Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HOÀNG THỊ HÀ
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO
ẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG
TỈNH THÁI NGUYÊN
: Q
I NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HOÀNG THỊ HÀ
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO
ẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG
TỈNH THÁI NGUYÊN
: 60. 34. 04. 10
LU
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VÕ HẢI THANH
- 2014
i
”
.
g.
20 08 năm 2014
ii
.
.
.
.
!
20 08 .năm 2014
iii
MỤC LỤC
i
ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC BIỂU, ĐỒ THỊ vii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
3
4. Những đóng góp của luận văn 4
5. Kết cấu của luận văn 4
Chƣơng 1.
5
1.1 5
5
nông dân 10
12
14
1.1.5 16
1.2. Cơ sở thực tiễ 21
ề giảm nghèo bền vữ
21
ảm nghèo bền vững của một số địa phương ở
25
1.2.3.
30
Chƣơng 2. 32
32
32
iv
2.2.1 32
2.2.2 33
2.2.3 ổng hợp, xử lý số liệu 34
2.2.4 34
2.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 38
Chƣơng 3.
TỈNH THÁI NGUYÊN 42
42
42
- 43
ị
Sông Công tỉnh Thái Nguyên 54
3.2.1. Thực trạ
ở thị 54
3.2.2. Thực trạ 61
76
Chƣơng 4.
81
- 81
81
82
4.2. -
83
83
84
86
90
91
93
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ : Bình quân
CC : Cơ cấu
CMT10 : Cách mạng tháng Mười
CMT8 : Cách mạng tháng Tám
CN & XDCB : Công nghiệp và xây dựng cơ bản
DT : Doanh thu
ĐVT : Đơn vị tính
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
GO : Tổng thu
GTSX : Giá trị sản xuất
IC : Tổng chi
TB : Trung bình
TNBQ : Thu nhập bình quân
UBND : Ủy ban nhân dân
VA : Giá trị gia tăng
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
1.1: 2006- 2010 26
2.1: l 34
3.1: 2011 - 2013 44
3.2: Tình hình nhân kh ng của thị xã Sông Công năm 2013 44
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất các ngành kinh tế của thị xã Sông Công năm
2011 - 2013 51
Bảng 3.4: Mức sống của ngư 2009 - 2013 52
Bảng 3.5: Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng của thị xã Sông Công từ
2009 - 2013 54
Bảng 3.6: của thị xã Sông Công từ
2009 - 2013 55
Bảng 3.7: Th
năm 2009 - 2013 56
Bảng 3.8:
2013 60
Bảng 3.9: 2013 61
Bảng 3.10: 2013 63
Bảng 3.11: 2013 64
Bảng 3.12: 2013 66
Bảng 3.13: 2013 64
Bảng 3.14: 2013 66
Bảng 3.15: 2013 70
Bảng 3.16: 2013 71
Bảng 3.17: 2013 72
Bảng 3.18: 2013 73
Bảng 3.19: 75
Bảng 3.20: 77
vii
DANH MỤC CÁC BIỂU, ĐỒ THỊ
Biểu 3.1: Cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn thị xã Sông Công năm 2009 và 2013 54
3.2: Đ ng cong Lorenz 76
3.3: 2009-2013 76
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định một trong những
nhiệm vụ chủ yếu của phát triển đất nước trong giai đoạn 2011 - 2015 là “Tạo bước
tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỷ
lệ hộ nghèo”. Và Nghị quyết số 80/NQ-CP cũng đã xác định “Giảm nghèo bền vững
là một trọng tâm của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2020 nhằm
cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo, trước hết là ở khu
vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn
diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông
thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư”. Sự nghiệp giảm nghèo được
đặt trước giai đoạn phát triển mới mà ở đó mục tiêu giảm nghèo bền vững là một
thành tố liên hệ mật thiết với định hướng chiến lược để đến năm 2020, Việt Nam cơ
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Công cuộc xóa đói, giảm
nghèo phải có cách tiếp cận mới, tính đầy đủ hơn nhu cầu tối thiểu về vật chất, tinh
thần của người dân và tiếp cận dần với chuẩn nghèo thế giới
Ở Việt Nam, xét về trình độ phát triển kinh tế, nước ta vẫn là một nước nông
nghiệp lạc hậu với hơn 70% dân số sống ở nông thôn. Lực lượng lao động chủ yếu
vẫn là nông dân và canh tác nông nghiệp vẫn là hoạt động đặc trưng phố biến của
nền kinh tế. Do đó, số hộ nghèo và tình trạng nghèo đói ở nước ta chủ yếu vẫn là ở
nông thôn. Trước đổi mới, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đời sống và thu
nhập của người giàu và người nghèo đã có sự chênh lệch nhưng không lớn. Khi nền
kinh tế thị trường càng phát triển, sự phân hóa giàu - nghèo ngày càng mạnh mẽ.
Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta coi việc xóa đói, giảm nghèo là một chủ trương
lớn nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng
cách về trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cư
hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Sau hơn hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế
nước ta tăng trưởng nhanh đã tạo ra nhiều việc làm cho người nghèo; nhiều chương
trình, dự án phát triển kinh tế được hướng vào mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, đặc
biệt là Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo được triển khai đồng bộ với
2
mục tiêu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, vay vốn sản xuất, dạy nghề, hỗ trợ
tiếp cận dịch vụ về y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt, tỷ lệ đói nghèo ở Việt
Nam giảm từ mức gần 58% dân số vào năm 1993 xuống còn 14,8% vào năm
2007. Thành tựu của xóa đói giảm nghèo trong những năm qua đã góp phần tăng
trưởng kinh tế bền vững và thực hiện công bằng xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tựu đạt được, tỷ lệ đói nghèo giữa các vùng, các nhóm dân tộc còn
chênh lệch rất lớn. Năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực thành thị là 3,9% so với
20,4% khu vực nông thôn. Đặc biệt, tại 62 huyện thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo
trên 50% , 2010). Kết quả xóa đói, giảm nghèo chưa mang tính
bền vững vì thu nhập của người dân hầu hết đều xoanh quanh mức cận nghèo, do
đó rất dễ rơi vào tình trạng tái nghèo. Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nước
ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, thì phát triển nông nghiệp- nông thôn
là nhiệm vụ hết sức quan trọng, trong đó nhất thiết phải thực hiện công tác xóa
đói giảm nghèo, nhất là đối với khu vực nông thôn, miền núi.
, trong những năm qua đã tích
cực thực hiệ , từ đó đã đạt được một số kết quả đáng
khích lệ như: Thực hiện chương trình mục tiêu quố (giai đoạn
2006- 2010) bình quân mỗ 1% số hộ nghèo, thực hiện giải quyết việc
làm, cho vay tín chấp hộ nghèo thông qua ký ủy thác của các cấp Hội đoàn thể với
Ngân hàng Chính sách xã hội cũng góp phần rất lớ ại
địa phương. -
ính đế
, chiếm tỷ lệ 10,32% .
24,55%. ấn đề mà Đảng và chính quyền địa
phương hết sức quan tâm và là mục tiêu quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
- xã hội của địa phương.
Việc nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng và nguyên nhân dẫn đến nghèo
đói, từ đó đưa ra giải pháp có tính khả thi khi áp dụng vào thực tiễn tại địa phương
là vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu.
3
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng và sự cần thiết của vấn đề xóa đói
giảm nghèo tác giả chọn vấn đề “
thị xã Sông Công Tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1.
.
2.2.
ơ s , giảm nghèo và giảm
nghèo bền vững;
giảm nghèo
- tỉnh Thái Nguyên.
- tỉnh Thái Nguyên.
Đ
- tỉnh Thái Nguyên.
3.
.
3.2.1. Về không gian
3.2.2. Về
2013, s
2011- 2015-2020.
3.2.3. Về
Trọ ủa đề tài là thực trạ
.
4
4. Những đóng góp của luận văn
- Thông qua phân tích các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ điều
tra để đề xuất các giải pháp giúp các hộ nông dân phát triển sản xuất, xóa đói giảm
nghèo bền vững.
