Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo án Tin 6.2 cột 2 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.2 KB, 56 trang )

Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 6A: Lớp 6B:
Tiết 1:
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC
VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài, 1 số tranh ảnh minh hoạ về thông tin.
- HS: Chuẩn bị bài mới.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn định, tổ chức: 1 phút
Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: Lớp 6B:
II/ Kiểm tra bài cũ
III/ Bài mới: 40 phút
GV giới thiệu: Chương trình tin học lớp 6 giúp chúng ta hiểu biết cơ bản về công
nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. Bước đầu các em được làm quen
với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy
tính phục vụ học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí
tuệ, tư duy thuật toán, góp phần hình thành học vấn phổ thông cho học sinh. Tin học
(Tiếng Anh: Computer Science) là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công
nghệ và các kĩ thuật xử lí thông tin một cách tự động. Trước khi học chi tiết về máy
tính, chúng ta cần hiểu và nắm vững 1 số khái niệm cơ bản.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
*)Hoạt động 1: KN thông tin: 20 phút
- GV: Thông tin là 1 khái niệm trừu tượng
1/ Thông tin là gì?
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
1


Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
mô tả những gì đem lại hiểu biết, nhận
thức cho con người cũng như các sinh vật
khác. Thông tin tồn tại khách quan. Thông
tin có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu
trữ, chọn lọc. TT cũng có thể bị méo mó,
sai lệch đi do nhiều tác động hay do người
xuyên tạc. Hằng ngày chúng ta tiếp nhận
được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác
nhau ví dụ: các bài báo, bản tin trên truyền
hình hay đài phát thanh cho chúng ta biết
tin tức về tình hình thời sự trong nước và
trên TG.
- Hãy lấy 1 số ví dụ về thông tin mà em
tiếp nhận được?
- HS: có thể lấy VD về biển chỉ đường, tín
hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông,
trống trường….
- GV: lấy thêm 1 số ví dụ khác:
- GV: Kết hợp với tư liệu từ các lĩnh vực
khác nhau như các biển báo giao thông,
hình ảnh động thực vật, các tư liệu lịch sử,
địa lí hoặc hình ảnh sinh hoạt hằng ngày…
để giới thiệu cho HS hiểu rõ hơn về khái
niệm thông tin.
- Qua các VD trên em hiểu thông tin là gì?
- HS: đứng tại chỗ trả lời
*) Hoạt động 2: 20 phút
- GV: Thông tin có vai trò rất quan trọng
*) KN thông tin

Thông tin là tất cả những gì
đem lại sự hiểu biết về thế giới
xung quanh (sự vật, sự kiện…)
và về chính con người.
2/ Hoạt động thông tin của
con người.
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
2
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
trong cuộc sống của con người. Chúng ta
không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao
đổi và xử lí thông tin. Những việc đó ta gọi
chung là hoạt động thông tin
- Phương tiện phổ biến nhất để chúng ta
lưu trữ và tiếp nhận thông tin là gì?
- HS trả lời (sách vở)
- GV: Đối với mỗi người, hoạt động thông
tin diễn ra như là 1 nhu cầu thường xuyên
và tất yếu.
- GV: Trong hoạt động TT, xử lí TT đóng
vai trò quan trọng nhất. Mục đích chính
của xử lí thông tin là đem lại sự hiểu biết
cho con người, trên cơ sở đó mà có những
kết luận và quyết định cần thiết.
Việc lưu trữ, truyền thông tin làm cho
thông tin và những hiểu biết được tích luỹ
và nhân rộng.
- HS lấy VD về quá trình xử lí thông tin?
- GV: Khi TT, dữ liệu còn ít, con người có
thể tự mình xử lí và họ cảm thấy không có

vấn đề gì. Song ngày nay, với sự phát triển
của xã hội, TT ngày càng nhiều, nhiều vô
kể và con người lúng túng, thậm chí nhiều
lúc không xử lí nổi. Máy tính điện tử ra đời
đã giúp con người xử lí TT 1 cách tự động
và hợp lí, điều đó đã tiết kiệm thời gian và
công sức của con người rất nhiều. Ví dụ tại
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và
truyền (trao đổi) thông tin được
gọi chung là hoạt động thông
tin.
Có thể nói, mỗi hành động, việc
làm của con người đều gắn liền
với 1 hoạt động thông tin cụ
thể.
Thông tin trước xử lí được gọi
là thông tin vào, còn thông tin
nhận được sau xử lí được gọi là
thông tin ra. Việc tiếp nhận
thông tin chính là để tạo ra
thông tin vào cho quá trình xử
lí. Mô hình quá trình xử lí
thông tin.
TTin vào Xử lí TTin ra
VD: Việc học tập của chúng ta
cũng là 1 quá trình xử lí thông
tin.GV ra 1 bài tập đó là (TT
vào) qua quá trình xử lí HS đưa
ra được kết quả (TT ra)
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng

