Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 41 trang )

ĐIỀU HÀNH
ĐIỀU HÀNH
VHD:
VHD:
G
G
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT &
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT &
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH
Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN AN GIANG
S
S
VTH:
VTH:


PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG
PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG
NHÓM 1
NHÓM 1
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
S
Đ
ẢN XUẤT


IỀU HÀNH
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
1. Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC ĐIỀU HÀNH
Chiến lược sản xuất và điều hành có ý nghĩa
quan trọng nhằm hướng hệ thống đạt đến
những mục tiêu chung của tổ chức.
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2.1 XÁC ĐỊNH SỨ MẠNG CỦA TỔ CHỨC
LÝ DO TỒN TẠI
LÝ DO TỒN TẠI
CỦA TỔ CHỨC
CỦA TỔ CHỨC
PHÂN BỔ NGUỒN
PHÂN BỔ NGUỒN
LỰC CHO TỔ
LỰC CHO TỔ
CHỨC
CHỨC

GIÁ TRỊ TẠO RA
GIÁ TRỊ TẠO RA
CHO KH LÀ GÌ?
CHO KH LÀ GÌ?


SỨ MẠNG
SỨ MẠNG
- Đảm bảo hoạt động tập trung vào
mục đích chung của tổ chức
- Cơ sở để bắt đầu xây dựng và thực
hiện chiến lược
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2.2 PHÂN TÍCH SWOT
Kết hợp điểm mạnh Tránh nguy cơ
với cơ hội
Tránh điểm yếu Nguy hiểm
Kết hợp điểm mạnh Tránh nguy cơ
với cơ hội
Tránh điểm yếu Nguy hiểm
Cơ hội Nguy cơ
Cơ hội Nguy cơ
Điểm
mạnh
Điểm
yếu
Điểm

mạnh
Điểm
yếu
BẢNG 1: MA TRẬN SWOT
BẢNG 1: MA TRẬN SWOT
Điểm mạnh/ Điểm yếu
 Nhu cầu vốn
 Khả năng quản lý

Khả năng sinh lợi
 Khả năng sử dụng
vốn

Năng lực sản xuất
 Máy móc thiết bị
 Sự đổi mới
 Định vị thị trường
Cơ hội/ Nguy cơ

Văn hoá

Dân số
•Kinh tế
•Chính trị

Pháp luật

Công nghệ
•Quan hệ công cộng
S

Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
XÂY DỰNG CHIẾN
LƯỢC SX-ĐH DỰA
TRÊN:
2.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SX ĐH
DỰA TRÊN VIỆC
ĐÁNH GIÁ:
-
Điểm mạnh
-
Điểm yếu
-
Cơ hội
-
Nguy cơ
NHẬN DẠNG ĐƯỢC
NĂNG LỰC RIÊNG
CÓ CỦA CÔNG TY
(khả năng để thích nghi với
cơ hội)
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
CHIẾN LƯỢC SXĐH
THÀNH CÔNG
PHẢI PHÙ HỢP
VỚI:

2.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SX ĐH
YÊU CẦU
CỦA MÔI
TRƯỜNG
YÊU CẦU
VỀ CẠNH
TRANH
CHIẾN LƯỢC
CỦA CÔNG
TY
CHU KỲ
SỐNG CỦA
SẢN PHẨM
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
LƯU Ý KHI XÂY
DỰNG CHIẾN
LƯỢC SX ĐH
2.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SX ĐH
Một là, phân tích
PIMS để thấy rõ các
tác động trực tiếp đến
các quyết định quản trị
sản xuất và điều hành
Hai là, đề ra những quyết
định mang tính chiến lược
và chiến thuật của quản trị
sản xuất và điều hành

S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC SX ĐH
Nhà quản trị POM sử dụng các quyết định
mang tính chiến lược và chiến thuật của hoạt
động sản xuất và điều hành khi xây dựng sứ
mệnh và chiến lược POM.
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC SX ĐH
CHIẾN LƯỢC
&SỨ MẠNG
QTĐH
Thu mua
Thu mua
Quản lý
chất lượng
Quản lý
chất lượng
Hoạch định
Hoạch định
Bảo hành
và bảo trì
Bảo hành
và bảo trì
Tồn kho

