Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

giao an vat ly 7 (3 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.63 KB, 65 trang )

giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
Ti liu
PHN PHI CHNG TRèNH THCS
MễN VT L
(Dựng cho cỏc c quan qun lớ giỏo dc v giỏo viờn,
ỏp dng t nm hc 2011-2012)

LP 7
C nm: 37 tun (35 tit)
Hc kỡ I: 19 tun (18 tit)
Hc kỡ II: 18 tun (17 tit)
Ni dung
Tng
s tit
Lớ
thuyt
Thc
hnh
ễn tp,
bi tp
Chng I. QUANG HC 9 7 1 1
Chng II. M HC 6 6
Chng III. IN HC 14 11 2 1
Kim tra 1 tit hc kỡ I (hc xong chng I ) 1
ễn tp v km tra hc kỡ I (hc xong chng II) 2
Kim tra 1 tit hc kỡ II (hc xong bi 23. Tỏc dng t,
tỏc dng hoỏ hc v tỏc dng sinh lớ ca dũng in)
1
ễn tp v km tra hc kỡ II 2
Tng s tit trong nm hc 35


vật lý 7 mới
chuẩn kiến thức kỹ năng 2011-2012
cả năm
Tiết 4
Ngày soạn / /
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng:
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng:
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
1
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
Bài 4:
định luật phản xạ ánh sáng
I - mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong
mỗi thí nghiệm.
- Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng.
2. Kĩ năng:
- Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ
trên gơng.
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hớng đi của tia
sáng theo ý muốn.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học vật lí
II. chuẩn bị
1. Đối với GV: Chuẩn bị đồ thí nghiệm cho hs
2. Đối với H S: Mỗi nhóm HS
- Một gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng.

- Một đèn pin và màn chắn đục lỗ.
- Một tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng.
- Thớc đo góc
III. tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi.
? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
GV: ở bài trớc chúng ta đã biết ở trong môi trờng trong suốt, đồng tính
ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng. Nhng nếu trên đờng truyền, ánh sáng gặp
vật cản nh gơng phẳng thì ánh sáng truyền nh thế nào?
2. Dạy nội dung bài mới
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
2
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Nghiên cứu sơ bộ khái niệm gơng phẳng.
- Yêu cầu HS cầm gơng
lên soi.
- ? Khi đứng trớc gơng
em quan sát thấy gì?
- GV giới thiệu: Hình ảnh
1 vật quan sát đợc trong
gơng gọi là ảnh tạo bởi g-
ơng phẳng.
- ? Mặt gơng có đặc điểm

gì?
- Yêu cầu HS trả lời câu
C1
- Khi đứng trớc gơng em
quan sát thấy hình ảnh
của em và các vật phía
sau trong gơng.
- Mặt gơng phẳng nhẵn,
bóng
- Từng HS trả lời câu C1
Mặt kính, mặt nớc, mặt t-
ờng gạch men nhẵn
bóng
I G ơng phẳng
Mặt gơng phẳng nhẵn,
bóng có thể cho ảnh.
Nh: Mặt kính, mặt nớc,
mặt tờng gạch men nhẵn
bóng
Hoạt động 3:
Nghiên cứu về sự phản xạ ánh sáng
- Yêu cầu HS quan sát thí
nghiệm H4.2
- ở thí nghiệm này dùng
nhận những dụng cụ gì?
- Bộ thí nghiệm đợc bố trí
nh thế nào?
- Yêu cầu 1 HS đọc cách
tiến hành thí nghiệm
- GV nhắc lại cách tiến

hành thí nghiệm và cách
quan sát
- Chiếu 1 tia tới vào mặt
gơng thu đợc bao nhiêu
tia hắt lại?
- GV giới thiệu hiện tợng
phản xạ ánh sáng.
- GV đọc khái niệm: đ-
ờng pháp tuyến là đờng
thẳng vuông góc với mặt
gơng.Trong thí nghiệm
chúng ta vừa làm đờng
pháp tuyến nằm trên mặt
- Đèn pin, gơng phẳng,
miếng bìa, giá đỡ gơng
- 1 HS đọc cách tiến
hành thí nghiệm
- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm
- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả:
Thu đợc 1 tia hắt lại
- HS ghi nhớ
II - Định luật phản xạ
ánh sáng.
Chiếu 1 tia tới SI vào mặt
gơng cho 1 tia hắt lại IR
gọi là tia phản xạ
Hiện tợng này gọi là hiện
tợng phản xạ ánh sáng.