3
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
ngân hàng có hàng nghìn, hàng chục nghìn
khách hàng. Đối với mỗi khách hàng dữ
liệu không có nhiều lắm. Song với ngân
hàng, nhân viên phải biết rõ hiện trạng, có
bao nhiêu tiền, ai vay, ai nợ, lỗ - lãi ra sao.
Thật là kinh khủng nếu hàng tháng nhân
viên phải tổng hợp số liệu bằng tay từ hàng
nghìn tài khoản. Máy tính có thể giúp ta
trong phút chốc với độ chính xác tuyệt đối.
IV/ Củng cố: 3 phút
- Thông tin là gì?
- Em hãy nêu 1 số VD cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận
thông tin đó.
V/ Hướng dẫn học ở nhà: 1 phút
- Học bài cũ và chuẩn bị nội dung tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT HỌC
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
4
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 6A: Lớp 6B:
Tiết 2:
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
(Tiếp)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
B/ CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn bài.
- HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn định, tổ chức: 2 phút
Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: Lớp 6B:
II/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Thông tin là gì?
- Lấy ví dụ về thông tin và quy trình xử lí thông tin đó.
III/ Bài mới: 27 phút
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
*) Hoạt động 1: 27 phút
- GV: Hoạt động thông tin của con người
được tiến hành là nhờ bộ phận nào?
- GV: Các giác quan giúp con người
trong việc tiếp nhận thông tin. Bộ não
thực hiện việc xử lí, biến đổi, đồng thời
là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được.
Với sự phát triển nhanh chóng trong
những năm gần đây, công nghệ thông tin
đang nổi lên như là 1 lĩnh vực nghiên
3/ Hoạt động thông tin và tin
học.
- Hoạt động thông tin của con
người được tiến hành trước hết là
nhờ các giác quan và bộ não.
- Công nghệ thông tin gắn liền
với hoạt động thông tin của con
người, nó tạo ra các công cụ hỗ
trợ để tự động hoá việc thực hiện
các hoạt động đó, trong khi hoạt

NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
5
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
cứu và ứng dụng quan trọng nhất. Vậy vì
sao ngành khoa học mới hình thành này
có tốc độ phát triển mạnh mẽ và có vai
trò quan trọng như hiện nay? Chúng ta
có thể thấy không ít ngành khoa học
khác, có ngành có lịch sử hình thành và
phát triển hàng trăm năm, với những
thành tựu và kết quả nghiên cứu rất cơ
bản và đồ sộ. Tại sao công nghệ thông
tin có thể sánh vai, thậm chí vượt lên
trên các ngành đó về tầm quan trọng và
khả năng ứng dụng 1 cách có hiệu quả
trong cuộc sống ngày nay?
- HS: Trật tự, lắng nghe và suy nghĩ trả
lời câu hỏi.
- GV: Hoạt động thông tin của con người
có hạn chế nào không?
- GV: Hãy lấy VD về những công cụ và
phương tiện giúp con người vượt qua
hạn chế của các giác quan và bộ não.
- Tuy nhiên, khả năng của các giác quan
và bộ não con người trong các hoạt động
thông tin chỉ có hạn. VD: Ta không thể
nhìn được quá xa, hay những vật quá bé,
ta cũng không thể tính nhẩm nhanh với
những con số rất lớn… Chính vì vậy, con
người không ngừng sáng tạo các công cụ

và phương tiện giúp mình vượt qua
động thông tin lại là nhu cầu hằng
ngày, thậm chí hằng giờ của con
người. Sự phát triển của công
nghệ thông tin xuất phát từ chính
nhu cầu khai thác và xử lí thông
tin của con người.
- Khả năng của các giác quan và
bộ não của con người trong các
hoạt động thông tin chỉ có giới
hạn. Máy tính ra đời giống như 1
công cụ hỗ trợ, giống như nhiều
công cụ hỗ trợ khác mà con người
đã phát minh và sáng chế ra (VD
xe có động cơ để đi nhanh hơn,
cần cẩu để nâng được những vật
nặng hơn…).
- Với sự ra đời của máy tính,
ngành tin học ngày càng phát
triển mạnh mẽ. Một trong những
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
6
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
những giới hạn ấy: Kính thiên văn để
nhìn thấy những vì sao xa xôi; Kính
thiên văn để quan sát những vật thể nhỏ
bé…Máy tính điện tử được làm ra ban
đầu chính là để hỗ trợ cho công việc tính
toán của con người.
- GV: y/c HS đọc phần ghi nhớ (SGK)

