Hướng dẫn trẻ tổ chức “xã hội trẻ em”
Để đạt được đêìu trên cô giáo cần lưu ý 2 vấn đề sau.
+Nhắc trẻ có thái độ thân cái bình đẳng nhóm chơi biets nhường nhịn và luôn đổi vai cho nhau
+Khuyến khích trẻ mạnh dạng nhận những vai đồng thời phát hiện các “thủ lãnh”trong trò chơi

d. Giúp trẻ chính xác hóa những hành động đối với đò vật
Vì khi chơi trẻ ít chú ý đến kết quả do đó hành động chơi hời hợt không chuẩn xác .
VD: Mẹ cho con ăn phải đưa vào miệng nhưng trẻ chơi có nên đút cho ăn vào bụng ,tay…
Đ. Cần tăng cường những hiểu biết chotrer thông qua điệu múa ,bài hát ,tranh ảnh .cuộc đi dạo tiếp xúc với người lớn
giúp cho trò chơi của trẻ phong phú hơn.


Chương4: TRÒ CHƠI LẮP GHÉP-XÂY DỰNG
1. Tổ chức trò chơi lắp ghép –xây dựng cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi)
*Trước khi bắt tay vào trò chơi cô giáo cần gợi ý cho trẻ phải làm gì thông qua những hiểu biết của trẻ
VD: Trẻ đã biết về nhà ở,công viên,cầu đường,xây nhà phải làm thế nào ?xây vườn phải làm thế nào ?(chuồng
gà,bò,heo….)
Giúp trẻ làm giàu vốn biểu tượng về sự vật xung quanh thông qua tranh ảnh,truyện tranh quan sát hàng ngày.
Cho các bé quan sát các công trình,kiến trúc,quan sát từng bộ phận và mối quan hệ giữa chúng.
Cho trẻ tập lắp ghép các bộ phận theo một quy định chặt chẽ.
*Dạy trẻ các kỹ năng xây dựng lắp ghép cần thiết
-Lúc đầu dạy trẻ kỹ năng đơn giản ,như đặt,kê,chồng,xếp
-Kết hợp với giới thiệu mô hình với trẻ cùng các trò giúp trẻ tạo ra những sản phẩm mới có tính hấp dẫn.
*Tạo điều kiện cho trẻ được chơi trong nhóm và thiết lập mối quan hệ hợp tác trong nhóm chơi
-Trẻ nhỏ đang có nhu cầu giao tiếp do đó cần giúp đỡ trẻ phối hợp với nhau trong khi chơi phân cho mỗi cháu một
việc giúp trẻ thấy được niềm vui khi hoạt động chung với bạn.
*Cần chuẩn bị đồ chơi đầy đủ phong phú
Cần có các hình mẫu đồ chơi như ngôi nhà ,con người ,đồ vật ,con vật …để trẻ học theo cách xếp hình.
2. Tổ chức trò chơi lắp ghép –xây dựng cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)
Cô giáo cần chú ý :
* Cần bồi dưỡng khả năng tổ chức trò chơi xây dựng cho trẻ cụ thể như sau:
-Dạy trẻ biết sắp xếp các hành động của mình một cách có kế hoạch việc gì cần làm trước việc gì cần làm sau.
-Dạy trẻ biết phối hợp hành động với nhau tuân thủ theo một ý đồ chơi chung nhằm tạo ra một sản phẩm ,biết phân
công hợp lý trên tinh thần cộng tác tương trợ lẫn nhau mang lại niềm vui và sự phấn khởi chung.
* Nâng cao dần các kỹ năng lắp ghép cho trẻ.

Ở tuổi này trẻ rất muốn có những công trình mới nhưnglại chưa có kỹ năng.
VD: Xây cầu, xây đường xe lửa….vì vậy cô cần nâng cao các kỹ năng nâng cao cho trẻ.
Chương 5: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
1 . Nguyên tắc chung
Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi của trẻ để nhận định nội dung nhiệm vụ và thời gian chơi,hình thức chơi và nội dung
chơi phù hợp
VD: Lớp bé chơi từ 5-6 phút
9
Lớp nhỡ chơi từ 6-7 phút
Lớp lớn chơi từ 7-8 phút
-Chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất như địa điểm chơi ,đồ chơi
VD:TC thỏ và rùa
Có hành lang các chậu hoa dọc theo
-Mỗi trò chơi vận động được tiến hành theo3 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Khởi động bao gồm những động tác nhẹ nhàng
+Giai đoạn 2: Vận động chính tổ chức trò chơi
+giai đoạn 3 :Hồi tỉnh
-Việc tổ chức trò chơi vận động gồm 3 bước cơ bản sau.
* B1: Hướng dẫn trò chơi
+ Cho trẻ làm quen với những đồ vật,đồ chơi dạy trẻ biết thao tác với những đồ vật đồ chơi đó
VD: Mèo bắt chuột
Làm quen khăn bịt mắt ,tiếng kêu chạy nhanh khéo léo để luồng lách
+ Cô giới thiệu chủ đề và nội dung chơi
+cô giới thiệu luật chơi và các yêu cầu về đạo đức
+ cô giao nhiệm vụ chơi cho trẻ
VD: rùa và thỏ
Thỏ phải chạy,nhảy, hát, la cà
Rùa cần mẫn chậm rãi
Nếu là trò chơi cũ thì cô chỉ cần nhắc lại luật chơi ,nhiệm vụ chơi và có thể phức tạp hơn một chút về luật chơi để
tránh sự nhàm chán .

