Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo an lớp 1 buổi chiều tuần 6 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.55 KB, 10 trang )

Trường TH số 2 Hoà Bình 2
Tuần 6
Cách ngôn : Lá lành đùm lá rách
Thứ Mơn Tên bài
Thứ hai
Đạo đức
Luyện học vần
Mỹ thuật2
Giữ gìn sách vở đồ dung học tập
Ơn luyện p, ph
Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
Thứ ba
Luyện tốn
Âm nhạc 2
Thể dục
Ơn luyện số 10
Tìm bạn thân
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ;
quay phải, quay trái. Dàn hàng, dồn hàng Trò chơi "Đi
qua đường lội".
Thứ năm
Luyện học vần
Luyện tốn
Thực hành thủ cơng
Ơn luyện g, gh, gi
Ơn luyện các số đến 10
Xé dán hình quả cam (t1)Ổn định tổ chức lớp củng cố
nền nếp lớp
Thứ sáu
Luyện học vần
Thực hành TNXH


HĐNG
Ơn luyện qu, ng, ngh
Chăm sóc và bảo vệ răng
Giáo dục an tồn giao thơng
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2)
I . MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền được học hành .
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
- Học sinh biết u q và giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phần thưởng cho học sinh khá nhất trong cuộc thi .
- Bài hát “ Sách bút thân u ơi ”, Điều 28.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :5’
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh để tổ chức cuộc thi “ Sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất ”
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 2
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức lớp
Mt : thành lập Ban chấm thi , tổ chức cuộc thi
1- Giáo viên nêu u cầu của hội thi và cơng bố
thành phần BGK ( GV , lớp trưởng , lớp phó HT và
các tổ trưởng )
- Có 2 vòng thi : + Vòng 1 : Cấp tổ
+ Vòng 2: Cấp lớp
- Tiêu chuẩn chấm thi :
+ Có đủ đồ dùng ht theo quy định
+ Sách vở sạch, khơng dây bẩn, quăn góc, xộc xệch

.
+ Đồ dùng ht khơng dây bẩn, khơng xộc xệch, cong
queo.
2- Học sinh cả lớp chuẩn bị
- Tiến hành thi vòng 2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chấm điểm
và cùng đi đến các tổ để chấm các bộ sách vở,
đồ dùng ht đẹp nhất của các tổ .
- Ban giám khảo cơng bố kết quả
- Học sinh cả lớp xếp sách vở , đồ dùng ht
lên bàn .
- Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp .
- Cặp sách để dưới hộc bàn .
- Các tổ tiến hành chấm và cơng bố kết quả
. Chọn ra 1,2 bộ sách vở, đồ dùng ht đẹp
nhất để thi vòng 2 .
- Học sinh đi tham quan những bộ sách vở,
đồ dùng ht đẹp nhất của lớp.
GV : Hà Văn Xn 1
Tröôøng TH soá 2 Hoaø Bình 2
- Khen thưởng các tổ, cá nhân đã thắng cuộc .
Hoạt động 2 :
Mt : Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở đồ
dùng ht bền đẹp:
- Cho học sinh vừa được thưởng nêu cảm tưởng
khi được nhận phần thưởng .
- Những em chưa đạt yêu cầu thì cảm thấy như
thế nào ?
- Cho học sinh đọc câu ghi nhớ :
“ Muốn cho sách vở đẹp lâu