- 1 HS đọc.
nhiệm vụ chính của tin học là
nghiên cứu việc thực hiện các
hoạt động thông tin một cách tự
động trên cơ sở sử dụng máy tính
điện tử.
- Nhờ sự phát triển của tin học,
máy tính không chỉ là công cụ trợ
giúp tính toán thuần tuý mà còn
có thể hỗ trợ con người trong
nhiều lĩnh vực khác nhau của
cuộc sống.
Ghi nhớ (SGK – 5)
IV/ Củng cố: 10 phút
- HS đọc bài đọc thêm 1: Sự phong phú của thông tin (SGK – 6)
- HS trả lời 5 câu hỏi cuối bài (SGK – 5)
V/ Hướng dẫn học ở nhà:1 phút
- Nắm chắc được hoạt động thông tin và tin học
- Trả lời 5 câu hỏi (SGK – 5)
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT HỌC
Ngày soạn:
Ngày giảng: lớp 6A: Lớp 6B:
Tiết 3:
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
7
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- HS phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin.

B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài
- HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn định, tổ chức: 1 phút
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: Lớp 6B:
II/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Hãy nêu 1 số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người.
- Nêu 1 số ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn
chế của các giác quan và bộ não.
III/ Bài mới: 35 phút
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
*)Hoạt động 1: 15 phút
- GV: Nêu những dạng thông tin mà em
biết?
- HS: Trả lời
- GV: Trong bài 1 chúng ta đã được làm
quen với khái niệm thông tin. Thông tin
quanh chúng ta hết sức phong phú và đa
dạng. Tuy nhiên, ở đây ta chỉ quan tâm tới
3 dạng thông tin cơ bản và cũng là 3 dạng
thông tin chính trong tin học: Dạng văn
bản, dạng hình ảnh và dạng âm thanh.
- HS: Lấy ví dụ cụ thể cho các dạng thông
tin đó?
1/ Các dạng thông tin cơ bản.
3 dạng thông tin cơ bản:
*) Dạng văn bản: Những gì
được ghi lại bằng chữ viết hay
kí hiệu trong sách vở, báo chí….

*) Dạng hình ảnh: Những hình
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
8
Giáo án tin quyển 1 Năm học 2011 - 2012
- GV: Ngoi ra cú cỏc dng thụng tin kt
hp cho nhng cm nhn v hiu bit
chớnh xỏc hn, vớ d nh hỡnh nh ng,
hỡnh nh ng kt hp õm thanh (Phim
nh). Trong cuc sng con ngi cũn
thng thu nhn thụng tin di dng khỏc
nhau: mựi, v, cm giỏc (núng lnh, vui
bun) Nhng hin ti 3 dng thụng tin
núi trờn l nhng dng thụng tin c bn
m mỏy tớnh cú th x lớ c. Con ngi
luụn nghiờn cu cỏc kh nng cú th x
lớ cỏc dng thụng tin khỏc.
*) Hot ng 2: 20 phỳt
- GV: Nờu 1 s vớ d v cỏch biu din
thụng tin nh: Mi dõn tc cú h thng
cỏc ch cỏi ca riờng mỡnh biu din
thụng tin di dng vn bn; tớnh toỏn,
chỳng ta biu din thụng tin di dng cỏc
con s v kớ hiu toỏn hc; mụ t mt
hin tng vt lớ, cỏc nh khoa hc cú th
s dng cỏc phng trỡnh toỏn hc; Cỏc
nt nhc dựng biu din 1 bn nhc c
th,
- Vy biu din thụng tin l gỡ?
- HS suy ngh tr li
- GV: Bn thõn thụng tin l 1 khỏi nim

phi vt cht. Chỳng ta thng tip xỳc vi
thụng tin qua cỏc dng biu din thụng tin
v minh ho trong sỏch bỏo, chỳ
chut Micky trong phim hot
hỡnh, tm nh chp ngi
bn.
*) Dng õm thanh: Ting n,
ting chim, ting cũi ụtụ
2/ Biu din thụng tin
a) Khỏi nim
Biu din thụng tin l cỏch th
hin thụng tin di dng c th
no ú.
Nguyễn Thanh Tùng: G.v Trờng THCS Nam Thợng
9
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
trên các vật mang thông tin cụ thể. 3 dạng
thông tin cơ bản đã đề cập ở trên, về thực
chất, chỉ là các cách biểu diễn thông tin
mà thôi.
- Cùng 1 thông tin có thể có nhiều cách
biểu diễn khác nhau như: để diễn tả cùng
1 buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ bức
tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới
dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác 1
bài thơ. Hoặc cùng 1 con số có thể biểu
diễn dưới dạng bảng hay đồ thị….
- GV: Biểu diễn thông tin có vai trò như
thế nào?
- HS: Suy nghĩ và dựa vào SGK trả lời câu

