Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nghiên cứu đặc điểm nhiễm sắc thể và phát hiện mất đoạn AZFC ở bệnh nhân vô sinh nam giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 92 trang )

















































Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế

Trờng Đại học y H Nội






Nguyễn Đức Nhự







Nghiên cứu đặc điểm nhiễm sắc thể
v phát hiện mất đoạn azfc
ở bệnh nhân vô sinh nam giới





luận văn thạc sĩ Y học














H Nội, năm 2009



















































Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế

Trờng Đại học y H Nội






Nguyễn Đức Nhự






Nghiên cứu đặc điểm nhiễm sắc thể
v phát hiện mất đoạn azfc
ở bệnh nhân vô sinh nam giới



Chuyên ngành: Y sinh học Di truyền
Mã số: 60. 72. 62. 01



luận văn thạc sĩ Y học





Ngời hớng dẫn khoa học
TS. Nguyễn Văn Rực




H Nội, năm 2009
Lời cảm ơn
Trớc tiên, tôi xin by tỏ lòng kính trọng v biết ơn sâu sắc đến
Tiến sĩ Nguyễn Văn Rực, Phó trởng Bộ môn Y sinh học Di truyền,
Đại học Y H Nội, ngời thầy trực tiếp hớng dẫn, động viên v giúp
đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu v hon thnh
bản luận văn ny.

Tôi xin chân thnh cảm ơn PGS.TS Trần Thị Thanh Hơng,
nguyên Trởng Bộ môn, PGS.TS. Phan Thị Hoan, Phụ trách Bộ
môn, cô Lê Thúy Hằng v các thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp tại
Bộ môn Y sinh học Di truyền, Đại học Y H Nội đã chỉ bảo, động
viên, tạo điều kiện tốt v giúp đỡ tôi hon thnh bản luận văn ny.
Tôi xin chân thnh cảm ơn TS.BS Lê Vơng Văn Vệ Giám
đốc Trung tâm Nam học v hiếm muộn H Nội, cùng các đồng
nghiệp tại Khoa Nam học Bệnh viện Việt Đức đã tạo điều kiện v
giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu v hon thnh bản luận văn
ny.
Tôi xin chân thnh cảm ơn Ban lãnh đạo v khoa Y sinh học
Viện Pháp y Quốc gia đã tạo điều kiện v giúp đỡ tôi để tôi có thể
hon thnh bản luận văn ny.
Tôi xin chân thnh cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nh
trờng, phòng Đo tạo Sau đại học, trờng Đại học Y H Nội đã giúp
đỡ v tạo điều kiện tốt cho tôi trong việc học tập, nghiên cứu v hon
thnh bản luận văn ny.
Cuối cùng, tôi xin đợc by tỏ lòng biết ơn đối với gia đình v
bn bè, những ngời đã luôn động viên, khuyến khích tôi trong suốt
quá trình học tập để tôi có thể hon thnh đợc bản luận văn ny.
H Nội, ngy tháng 9 năm 2009
Tác giả



Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và cha ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.


Tác giả


Nguyễn Đức nhự
Mục lục


Trang
Đặt vấn đề
1
Chơng 1:Tổng quan
3
1.1. Tình hình nghiên cứu vô sinh và vô sinh nam giới
1.1.1. Một số khái niệm vô sinh và vô sinh nam giới
1.1.2. Tình hình vô sinh và vô sinh nam giới trên Thế giới
1.1.3. Tình hình vô sinh và vô sinh nam giới ở Việt Nam
1.2. Chần đoán vô sinh nam giới bằng xét nghiệm tinh dịch đồ
1.3. Các nguyên nhân dẫn đến vô sinh nam giới
1.3.1. Phân loại nguyên nhân vô sinh nam giới theo WHO
1.3.2. Nguyên nhân do rối loạn di truyền ở mức độ NST
1.3.3. Nguyên nhân do rối loạn di truyền ở mức độ phân tử
1.3.3.1. Mất đoạn nhỏ trên NST Y
1.3.3.2. Tình hình nghiên cứu mất đoạn nhỏ trên NST Y
1.3.3.3. Những đột biến gen trên các NST khác
1.3.4. Các nguyên nhân không do di truyền gây vô sinh nam giới
3
3
4
5

6
8
8
9
12
12
15
18
19
Chơng 2: đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
23
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.2. Tiêu chuẩn chọn đối tợng
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phơng pháp
2.2.2. Lập hồ sơ bệnh án, xét nghiệm
2.2.3. Phơng pháp nuôi cấy tế bào bạch cầu lympho máu ngoại vi
để thu hoạch cụm kỳ giữa, phân tích NST và lập karyotyp.
2.2.4. Phơng pháp phát hiện mất đoạn AZFc trên NST Y
2.4. Xử lý số liệu.
2.5. Khía cạnh đạo đức của đề tài
23
23
24
24
24
23

26
29

30
Chơng 3: kết quả nghiên cứu
31
3.1. Phân bố theo tuổi, nghề nghiệp của bệnh nhân vô sinh nam giới
3.2. Biểu hiện lâm sàng ở cơ quan sinh dục ngoài
3.3. Kết quả phân tích NST, lập karotyp
3.4. Kết quả phát hiện mất đoạn AZFc trên NST Y bằng kỹ thuật phân
tích ADN.
3.5. Mối tơng quan giữa bất thờng NST và mất đoạn AZFc trên NST Y
và mật độ tinh trùng.
3.6. Những hình ảnh trong nghiên cứu đề tài.
31
33