- Luận văn góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoạch định
chính sách và thực thi giảm nghèo bền vững nói chung và cho thị xã Sông Công
tỉnh Thái Nguyên nói riêng;
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của luận văn gồm 4 chương:
Chƣơng 1: Cơ s
nông dân.
Chƣơng 2: Phươ u
Chƣơng 3
Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên.
Chƣơng 4:
Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên.
5
Chƣơng 1
CƠ S
1.1.
1.1.1.
Nghèo đói là một trạng thái kinh tế, xã hội phức tạp mà các nhà kinh tế
thuộc nhiều trường phái, nhiều quốc gia, nhiều tổ chức cơ quan quốc tế không
đồng thuận nhau về các tiêu chuẩn và do đó khi chúng ta dùng một con số thống
kê hay một bảng xếp hạng các quốc gia giàu nghèo trên thế giới để có một so
sánh, những ý niệm giàu nghèo thường rất chủ quan hay thiên lệch bởi phương
pháp thống kê, mục tiêu sử dụng, cơ cấu kinh tế và mức sống của người dân mỗi
quốc gia mỗi khác. Căn cứ để xác định đói hay nghèo chính là nhu cầu cơ bản của
con người. Nhu cầu cơ bản ở đây được hiểu là những nhu cầu thiết yếu, tối thiểu
để duy trì sự tồn tại của con người như ăn, mặc, ở.
.
- .
1.1.1.1. Khái niệm về nghèo
Về mặt kinh tế, nghèo đồng nghĩa với nghèo khổ, túng thiếu. Rơi vào tình
trạng nghèo, con người phải vật lộn, mưu sinh kiếm sống hằng ngày, họ không thể
vươn tới những nhu cầu về văn hóa, y tế, giáo dục… hoặc phải cắt giảm tới mức tối
thiểu nhất.
6
Khái niệm đói nghèo của một số tổ chức quốc tế: nghèo là tình trạng một số bộ
phận dân cư chỉ có các điều kiện vật chất và tinh thần để duy trì cuộc sống của gia đình
họ ở mức tối thiểu trong điều kiện chung của cộng đồng (Nguyễn Quang Hợp, 2006).
Theo định nghĩa của Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á và Thái Bình Dương
của Liên hợp quốc (ESCAP): “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được
hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà nhu cầu này đã được
xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán
của địa phương”.
- (1995)
.
1.1.1.2. Khái niệm về đói
Đói là tình trạng không được đáp ứng nhu cầu tối thiểu về lương thực, thực
phẩm trong cuộc sống hàng ngày (Lê Xuân Bá Chu Tiến Quang, 2001).
Đói được hiểu là một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu,
ăn không đủ no, không đủ năng lượng tối thiểu cần thiết để duy trì sự sống hàng
ngày, không đủ sức lao động để sản xuất và tái sản xuất sức lao động. Đói có hai
dạng, đói ngay ngắt kinh niên và đói ngay ngắt cấp tính. Đói gay ngắt kinh niên là
hiện tượng một bộ phận dân cư nghèo thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu ăn
thường xuyên. Đói gay gắt cấp tính là hiện tượng một bộ phận dân cư trong những
hoàn cảnh đột xuất như thiên tai, mất mùa, bệnh tật, rơi vào khó khăn cùng cực
không có gì để sống, không có lương thực, thực phẩm để ăn, có thể dẫn tới cái chết
cần được cứu trợ khẩn cấp.
1.1.1.3.
Do đặc thù của mộ ển có xuất phát điểm thấp, đồng thời
qua nhiều cuộc điều tra, khảo sát, nghiên cứu của các Bộ, Ngành đã đi đến thống
nhất cần tách riêng đói nghèo thành hai khái niệm riêng:
- Đói: là tình trạng một bộ phậ ức số ức tối
thiểu và thu nhập không đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống. Đó là
những hộ ếu ăn đứt bữa từ 1 đế ợ của
cộng đồng và thiếu khả năng chi trả.