Đồ dùng bền đẹp nhớ câu giữ gìn “
* Kết luận chung : Cần giữ gìn sách vở , đồ dùng
ht thật cẩn thận để sử dụng được lâu dài , không
tốn kém tiền của của Bố mẹ mua sắm , đồng thời
giúp cho em thực hiện tốt quyền được học của
chính mình .
- Học sinh hát bài “Sách bút thân yêu ơi ”
- Vui sướng , tự hào vì em có bộ sách vở,
đồ dùng ht đẹp hơn các bạn .
- Buồn và cố gắng rèn tính cẩn thận, gọn
gàng, ngăn nắp .
- Học sinh đọc lại 3 em, đt 1 lần .
4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? Nhận xét tiết học .
* Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận chính là thực hành tiết kiệm theo gương bác Hồ.
- Dặn học sinh về ôn lại bài và thực hiện tốt những điều đã học .
- Sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht của mình .
- Chuẩn bị bài cho tuần sau : Gia đình em .
Luyện học vần: Ôn luyện ph, nh
I/Mục tiêu: HS tìm tiếng có âm ph, nh. Đọc bài dì như. Viết như ở phố.
II/Đồ dùng: Tranh minh họa trong sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
Bài 1: Tìm tiếng có âm ph ? tiếng có âm ư nh
Nhà, phố, nho, nhị, phà, phở, ca sĩ, nha sĩ
Bài 2: Đọc bài dì như
dì như là nha sĩ
dì ra thị xã, cả nhà nhớ dì
khi về nhà, dì cho hà vở
vở có chữ:

lê thu hà
số 5 phố hồ cá
Bài 3: Viết
dì như ở phố
8 học sinh tìm
2/3 học sinh lớp đọc
Cả lớp viết
Mĩ thuật HĐNG: VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN
Làm bồn hoa
I/Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số quả dạng tròn.
- Vẽ hoặc nặn được một quả dạng tròn. HS khá giỏi: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn có đặc
điểm riêng.
II. Chuẩn bị: Một số tranh, ảnh về các loại quả dạng tròn Mồt vài qủa có dạng tròn khác nhau:
quả cam, quả bưởi, quả cà chua, quả chanh …- Một vài bài vẽ của hs năm trước
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
GV : Hà Văn Xuân 2
Tröôøng TH soá 2 Hoaø Bình 2
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV cho hs quan sát, nhận xét các loại quả dạng tròn
qua tranh và mẫu thực:
+ Đây là những quả gì ?
+ Các em thấy hình dáng và màu sắc của từng loại quả
như thế nào ?
+ Các quả này có những điểm nào giống nhau ?
+ Em hãy kể một số quả dạng tròn khác mà em biết ?

2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV vẽ một số quả dạng tròn đơn giản minh hoạ trên
bảng theo các bước sau:
+ Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết sau (núm, cuống,
ngấn, núi…)
+ Vẽ màu theo ý thích
GV cho hs xem một số bài hs vẽ
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ
- GV quan sát gợi ý cho hs vẽ
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để nhận xét
+ Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
+Quả bưởi, quả cam, quả cà chua, quả chanh…
+ Quả bưởi có hình dáng gần tròn, có quả tròn
và nó có màu xanh, màu vàng.
+ Quả cam có hình tròn, có màu da cam, vàng,
hay màu xanh đậm
+ Quả cà chua cũng có hình hơi tròn và nó có
màu đỏ.
- Các quả đều có dạng hình tròn
- HS trả lời
- Vẽ quả dạng tròn vừa với phần giấy ở vở
- Có thể vẽ 1 hoặc 2 quả dạng tròn khác nhau
IV. Dặn dò:- Quan sát hình dáng, màu sắc, của cây, hoa, quả. Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình
quả( trái cây). Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013
Luyện toán: Ôn luyện số 10
I/Mục tiêu: Biết viết số 10. Viết số thích hợp vào ô trống. điền dấu >, <, =.

