Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De kiem tra Toan 6 hoc ky I - (2011-2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.53 KB, 4 trang )

ĐỀ THI HỌC KỲ I(2011-2012)
MÔN TOÁN 6
Thời gian 90 phút(không kể chép đề)
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức và kĩ năng của toán 6 từ tuần 1
đến tuần 16 đặc biệt là các kĩ năng tìm bội chung nhỏ nhất và ước chung lớn nhất, cộng trừ
các số nguyên.
1.\Kiến thức: Biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. Bội, ước, ước chung, ước
chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất. Biết được giá trị tuyệt đối của một số. Biết được khi
một điểm nằm giữa hai điểm thì ta có hệ thức gì. Trung điểm của đoạn thẳng.
2.\Kĩ năng: Tìm được ước, bội, ước chung thông qua ước chung lớn nhất. Thực hiện
được các phép, vẽ được tia, xác định được các điểm.
3.\Thái độ: cẩn thận, chính xác, khoa học
II. HÌNH THỨC CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Đề kiểm tra theo hình thức tự luận hoàn toàn.
III. MA TRẬN CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng Tổng
Cấp độ
thấp
Cấp độ
cao
1. Tập hợp số tự nhiên.Các phép toán
trong tập hợp số tự nhiên.
1
3,0
1


3,0
2. Số nguyên. Các phép toán trong
tập hợp số nguyên.
1
1,0
1
3,0
2
4,0
3. Điểm, Đoạn thẳng, trung điểm
đoạn thẳng
1
1,0
1
2,0
2
3,0
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
2
5
50%
1

3
30%
5
10
100%
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
GV:
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN TOÁN 6
NĂM HỌC: 2011 - 2012
Mã đề: 01 - Thêi gian lµm bµi: 90 phót
A. Lý thuyết(2 điểm)
Câu 1: Số nguyên tố là gì? Cho ví dụ
Câu 2: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có hệ thức gì? Vẽ hình minh họa.
B. Bài tập(8 điểm)
Câu 1(3 điểm). Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a./ Ư(12); Ư(8); ƯC(12,8)
b./ A = {
Nx ∈

x84
;
x180
và 6 < x < 15 }
Câu 2(3 điểm). Thực hiện phép tính:
a./ 2020 + [112 – ( 112 + 10 )]
b./
( )
3.225:100.218 −+−+−
Câu 3(2 điểm). Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 3cm, OB = 6cm.

a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao?
b. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không?
GV ra đề:
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN TOÁN 6
NĂM HỌC: 2011 - 2012
Mã đề: 02 - Thêi gian lµm bµi: 90 phót
A. Lý thuyết(2 điểm)
Câu 1(1 điểm). Hợp số là gì? Cho ví dụ
Câu 2(1điểm).Nếu điểm C nằm giữa hai điểm M và N thì ta có hệ thức gì? Vẽ hình minh họa.
B. Bài tập(8 điểm)
Câu 1(3 điểm). Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a./ B(4), B(8), BC(4,8)
b./ A = {
Nx ∈

12x
;
15x
và 0 < x < 70 }
Câu 2( 3 điểm ). Thực hiện phép tính
a./ 1997 + [145 – ( 145 - 13)]
b./
( )
3.212:144.218 −−−+−
Câu 3( 2 điểm ). Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON = 6cm.
a. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao?
b.Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không?
GV ra đề:
Nguyễn Thị Thanh Nhàn

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU Mã đề 01:
Phần Câu Nội dung đánh giá Điểm
A./ LÝ
THUYẾ
T
1
2
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và
chính nó.
Ví dụ: 2, 3, 5, 7,
AM+MB=AB
Vẽ được hình có điểm M nằm giữa
0,5
0,5
0,5
0,5
B./ BÀI
TẬP
1
- Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử:
a/ Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }
Ư(8) = { 1;2;4;8 }
ƯC ( 8,12) = { 1;2;4 }
b/ Vì
x84
,
x180
Nên x

ƯC (84,180 )

Mà ƯCLN( 84,180 ) = 6
Suy ra ƯC(84,180) = { 0;6;12;18;24;30;… }
Vậy x = 12
0.5
0.5
0.5
0.25
0.5
0.25
0.5
2
a
- Thực hiện phép tính:
2020 + [112 – ( 112 + 10 )]
= 2020 + [ 112 – 112 – 10 ]
= 2020 + 112 – 112 – 10
= 2020 – 10 = 2010
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
b
( )
3.225:100.215 −+−+−
= 15 + 2.(100:25 + 2.3)
= 15 + 2.(4 + 6)
= 15 + 2.10 = 35
3

0.5
a Điểm A nằm giữa O và B
Vì điểm A và điểm B thuộc tia Ox; OA < OB ( 3 < 6 )
0.5
b Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
AO + AB = OB
3 + AB = 6
AB = 6 -3 = 3 cm
Vậy OA = AB = 3 cm
0.5
Vì điểm A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB )
Nên A là trung điểm đoạn thẳng OB
0.5
GV :
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU Mã đề 02:
Phần Câu Nội dung đánh giá Điểm
A./ Lý
Thuyết
1
2
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước
Ví dụ: 4, 6, 8, 9
MC+CN=MN
Vẽ được điểm C nằm giữa hai điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
B./ Bài

tập
1
a/
Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử:
B(4) = { 0;4;8;12;16….}
B(8) = { 0;8;16;24; }
BC(4,8) = { 0;8;16;… }
b/ Vì
12x
,
15x
Nên x

BC (12,15 )
Mà BCNN( 12,15 ) = 60
Suy ra BC(12,15) = { 0;60;120;180;……}
Vậy x = 60
0.5
0.5
0.5
0.25
0.5
0.25
0.5
2
a
- Thực hiện phép tính
1997 + [145 – ( 145 - 13)]
= 1997 + [ 145 – 145 + 13 ]
= 1997 + 145 – 145 + 13

= 1997 + 13 = 2010
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
b
( )
3.212:144.218 −−−+−
= 18 + 2.(144:12 – 2.3)
= 18 + 2.(12 – 6)
= 18 + 2.6 = 18 + 12 = 30
3
0.5
a Điểm M nằm giữa O và N
Vì Vì điểm M và điểm N thuộc tia Ox; OM < ON ( 3 < 6 )
0.5
b Ta có: OM + MN = ON
3 + MN = 6
MN = 6-3 = 3 cm
Vậy OM = MN
0.5
Vì điểm M nằm giữa O, N và cách đều O, N ( OM = MN )
Nên M là trung điểm đoạn thẳng ON
0.5
GV :
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
x

×