7
- Nghèo: là tình trạng một bộ phậ ỉ có điều kiện thoả mãn một
phần của nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống
trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện.
Nhu cầu thiết yếu gồm 3 yếu tố: ăn, mặc, ở.
Nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm 5 yếu tố: văn hoá, giáo dục, y tế, đi lại,
giao tiếp. Nhu cầu tối thiểu, mức cụ thể của nhu cầu tối thiểu phụ thuộc vào điều
kiện phát triển kinh tế của từng vùng, từng quốc gia theo từng thời kỳ.
Bên cạnh những khái niệm về đói nghèo đã trình bày ở trên, tuỳ thuộc vào
những giai đoạn, những hoàn cảnh khác nhau cũng như những mục tiêu nghiên cứ
có những cách tiếp cận khác nhau về nghèo đói. Hiện nay,
có thể tiếp cậ :
- Tiếp cận về ữ ức tiêu thụ Calo
đạ /ngày. Chỉ tiêu này do Tổ chức Y tế Thế giới xây dựng
cho mỗi thể trạng trung bình củ . Chỉ tiêu này áp dụng cho nhữ
phát triển cũng như nhữ ển.
- Tiếp cận về thu nhậ ữ ức thu nhập không
đảm bảo cho cuộc sống và chi tiêu. Trong cuộc sống hàng ngày, ngoài những nhu
cầu về lương thực và thực phẩ ều những nhu cầu cần phải đảm
bảo khác như nhà ở, mặc, y tế, giáo dục Do vậy nếu thu nhập không đảm bảo
trang trả ộc số .
- Tiếp cận về xã hộ ữ ếp cận
những dịch vụ công cộng như: y tế, giáo dục, vui chơi giải trí, pháp luật
Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống củ ừ
nâng lên về mọi mặt. Khi đó ngoài những nhu cầu thiết yếu cho cuộc số
ần phải đáp ứng nhiều những nhu cầu khác. Đánh giá về nghèo không đơn
thuần chỉ về ải bao gồm cả những yếu tố khác nữa.
1.1.1.4.
* :
- Nghèo đói lương thực, thực phẩm: là nhữ ức thu nhập không
đảm bả ối thiể /ngày).
8
- ịnh trên cơ sở ực thực
phẩm và coi đó là tương ứng với 70% nhu cầu cơ bản tối thiểu, 30% còn lại là nhu
cầu cơ bản tối thiểu khác. Nghèo đói chung là nhữ ảm bảo thu
nhập để đáp ứng cả hai yêu cầu trên.
Qua nguồn số liệu điều tra mức sống dân cư Việt Nam cho thấy: năm 1998
nghèo đói chung có mức chi tiêu là là 1,79 triệu đồ (cao hơn đói
nghèo lương thực thực phẩm là 39%). Dự , tỷ lệ đói
nghèo chung năm 1998 là 37,4%; còn tỷ lệ đói nghèo lương thực tương ứng là 15%.
:
Chuẩn mực đói nghèo năm 1997-1998 được xác định (Hệ thống văn bản về
Bảo trợ xoá đói giảm nghèo):
- : là hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới 13kg gạ
45.000đ (áp dụng cho mọi vùng).
- : phân theo 3 vùng có mức thu nhập như sau:
+ Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: là hộ có thu nhập bình quân đầu người
dưới 15kg gạo, tương đương 55.000đ.
+ Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: là hộ có thu nhập bình quân đầu
người dưới 20kg gạo, tương đương với 70.000đ.
+ Vùng thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầ ới 25kg gạo,
tương đương với 90.000đ.
Cách xác định chuẩn nghèo của Bộ LĐTBXH mang tính chất tương đối hơn
và tiếp cận từ khía cạnh thu nhập, dựa chủ yếu vào khả năng của nhữngsố liệu có
sẵn, cụ thể là khả năng tài chính hỗ trợ cho chương trình XĐGN, trên cơ sở đó xác
định chuẩn nghèo là mức thu nhập tối thiểu của từng khu vực vào nhu cầu chi tiêu
và tình trạng giá cả hàng hóa tiêu dùng ở các khu vực khác nhau.