34
37

39

42
Chơng 4: Bn luận
48
4.1. Sự phân bố theo tuổi, nghề nghiệp và một số biểu hiện lâm sàng cơ
quan sinh dục ngoài ở những bệnh nhân vô sinh nam giới
4.1.1. Phân bố về tuổi
4.1.2. Phân bố theo nghề nghiệp
4.1.3. Một số biểu hiện lâm sàng ở cơ quan sinh dục ngoài
4.2. Phân tích NST, lập karyotyp ở vô sinh nam giới
4.2.1. Phân bố tỷ lệ karyotyp
4.2.2. Các kiểu karyotyp

4.3. Phát hiện mất đoạn AZFc trên NST Y bằng kỹ thuật phân tích ADN
4.3.1. Phân bố tỷ lệ mất đoạn AZFc
4.3.2. Phân bố vị trí mất đoạn quan sát đợc
4.4. Mối liên quan giữa bất thờng NST, mất đoạn AZFc trên NST Y và
mật độ tinh trùng
kết luận
kiến nghị
48

48
50
51
52
52
55
59
59
62
63

66
67
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1: - Bệnh án di truyền của bệnh nhân vô sinh nam giới
Phụ lục 2: - Danh sách bệnh nhân đợc xét nghiệm NST, gen



Nh÷ng ch÷ viÕt t¾t


ADN: Acide deoxyribonucleic
AZF: Azoospermia factor
CS: Céng sù
CFTR: Cystic fibrosis transmembrane conductance regulator
GTMT: Gi·n tÜnh m¹ch tinh
ICSI: Intra-Cytoplasmic Sperm Injection
ITT: Ýt tinh trïng
KCTT : Kh«ng cã tinh trïng
NST: NhiÔm s¾c thÓ
NRY: Non recombination Y
PCR: Polymerase Chain Reaction
SCOS: Sertoli-cell-only syndrome

SRY: Sex determin region Y chromosome
STSs: Sequence Tagged Sites
TESE: Testicular sperm extraction
WHO: World Health Organization



1
Đặt vấn đề
Vô sinh là một trong những vấn đề sức khỏe sinh sản gây ảnh hởng
tới cuộc sống hạnh phúc của rất nhiều cặp vợ chồng, là vấn đề của toàn xã
hội. Các nghiên cứu cho thấy có khoảng 15% cặp vợ chồng vô sinh, tỷ lệ vô
sinh do nam giới chiếm 35%-40% và tỷ lệ này gần bằng hoặc tơng đơng
với vô sinh do nữ giới. Trong các nguyên nhân vô sinh do nam giới thấy có
khoảng 10%-15% trờng hợp không có tinh trùng (KCTT) và 5% ít tinh
trùng (ITT) có bất thờng về mặt di truyền [12].
Việc chẩn đoán nguyên nhân nhân gây vô sinh ở nam giới là một

trong những yêu cầu bắt buộc trớc khi tiến hành điều trị và hết sức cần thiết
để thực hiện t vấn di truyền. Các kỹ thuật xét nghiệm tinh dịch đồ đã giúp
chúng ta phát hiện những trờng hợp vô sinh nam là do KCTT hoặc ITT. Tuy
nhiên, nguyên nhân rối loạn vật chất di truyền gây ra KCTT hoặc ITT ở rất
nhiều bệnh nhân vô sinh nam giới nhiều khi không đợc phát hiện để quyết
định hớng điều trị và t vấn di truyền.
Trong những năm gần đây, di truyền học ngời là lĩnh vực đang phát
triển nhanh, mạnh và có rất nhiều thành tựu. Lĩnh vực di truyền y học nghiên
cứu ở cả hai mức độ tế bào và phân tử đã giúp cho các thầy thuốc lâm sàng
tìm hiểu đợc những nguyên nhân KCTT hoặc ITT dẫn đến vô sinh nam giới
là do rối loạn vật chất di truyền.
Phơng pháp nuôi cấy tế bào và kỹ thuật nhuộm tiêu bản nhiễm sắc
thể (NST), đặc biệt là kỹ thuật nhuộm băng ngày càng phát triển và cải tiến
không ngừng đã giúp cho các nhà di truyền học phát hiện đợc các biểu hiện
rối loạn số lợng và cấu trúc NST.
Hiện nay, việc ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử vào chẩn đoán
nguyên nhân vô sinh ở nam giới do mất đoạn nhỏ trên nhánh dài của nhiễm
sắc thể Y đang phổ biến trên thế giới. ở mức độ phân tử, chủ yếu là phát



2
hiện những mất đoạn nhỏ ở những vùng AZF (Azoospermia factor). Vùng
AZF chứa nhiều gen khác nhau và những mất đoạn trong những vùng này đã
đợc xác định là gây ra suy giảm sinh tinh trùng, đợc coi là nguyên nhân
bất thờng di truyền thứ hai sau hội chứng Klinefelter gây ra vô sinh ở nam
giới [67].
Phát hiện đợc những mất đoạn nhỏ trên NST Y sẽ cung cấp thêm
bằng chứng và sự hiểu biết đầy đủ về bất thờng di truyền liên quan đến vô
sinh nam giới [24]. Những hiểu biết này sẽ trợ giúp cho việc chẩn đoán

chính xác và điều trị, đặc biệt t vấn cho những bệnh nhân ITT điều trị bơm
tinh trùng vào bào tơng trứng (ICSI), vì những bệnh nhân có mất đoạn NST
Y nếu điều trị ICSI thành công có thể truyền những mất đoạn đó cho con trai
của họ và làm tăng nguy cơ vô sinh cho thế hệ sau [56], [57].
Việc tìm ra những nam giới vô sinh có bất thờng di truyền ở bộ NST
hoặc mất đoạn gen trên NST Y là dờng nh không thể với các phơng pháp
chẩn đoán lâm sàng thông thờng. Tuy nhiên việc nghiên cứu đặc điểm di
truyền và ứng dụng các kỹ thuật di truyền để chẩn đoán vô sinh nam giới vẫn
cha phổ biến và ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam.
Với mong muốn góp một phần nhỏ vào công tác chăm sóc sức khỏe
sinh sản, đặc biệt trong việc tìm hiểu nguyên nhân gây vô sinh nam giới do
rối loạn di truyền, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nhiễm sắc
thể và phát hiện mất đoạn AZFc ở bệnh nhân vô sinh nam giới .
Với mục tiêu:
1. Phân tích nhiễm sắc thể ở những bệnh nhân vô sinh nam giới.
2. Phát hiện mất đoạn AZFc trên nhiễm sắc thể Y bằng kỹ thuật PCR