*B2:Theo dõi quá trình chơi
+Cô phải theo dõi xem trẻ có chơi đúng nội dung hay không đồng thời khuyến khích trẻ chơi tích cực,tự giác và không
phạm luật
+ Cô cũng phải theo dõi mối quan hệ của các cháu trong khi chơi giúp trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy nhau .
+Lưu ý đến sức khỏe của cháu
*B3: kết thúc trò chơi
Động viên khuyến khích trẻ
Cất dọn đồ chơi và dọn vệ sinh.
2. Cách tổ chức trò chơi vận động cho trẻMG nhỡ (4-5 tuổi)
a. Nhiệm vụ :
-Xác định mục đích yêu cầu của mỗi trò chơi
- Xây dựng nội dung hành động và luật chơi
-Xây dựng những câu chuyện ngắn phù hợp với trò chơi và giới thiệu với trẻ
-Xác định nội dung công tác chuẩn bị cho việc tổ chức các TCVĐ
Thiết kế tiến trình tổ chức trò chơi và xác định các tình huống có thể xảy ra và cách ứng xử phù hợp .
Tổ chức thực hiện các trò chơi
b .Soạn giáo án :
-Xác định mục đích yêu cầu nội dung công tác chuẩn bị
-Trình bày nội dung ,hành động và luật chơi
- Tiến hành trò chơi
-Tự rút ra bài học kinh nghiệm
VD: TC thả bóng vào chậu
*Mục đích:
Luyện động tác khéo léo
* Chuẩn bị :
Bóng (nhiều) ,muỗng
Thau ,một không gian dài rộng
*Cách chơi: Cho trẻ ngậm muỗng xúc bóng ngậm đi đến thau
CHƯƠNG 6: DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MN
1.Các nguyên tắc dạy học ở trường MN:

*Nguyên tắc 1 : Dạy học bằng tình cảm và bắt đầu bằng tình cảm.
+Vì:
-Trẻ MN rất nhạy cảm dễ bị tổn thương( cần ánh mắt, cử chỉ khác là trẻ cảm nhận được…)
10
-Mọi tác động đến trẻ đều thông qua xúc cảm của trẻ( trẻ vui thì dễ nghe lời,ko vui thì bướng bỉnh.
+Biện pháp:
-Cô phải gây hứng thú hoạt động cho trẻ giúp trẻ hiểu biết MTXQ, thích tìm tòi.
-Những tác động của cô đến trẻ phải nhẹ nhàng, khéo léo, tế nhị.
-Sử dụng các tp nghệ thuật tác động đến trẻ: kể chuyện, đọc thơ, đàn cho trẻ nghe.
*Nguyên tắc 2: Dạy trẻ trong mọi nơi mọi lúc , sử dụng các tình huống xảy ra từng ngày.
+Vì trong 6 năm đầu đời trẻ học để sống theo kiểu người, do đó phải ở mọi nơi mọi lúc (lớp học, gia đình, công
cộng )
+Biện pháp:
- Dạy trẻ trong lúc ăn lúc ngủ, lúc chơi(ăn từ tốn,ko rơi vãi, ngủ ko nằm sắp, chổng mông, chơi ko dành đồ chơi
của bạn,biết dọn đồ chơi cất sau khi chơi…), khi giao tiếp phải có thiện ý, có chuẩn mực.
- Khi có tình huống xảy ra thì cô giáo lợi dụng tình huống đó để gd trẻ.
- VD: có cháu đang chơi bị té ngã, cô giải thích nguyên nhân tại sao ngã và dặn các cháu cẩn thận trong khi chơi.
*Nguyên tắc 3: Dạy từng cháu kết hợp với dạy trong nhóm.
- +Vì mỗi cháu là một con người riêng biệt, có xu hướng phát triển riêng, có hoàn cảnh riêng, do đó mỗi cháu có
cách tiếp nhận gd khác nhau.
- VD: có cháu thích cô khen, có cháu cô giao việc thì làm, có cháu cô phải quát nạt…
Vì vậy cô ko thể dạy rập khuôn đồng loạt mà phải tìm cách tác động riêng đến từng cháu thì mới có hiệu quả
+Biện pháp: dạy theo nhóm và chú ý tác động trực tiếp đến từng trẻ, do vậy nhóm trẻ ko quá đông(>< 15 cháu)
*Nguyên tắc 4: Dạy trẻ theo quan điểm phát triển.
+Vì các chức năng tâm ký của trẻ đang được hình thành nhưng chưa rõ nét, do đó cần lồng ghép các nội dung
gd góp phần phát tích cực ở trẻ.
+Biện pháp:
-Kết hợp hài hòa giữa nuôi và dạy.
-Chế độ sinh hoạt hằng ngày phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa chăm sóc và gd.
VD: Khi cho trẻ ăn gd trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, ăn ko nói chuyện…