Khoanh vào số bé nhất
Phương pháp: thực hành – luyện tập.
II/Đồ dùng dạy học: Sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
Bài 1 : viết số 10
…………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3:
Cả lớp viết vào vở
2 học sinh lên điền
4 học sinh làm
GV : Hà Văn Xuân 3
0 1
10
8
Tröôøng TH soá 2 Hoaø Bình 2
10  8 9  8 10  7 8  5
6  9 4  4 7  10 3  8
Bài 4: Khoanh vào số bé nhất:
a) 5 , 4 , 7 , 2
b) 1 , 3 , 5 , 9
Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất:
a) 8 , 7 , 9 , 3
b) 10 , 7 , 5 , 0
2 học sinh làm
2 học sinh làm

3/Củng cố:Cho học sinh chơi trò chơi: nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 7
bằng các tờ bìa có các chấm tròn và các số.
4/Dặn dò: Dặn học sinh học và chuẩn bị bài: số 9,0
Âm nhạc 2: TÌM BẠN THÂN
I. Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài. Biết hát kết hợp vỗ tay theo lời 1 của bài
hát.Biết gõ đệm theo phách.
II. Chuẩn bị của GV: Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh
phách…), máy nghe, băng hát mẫu
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định tổ chức, nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại. GV đệm
đàn và bắt giọng, gọi một vài em hát lại, GV nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân (lời 1)
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
+ Giới thiệu qua cho HS biết: Bài hát này có 2 lời ca, tiết
tấu rộn ràng, giai điệu đẹp, nói về tình bạn thân ái của Tuổi
nhi đồng thơ ngây.
Bài hát được tác giả Việt Anh sáng tác vào khoảng năm
1960. Cho đến nay vẫn được các thế hệ trẻ em hát và ghi
nhớ
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa
hát.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca. Chia lời 1 thành 4 câu.
+ Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép giai
điệu vào HS dễ thuộc hơn.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc
lời và giai điệu bài hát. Chú ý những chổ lấy hơi ( sau mỗi
câu hát) để hướng dẫn HS lấy hơi và ngân đúng phách.

- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để
thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận
xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
GV làm mẫu:
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi.
x x x
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát
mẫu)
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV. Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn.
hát đúng giai điệu và tiết tấu theo
hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
GV , chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
+ Hát đồng thanh
+ hát theo dãy, nhóm
+ Hát cá nhân
- HS xem GV hát và gõ đệm theo
phách
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song
loan, thanh phách, trống nhỏ…theo
hướng dẫn của GV
GV : Hà Văn Xuân 4

>
<
=
Trường TH số 2 Hoà Bình 2
đệm theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học - HS thực hiện theo u cầu của GV.
Thể dục: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái.
Dàn hàng, dồn hàng Trò chơi "Đi qua đường lội".
I/ Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Nhận biết đúng hướng để xoay người theo hướng đó.
- Làm quen cách dàn hàng, dồn hàng.
- Biết cách chơi trò chơi.
Nội dung quay phải, quay trái chuyển sang lớp 2.
II/ Địa điểm, phương tiện:-Sân trường -Cái còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Khởi động : Gv giúp cán sự tập hợp lớp , phổ biến nội dung và yêu cầu bài học . Cả lớp đứng
và vổ tay hát bài : “ chim chích bông ” .Chạy nhẹ nhàng theo độâi hình hàng dọc
Kiểm tra bài cũ : GV gọi hs thực hiện động tác đứng nghỉ, đứng nghiêm.
Bài mới :
a. Giới thiệu bài : hôm nay chúng ta tiếp tục ôn lại tập hợp hàng dọc,dóng hàng,đứng nghỉ,
đứng nghiêmvà ôn động tác quay phải, quay trái.
b. Các hoạt động :
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Hoạt động 1 :Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
-Mục tiêu: hs nắm được cách tập hợp và vân
dụng vào các tiết học.
-Cách tiến hành: Gọi một tổ ra thực hiện mẩu gv
hô khẩu lệnh vừa hướng dẫn hs thực hiện, tiếp
theo gọi tổ 2 tập hợp cạnh tổ 1 và tổ 3 đứng cạnh
tổ 2 khi các em đã nắm được vò trí đứng gv tiếp