3
Chơng 1: Tổng quan
1. 1. Tình hình nghiên cứu vô sinh và vô sinh nam giới
1.1.1. Một số khái niệm về vô sinh và vô sinh nam giới
Qua nhiều thời kỳ khác nhau thì khái niệm vô sinh có nhiều thay đổi.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì: vô sinh là tình trạng một cặp vợ
chồng trong độ tuổi sinh đẻ, có sức khỏe bình thờng, mong muốn có con
nhng không thể có thai sau 12 tháng có quan hệ tình dục mà không dùng
biện pháp tránh thai nào. Nếu cha có thai lần nào thì gọi là vô sinh nguyên

phát (vô sinh I). Vô sinh thứ phát là vô sinh mà ngời vợ trớc đây đã từng
có thai, đến nay không thể có con đợc (vô sinh II).
Vô sinh nam giới là vô sinh mà nguyên nhân hoàn toàn do ngời
chồng, ngời vợ hoàn toàn bình thờng. Vô sinh nữ giới là vô sinh mà
nguyên nhân hoàn toàn do ngời vợ, ngời chồng hoàn toàn bình thờng.
Vô sinh không rõ nguyên nhân là các trờng hợp vô sinh mà thăm
khám lâm sàng và làm các xét nghiệm kinh điển ở cả vợ và chồng vẫn không
phát hiện đợc nguyên nhân khả dĩ có thể quan sát đợc [29].
Trong vô sinh nam giới, nguyên nhân do bất thờng số lợng tinh
trùng là rất thờng gặp, đó là những trờng hợp vô sinh nam do KCTT và
ITT. Theo WHO, vô sinh nam giới do KCTT (azoospermia) là tình trạng
không tìm thấy tinh trùng trong tinh dịch khi xuất tinh, thờng do tinh hoàn
không sản xuất đợc tinh trùng.
ITT (oligozoospermia) là là tình trạng số lợng tinh trùng ít hơn 20 x
10
6
tinh trùng/ml tinh dịch.
ITT mức độ nặng (severe oligozoospermia) là những bệnh nhân có số
lợng tinh trùng ít hơn 5 x 10
6
tinh trùng/ml tinh dịch [85], [86].




4
1.1.2. Tình hình vô sinh và vô sinh nam giới trên thế giới
Theo WHO (1985), nguyên nhân vô sinh có khoảng 20% là không rõ
nguyên nhân, 80% có nguyên nhân, trong đó vô sinh do nữ chiếm 40%, vô
sinh do nam chiếm 40% và nguyên nhân do cả vợ và chồng là 20%. Theo

ớc tính của WHO (1991), trên thế giới có khoảng 12%-15% cặp vợ chồng
vô sinh tơng đơng 50-80 triệu ngời [85].
Vô sinh nam giới là một vấn đề sức khỏe sinh sản nghiêm trọng trên
toàn thế giới, riêng ở các nớc phơng Tây thì vô sinh nam giới chiếm tới
20% [84]. Tại Pháp, tỷ lệ vô sinh chiếm 13,5% các cặp vợ chồng. ở Mỹ
(1995) có khoảng 10% số cặp vợ chồng vô sinh ở trong độ tuổi sinh đẻ [16].
Theo Thonneau và cộng sự (cs.) (1991), có khoảng 15% các cặp vợ
chồng không thể có con sau một năm, trong đó nam giới chịu trách nhiệm
20%. Ali Hellani cũng cho rằng khoảng 10%-15% cặp vợ chồng vô sinh,
nguyên nhân do nam giới chiếm 50% và khoảng 30%-40% vô sinh nam giới
không rõ nguyên nhân [17].
Theo nghiên cứu của D. Stewart Irvine (2002) thì vô sinh là một vấn
đề phổ biến trên thế giới, chiếm 14%-17% ở các cặp vợ chồng, trong đó vô
sinh do nguyên nhân ở nam giới thì khó xác định [40].
ở một nghiên cứu khác, Krauz và cs. cũng cho rằng nguyên nhân gây
vô sinh do nam giới chiếm khoảng 50%. Trong đó, khoảng 40% đến 50%
những nam giới này là do có bất thờng về số lợng và chất lợng tinh trùng
[46].
Tại Nhật Bản, Takahashi và cs. (1989) nghiên cứu trên 173 mẫu tinh
dịch của các bệnh nhân vô sinh nam giới cho thấy có 35,8% KCTT, 19,6%
có số lợng tinh trùng giảm nghiêm trọng, 9,8% giảm vừa và 34,7% có tinh
dịch đồ bình thờng.