Trong giai đoạn 1996-2000, Bộ LĐTB- XH (1996) đã đưa ra chuẩn nghèo
cho từng khu vực như sau:
- Nông thôn, miền núi, hải đảo là 55.000 đồng/người/tháng.
- Nông thôn đồng bằng là 70.000 đồng/người/tháng.
- Vùng thành thị 90.000 đồng/người/tháng.
9
Chuẩn nghèo theo quyết định số 143/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ ngày 27/9/2001 trong đó phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia Xoá đói
giảm nghèo giai đoạn 2001-2005” cụ thể như sau:
- Vùng nông thôn, miền núi, hải đảo là 80.000 đồng/người/tháng.
- Vùng nông thôn đồng bằng là 100.000 đồng/người/tháng.
- Vùng thành thị là 150.000 đồ /tháng.
Đến hết giai đoạn 2001-2005, do mức sống của nhân dân ngày càng cao,
cùng với chủ trương chung là từng bước tiếp cận các nước đang phát triển trong khu
vực về . Do vậy, ngày 8/7/2005 Thủ tướng Chính phủ đã ra
quyết định 170/2005/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn
2006-2010. Theo quy định mới:
- Chuẩn nghèo dành cho khu vực nông thôn, áp dụng cho các hộ có mức thu
nhập bình quân đầu người là 200.000 đồng/người/tháng.
- Chuẩn nghèo dành cho khu vực thành thị, áp dụng cho các hộ có mức thu
nhập bình quân đầu người là 260.000 đồng/người/tháng.
Quyết định về chuẩn nghèo mới vừa được Chính phủ chính thức thông qua
và có hiệu lực từ năm 2011 đến năm 2015 (Chỉ thị 1752/CT-TTg ngày 21/9/2010).
Như vậy, chuẩn nghèo mới cho khu vực nông thôn là 400.000 đồng/người/tháng
và 500.000 đồng/người/tháng cho khu vực thành thị.
Hội nhập quốc tế và khu vực đang đặt ra yêu cầu đối với Việt Nam là có một
chuẩn nghèo “ngang bằng” với khu vực. Trong khi Ngân hàng Thế giới (WB)
khuyến nghị áp dụng chuẩn nghèo 2USD/người/ngày (sức mua tương đương) đối
với các nước đang phát triển. Chuẩn nghèo của Trung Quốc, Philippine hiện nay là
2USD, còn ở , Malaysia là 3USD thì chuẩn nghèo ở Việt Nam tại thời
điểm năm 2004 được quy đổi theo sức mua tương đương mới chỉ là 0,95USD ở khu
vực miền núi; 1,2USD ở khu vực nông thôn đồng bằng và 1,7USD ở khu vực thành
thị. Trong tương lai sẽ tiến đến sử dụng một chuẩn nghèo thống nhất để đánh giá tỷ
lệ hộ nghèo ở Việt Nam và có tính đến tiêu chí Quốc tế để so sánh.
10
1.1.2.
1.1.2.1.
Trong một số từ điển ngôn ngữ học cũng như một số từ điển chuyên ngành
kinh tế, người ta định nghĩa về “hộ” như sau: “Hộ” là tất cả những người sống
chung trong một ngôi nhà và nhóm người đó có cùng chung huyết tộc và ngườ
, người cùng ăn chung.
Thống kê Liên Hợp Quốc cũng có khái niệm về “Hộ” gồm những người sống
chung dưới một ngôi nhà, cùng ăn chung, làm chung và cùng có chung một ngân quỹ.
Giáo sư Mc Gê (1989)- Đại học tổng hợp Colombia (Canada) cho rằng: “Hộ”
là một nhóm người có cùng chung huyết tộc hoặc không cùng chung huyết tộc ở
trong một mái nhà và ăn chung một mâm cơm.
Nhóm các học giả lý thuyết phát triển cho rằng: “Hộ là một hệ thống các
nguồn lực tạo thành một nhóm các chế độ kinh tế riêng nhưng lại có mối quan hệ
chặt chẽ và phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn”.