Tồn kho
Sắp xếp công
việc và nguồn
nhân lực
Sắp xếp công
việc và nguồn
nhân lực
Thiết lập quy
trình
Thiết lập quy
trình
Bố trí, sắp
xếp
Bố trí, sắp
xếp
Địa điểm
Địa điểm
Thiết kế sản
phẩm
Thiết kế sản
phẩm
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2.5 THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SX ĐH
Nhà quản lý sẽ làm việc với các nhà quản lý cấp
thấp để xây dựng kế hoạch, ngân sách và
chương trình làm việc nhằm thực hiện thành
công các chiến lược, hoàn thành các sứ mệnh

của công ty.
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
3. CHIẾN LƯỢC ĐH CÓ QUY MÔ TOÀN CẦU
Đặc điểm của chiến lược ĐH có quy mô toàn cầu:
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược địa điểm
Chiến lược địa điểm
Chiến lược bố trí sản xuất
Chiến lược bố trí sản xuất
Chiến lược hoạt động thu mua NVL
Chiến lược hoạt động thu mua NVL
Chiến lược nhân lực
Chiến lược nhân lực
Chiến lược lên kế hoạch
Chiến lược lên kế hoạch
Chiến lược quy trình sản xuất
Chiến lược quy trình sản xuất
Chiến lược tồn kho
Chiến lược tồn kho
Chiến lược chất lượng sản phẩm
Chiến lược chất lượng sản phẩm
Chiến lược bảo hành
Chiến lược bảo hành
S
Đ
ẢN XUẤT

IỀU HÀNH
PHẦN II: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SX ĐH Ở CTY AN GIANG
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CP XNK AN GIANG

Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thuỷ Sản An Giang

Tên viết tắt là: Agifish Co.

Tên giao dịch đối ngoại: An giang Fisheries Import & Export Jiont Stock
Company.

Địa chỉ: 1234 Trần Hưng Đạo, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.

Điện thoại: (84-76) 853939-852368-852783

Fax: (84-76) 852202.

Website: />•
Được thành lập từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là Công ty
Xuất Nhập Khẩu Thủy sản An Giang theo Quyết định số 792/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ ký ngày 28 tháng 06 năm 2001

Được cấp phép niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt nam
ngày 8/3/2002
S
Đ

ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CP XNK AN GIANG
Chiến lược sản xuất và điều
hành Công ty luôn xác định
chất lượng sản phẩm là yếu
tố chứng minh thành công
và giá trị thương hiệu là yếu
tố quyết định cho sự tồn tại
và phát triển của quá trình
sản xuất và điều hành tại
công ty.
Chiến lược sản xuất và điều
hành Công ty luôn xác định
chất lượng sản phẩm là yếu
tố chứng minh thành công
và giá trị thương hiệu là yếu
tố quyết định cho sự tồn tại
và phát triển của quá trình
sản xuất và điều hành tại
công ty.
Đưa sản phẩm cá tra, cá
basa fillet trở thành sản
phẩm chủ lực và cạnh tranh
chủ yếu trên thị trường
Canada và EU. Đáp ứng tối
đa nhu cầu của khách hàng
ở mỗi phân khúc khác nhau.
Đáp ứng nhu cầu đơn đặt
hàng lớn từ EU sắp tới.

Đưa sản phẩm cá tra, cá
basa fillet trở thành sản
phẩm chủ lực và cạnh tranh
chủ yếu trên thị trường
Canada và EU. Đáp ứng tối
đa nhu cầu của khách hàng
ở mỗi phân khúc khác nhau.
Đáp ứng nhu cầu đơn đặt
hàng lớn từ EU sắp tới.
Sứ mạng Quản trị SXĐH Tầm nhìn Quản trị SXĐH
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2. PHÂN TÍCH SWOT
S
S1-S2-S3-S4-S5-S6-S7-
S8-S9-S10-S11-S12-
S13-S14-S15-S16-S17-
S18-S19-S20-S21
w
W1-W2-W3-W4-W5-W6-
W7-W8-W9-W10-W11
O
O1-O2-O3-O4-O5-O6-
O7-O8-O9-O10-O11
T
T1-T2-T3-T4-T5-T6-T7-
T8-T9-T10-T11-T12-T13
S

Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2. PHÂN TÍCH SWOT
Trong đó:
S1: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao;
S2: Giá cả trung bình.
S3: Công ty được cấp giấy chứng nhận sản phẩm đạt chất lượng ISO9002, HACCP, BCR,
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào EU.
S4: Phương thức chế biến sản phẩm khép kín từ con giống cho tới thức ăn tiêu thụ sản
phẩm.
S5: sản phẩm được chế biến từ nguồn nguyên liệu được đánh giá là sạch.
S6: Cá tra ASC có khả năng đi vào thị trường Bắc Mỹ.
S7: Sản phẩm đa dạng với nhiều hình thức và cách thức chế biến sản phẩm.
S8: Đội ngũ công nhân viên sản xuất có trình độ tay nghề cao.
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2. PHÂN TÍCH SWOT
Trong đó:
S11: Máy móc với công nghệ hiện đại.
S12: Chuyên môn hóa trong sản xuất.
S13: Trụ sở chính và nhà máy nằm ở gần nhau.
S14: Gần đường quốc lộ và nằm giáp với sông Hậu.
S15: Nằm trong vùng quy hoạch phát triển thủy sản.
S16: Các công đoạn sản xuất được bố trí khoa học hợp lý, giảm thiểu được chi phí vận
chuyển.
S17: Quản lý tốt chất lượng đầu vào và đầu ra sản phẩm.
S18: Công ty duy trì mức tồn kho hợp lý giúp giảm thiểu rủi ro sản xuất bị chậm trễ, hoặc

mất doanh số khi kho không có hàng.
S19: Là công ty có nhiều kinh nghiệm trong ngành, dự báo về giá cả cá đầu vào tăng cao,
công ty đã duy trì một lượng hàng tồn kho nguyên vật liệu lớn để hưởng giá chiết khấu, tiết
kiệm chi phí sản xuất, quá trình sản xuất và cung ứng đảm bảo hơn.
S20: Agifish đầu tư xây dựng kho lạnh 10.000 tấn để trữ cá và 3 xí nghiệp đông lạnh gần xí
nghiệp chế biến cá.
S21: Các nhà quản trị sản xuất có trình độ, khả năng phân tích và kỹ thuật hoạch định tốt,
bên cạnh đó còn rất giàu kinh nghiệm.
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2. PHÂN TÍCH SWOT
Trong đó:
W1: Quy trình sản xuất còn nhiều công đoạn thủ công.
W2: Quá trình thông tin giữa các khâu trong sản xuất còn nhiều yếu điểm.
W3: Quản trị hoạch định nhân lực cho sản xuất yếu.
W4: Chưa chủ động hoàn toàn về nguyên liệu.
W5: Khả năng dự báo và thu thập thông tin thị trường phục vụ cho quá trình sản xuất yếu.
W6: Công suất trong công tác sản xuất chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
W3: Cách xa các nguồn nguyên liệu đầu vào khác.
W4: Nhà máy đang nằm trong nội thành.
W5: Nằm xa sân bay và cảng lớn.
W6: Hệ thống xử lý nước thải chưa hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu xả thải
W7: Phải tốn chi phí: lãi suất mất đi do dự trữ hàng tồn kho, cá để lâu ngày thường bị giảm chất
lượng.
W8: Mức tồn kho phụ thuộc vào giá cá và cầu thị trường.
W9: Thiếu kho lạnh dự trữ hàng khi cầu tăng cao đột ngột  mất cơ hội làm chủ thị trường.
W10: Năng lực xác định độ tin cậy của hệ thống còn hạn chế do điều kiện khách quan như mất
điện, thiên tai, các trường hợp bất khả kháng… và điều kiện chủ quan như hạn chế về năng lực

cán bộ chuyên môn, khả năng tiếp nhận các tiến bộ quản lý mới.
W11: Công tác phối hợp và trao đổi thông tin giữa nhân viên mua hàng và nhân viên bảo hành
bảo trì còn nhiều hạn chế. Do nhân viên mua hàng cũng góp phần trực tiếp vào việc thẩm định
hiệu suất của nhà cung cấp máy móc thiết bị.
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2. PHÂN TÍCH SWOT
Trong đó:
O1: Linh hoạt trong việc chọn cách thức vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm.
O2. Tiềm năng thủy sản nước ta dồi dào và đây là nguồn thực phẩm được ưa chuộng trên
thế giới;
O3. Thị trường tiêu thụ rộng (với gần 20 khách hàng chiến lược) và nhu cầu tiêu dùng đang
tăng  sản phẩm đầu ra được đảm bảo.
O4. Điều kiện tự nhiên ở khu vực ĐBSCL thuận lợi cho nuôi cá có chất lượng, thịt thơm
ngon;
O5. Khoa học - công nghệ đang phát triển mạnh;
O6. Thị trường lớn còn nhiều tiềm năng;
O7. Chính sách khuyến khích phát triển của nhà nước và sự hổ trợ của Hiệp hội thủy sản
(Được hỗ trợ lãi suất)
O8: Nguồn lao động giá rẻ
O9: Nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào.
O10: Thuế xuất khẩu của Agifish vào thị trường Mỹ thấp hơn các công ty thủy sản khác
trong nước.
O11: Có điều kiện tiếp cận các công nghệ tiên tiến khi hội nhập thế giới.
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH

2. PHÂN TÍCH SWOT
Trong đó:
T1: Sản phẩm đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá.
T2: Thị trường về sản phẩm fillet đông lạnh xuất khẩu sang các nước có xu hướng bão hòa.
T3: Cạnh tranh của các công ty trong và ngoài nước cùng ngành.
T4. Lạm phát
T5. Biến động của nguồn nguyên liệu do điều kiện thời tiết thay đổi thất thường và do nguồn
cung cấp của các hộ nuôi trồng không ổn định do tiếp cận nguồn vốn vay khó khăn.
T6: Khi nguồn nguyên liệu đầu vào ở gần bị biến động thì khó tìm được nguồn thay.
T7: Sản xuất nhiều dễ gây ô nhiễm môi trường.
T7: Nhà máy dễ bị di dời do đang nằm trong nội thành.
T8: Dễ bị trễ thời gian giao hàng xuất khẩu do quãng đường vận chuyển dài.
T9: Giá cả nguyên liệu không ổn định
T10: Sự kiểm tra gắt gao của các nước nhập khẩu (Mỹ, châu Âu, ) về chất lượng cá da trơn.
T11: Đối mặt với việc tăng thuế chống bán phá giá cá tra Việt Nam của Bộ Thương mại Mỹ
T12: Do Agifish là đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực chế biến thuỷ hải sản đông lạnh, nên một mặt
công ty sẽ có lợi thế về quy mô và kinh nghiệm sản xuất, nhưng đây cũng là một thách thức trong
tương lai khi các đối thủ mới gia nhập ngành.
T13: Agifish tuy có tiềm lực mạnh về tài chính, nhưng so với các đối thủ cạnh tranh trên đấu
trường quốc tế, tiềm lực của công ty vẫn còn một khoảng cách lớn để Agifish có thể không ngừng
cải tiến hệ thống máy móc thiết bị cùng đội ngũ nhân viên và năng lực bảo hành - bảo trì của
mình để đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày càng cao của các thị trường tiêu thụ sản phẩm.
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2. PHÂN TÍCH SWOT
NHÓM CHIẾN LƯỢC S-O:
-
Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm.

-
Chiến lược hạ giá thành sản phẩm.
-
Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm.
-
Chiến lược kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào.
NHÓM CHIẾN LƯỢC S-T:
-
Chiến lược đa dạng hóa nguồn nguyên liệu đầu vào.
-
Chiến lược đào tạo nhằm nâng cao tay nghề đội ngũ công nhân viên, kiểm soát và quản lý
chặt chẽ hơn về chất lượng nguyên liệu đầu vào để đảm bảo sản phẩm đầu ra đạt chất lượng
cao.
-
Chiến lược tìm kiếm địa điểm xây dựng nhà máy thích hợp, đồng thời chủ động lên kế
hoạch ứng phó khẩn cấp.
-
Chiến lược nâng cao hiệu quả và năng lực bảo hành và bảo trì.
S
Đ
ẢN XUẤT
IỀU HÀNH
2. PHÂN TÍCH SWOT
NHÓM CHIẾN LƯỢC W-O:
-
Chiến lược hiện đại hóa trang thiết bị, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến để công nghệ
hóa quy trình sản xuất, tăng năng suất và hiệu quả sản xuất.
-
Chiến lược học hỏi cách thức xây dựng bộ máy sản xuất của các công ty thành công cùng
lĩnh vực.

-
Chiến lược mở rộng dây chuyền sản xuất.
-
Chiến lược áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến để xây dựng lại bộ máy xử lý nước thải
đáp ứng nhu cầu xả thải.
-
Chiến lược linh hoạt trong cách thức vận chuyển.
- Chiến lược học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ trong việc thu thập thông tin thị trường
để xây dựng hệ thống dự báo chính xác hơn về nhu cầu thị trường.
NHÓM CHIẾN LƯỢC S-T:
-
Chiến lược xây dựng một nguồn nguyên liệu ổn định bằng cách thành lập một liên hiệp
giữa công ty và người nuôi cá.
-
Chiến lược đào tạo và phát triển đội ngũ quản trị viên có năng lực chuyên môn cao, am
hiểu pháp luật, có khả năng thu thập thông tin tốt, nhạy bén với các thay đổi của môi trường
làm việc.
-
Chiến lược cải tiến công nghệ để có thể cạnh tranh với các công ty mới có công nghệ hiện
đại hơn, đặc biệt cần đổi mới công nghệ xử lý nước thải.

×