5
Nhìn chung, theo các tác giả thì ở tùy từng nớc trên thế giới tỷ lệ vô
sinh thay đổi từ 10%-20%, trong đó nguyên nhân vô sinh do nam và nữ
tơng đơng nhau, tỷ lệ này có xu hớng ngày càng tăng.
1.1.3. Tình hình vô sinh và vô sinh nam giới ở Việt Nam

ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu về vô sinh cho thấy tỷ lệ
vô sinh có xu hớng tăng. Điều tra dân số năm 1980, tỷ lệ này chỉ ở mức
7%-10%, đến năm 1982, tỷ lệ vô sinh chung ở Việt Nam lên đến 13%, trong
đó vô sinh nữ chiếm 54%, vô sinh nam chiếm 36%, vô sinh không rõ nguyên
nhân chiếm 10% [10].
Theo Phan Văn Quyền (2000) tỷ lệ vô sinh là 10%-15% [11]. Theo
Trần Thị Trung Chiến và cs. (2002) đã công bố tỷ lệ vô sinh chiếm 5%,
trong đó vô sinh do nam giới chiếm 40,8% [4].
Ngô Gia Hy (2000), đã nhận định rằng trong số các cặp vợ chồng bị
vô sinh thì nguyên nhân do ngời chồng là 40%, do ngời vợ là 50% và do
cả hai vợ chồng là 10% [7].
Nghiên cứu của Nguyễn Khắc Liêu và cs. tại Viện Bảo vệ Bà Mẹ và
trẻ sơ sinh từ năm 1993-1997 cho thấy vô sinh nữ giới chiếm 54,5%, vô sinh
nam giới chiếm 35,6%, vô sinh không rõ nguyên nhân là 10% [8].
Theo nhận xét của Trần Quán Anh, hiện nay cứ 100 cặp vợ chồng thì
có khoảng 15 cặp vợ chồng không thể có con, trong đó trên 50% nguyên
nhân là do nam giới và tỷ lệ này đang có chiều hớng gia tăng mạnh.
Theo báo cáo của Trần Thị Phơng Mai (2001), vô sinh nguyên nhân
do nữ giới thờng chiếm khoảng 30%-40% các trờng hợp. Vô sinh nam
giới chiếm khoảng 30% các trờng hợp. Khoảng 20% các trờng hợp tìm
thấy nguyên nhân vô sinh ở cả hai vợ chồng. Bên cạnh đó, có khoảng 20%
các cặp vợ chồng sẽ không tìm thấy nguyên nhân gây vô sinh [9].



6
Nhìn chung, theo thống kê của các tác giả nghiên cứu ở Việt Nam đều
cho rằng nguyên nhân vô sinh do nam giới chiếm tỷ lệ gần bằng với vô sinh
do nữ giới. Với các số liệu nêu trên, rõ ràng vô sinh nói chung và vô sinh
nam giới nói riêng đang là một vấn đề lớn về y học và xã hội ở Việt Nam.

1.2. Chẩn đoán vô sinh nam giới bằng xét nghiệm tinh dịch đồ
Xét nghiệm tinh dịch đồ là một trong những xét nghiệm cơ bản và cần
thiết để chẩn đoán và điều trị vô sinh nam giới. Theo thời gian thì tiêu chuẩn
đánh giá về kết quả xét nghiệm tinh dịch đồ cũng có sự thay đổi. Năm 1997,
WHO đã đa ra một tiêu chuẩn để chẩn đoán và điều trị vô sinh nam giới
trong đó có tiêu chuẩn về tinh dịch đồ. Tinh dịch đợc coi là bình thờng
nếu: số lợng tinh trùng lớn hơn 20 triệu/1 ml tinh dịch; số lợng tinh trùng
di động nhanh trên 40%; tinh trùng sống trên 50%; tinh trùng có hình thái
bình thờng trên 50%. Ngoài ra, còn các chỉ số khác nh số lợng bạch cầu
không quá 1 triệu/1 ml tinh dịch [84].
Cho đến nay, phơng pháp chính để chẩn đoán vô sinh nam vẫn dựa
trên kết quả của tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn của WHO bao gồm các chỉ số
về thể tích tinh dịch, mật độ tinh trùng, tỷ lệ tinh trùng di động, tỷ lệ tinh
trùng hình dạng bình thờng, vv[85], [86]. Trong khi đó, các chỉ số này có
thể thay đổi tùy theo thời điểm xét nghiệm, phụ thuộc kỹ thuật thực hiện xét
nghiệm và sai số của các đánh giá. Ngoài ra có những trờng hợp, các chỉ số
cơ bản nằm trong giới hạn bình thờng nhng những ngời này vẫn vô sinh
do tinh trùng suy giảm chức năng; hoặc có những trờng hợp các chỉ số này
dới mức bình thờng nhng ngời chồng vẫn có khả năng có con [15].
Theo Irvine (1998), tần suất vô sinh nam giới đợc báo cáo bởi nhiều
nghiên cứu thay đổi từ dới 20% đến trên 60% [39]. Các báo cáo khác cho
thấy rằng vô sinh nam giới gia tăng và số lợng tinh trùng của nam giới trên
thế giới đã giảm đi một nửa so với 50 năm trớc [23]. Theo Aribarg (1995),
vô sinh nam giới có tinh dịch đồ bất thờng khoảng 35,2% [21]. Do đó vấn



7
đề giảm khả năng sinh sản của nam giới và vô sinh nam giới đang trở thành
mối quan tâm lớn của ngành y tế nói riêng và của nhân loại nói chung.