-Xây dựng chương trình dạy học phải nhằm vào sự phát triển chung của trẻ chứ ko phải phát xuất từ logic khoa
học.
VD: xây dựng câu chuyện phù hợp với nhận thức và sở thích của trẻ.
2. Các phương pháp dạy học ở trường MN:
-Khái niệm:
+ PP dạy học là cách thức làm việc của cô và cháu, trong đó cô là người tổ chức hd trẻ h/đ nhằm tiếp thu tri thức, kỹ
năng ề cuộc sống cũng như tri thức tiền khoa học nhằm phát triển các chức năng tâm lý, tạo nên những cơ sở ban đầu
của nhân cách.
+PP dạy học MG là cách thức phối hợp có hiệu lực giữa h/đ dạy của cô và h/đ học của cháu, tính hiệu lực này phụ
thuộc vào 3 yếu tố sau:
-Cô phải nắm vững đặc điểm phát triển của trẻ MG.
-Cô phải nắm vững nguyên tắc và nội dung.
Cô phải phát huy tính tích cực h/đ của trẻ.
*Các nhóm PP dạy học cụ thể:
+ Nhóm 1: nhóm PP dạy học trực quan
-Khái niệm: đây là nhóm PP dạy học trong đó GV dựa vào việc sử dụng những sự vật hiện tương có thực trong
MTXQ và trong đ/s con người tác động vào giác quan của trẻ nhằm giúp trẻ nhận biết về chúng
VD: dạy trẻ biết bông hoa hoongfthi GV phải đem theo một bông hoa thật nhằm giới thiệu cho trẻ biết màu sắc
của hoa, cánh hoa, nhụy hoa => nhận biết hoa hồng, phân biệt với các loại hoa khác. Ý nghĩa của hoa thể hiện t/cảm
sự quý trọng lẫn nhau(lớp lá)
-PP này có ý nghĩa rất q/ trọng đ.v việc hình thành biểu tượng của trẻ, đồng thời phát triển nhận cảm( cảm giác
tri giác…) tác động mạnh mẽ đến tình cảm của trẻ( yêu thích)
*Các PP cụ thể:
-PP quan sát:
+ Đây là PP cô giáo tổ chức cho trẻ trực tiếp tri giác các sự vật, hiện tượng nào đó một cách có mục đích, có kế
hoạch trong 1 t/gian nhất định.
+PP này giúp trẻ nhận biết các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng và các tác động của h/cảnh đ/v chúng
+Cũng có thể cho trẻ quan sát các h/đ của người lớn như l/đ, g/tiếp hoặc sự phát triển của các sự vật hiện tượng.
+Để đạt được m/đích q/sát, khi tổ chức cho trẻ quan sát cô cần chú ý những điểm sau:
- Lựa chọn đ/tượng điển hình, đặt đ/tượng nơi dễ nhìn thấy nhất.

