Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

kinh tế quản lý nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 151 trang )

Bài giảng dành cho Cao học
chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
TS. ĐỖ THỊ THANH VINH

KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
(Human resource Economics and Management)

Mục tiêu môn học
• Giúp cho học viên hiểu được những nguyên tắc và qui
trình hoạch định nguồn nhân lực.
• Có khả năng nghiên cứu vận dụng các lý thuyết về
kinh tế và quản lý nguồn nhân lực vào những vấn đề
phân tích nguồn nhân lực cho các ngành nghề ở địa
phương.
• Rèn kỹ năng dự báo nguồn nhân lực, ra quyết định
đầu tư vào vốn nhân lực cho các nhà quản lý tương lai
trong các ngành kinh tế.
Chương trình môn học
Nội dung
1 Tổng quan
2 Dân số và nguồn nhân lực
3 Cung và cầu trên thị trường lao động
4 Năng suất lao động và vấn đề quản lý năng suất
5 Tạo việc làm và thu nhập cho dân cư
6 Quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp
Phương pháp đánh giá học phần

STT

Phƣơng pháp đánh giá
Trọng số (%)



1

Kiểm tra hoc tiểu lun
20%

2

Thuyết trình
10%

3

Thi cuối khóa
70%
Tài liệu tham khảo

1. PGS.TS Trần Xuân Cầu & PGS.TS. Mai Quốc Chánh
(2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học
Kinh tế quốc dân.
2 PGS.TS Trần Kim Dung (2008), Giáo trình Quản trị nhân
lực, NXB Giáo dục, tái bản lần 3 có bổ sung.
3. Bộ Luật Lao động Việt nam
4. Bernard Martry & Daniel Crozet, Gestion des ressources
humaines, 3 ème édition, Nathan, 1988.
5. Joë Cauden & Adérit Alain Sanches (1998), Gestion des
ressources humaines, Edition Berger-Levrault.
6. William B. Werther, Jr. and Keith David (1995), Human
resource and personnel management, Mc. GRAW HILL
International Editions.

7. www.thuysanvietnam.com.vn
www.Laodong.com.vn
Tổng quan
1. Một số khái niệm
2. Lịch sử phát triển các học thuyết về lao động và
tổ chức lao động khoa học.
3. Một số tình huống kiểm tra kiến thức
4. Những vấn đề cần chuẩn bị

Nhân lực
Nguồn
nhân lực
Một số khái niệm

Nhân lc l ngun
lc của mỗi con
ngƣi, gm có tr
lc v th lc.
Ngun nhân lc là sức
mạnh tiềm ẩn của dân cƣ,
khả năng huy động tham
gia vo quá trình tạo ra
của cải vật chất v tinh
thần cho xã hội
Phát triển
nguồn
nhân lực
Quản lý
nguồn
nhân lực

Một số khái niệm

Hai
mục
tiêu

bản

Tăng năng suất lao
động và hiệu quả hoạt
Động của ngành
Đáp ứng nhu cầu và
tạo điều kiện để mỗi
người phát huy tối đa
năng lực cá nhân
Thu hút
nhân lực
Mục tiêu
QLNNL
ĐT-PT- Duy trì
nhân lực
Giải quyết
việc làm, nâng
chất lượng
cuộc sống
Mô hình quản lý nguồn nhân lực
• Giai đoạn từ 1950 - 1960, sản xuất được xem là lợi
thế cạnh tranh.
• Giai đoạn từ 1960 – 1970, tài chính được xem là yếu
tố quyết định đến cạnh tranh.

• Giai đoạn từ 1970 – 1980, hoạt động Marketing
được chú trọng hàng đầu.
• Giai đoạn từ 1990 đến nay, quản trị nguồn nhân lực
được xem là yếu tố quyết định đem lại lợi thế cạnh
tranh.
Lịch sử phát triển các học thuyết về
lao động và TCLĐKH



Câu hỏi nghiên cứu 1

Làm thế nào để giải quyết tình trạng
thừa / thiếu nhân lực ở môt địa
phương, một ngành ?