Theo WHO, (1999) trong các nguyên nhân vô sinh do nam giới thì có
đến 90% là do bất thờng tinh trùng, tức là có liên quan trực tiếp đến tinh
dịch đồ [86]. Để khảo sát một cặp vợ chồng hiếm muộn, phải thực hiện xét
nghiệm ít nhất một tinh dịch đồ của ngời chồng. Dựa trên tiêu chuẩn của
WHO năm 1999, nếu tinh dịch đồ bất thờng phải xét nghiệm lại lần thứ hai
cách lần thứ nhất ít nhất hai tuần và xa nhất dới ba tháng. Tiêu chuẩn thực
hiện và đánh giá của WHO (1999) hiện đang đợc áp dụng hầu hết ở các cơ
sở xét nghiệm tinh dịch trên thế giới [86].
Bảng tiêu chuẩn xét nghiệm tinh dịch đồ theo WHO (1999) [86].
Chỉ số Giá trị bình thờng
Thể tích tinh dịch
2.0 ml
pH
7.2
Mật độ tinh trùng
20 x 10
6
TT/ml
Tổng số tinh trùng
40 x 10
6
TT /một lần xuất tinh
Di động
50% di động tịnh tiến hoặc
25% di động nhanh sau 60 phút
Hình thái bình thờng
30%
Khả năng sống
75% hoặc hơn
Tế bào bạch cầu

< 1 x 10
6
/ml
Màu sắc Trắng sữa
Thời gian hóa lỏng
30 phút
Phản ứng kháng globulin hỗn hợp
< 50% TT di động với hạt kết dính
Xét nghiệm miễn dịch
< 50% TT di động với hạt kết dính



8
Theo PNQ Duy và cs. khảo sát tinh dịch đồ ở 400 bệnh nhân tại Bệnh
viện Từ Dũ (2001), có tới 77,3% nam giới đến khám có bất thờng ít nhất 1
chỉ số về tinh trùng, trong đó KCTT chiếm 10,1% và ITT chiếm 27,3% [5].
Nhìn chung, theo các tác giả, đối với những bệnh nhân vô sinh nam
giới do KCTT hoặc ITT không thuộc nhóm tắc nghẽn mà có kết quả xét
nghiệm nội tiết bình thờng thì cần thiết phải xét nghiệm tìm nguyên nhân
do di truyền.
1.3. Các nguyên nhân dẫn đến vô sinh nam giới
1.3.1. Phân loại nguyên nhân vô sinh nam giới theo WHO
Vô sinh nam giới có thể có rất nhiều nguyên nhân khác nhau, hầu hết
các nguyên nhân đều dẫn đến hậu quả là ngời nam giới KCTT, ITT mức độ
nhẹ hoặc nặng, bất thờng về hình thái tinh trùng, vv Tuy nhiên, việc chẩn
đoán nguyên nhân rất phức tạp, do đó đề xuất đợc phơng pháp điều trị và
t vấn di truyền còn gặp nhiều khó khăn. Mặc dù vấn đề chẩn đoán xác định
vô sinh nam giới gặp nhiều khó khăn nhng WHO đã đa ra một bảng phân
loại các nguyên nhân gây vô sinh nam giới một cách có hệ thống [86], [87].

Các nhóm nguyên nhân vô sinh nam giới (Theo WHO) [86].
Rối loạn về tình dục và phóng tinh Nhiễm trùng tuyến sinh dục phụ
Miễn dịch Nội tiết
Bất thờng tinh dịch Tinh trùng ít
Bệnh lý toàn thân Tinh trùng di động yếu
Dị tật bẩm sinh Tinh trùng dị dạng
Tổn thơng tinh hoàn mắc phải KCTT do tắc nghẽn
Giãn tĩnh mạch tinh KCTT không rõ nguyên nhân
Nguyên nhân do khám và điều trị



9
Cách phân loại trên đã giúp tiêu chuẩn hóa việc chẩn đoán các nguyên
nhân vô sinh do nam giới trên thế giới và để so sánh các nghiên cứu. Tuy
nhiên, với sự tiến bộ của y học gần đây, các thầy thuốc đã tìm ra các nguyên
nhân vô sinh nam giới, đặc biệt các nguyên nhân liên quan đến di truyền,
cách phân loại này cũng đang đợc tiếp tục nghiên cứu, cải thiện để phù hợp
với sự phát triển của kỹ thuật chẩn đoán [15].
1.3.2. Nguyên nhân do rối loạn di truyền ở mức độ NST
Bất thờng di truyền nói chung và bất thờng NST nói riêng đợc coi
là một trong những nguyên nhân gây ITT hoặc KCTT, đôi khi do không
đợc chẩn đoán xác định nên thờng đợc xếp vào nhóm KCTT không rõ
nguyên nhân.
Theo các tài liệu đã công bố trên thế giới, ở vô sinh nam giới bất
thờng NST thờng cao gấp 6 lần và bất thờng NST giới tính cao gấp 15 lần
so với dân số trong cộng đồng [11]. Với sự tiến bộ của di truyền học tế bào,
nhiều nghiên cứu đã cho thấy khoảng 20%-30% bệnh nhân KCTT là do bất
thờng di truyền [63]. Kjessler phát hiện bất thờng về karyotyp gây vô sinh
chiếm khoảng 21% [90].