tục hô khẩu lệnh dóng hàng dọc, nhắc nhở hs nhớ
bạn đứng trước và sau mình sau đó gv cho hs giải
tán và tập hợp một vài lần.
GV nhận xét,tuyên dương
- Hoạt động 2:động tác quay phải, quay trái.
Mục tiêu : nhận biết đúng hướng và xoay người
theo khẩu lệnh.
Cách tiến hành : gv làm mẫu động tác 2l-3l cho
các em nắm được kt động tác sau đó gv hô khẩu
lệnh hs thực hiện , trước khi cho các em quay gv
hỏi xem bên nào phải, bên nào trái các em giơ
tay để nhận biết hướng sau đó cho các em hạ tay
xuống, gv hô “Bên phải (trái)……. quay !”để các
em xoay người theo hướng đó.
- Hoạt động 3: trò chơi “ Qua đường lội”. Nêu tên
trò chơi, cách chơi, làm mẩu trò chơi cho hs nắm
được cách chơi ( kết hợp sử dụng tranh ) .
Sau đó cho hs làm quen dần với cách chơi.Quan
sát và làm trọng tài.
- Đứng theo đội hình 3 hàng dọc.
- Tập hợp hàng dọc theo khẩu lệnh.
tổ 3
tổ 2
tổ1
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc gv điều khiển
hs thực hiện động tác.
-Chơi thử
- Chơi chính thức có phân thắng thua giữa các
tổ.
4.Củng cố:

-Gọi hs thực hiện động tác quay phải, quay trái, trả lời câu hỏi của gv.
-GD hs biết tránh những con đường lầy lội, tìm nơi khô ráo để đi.
GV : Hà Văn Xn 5
Trường TH số 2 Hoà Bình 2
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-GV giao bt về nhà ôn động tác quay phải, quay trái.
-Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013
Luyện học vần: Ơn luyện g, gh, gi
I/Mục đích u cầu:
HS tìm được tiếng có âm g, tiếng có âm gh, tiếng có âm gi ?
Nối chữ với hình. Luyện viết ghế gỗ, gió to ghê
II/Đồ dùng: Tranh minh họa trong sách thực hành tiếng việt và tốn lớp 1
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
Bài 1: Tìm tiếng có âm g ? tiếng có âm gh ? tiếng có
âm gi
Nhà ga, ghế đá, cụ già, gõ, giò, gỗ, gà giò, vở ghi
Bài 2: Nối chữ với hình
bé bê ghế
nhà bé
có tủ gỗ
cụ già đi ra ga
ghế gỗ nhỏ
ghế da to
Bài 3: Viết
ghế gỗ
gió to ghê
8 học sinh tìm
2/3 học sinh lớp đọc

Cả lớp viết
Luyện tốn: Ơn luyện các số đến 10
I/Mục tiêu: Biết viết các số theo thứ tự. Viết số thích hợp vào ơ trống.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành – luyện tập.
II/Đồ dùng dạy học: Sách thực hành tiếng việt và tốn lớp 1.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
Bài 1 : viết tiếp vào chỗ chấm:
a) các số bé hơn 8 là: ……………………………….…
b) Trong các số đó, số bé nhất là: …… số lớn nhất là:
……
Bài 2: Nối theo mẫu
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm ;
a) Các số 2, 7, 5, 8 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
………………………………………………………
b) Các số 6, 9, 0, 2 viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:
………………………………………………………
Bài 4: Đố vui:
Số ?
3 học sinh điền
8 học sinh lên nối
5 học sinh điền
GV : Hà Văn Xn 6
10
2
10
5
10
9
10