1. Tia phản xạ nằm
3
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
3. Củng cố Luyện tập
- Yêu cầu HS trả lời câu
C4 a
- ? bài toán cho biết vị trí
của tia nào?
- Yêu cầu ta vẽ tia nào?
- ? Vận dụng định luật
phản xạ ánh sáng và quy
ớc cách vẽ ở trên em thấy
muốn vẽ tia phản xạ ta
phải làm những gì?
- Yêu cầu một HS lên
bảng làm.
- Yêu cầu một HS trả lời
câu hỏi đề bài.
- HS nghiên cứu câu C4
- vẽ pháp tuyến
- đo góc tới
- vẽ góc phản xạ bằng
góc tới
- Một HS lên bảng vẽ
- HS trả lời câu hỏi ở đầu
bài
III Vận dụng

4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà

Dặn dò: học thuộc bài, nắm chắc định luật phản xạ ánh sáng, làm bài tập
4.1 đến 4.4
Dặn lớp cử ngời lấy dc thí nghiệm giờ sau
Tiết 5
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
4
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
Ngày soạn / / 20
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:
Bài 5
ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu đợc những tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
2. Kĩ năng:
- Bố trí đợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
- Vẽ ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính tập thể khi làm việc theo nhóm.
II. Chuẩn bị.
1. Đối với GV:
2. Đối với HS:
Mỗi nhóm HS
- một gơng phẳng có giá đỡ
- Tấm kính màu trong suốt, 2 viên phấn.
- Một tờ giấy trắn dán trên tấm gỗ phẳng.
III. Tiến TRìNH bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:
C 1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
C 2: Chữa bài tập 4
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Tổ chức tình huống học tập
- Cho hs đọc phần mở
bài:
Một HS đọc phần mở bài.
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
5
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
- Gọi một số HS phát
biểu ý kiến.
- ảnh của vật tạo bởi g-
ơng phẳng có tính chất
gì? Chúng ta sẽ nghiên
cứu vấn đề này trong bài
học hôm nay.
- Một HS lên bảng trả lời.
- ? Cái mà bé Lan nhìn
thấy là ảnh của tháp trên
mặt nớc phẳng lặng nh g-
ơng.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu tính chất của ảnh ảo tạo bởi gơng phẳng
- Yêu cầu HS nghiên cứu

thí nghiệm H5.2
- ? Dụng cụ thí nghiệm
gồm những gì?
- ? Cách bố trí thí nghiệm
nh thế nào?
- Phát dụng cụ cho HS ,
nhắc nhở HS cách đặt g-
ơng thẳng đứng vuông
góc với tờ giấy
- Y/ c tiến hành thí
nghiệm quan sát ảnh của
vật trong gơng
- ? Các em hãy dự đoán
xem ảnh của vật tạo bởi
gơng phẳng có hứng đợc
trên màn chắn không?
- Để kiểm tra dự đoán ta
làm thí nghiệm nh trên,
dùng tấm bìa di chuyển
phía sau gơng ở những vị
trí khác nhau rồi quan sát
- HS làm việc cá nhân
nghiên cứu thí nghiệm và
trả lời các câu hỏi của
GV
+ Gơng phẳng, giá đỡ,
viên phấn, chiếc gơng
- Đặt gơng phẳng thẳng
đứng trên mặt bàn nằm
ngang

- đặt pin và viên phấn tr-
ớc gơng
- Nhận dụng cụ
- Tiến hành thí nghiệm
Quan sát ảnh trong gơng
- HS nêu dự đoán
- HS làm thí nghiệm theo
nhóm
Đại diện các nhóm báo
I - tính chất của ảnh tạo
bởi gơng phẳng.
1. ảnh của vật ạo bởi g-
ơng phẳng có hứng đợc
trên màn chắn không?
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
6
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
xem trên miếng bìa có
ảnh không?
-? Từ kết quả thí nghiệm
các em rút ra kết luận
ảnh của vật tạo bởi gơng
phẳng có hứng đợc trên
màn chắn không?
- GV kết luận và giới
thiệu tính chất của ảnh ảo
cáo kết quả
-1 HS đại diện trả lời