Trong các nguyên nhân do bất thờng NST giới tính, thờng gặp nhất
là hội chứng Klinefelter và các biến thể của hội chứng này. Hội chứng
Klinefelter do nguyên nhân có thêm một NST X trong bộ NST ở nam giới,
47,XXY. Một số dạng khác nh thể khảm 47,XXY/46, XY; hoặc 48,XXXY;
48,XXYY, vv Biểu hiện lâm sàng của hội chứng Klinefelter thờng không
đặc hiệu trong thời kỳ trẻ nhỏ. Bởi vậy, chẩn đoán hội chứng này thờng
trong thời kỳ niên thiếu và trởng thành: nam giới có tinh hoàn teo nhỏ,
chắc, dáng ngời giống nh nữ, chứng vú to, FSH tăng cao và thờng vô sinh
do KCTT [74]. Theo nghiên cứu của Simpson thì hội chứng Klinefelter
thờng là vô sinh do KCTT và ITT [73]. Tuy nhiên theo Fossa (1971),
Krausz và Forti (2000), nhận xét rằng một số ít bệnh nhân Klinefelter thể



10
khảm tinh hoàn vẫn có thể sinh tinh đợc nên vẫn có khả năng sinh sản
nhng thờng suy giảm tinh trùng nặng [49], [74].
Theo báo cáo của Hội Tiết niệu và Hội Sinh sản Y tế Hoa Kỳ (2001),
bất thờng NST chiếm khoảng 7% ở vô sinh nam giới. Tần số bất thờng
NST tỷ lệ nghịch với số lợng tinh trùng, tơng ứng khoảng 10%-15% nam
giới KCTT, 5% số lợng tinh trùng ít và ít hơn 1% ở ngời có tinh trùng bình
thờng. Bất thờng NST giới tính (hội chứng Klinefelter) chiếm khoảng 2/3
bất thờng NST quan sát đợc ở những bệnh nhân vô sinh nam giới [19].
Stewart Irvine (2002) cho thấy nguyên nhân di truyền ở vô sinh nam
giới có bất thờng NST chiếm từ 2.1% đến 8.9%. Tỷ lệ bất thờng NST tăng
lên tơng ứng với số lợng tinh trùng ít; bất thờng NST đợc phát hiện thấy
có khoảng 15% nam giới KCTT (chủ yếu là hội chứng Klinefelter: 47, XXY)
nhng chỉ có khoảng 4% những bệnh nhân có ITT [40].
Năm 2003, Rima Dada (ấn Độ) nghiên cứu 125 vô sinh nam giới đã
phát hiện 29 trờng hợp có bất thờng NST. Trong đó, hội chứng Klinefelter

(47,XXY) có 11 trờng hợp, hội chứng Klinefelter thể khảm có 9 trờng hợp
và các biến thể của nó có 5 trờng hợp [64].
Han-Sung Chiang (2004) nghiên cứu trên 334 nam giới vô sinh ở Đài
Loan phát hiện thấy 22,5% nam giới vô sinh có bất thờng di truyền, trong
đó 15,9% là có rối loạn NST [36].
Báo cáo của Lakshim Rao (2004) cho thấy bất thờng NST chiếm
11,5% trong tổng số 251 nam giới vô sinh. Hội chứng Klinefelter và các biến
thể của nó là 3,18% [48].
Theo kết quả nghiên cứu của Punam Nagvenkar (2005) tại ấn Độ trên
những bệnh nhân KCTT hoặc ITT mà không có tắc nghẽn phát hiện thấy bất
th
ờng bộ NST ở 14,3% bệnh nhân KCTT, 6,5% ở những bệnh nhân ITT
dới 5 triệu/ml tinh dịch và tỷ lệ chung là 10,2% [61].



11
Theo Daniel (2005), cứ 1 trong 1.000 trẻ khi sinh có karyotyp là 47,
XXY. Hầu hết nam giới có karyotyp là 47, XXY bị vô sinh. Tỷ lệ hội chứng
Klinefelter ở 3% vô sinh nam giới, trong đó có 5%-10% KCTT và ITT [28].
Các nhà chuyên môn về sản phụ khoa và vô sinh tại Hội nghị Việt -
Pháp - Châu á Thái Bình Dơng diễn ra tại Thành Phố Hồ Chí Minh ngày
16/8/2008 cho biết, qua 11 cuộc khảo sát trên 9766 trờng hợp nam giới vô
sinh do KCTT hoặc ITT trên thế giới cho thấy có 5,8% trờng hợp bị bất
thờng về NST, trong đó bất thờng NST giới tính nổi bật nhất ở những bệnh
nhân KCTT và ITT mức độ nặng (chiếm 4,2%). Còn bất thờng về NST
thờng chỉ chiếm một số ít.
ở Việt Nam, tại Bệnh viện Từ Dũ, thành phố Hồ Chí Minh cũng đã
gặp những trờng hợp vô sinh nam giới có bộ NST 47,XXY hoặc bất thờng
về số lợng và cấu trúc NST.

Theo Nguyễn Bửu Triều thì hội chứng Klinefelter chiếm 1% các cá
thể vô sinh, 13-20% các trờng hợp KCTT [14].
Trung Thị Hằng (2007) khi nghiên cứu đặc điểm karyotyp của những
ngời nam KCTT đã phát hiện 9/37 bệnh nhân có karyotyp bất thờng,
chiếm tỷ lệ 24% [6].
Nh vậy, cùng với sự phát triển của y học, các kỹ thuật xét nghiệm di
truyền ngày càng đợc cải tiến và phát triển đã góp phần tìm ra những
nguyên nhân vô sinh nam giới là do bất thờng bộ NST. Theo các tác giả
nghiên cứu về bất thờng NST có liên quan đến vô sinh nam giới đều cho
thấy bất thờng NST ở những bệnh nhân này rất đa dạng. Trong đó có bất
thờng cả về số lợng và cấu trúc NST giới tính cũng nh NST thờng. Tuy
nhiên, ở Việt Nam hiện nay công trình nghiên cứu về rối loạn di truyền ở
mức độ NST vô sinh nam giới cũng còn rất hạn chế. Mặt khác, có nhiều
trờng hợp nam giới vô sinh do KCTT hoặc ITT nhng có karyotyp bình