7
Tröôøng TH soá 2 Hoaø Bình 2
Thực hành thủ công : HĐTT Xé dán hình quả cam (t1)
Ổn định tổ chức lớp củng cố nền nếp lớp
I/Mục tiêu :
Biết cách xé, dán hình quả cam. Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình
dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
Giáo dục Học sinh yêu thích lao động và trân trọng sản phẩm mình làm ra .
II/Chuẩn bị :Mẫu hình xé , dán quả cam. 1 tờ giấy thủ công màu cam, xanh lá, hồ dán, giấy làm
nền , khăn lau.Giấy thủ công màu cam, xanh lá , hồ dán , giấy nháp, vở thủ công, khăn lau.
III/Các hoạt động :
Giáo viên học sinh
1/ Ổn định
2/Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài tiết trước. Tuyên dương.
3/. Bài mới Giới thiệu bài “ Xé dán hình quả cam”
Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh, quan sát và nhận xét
Giáo viên treo mẫu hoàn chỉnh,: Mẫu xé, dán quả cam và
hỏi .
+ Quả cam hình gì?
+ Có dạng như thế nào?
+ Quả cam có màu gì:
+ Quả cam có đặc điểm gì?
 Các em vửa nhận xét được đặc điểm , hình dáng ,
màu sắc của quả cam. Bây giờ cô và các em sẽ sang hoạt
động 2
Hoạt động 2
Giáo viên hướng dẫn làm mẫu
a. Xé hình quả cam :
Giáo viên đính mẫu từng quy trình, thực hiện và hướng
dẫn .

Lấy một tờ giấy màu, lật mặt sau, đánh dấu và vẽ một
hình vuông có cạnh 8 ô như Tiết 1.
+ Xé rời để lấy hình vuông ra.
+ Xé 4 góc của hình vuông theo đường kẻ.
+ Xé chỉnh, sửa sao cho giống hình quả cam.
b. Xé hình lá:
Lấy một mảnh giấy màu xanh lá, vẽ 1 hình chữ nhật dài
4 x 2 ô
( Cách vẽ như các tiết trước )
Xé hình chữ nhật rời khỏi giấy màu .
Xé 4 góc của hình chữ nhật teo đường vẽ .
Xé chỉnh , sửa cho giống hình chiếc lá.
c. Xé hình cuống lá :
Lấy 1 mảnh giấy màu xanh lá vẽ và xé một hình chữn
nhật 4 x 1ô .
Xé đôi hình chữ nhật lấy 1 nửa để làm cuống quả.
Lưu ý :
Cuống lá có thể một đầu to, một đầu nhỏ.
- Hát
Học sinh quan sát
Quả cam hình tròn
Quả cam Phình ở giữa.
Quả cam có màu đỏ, màu cam.
Quả cam có cuống lá phía trên màu xanh và
lá đáy hơi lõm
GV : Hà Văn Xuân 7
10
4
Trường TH số 2 Hoà Bình 2
d- Dán hình:

Sau khi xé được hình quả cam, lá, , cuống cảu quả cam .
Ta tiến hành dán vào vở
4/Củng cố dặn dò ; Nhận xét sản phẩm của từng nhóm: Tun dương những nhóm có sáng tạo.
Các đường xé như thế nào? Về nhà tập xé lại cho thành thạo. Chuẩn bị : Xé, dán hình cây đơn giản.
Nhận xét tiết học .
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013
Luyện học vần: Ơn luyện qu, ng, ngh
I/Mục tiêu: HS tìm tiếng có âm qu, ng, ngh.Đọc bài về q. Viết nga nghe kể về q nhà.
Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngơn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu.
II/Đồ dùng: Tranh minh họa trong sách thực hành tiếng việt và tốn lớp 1
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
Bài 1: Tìm tiếng có âm qu ? tiếng có âm ng ? tiếng có
âm ngh ?
Nghé, ngõ nhỏ, ngơ, quế, cá quả, nhà nghỉ, ngà, quạ
Bài 2: Đọc bài về q
nghỉ hè, bố mẹ cho nga về q
ở q có bà
bà đã già
nga có q cho bà
q là giò chả
bà cho nga lê, na và khế.
Bài 3: Viết
nga nghe kể về
q nhà
8 học sinh tìm
2/3 học sinh lớp đọc
Cả lớp viết
3/Củng cố: Giáo viên chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. Học sinh tìm chữ vừa học.
4/Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài ph – nh