1.1.2.2.
:
.
: “
”.
: “
”.
:
11
.
.
Hộ gia đình nông dân (nông hộ) là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân tích
kinh tế; các nguồn lực (đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động…) được
góp thành vốn chung, cùng chung một ngân sách; cùng chung sống dưới một mái
nhà, ăn chung, mọi người đều hưởng phần thu nhập và mọi quyết định đều dựa trên
ý kiến chung của các thành viên là người lớn trong hộ gia đình.
* :
-
( , 2001)
.
-
.
-
.
* :
:
-
,…)
12
-
, thu gom.
- .
1.1.3.
Đói nghèo là một hiện tượng kinh tế - xã hội, vừa là vấn đề của lịch sử để lại,
vừa là vấn đề của sự phát triển. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra đói nghèo cho
người dân, trong đề tài này, tôi chỉ xin đưa ra một số nguyên nhân chủ yếu sau:
* Nguyên nhân chủ quan: Là những nguyên nhân xuất phát từ bản thân
người dân, bao gồm:
- Nguồn lực hạn chế: Người nghèo thường thiếu các nguồn lực sản xuất (tư
liệu lao động và nhân lực), họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn của nghèo đói và thiếu
nguồn lực. Thiếu nguồn lực, người nghèo không thể đầu tư vào sản xuất và mở rộng
sản xuất, không tạo được thu nhập để thoát nghèo và tái đầu tư. Các hộ nghèo
thường rất ít đất đai, với xu hướng đô thị hóa như hiện nay, tình trạng không có đất
sản xuất đang có xu hướng gia tăng. Thiếu đất đai sẽ ảnh hưởng đến an ninh lương
thực và đa dạng hóa sản xuất của người nghèo. Đa số người nghèo do thiếu đất sản
xuất nên sản xuất chỉ mang tính tự cấp, tự túc; sử dụng phương thức sản xuất truyền
thống nên giá trị sản phẩm không cao, năng suất cây trồng, vật nuôi thấp nên thiếu
tính cạnh tranh trên thị trường.
Hộ nghèo có ít hoặc không có vốn để đầu tư phát triển sản xuất. Họ cũng ít
khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Nguồn vốn hạn chế làm cho người nghèo
không có khả năng đổi mới phương thức sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học- kỹ
thuật. Mặt khác, do không có tài sản thế chấp, họ phải dựa vào tín chấp nên các
khoản được vay nhỏ, không đủ để đầu tư phát triển sản xuất. Ngoài ra, đa số người
nghèo không có khả năng xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể hoặc sử dụng đồng
vốn không đúng mục đích nên khó có điều kiện tiếp cận được nguồn vốn.
- Trình độ học vấn: Người nghèo thường ít có điều kiện được học hành nên
trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm được việc làm tốt, thu nhập cao và ổn định.
Mức thu nhập của họ chỉ đảm bảo duy trì các nhu cầu tối thiểu của cuộc sống,
không có điều kiện để nâng cao trình độ trong tương lai để vươn lên thoát nghèo.
13
Trình độ học vấn thấp còn ảnh hưởng đến nhận thức đối với các vấn đề giáo dục,
sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái do đó còn ảnh hưởng đến cả thế hệ tương lai. Trình
độ học vấn thấp cũng hạn chế đến khả năng tìm kiếm việc làm ở các lĩnh vực phi
nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao và ổn định. Mặt khác, do trình
độ học vấn thấp nên người nghèo không có đủ điều kiện để tiếp cận với pháp luật,
chưa đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Các nguyên nhân về nhân khẩu học: Đông con vừa là nguyên nhân vừa là
hệ quả của nghèo đói. Tỷ lệ sinh con trong các gia đình nghèo và khu vực nông thôn
thường là rất cao. Dân số tăng nhanh, quy mô gia đình nhiều con ở khu vực ngoại
thành, miềm núi, vùng sâu, vùng xa là áp lực lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm
và xóa đói giảm nghèo. Tỷ lệ người ăn theo trong các hộ nghèo còn cao, thiếu lao
động cũng chính là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của hộ.