- HS ghi nhớ.
ảnh của vật tạo bởi gơng
phẳng có hứng đợc trên
màn chắn, gọi là ảnh ảo.
Hoạt động 3:
Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gơng phẳng
- Các em hãy dự đoán
xem độ lớn của ảnh có
bằng độ lớn của vật
không?
- Để kiểm tra dự đoán
trên chúng ta làm thí
nghiệm tơng tự nhng thay
gơng bằng tấm kính để
vừa quan sát đợc ảnh vừa
quan sát đợc vật.
- Yêu cầu HS tiến hành
thí nghiệm
Lu ý: Di chuyển viên
phấn thứ 2 trùng khít với
ảnh của viên phấn thứ
nhất
- ? Viên phấn thứ 2 có
trùng khít với ảnh của
viên thứ nhất không?
- ? Từ đó so sánh độ lớn
của ảnh và của vật.
- GV kết luận.
- HS thảo luận 1 phút và
đa ra dự đoán.

- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm
- Đại diện các nhóm báo
cáo

- 1 HS trả lời nhóm khác
nhận xét.
2. Độ lớn của ảnh tạo
bởi gơng phẳng
Kết luận:
Độ lớn của ảnh bằng độ
lớn của vật
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
7
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
Hoạt động 4:
So sánh khoảng cách từ vật đến gơng và từ gơng đến ảnh
- GV hớng dẫn HS làm
Thí nghiệm nh SGK
- Hãy So sánh khoảng
cách từ 1 điểm của vật
đến gơng và khoảng cách
từ ảnh của điểm đó đến
gơng.
- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm nh hình 5.3
và đa ra nhận xét.


3. So sánh khoảng cách
từ 1 điểm của vật đến
gơng và khoảng cách
từ ảnh của điểm đó đến
gơng.
Kết luận:
Điểm sáng và ảnh của nó
tạo bởi gơng phẳng cách
gơng 1 khoảng bằng nhau
Hoạt động 5:
Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phẳng
- GV giới thiệu: Một
điểm sáng A đợc xác
định bằng 2 tia sáng giao
nhau xuất phát từ A.
Chúng ta phải giải thích
tại sao gơng phẳng lại
cho ta nhìn thấy ảnh và
tại sao lại là ảnh ả hs
- Yêu cầu HS nghiên cứu
câu C4
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
ảnh S của S bằng cách
vận dụng tính chất ảnh
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
tia phản xạ ứng với 2 tia
SI và SK
- GV vẽ tia kéo dài của 2
tia phản xạ gặp nhau ở S
- ? Vì sao ta nhìn thấy S

mà không hứng đợc trên
- HS ghi nhớ
- Từng hs nghiên cứu C4
- 1 HS lên bảng vẽ ảnh S
của S bằng cách vận
dụng tính chất ảnh
- 1 HS lên bảng vẽ tia
phản xạ ứng với 2 tia SI
và SK
II - Giải thích sự tạo
thành ảnh bởi gơng
phẳng.
S
I K
S

Kết luận:
Ta nhìn thấy ảnh ảo S


các tia phản xạ lọt vào
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
8
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
màn chắn? mắt ta có đờng kéo dài đi
qua ảnh S

3. Củng cố luyện tập:

- Yêu cầu HS làm câu C5
GV gợi ý: Tìm ảnh của
điểm A và B rồi nối lại ta
đợc ảnh của mũi tên
- ? Muốn tìm ảnh của A
và B ta vận dụng tnh chất
nào của ảnh tạo bởi gơng
phẳng?
- ? Vận dụng tính chất đó
thì vẽ ảnh nh thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
- Yêu cầu HS giải thích
thắc mắc của bé Lan.
- Từng hs làm C5
- HS hoạt động cá nhan
trả lời
- 1 H S lên bảng vẽ
- 1 HS trả lời HS khác
NX
III- Vận dụng:
C5: B
A
A

B

4. Hớng dẫn hs tự học ở nhà:
- Hớng dẫn HS học bài, làm bài tập 5.1->5.4
- Dặn hs học và làm bài tập còn lại.
- Yêu cầu chuẩn bị báo cáo thực hành cho bài 6

giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
9
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
Tiết 6
Ngày soạn / / 20
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:
Bài 6
Thực hành: quan sát và vẽ ảnh
Của vật tạo bởi gơng phẳng
I.mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng và định luật
phản xạ ánh sáng.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng
- Tập xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng làm thí nghiệm
II.chuẩn bị
1. Đối với GV: chuẩn bị cho Mỗi nhóm HS
- 1 gơng phẳng
- 1 bút chì.
- 1 thớc đo độ.
- Giá đỡ gơng
2. Đối với HS:
Mỗi HS: chép sẵn báo cáo thí nghiệm ra giấy.
III.tổ chức hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị của HS )