hỏi.
- HS: Lấy ví dụ về vai trò của biểu diễn
TT với việc truyền và tiếp nhận thông tin?
- GV: Lấy VD: Các hình vẽ của người xưa
khắc hằn trong hang động cho ta biết được
phần nào về con người thời cổ đại…
- GV: Chính vì những vai trò trên mà con
người đã không ngừng cải tiến, hoàn thiện
và tìm kiếm các phương tiện, công cụ biểu
diễn thông tin mới.
b) Vai trò
- Biểu diễn thông tin có vai trò
quan trọng đối với việc truyền
và tiếp nhận thông tin.
- Biểu diễn thông tin cho phép
lưu giữ và chuyển giao thông tin
thu nhận được không chỉ cho
những người đương thời mà cho
cả thế hệ tương lai.
- Biểu diễn thông tin còn có vai
trò quyết định đối với mọi hoạt
động thông tin nói chung và quá
trình xử lí thông tin nói riêng.
IV/ Củng cố: 3 phút
- Nêu các dạng thông tin cơ bản?
- Biểu diễn thông tin là gì? Nó có vai trò như thế nào?
V/ Hướng dẫn học ở nhà: 1 phút
- Nắm chắc được 3 dạng thông tin cơ bản và biểu diễn thông tin.
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
10

Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
- Trả lời câu 1, câu 2 (SGK – 9).
- Chuẩn bị nội dung tiết sau: biểu diễn thông tin trong máy tính.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT HỌC
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
11
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
Ngày soạn:
Ngày giảng: lớp 6A: Lớp 6B:
Tiết 4:
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
(Tiếp)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- HS biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bít.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài.
- HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn định, tổ chức: 1 phút
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: Lớp 6B:
II/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Ngoài 3 dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học, hãy tìm xem còn có dạng thông
tin nào khác không?
III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
*) Hoạt động 1:
GV: Thông tin có thể được biểu diễn
bằng nhiều cách khác nhau. Do vậy,
việc lựa chọn dạng biểu diễn thông
tin tuỳ theo mục đích và đối tượng

dùng tin có vai trò rất quan trọng, ví
dụ với người khiếm thính thì không
thể dùng âm thanh, với người khiếm
thị thì không thể dùng hình ảnh.
Để máy tính có thể trợ giúp con
người trong hoạt động thông tin,
3/ Biểu diễn thông tin trong máy
tính
Thông tin có thể được biểu diễn bằng
nhiều cách khác nhau. Để máy tính
có thể trợ giúp con người trong hoạt
động thông tin dưới dạng phù hợp.
Đối với máy tính các máy tính thông
dụng hiện nay, dạng biểu diễn ấy là
dãy bit (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ
bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1. Để máy
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
12
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
thông tin cần được biểu diễn dưới
dạng phù hợp. Thuật ngữ bit được sử
dụng trong định nghĩa của nhiều khái
niệm khác nhau: đơn vị đo thông tin,
vị trí lưu trữ thông tin, các số nhị
phân… Có thể hiểu nôm na rằng bit
là đơn vị (vật lí) có thể có 1 trong 2
trạng thái có hoặc không.
Hai kí hiệu 1 và 0 có thể cho tương
ứng với 2 trạng thái có hay không có
tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch

điện. Do vậy, với các kĩ sư, cách biểu
diễn thông tin chỉ bằng 2 kí hiệu 1 và
0 rất hấp dẫn vì sự giản đơn trong kĩ
thuật thực hiện.
Với vai trò như là công cụ trợ giúp
con người trong hoạt động thông tin,
máy tính cần có những bộ phận đảm
bảo việc thực hiện 2 quá trình sau:
+ Biến đổi thông tin đưa vào máy
tính thành dãy bít.
+ Biến đổi thông tin lưu trữ dưới
dạng thành 1 trong các dạng quen
thuộc với con người: văn bản, âm
thanh và hình ảnh.
Khái niệm dữ liệu theo nghĩa đời
thường còn được hiểu là số liệu
“thô”, thông tin “thô”. Người ta
tính có thể xử lí, các thông tin cần
được biến đổi thành các dãy bit.
Trong tin học, thông tin lưu trữ trong
máy tính còn được gọi là dữ liệu.
- Thông tin trong máy tính được biểu
diễn bằng các dãy bit vì máy tính có
thể lưu giữ và xử lí được các dãy bit.
Thông tin được biểu diễn dưới dạng
các dãy bit và dùng các dãy bit ta có
thể biểu diễn được tất cả các dạng
thông tin cơ bản trong máy tính.
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
13