- Rủi ro do đau ốm, bệnh tật: Người nghèo thường không có điều kiện để nâng
cao thể chất, chăm sóc khi ốm đau. Nên khi ốm đau họ phải gánh chịu hai gánh nặng
đó là: mất lao động nên mất đi thu nhập; gánh nặng chi phí khám chữa bệnh.
- Ý chí vươn lên thoát nghèo còn thấp, vẫn còn thái độ tiêu cực với cuộc
sống. Nhiều người không thật sự muốn làm ăn, quanh năm chỉ trông chờ vào sự cứu
trợ của chính quyền. Một số khác do vấn đề về tâm lý (làm ăn thất bát, gia đình đổ
vỡ ) nên không thiết tha với cuộc sống và trở nên rất tiêu cực (nghiện rượu, cờ
bạc ). Đây là những trường hợp rất khó để thoát nghèo cho dù các chính sách của
Chính phủ có tốt đến đâu.
* Nguyên nhân khách quan: Là những nguyên nhân xuất phát từ điều kiện tự
nhiên và xã hội.
- Những vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt thường có tỷ lệ người nghèo
cao hơn so với những vùng có điều kiện thuận lợi. Địa hình vùng núi, vùng sâu,
vùng xa, vùng bãi ngang ven sông, vùng duyên hải là những khu vực không có điều
kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp do địa hình chia cắt, đất đai cằn cỗi, độ dốc
cao, giao thông đi lại khó khăn. Mặt khác, do cơ cấu sản xuất đa phần dựa vào nghề
nông, người nghèo dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai và điều kiện thời tiết không thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp.
14
Người dân ở những vùng này khó khăn trong việc tiếp cận và sử dụng các
dịch vụ công ích của nhà nước như y tế, giáo dục, các dịch vụ khuyến nông
Không những thế, những vùng này thường xa chợ, xa trung tâm dân cư nên
người dân rất thiếu thông tin về thị trường, giá cả nên khó khăn khi tìm kiếm đầu
vào và đầu ra cho hoạt động sản xuất, họ thường bị các tư thương ép giá, mua vật tư
với giá cao và bán những sản phẩm với giá rẻ.
- Rủi ro do thiên tai, dịch bệnh và các rủi ro khác: Các hộ cận nghèo và
nghèo rất dễ bị tổn thương nếu thiên tai xảy ra. Do nguồn thu nhập thấp, bấp bênh,
không có tích lũy nên khả năng đối phó và khắc phục những biến cố trong cuộc
sống (mất mùa, thiên tai, dịch bệnh ) của họ rất kém. Với khả năng kinh tế mong
manh, các hộ gia đình nghèo nếu gặp những biến cố bất lợi sẽ tạo nên những bất ổn
trong cuộc sống của họ, dễ đưa họ lâm vào tình trạng nghèo túng. Các rủi ro trong
sản xuất, kinh doanh của những hộ nghèo cũng rất cao do không có trình độ tay
nghề và kinh nghiệm làm ăn.
1.1.4. G
1.1.4.1.
G
(Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, 1996).
.
Giảm nghèo là làm cho một bộ phận dân cư có mức sống nghèo đói được
nâng cao, từng bước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, biểu hiện ở tỷ lệ và số lượng
người nghèo giảm xuống. Nói cách khác, xoá đói giảm nghèo là quá trình chuyển
bộ phận dân cư nghèo đói lên một mức sống cao hơn.
(Ngô Quang
Minh, 1999).
15
Ở góc độ người nghèo, giảm nghèo là quá trình tác động tạo điều kiện của
cộng đồng xã hội, giúp đỡ người nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự
phát triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở đó có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ từng
bước thoát khỏi tình trạng nghèo đói (Ngô Quang Minh, 1999).
Ở góc độ vùng nghèo, giảm nghèo là quá trình thúc đầy phát triển kinh tế, chuyển
đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu trong xã hội sang trình độ sản xuất mới cao hơn (Ngô
Quang Minh, 1999).