2. Tổ chức giờ thực hành.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Trả lời câu hỏi kiểm tra
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi g-
1 HS lên bảng trả lời.
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
10
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
ơng phẳng?
2. chữa bài 5.2
1 HS lên bảng làm.
a. Vẽ hình SS

gơng và SH = SH
b. vẽ Si, SK và pháp tuyến IN
1
, KN
2
sau
đó vẽ i = i.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu nội dung bài thực hành và yêu cầu về ý thức thái độ làm việc.
Gv nêu nội dung buổi thực hành:
1. xác định ảnh của 1 vật tạo bởi g-
ơng phẳng.
2. xác định vùng nhìn thấy của g-

ơng phẳng
Gv nêu yêu cầu về ý thức thái độ trong
khi làm việc.
HS nghe nắm chắc nội dung yêu cầu
của bài thực hành.
Hoạt động 3:
Thực hành xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng.
- Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1.
Gọi 1 2 HS nêu yêu cầu của câu hỏi
- GV hớng dẫn HS.
- Đặt gơng phẳng thẳng đứng.
- Đặt bút chì trớc gơng.
- Di chuyển bút chì, quan sát ảnh và vật
khi nào đợc ảnh theo yêu cầu thì dừng
lại.
- Quan sát so sánh vị trí của bút chì với
gơng.
GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ các
nhóm làm chậm.
1. Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gơng
phẳng.
2 HS nêu yêu cầu của câu C1.
a. Tìm cách đặt bút chì trớc gơng
- ảnh song song cùng chiều với vật.
- ảnh cùng phơng ngợc chiều với
vật.
b. vẽ ảnh của 2 bút chì trong 2 trờng
hợp.
HS tiến hành thí nghiệm
Ghi lại kết quả và báo cáo thí nghiệm

vẽ ảnh vào báo cáo.
Hoạt động 4:
Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
11
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
- Yêu cầu HS nghiên cứu câu C2
- ? Cách đánh dấu vùng nhìn thấy của
gơng nh thế nào?
- Yêu cầu HS làm tiếp thí nghiệm trả
lời câu hỏi C3, C4
2. Xác định vùng nhìn thấy của gơng
phẳng
- Từng HS nghiên cứu câu C2
- Các nhóm tiến hành xác định vùng
nhìn thấy của gơng.
-Làm tiếp thí nghiệm trả lời câu C3,
C4, ghi câu trả lời vào báo cáo thí
nghiệm.
3. Tổng kết đánh giá buổi thực hành
- Gv thu báo cáo.
Nhận xét bài làm của một số HS.
Nhận xét tinh thần và kết quả làm việc
của các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm don dụng cụ thí
nghiệm.
- HS hoàn thành báo cáo
- Nộp báo cáo thực hành.

- Thu dọn dụng cụ thí nghiệm.
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
12
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
Tiết 7
Ngày soạn / / 2009
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 2009 Sĩ số /
Vắng:
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 2009 Sĩ số / Vắng:
Bài 7:
gơng cầu lồi.
I.mục tiêu.
1. Kiến thức
- Nêu đợc các tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi.
2. Kĩ năng
- Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn của gơng phẳng có
cùng kích thớc.
- Giải thích đợc ứng dụng của gơng cầu lồi.
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm
3. Thái độ
- Trung thực, có tính hợp tác.
II. Chuẩn bị.
1. Đối với GV
Chuẩn bị cho: Mỗi nhóm HS
- 1 gơng cầu lồi.
- 1 gơng phẳng tròn có cùng kích thớc với gơng cầu lồi.
- 1 cây nến.
- 1 bao diêm.