12
thờng và không phát hiện đợc các nguyên nhân nào khác thì cần đợc tiến
hành nghiên cứu bất thờng di truyền ở mức độ phân tử.
1.3.3. Nguyên nhân do rối loạn di truyền ở mức độ phân tử
1.3.3.1. Mất đoạn nhỏ trên NST Y
Sự sinh tinh là một quá trình rất dài và phức tạp, có liên quan đến rất
nhiều sự biến đổi liên tục của tế bào. Những cơ chế phân tử có liên quan đến
sự sinh tinh đã dần dần đợc sáng tỏ. Theo quan điểm của di truyền học thì
quá trình sinh tinh là một quá trình chịu sự điều khiển, phối hợp chính xác
của rất nhiều gen. Sự gián đoạn của quá trình sinh tinh có thể do đột biến
gen gây nên. Ngời ta ớc lợng có khoảng 2000 gen có liên quan đến sự
sinh tinh, phần lớn chúng có mặt trên NST thờng và khoảng 30 gen có mặt
trên NST Y [60]. Những thập kỷ gần đây các nhà khoa học đã tập trung vào

nghiên cứu sự ảnh hởng của mất đoạn nhỏ trên NST Y có liên quan đến quá
trình sinh tinh [47].
Năm 1976, Tiepolo và Zuffardi nghiên cứu trên 1170 trờng hợp đã
phát hiện 6 trờng hợp KCTT bị mất 1 đoạn lớn ở phần xa nhánh dài NST Y
qua phân tích karyotyp. Phơng pháp nhuộm băng NST đã xác định đợc
những mất đoạn này ở vị trí Yq11 và đa ra giả thuyết quan trọng về đoạn
AZF trên NST Y. Tuy nhiên, những phân tích sâu hơn về vùng này rất khó
khăn vào thời điểm đó do cha có bản đồ gen chi tiết trên NST Y. Nghiên
cứu của Tiepolo và Zuffardi lần đầu tiên cung cấp những bằng chứng về
nguyên nhân di truyền là do mất đoạn NST Y gây suy giảm sinh tinh trùng
[75]. Sau đó, vào năm 1986, Vergnaud và cs. đã chia vùng AZF thành
khoảng 5 và 6. Trên cơ sở đó, đã có nhiều nghiên cứu tiếp theo của Vogt và
cs. (1992), Ma và cs. (1993) cũng phát hiện ra sự mất đoạn trên NST Y có
liên quan đến suy giảm sự sinh tinh trùng và dẫn đến vô sinh ở nam giới.
Tiếp theo, vào năm 1992, Vollrath và cs. lần đầu tiên báo cáo nghiên cứu ở



13
mức độ phân tử bằng kỹ thuật PCR dựa trên các trình tự đích (Sequence
Taggeg Sites STSs) và đã xác định đợc 132 vị trí STSs trên NST Y [82].
Với sự phát triển không ngừng của các kỹ thuật di truyền, đặc biệt là
kỹ thuật di truyền phân tử, các nhà nghiên cứu đã chỉ rõ đợc việc mất
những đoạn nhỏ trong vùng AZF liên quan đến KCTT hay ITT mà trớc đây
đợc cho là không rõ nguyên nhân. Ba vùng AZF trên nhánh dài NST Y liên
quan đến sinh tinh trùng lần lợt là AZFa, AZFb, và AZFc [51]. Vị trí của
ba vùng AZF trên nhánh dài NST Y đợc minh họa ở hình 1.1.

Hình 1.1: Mô hình cấu trúc NST Y, vùng AZFa,b,c và các nhóm gen [46]
Mất đoạn nhỏ xảy ra ở ba vùng AZFa,b,c thờng dẫn đến những rối

loạn trong quá trình sinh tinh nhng ở các mức độ khác nhau từ không sản
xuất đợc tinh trùng hay sản xuất tinh trùng ít hoặc rất ít [75].
- Vùng AZFa nằm ở vị trí khoảng 5, nhánh dài và ở gần tâm NST Y,
kích thớc của nó từ 1 đến 3 Mb (hình 1). Nhiều nhóm gen đã đợc xác định



14
ở vùng này nh DFFRY, USP9Y, DBY, UTY, TB4Y, vv [46]. Mất đoạn
nhỏ ở những gen riêng rẽ trên vùng AZFa chủ yếu liên quan đến gen USP9Y
hoặc gen DBY liên quan đến kiểu hình thay đổi của tinh hoàn. Chẩn đoán
mất đoạn hoàn toàn vùng AZFa gợi ý rằng thực tế không thể lấy đợc tinh
trùng từ tinh hoàn ở những bệnh nhân này để làm kỹ thuật ICSI [30]. Mất
đoạn vùng AZFa xuất hiện với tỷ lệ cao ở nam giới mắc hội chứng chỉ có tế
bào Sertoli (SCOS - Sertoli cell only syndrome)
[44].
- Vùng AZFb nằm ở giữa khoảng 5 và 6, kích thớc của nó từ 1 đến 3
Mb. Có 5 nhóm gen đợc xác định ở vùng AZFb nh CDY, XKRY, SMCY,
ElF-1AY và RBM1Y [46]. Các gen này đều đã đợc xác định là có liên quan
đến sự biểu hiện của tinh hoàn và ảnh hởng tới quá trình sinh tinh trùng.
Theo Huynh và cs. (2002) thì mất đoạn nhỏ trên vùng AZFb liên quan chủ
yến đến gen ElF-1AY và RBM1Y [76]. Mất đoạn nhỏ trên vùng AZFb
thờng xảy ra hơn so với vùng AZFa nhng cũng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ ở
những ngời KCTT [60], [80].
Mất đoạn hoàn toàn ở vùng AZFb và AZFb+c đợc mô tả bởi hình
ảnh mô học của SCOS hoặc sự ngăn chặn sinh tinh trùng dẫn đến kết quả
KCTT. Một số báo cáo cho thấy rằng, tơng tự những mất đoạn nhỏ hoàn
toàn trên vùng AZFa, ngời ta không tìm thấy tinh trùng khi đã cố gắng tách
tinh trùng từ tinh hoàn (TESE - Testicular sperm extraction) trên những bệnh
nhân này. Cũng nh trong những trờng hợp mất đoạn hoàn toàn trên AZFa,