Ở khía cạnh khác, giảm nghèo là chuyển từ tình trạng có ít điều kiện lựa
chọn sang tình trạng có nhiều điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời sống mọi mặt
của con người.
1.1.4.2.
Đói nghèo là vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải quan tâm
đến trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đó cũng là một trong những mục tiêu
hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch 5 năm phát triển kinh
tế - xã hội của Việt Nam. Chính vì vậ ột vai trò hết
sức to lớn trong tất cả các mặt của đời sống xã hội, cụ thể như sau:
- Xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế: Nghèo đói đi liền với lạc
hậu, do đó xoá đói giảm nghèo là tiền đề cho sự phát triển kinh tế vì khi đói nghèo
giảm sẽ giảm đi những áp lực từ bên trong tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư bên
ngoài, làm năng lực kinh tế phát triển vững chắc. Ngược lại sự phát triển kinh tế là
nhân tố đảm bảo cho sự .
- Xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển xã hội: Việc thực hiện xoá đói
giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng không những đối với sự phát triển kinh tế mà
còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Để làm nổi bật những
cản trở của nghèo đói đối với sự phát triển xã hội các nhà kinh tế đưa ra lý thuyết
về cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói. Từ cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói
lại kéo theo cái vòng luẩn quẩn khác của sự phát triển của mộ , của một quốc
gia. Vì vậy muốn cho đất nước, vùng phát triển chúng ta phải phá vỡ các mắt xích
cơ bản như hạn chế gia tăng dân số, nâng cao sức khoẻ và dinh dưỡng của người
dân, hạn chế sự thất học, nâng cao trình độ dân trí. Để đảm bảo phá vỡ được cái
vòng luẩn quẩn đó thì chúng ta phải tháo gỡ từng mắt xích cụ thể chứ không làm
chung chung ồ ạt được.
16
- Xoá đói giảm nghèo đối với vấn đề chính trị, an ninh, xã hội: Hầu hết hộ
dân nghèo thường sinh sống ở những địa bàn giáp ranh với nước bạn, vùng sâu,
vùng xa. Việc bảo toàn lãnh thổ và độc lập về kinh tế, chính trị gặp nhiều khó khăn,
vì thế nghèo đói ảnh hưởng đến các mặt chính trị, an ninh xã hội, làm nảy sinh
những mặt hạn chế, những tư tưởng lạc hậu, cổ hủ, đi chệch đường lối của Đảng và
Nhà nước ta từ đó phát sinh những tệ nạn xã hội như trộm cắp, mại dâm, đạo đức bị
suy đồi gây rối loạn xã hội. Do đó thực hiện tố ời dân
an tâm trong sản xuất và đời sống, góp phần giữ vững được ổn định, toàn vẹn lãnh
thổ và phát triển đất nước.
- Xoá đói giảm nghèo đối với vấn đề văn hoá: Việt Nam đang tập trung phát
triển nền văn hoá truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc. Để thực hiện mục tiêu phát
triển văn hoá, cần xác định rằng: đói nghèo là một trong những nguy cơ tiềm ẩn kéo
theo các vấn đề văn hoá xã hội và sự kìm hãm xã hội, nó ăn sâu vào tiềm thức của
từng hộ gia đình, từng người trong cuộc sống sinh hoạt văn hoá. Ở một trình độ văn
hoá thấp, đói nghèo luôn là nỗi ám ảnh tư tưởng con người sẽ nảy sinh các vấn đề
xã hội, làm thay đổi nhân cách con người đi vào lối sống buông thả, tự ti sùng bái
những tư tưởng lạc hậu, mông lung dẫn đến đẩy lùi văn minh xã hội, phát triển văn
hoá và nhân cách con người.
1.1.5. G
1.1.5.1.
Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980. Theo
Tổ chức ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): "Phát triển bền vững là một loại hình
phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất
lượng môi trường. Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện
tại mà không phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu của thế hệ
trong tương lai". Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên
thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn
hóa…riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó.
Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987, Brundtland ch
: “Phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu
hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các