11
- Tạo u tố bất ngờ, ko để trẻ q/sát q lâu 1 đ/tượng.
- Giúp trẻ nắm được các nhiệm vụ q/sát và tập trung vào những thuộc tính cần biết.
- Hd trẻ q/sát những góc độ khác nhau để có một hình ảnh tồn diện về đ/tượng.
-Nội dung quan sát ko q nhiều, q dài(10-15 phút)
-Có thể cho trẻ q/sát trong tiết học, ngồi tiết học => PP này thường xun được s/dụng ở MG.
-PP trình bày trực quan:
+Đây là PP GV s/dụng các phương tiện trực quan khác nhau như mơ hình, tranh ảnh, đèn chiếu giúp cho trẻ
nắm được các tri thức kỹ năng cấn biết.
+Khi s/d PP này cơ cần chú ý:
- Phương tiện trực quan phải rõ ràng ko phức tạp
- Không s/d q nhiều phương tiện làm ảnh hưởng đến giác quan của trẻ.
- Cơ cần khéo léo dẫn dắt trẻ chú ý đến những thuộc tính phù hợp với nhận thức của chúng.
+Nhóm 2: nhóm PP tổ chức hoạt động thực tiễn
-Khái niệm:
+ Đây là nhóm PP cơ giáo tổ chức những h/đ thực tiễn của trẻ, giúp trẻ tiếp thu được các tri thức kỹ năng.
+Nhờ PP này trẻ ko chỉ biết q/sát mà còn biến đổi đ/tượng bằng hạnh động của mình, hiểu được bản chất của
đ/tượng và mói liên hệ giữa chúng.
-Các PP cụ thể:
+ PP luyện tập:
- Đây là PP dạy học được û sd khi trẻ phải hoàn thành một nhiệm vụ thực tiễn nào đó do cô giáo yêu cầu
- Khi trẻ thực hiện được yêu cầu trẻ phải được quan sát hình mẫu hoặc sự hướng dẫn của cô giáo
- Khi sd PP này phải đảm bảo yêu cầu sau:
+ Trẻ phải được quan sát kỹ vật mẫu.
+Phải phân tích được cấu tạo và cách thức tiến hành
+ Giúp trẻ đối chiếu kết quả hoạt động với vật mẫu để sửa chữa kòp thời.
- Ngoài ra cô giáo có thể giao n/vụ cho trẻ theo đk
VD: hãy xây cây cầu cao có 2 làn xe chạy
Cách này sẽ phát huy tính tích cực của trẻvà gây hứng thú h/động.
+PP làm thí nghiệm:

- Đây là PP cô giáo tổ chứccho trẻ thực hiện 1 hành động thực tiễn nào đó nhằm kiểm tra tính chất nào đó
của sự vật hiện tượng xq.
- PP này phát huy tính tích cực và sự hứng thú của trẻ . tuy nhiên ít khi được sd ở MG vì trẻ còn quá nhỏ.
+Nhóm 3: Nhóm PP dạy học bằng đồ chơi.
- Ý nghóa:
+Chơi là h/đ chủ đạo của trẻ, vì vậy nhóm PP dạy học này đáp ứng được nhu cầu vui chơi của trẻ, giúp trẻ
nắm được các tri thức kỹ năng cần thiết và phát triển các chức năng tâm lý, đặc biệt là ngôn ngữ.
+ Hình thức cơ bản của PP này là TC học tập và giúp trẻ tiếp thu được kỹ năng về nhiều mặt và tiếp thu
được những kinh nghiệm của người lớn.
+ Nhóm PP này còn gây hứng thú ở trẻ và phát huy được tính tích cực.
- Chức năng của trò chơi trong dạy học:
+ Chức năng hoàn thiện và củng cố tri thức, kỹ năng mà trẻ đã nắm được trong quá trình học tập. Vì trong
khi chơi trẻ ko chỉ tái hiện những hiểu biết mà còn cải biến những tri thức kỹ năng đã học cho phù hợp với
những đk hiện tại
+ Trẻ học thêm được những tri thức, kỹ năng mới do nhu cầu mở rộng trò chơi.Do vậy trò chơi càng phong
phú thì tri thức lỹ năng của trẻ càng tăng lên, do đó trẻ học được nhiều điều mới lạ.
*Tuy nhiên để PP dạy học này có hiệu quả cô cần chú ý mấy điểm sau:
-Chọn các TC phù hợp với nd dạy học.
-Làm cho trẻ nắm được nhiệm vụ của các trò chơi
-Phát huy được tính chủ động và hồn nhiên của trẻ.
+Nhóm 4: PP dạy học bằng lời nói.
12
- Khái niệm: đây là PP dạy học cô chủ yếu dùng lời nói để truyền đạt những tri thức, sự hiểu biết, kinh
nghiệm cho trẻ.
- Các hình thức của nhóm PP dùng lời:
• Kể:
+ Đây là PP cô giáo dùng lời nói của mình trình bày 1 vấn đề nào đó nhằm truyền thụ kiến thức cho
trẻ.
+ K kể rõ ràng mạch lạc, diễn cảm và có tác dụng đến tư tưởng tình cảm của trẻ.
• Trao đổi:

+ Cô giáo dùng lời nói trò chuyện trao đổi với trẻ bằng những câu hỏi và những vấn đề dã được đặt ra.
+ Nội dung trao đổi phải phù hợp với trình độ phát triển của trẻ, giúp trẻ sửa chữa uốn nắn những câu
trả lời thiếu chính xác và tập cho trẻ tự đặt ra các câu hỏi và tự trả lời.
• Đọc: giọng đọc phải to, rõ, chính xác, ngữ điệu phù hợp và có sức truyền cảm mạnh mẽ.
 Các PP dạy học phối hợp xen kẽ nhau, ko nên tuyệt đối hóa bất kỳ một PP nào.
13

×