2. Đối với HS
Tìm hiểu bài trớc ở nhà
III. Tổ chức Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
C1. Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng?
C2. Chữa bài tập 5.4
2. Dạy nội dung bài mới
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
13
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Đặt vấn đề, giới thiệu nội dung bài học
- GV đa cho HS một số
gơng cầu lồi
- ? Các em quan sát xem
có thấy ảnh của mình
trong gơng không?
- GV: Cái gơng mà các
em vừa quan sát có mặt
phản xạ là mặt ngoài của
một phần mặt cầu g-
ơng cầu lồi ảnh của vật
tao bởi gơng cầu lồi có gì
khác ảnh trong gơng
phẳng không?
- HS quan sát trả lời
câu hỏi của GV

Hoạt động 2:
Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi.
- Yêu cầu HS nghiên cứu
H7.1.
- ? Dụng cụ thí nghiệm
gồm những gì?
- ? Cách bố trí thí nghiệm
nh thế nào?
- ? Quan sát hiện tợng gì?
- GV: Sau khi quan sát
ảnh của một vật tạo bởi
- Cá nhân HS nghiên cứu
H7.1
- 1 HS kể tên dụng cụ
+ Gơng cầu lồi
+ Ngọn nến
- Đặt gơng thẳng đứng
- Đặt ngọn nến trớc gơng
- Quan sát ảnh của vật
tạo bởi gơng cầu lồi
- Một số HS nêu dự đoán.
I - ảnh của một vật tạo
bởi gơng cầu lồi
1. Quan sát
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
14
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
gơng cầu lồi các em hãy

dự đoán xem
+ ảnh đó có phải là ảnh
ảo không?
+ Nhìn thấy ảnh lớn hơn
hay nhỏ hơn vật?
- GV: Chúng ta phải
kiểm chứng 2 điều trên
- ? Dựa vào thí nghiệm
nghiên cứu ảnh của vật
tạo bởi gơng phẳng em
hãy đề xuất phơng án thí
nghiệm để kiểm tra ảnh
tạo bởi gơng cầu lồi có
phải là ảnh ảo không?
- GV nêu cách bố trí TN
để so sánh độ lớn của ảnh
với độ lớn của vật nh
hình 7.2 SGK
- GV quan sát giúp đỡ
các nhóm.
- Yêu cầu HS điền vào
chỗ trống trong kết luận
SGK
- HS thảo luận nhóm
tìm phơng án thí nghiệm.
Đại diện một vài nhóm
nêu phơng án thống
nhất phơng án:
- Đặt vật trớc gơng
- Di chuyển miếng bìa ở

sau gơng, quan sát xem
có ảnh của vật trên miếng
bìa không?
- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm, quan sát ảnh của
ngọn nến trong 2 gơng
so sánh và ghi kết quả
thí nghiệm vào báo cáo.
- Các nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm.
Cả lớp nhận xét kết quả
thí nghiệm.
- Một vài HS hoàn thành
kết luận.
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Kết luận
ảnh của một vật tạo bởi
gơng cầu lồi có những
tính chất sau:
- Là ảnh ảo không hứng
đợc trên màn ảnh.
- ảnh quan sát đợc nhỏ
hơn vật
Hoạt động 3:
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
15
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
Nghiên cứu vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.

- Yêu cầu HS nghiên cứu
thí nghiệm H7.3
- ? Dụng cụ thí nghiệm
gồm những gì?
- ? Cách tiến hành thí
nghiệm nh thế nào?
- Yêu cầu các nhóm tiến
hành thí nghiệm
- Yêu cầu đại diện các
nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm
- Yêu cầu hs hoàn thành
kết luận.
- Các nhóm nghiên cứu
thí nghệm Hình 7.3
- 1 HS đại diện nêu dụng
cụ TN và cách tiến hành.
- Nhóm tiến hành thí
nghiệm ghi nhận xét vào
báo cáo.
- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thí nghiệm.
Cả lớp nhận xét- thống
nhất.
- HS làm việc cá nhân,
hoàn thành kết luận.
II - Vùng nhìn thấy của
gơng cầu lồi
Thí nghiệm
Kết luận:

Vùng nhìn thấy của gơng
cầu lồi rộng hơn vùng
nhìn thấy của gơng phẳng
3. Củng cố Luyện tập
- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân trả lời câu C3, C4
- Gọi 1 số HS trả lời câu
C3:
- Gọi HS trả lời câu C4:
- Từng hs làm C3
- 1 HS trả lời, hs khác
NX
.
III- Vận dụng
C3:
Vì vùng nhìn thấy của
gơng cầu lồi rộng hơn
vùng nhìn thấy của gơng
phẳng giúp ngời lái xe
nhìn thấy khoảng rộng
hơn ở phía sau
C4
Ngời lái xe nhìn thấy
trong gơng cầu lồi xe cộ
và ngời bị các vật cản bên
đờng che khuất
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
16
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng

liên hệ theo đt 0168.921.86.68
4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ ? Em hãy cho biết tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi?
+ ? So sánh với tính chất ảnh tạo bởi gơng phẳng
- GV hớng dẫn hs nghiên cứu phần Có thể em cha biết
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập trong SBT
Tiết 8
Ngày soạn / / 20
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:
Bài 8
gơng cầu lõm
I- mục tiêu.
1. Kiến Thức
- Nêu đợc tính chất ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
2. Kĩ năng
- Nhận biết đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm
-Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lõm.
3. Thái độ
II.chuẩn bị.
1. Đối với GV:
Chuẩn bị cho Mỗi nhóm HS.
- 1 gơng cầu lõm
- 1 gơng phẳng có kích thớc bằng gơng cầu lõm.
- 1 viên phấn.
- 1 đèn pin để tạo chùm sáng song song và phân kỳ.
2. Đối với HS
III. Tiến TRìNH bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ

GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
C1: Trình bày tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi
C2: Tại sao trên ô tô xe máy ngời ta thờng lắp một gơng cầu lồi ở phía trớc để
ngời lái xe quan sát phía sau mà không dùng gơng phẳng?
2. Dạy nội dung bài mới
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
17
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Tạo tình huống, nêu mục tiêu tiết học
- GV phát cho mỗi nhóm
HS một gơng cầu lồi và
một gơng cầu lõm.
- ? Gơng cầu lồi và gơng
cầu lõm giống và khác
nhau nh thế nào?
- ảnh của vật tạo bởi g-
ơng cầu lõm có giống
ảnh của một vật tạo bởi
gơng cầu lồi không?
Bài học hôm nay sẽ trả
lời câu hỏi này.
- HS quan sát hai gơng và
đa ra nhận xét.
- Giống: Đều là một phần
của vật cầu.
Khác: Gơng cầu lồi có

mặt phản xạ là mặt ngoài
của một phần mặt cầu
còn gơng cầu lõm là mặt
trong của một phần mặt
cầu.
Hoạt động 2:
Nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm.
- Yêu cầu HS nghiên cứu
thí nghiệm SGK.
- ? Dụng cụ thí nghiệm
gồm những gì?
- GV: hớng dẫn cách bố
trí thí nghiệm: Đặt cây
nến gần sát gơng, di
chuyển từ từ ra xa gơng
- HS nghiên cứu và trả lời
các câu hỏi:
+ Một gơng cầu lõm
+ 1 miếng bìa
+ 1 cây nến
I - ảnh của vật tạo bởi
gơng cầu lõm.
Thí nghiệm
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
18
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
cho đến khi không nhìn
thấy ảnh nữa

- ? Muốn kiểm tra xem
ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
có phải la ảnh ảo không
ta phải bố trí nh thế nào?
- ? Muốn so sánh độ lớn
của ảnh với độ lớn của
vật ta bố trí thí nghiệm
nh thế nào?
- Yêu cầu các nhóm tiến
hành thí nghiệm.
- GV theo dõi giúp đỡ
các nhóm làm chậm.
-Yêu cầu đại diện các
nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm
- Hớng dẫn HS nhận xét,
thống nhất ý kiến.
- ? Từ kết quả thí nghiệm
các em rút ra kết luận gì
về ảnh của vật tạo bởi g-
ơng cầu lõm.
- Yêu cầu HS hoàn thành
kết luận
- 1 HS đại diện trả lời
- Đặt gơng cầu lõm thẳng
đứng.
- Đặt một vật gần sát g-
ơng.
- Dùng tấm bìa làm màn
chắn hứng sau gơng để

xem ảnh có hứng đợc
trên màn không?
- Đặt 2 cây nến trớc gơng
phẳng và gơng cầu lõm,
mỗi cây cách các gơng
một khoảng bằng nhau.
- so sánh ảnh của hai
cây nến tạo bởi 2 gơng.
- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm, ghi kết quả thí
nghiệm vào báo cáo.
- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thí nghiệm.
- Cả lớp nhận xét
thống nhất, ảnh ảo lớn
hơn vật.
- Từng HS hoàn thành kết
luận:

Kết luận:
Đặt một vật gần sát g-
ơng cầu lõm, nhìn vào g-
ơng thấy một ảnh ảo
không hứng đợc trên màn
chắn và lớn hơn vật
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
19
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68