Giáo án tin quyển 1 Năm học 2011 - 2012
thng núi kt xut thụng tin ngha
l x lớ d liu nhn c thụng tin
cú ớch, thụng tin d hiu v d thu
nhn. Trong tin hc chỳng ta li hiu
rng d liu l dng biu din ca
thụng tin v c lu gi trong b
nh ca mỏy tớnh.
- HS c phn ghi nh (SGK 9)
*) Ghi nh: SGK 9
IV/ Cng c:
- HS ng ti ch tr li cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa.
1. Ngoi 3 dng thụng tin c bn, trong cuc sng con ngi thng thu nhn thụng
tin di dng khỏc nhau: mựi, v, cm giỏc (núng, lnh, vui bun).
2. VD: Mi dõn tc cú nhng ch cỏi riờng, Toỏn hc biu din thụng tin bng cỏc
con s v kớ hiu toỏn hc.
3. Thụng tin trong mỏy tớnh c biu din di dng bit vỡ mỏy tớnh cú th lu gi
v x lớ c cỏc dóy bit. Vỡ cỏc linh kin v vt liu in t dựng ch to
mỏy tớnh, ch to b nh.u ch cú cỏch th hin bng 2 trng thỏi: úng -
h mch in (ON - OFF) tng ng vi 0 v 1.Ngi ta s dng 2 trng thỏi
ca 1 cỏi cụng tc l bt - tt, hoc 2 trng thỏi thụng - h ca ốn in t, ca
ốn bỏn dn.
V/ Hng dn hc nh: 1 phỳt
- Hc bi c v chun b bi mi.
RT KINH NGHIM SAU TIT HC
Nguyễn Thanh Tùng: G.v Trờng THCS Nam Thợng
14
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
Ngày soạn:
Ngày giảng: lớp 6A:

Lớp 6B:
Tiết 5
EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng
của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài.
- HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn định, tổ chức: 2 phút
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: Lớp 6B:
II/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- GV nêu câu hỏi – HS lên bảng trả lời.
- Nêu các dạng thông tin cơ bản và cách biểu diễn thông tin trong máy tính?
- GV: Nhận xét, cho điểm
III/ Bài mới: 35 phút
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
*) Hoạt động 1: 35 phút
- GV: Theo em, máy tính có những khả
năng gì?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV: Hãy so sánh khả năng của máy tính
với khả năng sinh học của con người?
- HS: Thảo luận theo bàn và trả lời.
1/ Một số khả năng của máy
tính.
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
15

Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
- GV: Để thực hiện bằng tay phép nhân 2
số có một trăm chữ số với nhau ta phải
mất hàng giờ. Chỉ riêng việc viết 1 số có
100 chữ số ra giấy đã có thể phải mất
hàng phút. Chúng ta có thể sử dụng
chương trình Microsoft Excel hay
Calculator trong Windows quan sát ngay
được kết quả và tính toán với độ chính
xác cao VD: Số Pi là 1 hằng số được định
nghĩa như là tỉ số giữa chu vị vòng tròn
bất kì và đường kính của nó. Đây là 1 con
số đặc biệt và hấp dẫn tới mức, để ghi
nhận sự kiện vào năm 1609 Ludolph Von
Ceulen tính được số Pi với 34 chữ số sau
dấu chấm thập phân. Nhưng nhờ sự trợ
giúp của máy tính điện tử, tháng 2/1999,
Collin Percival đã tính được số Pi với 40
000 tỉ c/s sau dấu chấm thập phân và
ngày 11/9/2000 người ta đã tìm ra chữ số
thứ 1 triệu tỉ sau dấu chấm thập phân của
số Pi là c/s 0
- Hãy so sánh bộ nhớ của con người và
máy tính?
- GV: Bộ nhớ của 1 máy tính cá nhân
thông dụng có thể cho phép lưu trữ vài
chục triệu trang sách, tương đương với
khoảng 100 000 cuốn sách khác nhau.
Máy tính lưu trữ vào ổ đĩa cứng và ổ đĩa
*) Khả năng tính toán nhanh:

Các máy tính ngày nay có thể
thực hiện hàng tỉ phép tính trong
một giây, do vậy có thể cho kết
quả phép tính chỉ trong chốc lát.
*) Tính toán với độ chính xác
cao.
*) Khả năng lưu trữ lớn.
Các thiết bị của máy tính có thể
trở thành 1 kho lưu trữ thông tin
khổng lồ.
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
16
Giáo án tin quyển 1 Năm học 2011 - 2012
CD.
- GV: Khụng phi thit b hay cụng c lao
ng no ca con ngi cng cú th lm
vic liờn tc khụng mt mi trong 1 thi
gian di nhng mỏy tớnh thỡ cú th.
Ngoi cỏc kh nng núi trờn, mỏy tớnh
ngy nay, nht l mỏy tớnh cỏ nhõn, cú
hỡnh thc ngy cng gn nh, giỏ thnh
ngy cng h Nhng yu t y lm cho
vic s dng mỏy tớnh ngy cng tr nờn
ph bin.
*) Hot ng 2: 10 phỳt
- Qua thc t s dng mỏy tớnh v suy
ngh ca mỡnh em hay nờu nhng ng
dng ca mỏy tớnh?
- GV: Vic gii quyt cỏc bi toỏn kinh t
v KH - KT ngy nay ũi hi nhng khi

lng tớnh toỏn vụ cựng ln, tron nhiu
trng hp con ngi khụng cú kh nng
thc hin. Mỏy tớnh chớnh l cụng c giỳp
gim bt ỏng k gỏnh nng tớnh toỏn cho
con ngi.
- Cú th dựng mỏy tớnh son tho,
trỡnh by v in n vn bn nh cỏc cụng
vn, th, bi vit, thip mi Mỏy tớnh
cũn cú th dựng thuyt trỡnh trong cỏc
hi ngh hay lp lch lm vic.
*) Kh nng "lm vic" khụng
mt mi:
Mỏy tớnh cú th lm vic khụng
ngh trong 1 thi gian di.
2/ Cú th dựng mỏy tớnh in
t vo nhng vic gỡ?
- Thc hin cỏc tớnh toỏn
- T ng hoỏ cỏc cụng vic vn
phũng.
Nguyễn Thanh Tùng: G.v Trờng THCS Nam Thợng
17
Giáo án tin quyển 1 Năm học 2011 - 2012
- Cỏc thụng tin liờn quan ti con ngi,
ti sn, kt qu sn xut kinh doanh,
thnh tớch hc tp c tp hp v t
chc thnh cỏc c s d liu lu tr trong
mỏy tớnh cú th d dng s dng phc
v nhu cu qun lớ v ra quyt nh. VD:
qun lớ s lng, cht lng ca HS
- Cú th dựng mỏy tớnh hc ngoi ng,

tin hc, lm toỏn, cỏc thớ nghim lớ, hoỏ
v cng cú th nghe nhc, xem phim,
chi trũ chi, v tranh
- Mỏy tớnh cú th iu khin t ng cỏc
dõy chuyn sn xut v lp t bờn trong
cỏc robot cú th lm thay con ngi
nhiu cụng vic nng nhc, c hi
- Chỳng ta cng cú th trao i vi bn bố
xa, tỡm kim thụng tin, v mua bỏn trc
tuyn vi quy mụ ton cu nh mng
Internet.
*) Hot ng 3: 10 phỳt
- GV: Nhng iu nờu trờn cho ta thy
mỏy tớnh l cụng c tuyt vi. Tuy nhiờn,
tt c sc mnh ca mỏy tớnh u ph
thuc vo con ngi v do nhng hiu
bit ca con ngi quyt nh. Cú nhiu
vic hin ti mỏy tớnh vn cha th lm
c, c bit l nng lc t duy nh con
ngi. Chng ng phớa trc ang cũn
- H tr cụng tỏc qun lớ.
- Cụng c hc tp v gii trớ.
- iu khin t ng v rụbt.
- Liờn lc, tra cu, mua bỏn trc
tuyn.
3/ Mỏy tớnh v iu cha th.
- Mỏy tớnh ch lm c nhng
gỡ m con ngi ch dn thụng
qua cỏc cõu lnh.
- Mỏy tớnh cha phõn bit c

mựi v, cm giỏc c bit l
cha th cú nng lc t duy nh
con ngi
Nguyễn Thanh Tùng: G.v Trờng THCS Nam Thợng
18
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
rất dài và biết đâu, trong tương lai, chính
em sẽ là người góp phần sáng tạo ra
những thế hệ máy tính mới giúp con
người hiểu rõ tất cả về chính mình, "giải
mã" toàn bộ cái khả năng kì diệu - Năng
lực tư duy, điều làm cho con người trở
thành bá chủ thế giới.
IV/ Củng cố: 3 phút
- Hãy kể tên một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính
điện tử?
- Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
V/ Hướng dẫn học ở nhà: 1 phút
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới: Máy tính và phần mềm máy tính.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT HỌC
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
19
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
Ngày soạn:
Ngày giảng: lớp 6A: Lớp 6B:
Tiết 6
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và 1 vài thành phần quan trọng
nhất của máy tính cá nhân.

- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa
học, chuẩn xác.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài.
- HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn định, tổ chức: 2 phút
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: Lớp 6B:
II/ Kiểm tra bài cũ: 4 phút
- GV: Nêu câu hỏi – HS lên bảng trả lời
- GV: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí
thông tin hữu hiệu?
- GV: Nhận xét, cho điểm
III/ Bài mới: 35 phút
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
*) Hoạt động 1: 15 phút
- GV: Hãy nêu 1 số công việc mà em
thường làm hàng ngày?
- HS Trả lời: Quét nhà, giặt quần áo,
nấu cơm
- GV: Để nấu cơm, em đã làm các
bước như thế nào?
1/ Mô hình quá trình ba bước.
- Quá trình 3 bước:
Nhập XỬ LÍ Xuất
(InPut) (OutPut)
VD:
+ Giặt quần áo: Quần áo bẩn, xà
phòng, nước (INPUT); vò quần áo
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng

20
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
- HS: Nêu các bước để nấu cơm.
- GV: Dẫn dắt đưa đến mô hình quá
trình 3 bước.
- Nêu 3 bước của quá trình giặt quần
áo, pha trà và giải toán?
- HS: Suy nghĩ trả lời.
- HS: Lấy thêm 1 số ví dụ và phân
tích quá trình 3 bước.
- GV: Trên cơ sở mô hình hoá nhiều
hoạt động cụ thể bằng mô hình 3
bước, và với mô hình hoạt động
thông tin của con người hãy cho biết
mô hình xử lí thông tin có phải là 1
mô hình 3 bước không?
*) Hoạt động 2: 20 phút
- GV: Ngày nay, máy tính điện tử đã
có mặt ở rất nhiều gia đình, công sở
với nhiều chủng loại đa dạng: máy
tính xách tay, máy tính để bàn, siêu
máy tính… Kích cỡ và hình thức của
chúng rất khác nhau: Máy tính thuộc
các thế hệ đầu tiên có kích cỡ bằng
cả 1 căn nhà trong khi các máy tính
thông dụng hiện nay có thể đặt
khiêm tốn trên 1 góc bàn làm việc,
có cái vừa bằng quyển sách mỏng
hoặc thậm chí nhỏ như bàn tay
bẩn với xà phòng và giũ bằng nước

nhiều lần (Xử lí); quần áo sạch
(OUTPUT).
+ Giải toán: Các điều kiện đã cho
(INPUT); suy nghĩ, tính toán tìm lời
giải từ các điều kiện cho trước (Xử
lí); đáp số của bài toán (OUTPUT).
- Mô hình xử lí thông tin cũng là 1
mô hình 3 bước. Vì vậy, để trở thành
công cụ trợ giúp xử lí tự động thông
tin, máy tính cần có các bộ phận đảm
nhận các chức năng tương ứng, phù
hợp với mô hình quá trình 3 bước.
2/ Cấu trúc chung của máy tính
điện tử.
Tất cả các máy tính đều được xây
dựng trên cơ sở 1 cấu trúc cơ bản
chung do nhà toán học Von
Neumann đưa ra. Cấu trúc đó gồm
các khối chức năng:
+ Bộ xử lí trung tâm
+ Thiết bị vào và thiết bị ra (thường
được gọi chung là thiết bị vào/ra)
+ Bộ nhớ.
Các khối chức năng nêu trên hoạt
động dưới sự hướng dẫn của các
chương trình máy tính do con người
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
21
Giáo án tin quyển 1 Năm học 2011 - 2012
- GV: S dng cỏc thit b ca mỏy

tớnh gii thiu cho HS.
- HS: Quan sỏt.
- GV: Khi tớnh toỏn s hc v lụgic
thc hin hu ht cỏc thao tỏc, cỏc
phộp tớnh quan trng ca h thng,
ú l: Phộp tớnh s hc, lụgic, quan
h Khi iu khin quyt nh dóy
thao tỏc cn phi lm i vi h
thng bng cỏch to ra cỏc tớn hiu
iu khin mi cụng vic. Cỏc thanh
ghi cú lm nhim v b nh trung
gian.
- GV: Phn chớnh ca b nh trong l
RAM. Khi mỏy tớnh tt, ton b cỏc
thụng tin trong Ram s b mt i.
Thụng tin tn ti trong b nh ROM
l thng xuyờn, ngay c khi mt
in hoc tt mỏy. Cũn vic ghi cỏc
thụng tin vo b nh ROM l cụng
vic ca cỏc chuyờn gia k thut, ca
cỏc nh sn xut.
i vi c th con ngi chỳng ta cú
th vớ: Khi CPU + B nh trong =
B nóo con ngi. B nh ngoi cú
th vớ l cỏc cun sỏch, cỏc s ghi
lp ra. Chng trỡnh l tp hp cỏc
cõu lnh, mi cõu lnh hng dn 1
thao tỏc c th cn thc hin.
a) B x lớ trung tõm (CPU)
c coi l b nóo ca mỏy tớnh.