Thực hành TNXH : Chăm sóc và bảo vệ răng
I. Muc Tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng :
Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.
Biết chăm sóc răng đúng cách.
Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
+ HSK, G: Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên và không
nên làm để bảo vệ răng.
II. Chuẩn Bò
Giáo viên :Tranh vẽ về răng. Bàn trải người lớn , trẻ em. Kem đáng răng, mô hình răng
Học sinh : Bàn trải và kem đánh răng
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt Động 2 : Làm việc với sách giáo khoa
Muc tiêu : Học sinh biết nên làm gì và không nên
làm gì để bảo vệ răng .
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng ra quyết đònh :
Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng.
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các
hoạt động học tập.
* PP : Đóng vai, xử lí tình huống.
GV : Hà Văn Xn 8
Trường TH số 2 Hoà Bình 2
Cách tiến hành :
Bước 1 : Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa
trang 14, 15
Bước 2 : Việc làm nào đúng việc làm nào sai ? vì
sao?
Nên đánh răng và súc miệng vào lúc nào thì tốt nhất
 Nên đánh răng, súc miệng sau khi ăn và trước khi
đi ngủ

Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo và đồ ngọt
Phải làm gì khi đau răng hoặc răng bò lung lay
Kết luận Cần đánh răng sức miệng sau khi ăn và
trước khi đi ngủ
Không được ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt
Phải khám răng đònh kỳ
Hai em ngồi cùng bàn quan sát và nhận
xét việc nên làm, việc không nên làm
Mỗi nhóm một học sinh trả lời, các nhóm
khác bổ sung
Vì bánh kẹo, đồ ngọt dể làm chúng ta bò
sâu răng
Phải đi khám răng
4 - Củng cố - Dặn dò:
Phương pháp : Trò chơi thi đua
Cho học sinh làm ở vở bài tập
Tổ nào nhiều bạn làm đúng, nhanh nhất sẽ thắng
Hoạt động lớp , cá nhân
- Thực hiện tốt các điều đã học để bảo vệ răng
Chuẩn bò : bàn chải, kem , khăn mặt, cốc nước
Hoạt động ngồi giờ: Giáo dục an tồn giao thong
I.MỤC TIÊU :Giúp học sinh hiểu-Tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ
tai nạn giao thông, tầm quan trọng của GT.
-Quy đònh cần thiết về trật tự ATGT
-Nhận biết một số dấu hiệu chỉ dẫn về ATGT và xử lí tình huống khi đi đường
II.CHUẨN BỊ:
- Tham khảo tư liệu về TT. ATGT - soạn giáo án.
-Biển báo GT, Luật GTĐB, Số liệu về TNGT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1:

GV:Cho hoc sinh quan sát tranh trong tài liệu
GD trật tự ATGT và đặt câu hỏi
H: Người tham gia GTđã vi phạm những gì ?
H: Hãy thử đặt đòa vò mình là một công an em
sẽ giải quyết việc này như thế nào?
HS:Quan sát tranh
-HS phát biểu cá nhân ( Tuỳ theo nội dung từng
ảnh)
-Học sinh góp ý nhau
GV: Đưa hình ảnh đi bộ sai quy tắc GT và cho
học sinh nhận xét.
H: Đối với người đi bộ phải tuân theo những
quy tắc nào ?

HS: Tự giải quyết tình huống.
HS: Tự do phát biểu
Cho HS quan sát hình HS đi xe đạp hàng 3…
H: Các bạn HS này đã vi phạm lỗi gì về trật tự
ATGT
GV : Hà Văn Xn 9
Trường TH số 2 Hoà Bình 2
H: Bao nhiêu tuổi được phép điều khiển xe cơ
giới.
Khi đi xe, tàu các nhân viên nhắc nhở ta điều

GV: Đưa tranh ảnh môn học
-Thảo luận
-Phát biểu , bổ sung nhau
GV : Hà Văn Xn 10

×