Hoạt động 3:
Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm.
- Yêu cầu HS nghiên cứu
thí nghiệm H8.2
- ? Dụng cụ thí nghiệm
gồm những gì?
- ? Cách tiến hành thí
nghiệm nh thế nào?
- ? Quan sát hiện tợng gì
gì ở TN?
- GV tiến hành làm thí
nghiệm
-Yêu cầu hs quan sát
hiện tợng và điền vào chỗ
trống trong câu kết luận
- GV nhận xét và KL
- Yêu cầu HS trả lời C4
- Yêu cầu HS nghiên cứu
thí nghiệm H8.4
- ? Em hãy cho biết dụng
cu thí nghiệm và cách
tiến hành thí nghiệm?
- GV tiến hành làm thí
- HS nghiên cứu thí
nghiệm H8.2
- Gơng cầu lõm, đèn
chiếu, màn chắn
- Chiếu chùm tia song
song đi là là trên màn
chắn tới gơng cầu lõm

- Quan sát chùm tia phản
xạ
- HS quan sát hiện tợng
và ghi kết quả vào báo
cáo.
- 1 HS đa ra kết luận.
- HS làm việc cả nhóm
trả lời C4
- HS nghiên cứu thí
nghiệm H8.4
- Chiếu chùm tia sáng
phân kỳ đi là là trớc mặt
tấm bìa, di chuyển đèn
pin để đợc chùm tia phản
xạ song song.
- HS quan sát chùm tia
II - Sự phản xạ ánh
sáng trên gơng cầu lõm
1. Đối với chùm tia
song song
a, Thí nghiệm
b, Kết luận
Chiếu 1 chùm tia tới
song song lên gơng cầu
lõm thu đợc chùm tia
phản xạ hội tụ tại 1 điểm
trớc gơng
2. Đối với chùm tia
phân kỳ
a, Thí nghiệm

giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
20
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
nghiệm.
- Yêu cầu HS điền vào
chỗ trống trong kết luận.
- GV kết luận và phân
tích thêm.
phản xạ trong thí
nghiệm. - Từng HS điền
vào chỗ trống trong câu
kết luận:
- 1 HS đại diện trả lời.
b, Kết luận
Một nguồn sáng nhỏ
đặt trớc gơng cầu lõm ở
một vị trí thích hợp cho
một chùm tia phản xạ
song song
3. Củng cố Luyện tập
- Yêu cầu HS mở đèn pin
quan sát pha đèn
- ? Em có nhận xét gì về
hình dạng, cấu tạo của
pha đèn?
- Yêu cầu HS làm thí
nghiệm, trả lời câu C6
- Yêu cầu HS làm thí

nghiệm, trả lời câu C7
- HS mở đèn pin quan sát
hình dạng,cấu tạo của
pha đèn
- Pha đèn giống nh 1 g-
ơng cầu lõm
- Làm thí nghiệm theo
nhóm, trả lời câu C6:
- Làm thí nghiệm, trả lời
câu C7

III Vận dụng
C6:
Nhờ có gơng cầu lõm
trong pha đèn nên khi
xoay đến vị trí thích hợp
ta sẽ đợc 1 chùm tia phản
xạ song song. ánh sáng
sẽ truyền đi đợc xa,
không bị phân tán mà
vẫn sáng rõ
4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+? ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lõm có đặc điểm gì?
+? So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm với gơng cầu lồi
+? Gơng cầu lõm có khả năng biến đổi chùm sáng nh thế nào?
- Dặn HS:
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
21

giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
+ Học thuộc phần ghi nhớ; Làm BT 8.1->8.4
+ Ôn tập từ bài 1 đến bài 8, hoàn thành trớc phần tự kiểm tra thuộc bài 9.