CPU (Central Processing Unit) thc
hin cỏc phộp tớnh s hc v logic,
ng thi iu khin cỏc quỏ trỡnh
thc hin cỏc lnh. CPU cú 3 b
phn chớnh: Khi tớnh toỏn s hc v
logic, khi iu khin v 1 s thanh
ghi.
b) B nh
L ni lu tr cỏc chng trỡnh v d
liu. Gm b nh trong v b nh
ngoi.
- c im ca b nh trong l:
+ Tc trao i thụng tin vi CPU
l rt ln.
+ Dung lng b nh khụng cao.
B nh trong hin nay thng c
xõy dng vi 2 loi c bn sau:
+ RAM: Cú th ghi vo v c ra 1
cỏch d dng. Nhng khi mt in
thụng tin trong b nh cng mt.
+ ROM: L b nh ch c thụng tin
Nguyễn Thanh Tùng: G.v Trờng THCS Nam Thợng
22
Giáo án tin quyển 1 Năm học 2011 - 2012
chộp, cỏc bng ghi hỡnh
B nh ngoi in hỡnh nht l: a
mm, a cng, bng t.
- GV: Cỏc thit b vo ra cú th coi l
b phn trao i thụng tin gia
ngi v mỏy, mỏy vi mỏy. Mt

mỏy tớnh cú th ng thi cú nhiu
thit b vo cng nh cú nhiu thit
b ra. Ging nh con ngi, b nóo
x lớ cỏc tớn hiu c a n t
nhiu thit b vo l mt, tai, da, mi,
li. B nóo cng iu khin nhiu
thit b ra: mm (núi), tay (vit,
nộm), chõn (ỏ, i)
ra. Cỏc d liu trong b nh ROM do
cỏc nh sn xut ghi, bn thõn mỏy
tớnh khụng th thay i ni dung ca
b nh ROM.
- c im ca b nh ngoi l:
+ Dung lng b nh ln.
+ Tc truy nhp ca b nh ngoi
khụng nhanh bng b nh trong.
- n v chớnh dựng o dung
lng b nh l byte.
c) Thit b vo/ra (Input/Output)
Thit b vo/ra cũn cú tờn gi l thit
b ngoi vi giỳp mỏy tớnh trao i
thụng tin vi bờn ngoi, m bo
giao tip vi ngi s dng.
+ Thit b vo: c dựng cung
cp d liu cho b vi x lớ mỏy tớnh.
Gm: bn phớm, chut, mỏy quột
+ Thit b ra: L phn a ra kt qu
tớnh toỏn, a ra cỏc thụng tin cho
con ngi bit. Gm: Mn hỡnh, mỏy
in, mỏy v

IV/ Cng c: 3 phỳt
- HS c bi c thờm 3 (SGK 19)
- GV: Yờu cu HS so sỏnh cỏc thit b ca mỏy tớnh vi cỏc giỏc quan v b nóo ca
con ngi?
V/ Hng dn hc nh: 1 phỳt
- Hc k lớ thuyt trong bi hc.
- Tr li li cỏc cõu hi sau bi hc
Nguyễn Thanh Tùng: G.v Trờng THCS Nam Thợng
23
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT HỌC
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
24
Gi¸o ¸n tin quyÓn 1 N¨m häc 2011 - 2012
Ngày soạn:
Ngày giảng: lớp 6A: Lớp 6B:
Tiết 7
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, phòng máy
- HS: Vở ghi chép + SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn định, tổ chức: 2 phút
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: Lớp 6B:
II/ Kiểm tra bài cũ: 6 phút
- GV: Nêu sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử?

- HS: Lên bảng trả lời
- GV: Nhận xét và cho điểm
III/ Bài mới: 25 phút
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
*) Hoạt động 1: 10 phút
- GV: Nhờ có các khối chức năng
chính nêu trên máy tính đã trở thành
1 công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
- GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình
hoạt động 3 bước của máy tính
(SGK-17).
*) Hoạt động 2: 15 phút
- Khi KH – KT ngày càng phát triển,
con người ngày càng làm ra nhiều
3/ Máy tính là 1 công cụ xử lí thông
tin.
Quá trình xử lí thông tin trong máy
tính được tiến hành 1 cách tự động
theo sự chỉ dẫn của các chương trình.
4/ Phần mềm và phân loại phần
mềm
- Để phân biệt với phần cứng là
NguyÔn Thanh Tïng: G.v Trêng THCS Nam Thîng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×