Câu hỏi nghiên cứu 2

Làm thế nào để chuyển dịch cơ cấu
nhân lực ở môt địa phương ?
Bối cảnh nhân lực Khánh Hòa
Bối cảnh nhân lực ngành nông
nghiệp Khánh Hòa
Trường hợp vận dụng

Dân số và nguồn nhân lực
Chuyên đề 1
Quan điểm về

Nguồn nhân lực
Theo nghĩa rộng, NNL là nguồn cung cấp sức lao động
cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người
cho sự phát triển.
Theo nghĩa hẹp, NNL bao gồm các nhóm dân cư trong độ
tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản
xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia
vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực,
trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động.
Dân số và nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là tổng hợp tiềm năng lao động của
con người trong một quốc gia, một vùng, một khu vực,
một địa phương trong một thời điểm cụ thể nhất định.
Tiềm năng của nguồn nhân lực bao gồm thể lực, trí lực
và tâm lực (đạo đức, lối sống, nhân cách và truyền
thống, lịch sử, văn hóa, dân tộc) của bộ phận dân số có
thể tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội.
Dân số
Dân số trên thế giới biến đổi do tỷ suất gia
tăng tự nhiên (hiệu số sinh và tử).

Dân số ở một vùng, quốc gia luôn biến đổi
do yếu tố : sinh, tử và chuyển cư tạo nên.
Biến động dân số
Gia tăng
t nhiên
Gia tăng
cơ học

Tỷ

suất
sinh


Tỷ
suất
tử


Tỷ
suất
xuất


Tỷ
suất
nhập


Cơ cấu dân số
• Cơ cấu dân số được hình thành dưới tác động
của sự thay đổi mức sinh, mức chết và di dân.
• Phân loại : bao gồm cơ cấu tự nhiên (tuổi và
giới tính), cơ cấu dân tộc và cơ cấu xã hội tình
trạng hôn nhân, tôn giáo, trình độ học vấn
Trong đó cơ cấu tuổi và giới tính của dân số là
quan trọng nhất bởi vì không những nó ảnh
hưởng tới mức sinh, mức chết và di dân mà còn
ảnh hưởng tới quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Cơ cấu dân số theo tuổi

• Cơ cấu dân số vàng hay còn gọi là dư lợi
dân số là thuật ngữ dùng để phản ảnh một
dân số có tỷ lệ người lao động (15-59) đạt tối
đa và tỷ lệ người phụ thuộc đạt ở mức thấp
nhất (người từ 0-14 và trên 60 tuổi); tỷ số
phụ thuộc chung nhỏ hơn 50 %.
• Tỷ số phụ thuộc chung = ( P0-14+ P60) x 100
P15-59
Cơ cấu dân số theo giới
• Tỷ số giới tính (sex ratio - SR)
• Tỷ số giới tính khi sinh: (SRB)
• Tỷ trọng nam (nữ) trong tổng số dân
• Tháp dân số (tháp tuổi - giới tính)
Chất lượng dân số
• Từ thế kỷ XVIII, khái niệm chất lượng dân
số (CLDS) đã được sử dụng trong văn
học. Khái niệm về chất lượng dân cư đã
được Ănghen sử dụng, Ănghen đã xem
xét chất lượng dân cư như là yếu tố vật
chất, có nghĩa là các điều kiện kinh tế, là
một mặt của "yếu tố kỹ thuật", coi như một
trình độ phát triển của tư liệu sản xuất.
Chất lượng dân số
Chất lượng dân số được phản ánh thông
qua các thuộc tính có thể liên quan đến tình
trạng thể lực, trí lực, trình độ giáo dục, trình
độ khoa học kỹ thuật, cơ khí và kỹ năng
nghề nghiệp, xã hội và tính năng động của
dân cư.

×