Tiết 9
Ngày soạn / / 20
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng:
Bài 9
Tổng kết chơng I: quang học
I - mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng,
sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng; tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gơng
phẳng, gơng cầu lồi và gơng cầu lõm, cách vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gơng
phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gơng phẳng, so sánh với vùng nhìn thấy
của gơng cầu lồi.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gơng phẳng và ảnh tạo bởi g-
ơng phẳng.
3. Thái độ:
- Hợp tác, nghiêm túc, tự giác
II - chuẩn bị
1. Đối với HS
- Chuẩn bị trả lời các câu hổi phần tự kiểm tra
2. Đối với GV:
Vẽ sẵn ô chữ H93 SGK
III - Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:

giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
22
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
(Kết hợp trong qúa trình ôn tập)
2. Tiến hành ôn tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Ôn lại kiến thức cơ bản
- Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi phần tự kiểm tra
- Gọi 1 HS mô tả lại thí
nghiệm để kiểm tra dự
đoán về tính chất của ảnh
tạo bởi gơng phẳng
- ? Bố trí thí nghiệm nh
thế nào để xác định đợc
đờng truyền của ánh
sáng?
- Gọi 1 HS trả lời câu C5
- Gọi 1 HS trả lời câu C6
- Gọi 1 HS trả lời câu C7
- Gọi 1 HS trả lời câu C8
- 1 HS trả lời câu hỏi 1:
1 HS trả lời câu hỏi 2:
- 1 HS trả lời câu 3:
- 1 HS trả lời câu 4:
- 1 HS trả lời câu C5:
- 1 HS trả lời câu C6:

- 1 HS trả lời câu C7:
- 3 HS lên bảng tả lời C8
I Tự kỉểm tra
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3:
Trong môi trờng trong
suốt và đồng tính, ánh
sáng truyền đi theo đờng
thẳng
Câu 4:
a. Tia phản xạ nằm trong
cùng mặt phẳng với tia
tới và đờng pháp tuyến
tại điểm tới
b. Góc phản xạ bằng góc
tới
Câu 5
ảnh ảo có độ lớn bằng
vật, cách gơng 1 khoảng
bằng khoảng cách từ vật
đến gơng
Câu 6:
- Giống: ảnh ảo
- Khác: ảnh tạo bởi gơng
cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo
bởi gơng phẳng
Câu 7:
Khi 1 vật ở gần sát g-
ơng, ảnh của nó lớn hơn

giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
23
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
- Gọi 1 HS trả lời câu C9 - 1 hs trả lời vật
Câu 9:
Vùng nhìn thấy của g-
ơng cầu lồi lớn hơn vùng
nhìn thấy của gơng phẳng
Hoạt động 2:
Luyện tập kỹ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng
- Y/c HS nghiên cứu câu
C1
- ? Bài toán cho biết gì?
- ? yêu cầu ta làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
ảnh của điểm sáng S1 và
S2
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
2 chùm sáng xuất phát từ
S1 và S2 và 2 chùm phản
xạ tơng ứng
- Gọi 1 HS lên bảng xác
định vùng nhìn thấy
S1,S2 và vùng nhìn thấy
cả S1, S2
- Từng HS nghiên cứu
câu C1
- HS lần lợt trả lời các

câu hỏi của GV
- 1 HS lên bảng vẽ ảnh
của điểm sáng S1 và S2
- 1 HS lên bảng vẽ
2 chùm sáng xuất phát từ
S1 và S2 và 2 chùm phản
xạ tơng ứng
- 1 HS lên bảng xác định
vùng nhìn thấy S1,S2 và
vùng nhìn thấy cả S1,
S2
- 1 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét, thống
nhất
II Vận dụng
C1:
Hoạt động 3
Tổ chức trò chơi ô chữ
- GV chia lớp thành 3
nhóm
- GV đa ra thể lệ cuộc thi
- Tiến hành tổ chức thi
- Lớp tập chung thành 3
nhóm
- Theo dõi và thống nhất
thể lệ
III Trò chơi ô chữ
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
24

giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
( GV làm giám khảo)
để chọn ra đội thắng
cuộc
- Ba tổ tiến hành thi.
3, Củng cố Luyện tập
GV tóm tắt lại kiến thức trọng tâm của chơng I
4. Dặn dò:
Dặn hs về ôn tập chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra
Tiết 10
Ngày soạn / / 20
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:
kiểm tra
I Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của hs từ bài 1 đến bài 8
2. Kĩ năng:
Rèn tính cẩn thận, tính tự lực của hs
3. Thái độ
Rèn tính trung thực cho hs
II - Chuẩn bị
1. Đối với GV
Chuẩn bị đề kiểm tra
2. Đối với hs
Ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 8
III Tiến trình kiểm tra
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Tiến hành kiểm tra

- GV phát đề kiểm tra
- GV soát lại đề
- Theo dõi quá trình làm bài của hs
giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng
liên hệ theo đt 0168.921.86.68
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×