chẩn đoán mất đoạn hoàn toàn AZFb hoặc AZFb+c là phù hợp với việc
không nên khuyên những bệnh nhân này tìm tinh trùng để tiến hành kỹ thuật
ICSI.
- Vùng AZFc nằm ở vị trí gần với đầu gần vùng dị nhiễm sắc, kích
thớc của nó khoảng 1,4 Mb. Có nhiều gen quan trọng ở vùng này và những
mất đoạn nhỏ trên vùng AZFc liên quan chủ yếu đến 5 nhóm gen DAZ,
CDY1, BPY2, PRY, và TTY2 [73].



15
Mất đoạn ở vùng AZFc liên quan đến sự thay đổi về lâm sàng và mức
độ mô học của tinh hoàn. Nhìn chung, những mất đoạn AZFc còn có khả
năng sinh đợc tinh trùng. Mất đoạn AZFc có thể tìm thấy trên những nam
giới KCTT hoặc có ITT, và trong một số trờng hợp rất hiếm, thậm chí ngời
đó có thể di truyền gen mất đoạn cho con trai của họ. ở những nam giới
KCTT, mất đoạn AZFc vẫn có cơ hội tốt để tìm thấy tinh trùng bằng kỹ thuật
TESE và những đứa trẻ có thể đợc sinh ra bằng thụ thai bằng phơng pháp
ICSI. Do đó, những đứa trẻ là con trai cũng sẽ bị mất đoạn AZFc giống nh
ngời cha.
Các nghiên cứu cho thấy, những tổn thơng mất đoạn nhỏ trên NST Y
cũng có thể truyền từ cha sang con, mà đặc biệt là bé trai sẽ làm tăng nguy
cơ vô sinh cho thế hệ sau [20].
1.3.3.2. Tình hình nghiên cứu về mất đoạn nhỏ trên NST Y ở thế giới
và Việt Nam.
Dựa trên cơ sở của Tiepolo và Zuffardi (1976) báo cáo có 6 bệnh nhân
nam giới vô sinh do KCTT bị mất đoạn ở nhánh dài của NST Y [75], cho đến
nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khác về những mất đoạn trên NST
Y ở những bệnh nhân vô sinh nam giới trên khắp thế giới.
Vogt và cs. (1992) đã nghiên cứu trên 19 bệnh nhân vô sinh nam giới

do KCTT hoặc ITT mức độ nặng, kết quả đã phát hiện 2 trờng hợp mất
đoạn nhỏ trên nhánh dài NST Y. Tiếp theo, Ma và cs. (1993) cũng có báo
cáo tơng tự về mất đoạn nhỏ trên NST Y ở những nam giới KCTT. Năm
1996, Vogt và cs. tiến hành xét nghiệm trên 370 bệnh nhân vô sinh nam giới
do KCTT và ITT để tìm kiếm mất đoạn trên 3 vùng AZF trên NST Y gây suy
giảm sinh tinh trùng [80].
Với sự phát triển không ngừng của kỹ thuật di truyền và chẩn đoán
phân tử thì ngày nay việc phát hiện những mất đoạn nhỏ trên NST Y đã trở



16
thành xét nghiệm quan trọng đối với vô sinh nam giới [71], [79], [80]. Trong
khoảng 10 năm gần đây đã có hàng loạt các công trình nghiên cứu về mất
đoạn nhỏ trên NST Y đợc báo cáo trên thế giới với những tỷ lệ mất đoạn
thay đổi ở từng nớc khác nhau.
Jon L. Pryor và cộng sự (1997) nghiên cứu ở Anh thấy có 14 bệnh
nhân, chiếm 7% trờng hợp vô sinh nam giới và 4 bệnh nhân, chiếm 2% nam
bình thờng mất đoạn nhỏ NST Y [62].
Tại ý, năm 1999, A. Felin và cs. báo cáo nghiên cứu trên 180 bệnh
nhân vô sinh nam giới phát hiện thấy mất đoạn nhỏ trên NST Y ở những bệnh
nhân SCOS và những bệnh nhân suy giảm tinh trùng nặng với tỷ lệ tơng ứng
là 34,5% và 24,7% [30].
Năm 2000, Martinez báo cáo kết quả mất đoạn nhỏ trên NST Y ở vô
sinh nam giới ngời Tây Ban Nha cũng với tỷ lệ 7% [53].
Tại Pháp, theo kết quả nghiên cứu của Isabele (2004) sàng lọc mất
đoạn nhỏ trên NST Y tại các phòng xét nghiệm khác nhau thấy tỷ lệ đoạn
nhỏ NST Y mất thay đổi ở từ 1% đến 22% [41].
Năm 2003, các kết quả nghiên cứu của F. Akbari Asbagh (Iran), Rima
Dada (ấn Độ) lần lợt với tỷ lệ mất đoạn nhỏ trên NST Y ở vô sinh nam giới

là 5% và 9,63% [20], [64].
Năm 2004, Mostafa nghiên cứu trên 33 bệnh nhân vô sinh nam giới ở
Ai Cập cũng phát hiện 12% có mất đoạn nhỏ trên NST Y [55]. Han-Sun
Chiang (Đài Loan) cũng báo cáo 30 bệnh nhân phát hiện mất đoạn nhỏ trên
NST Y chiếm tỷ lệ 9% [36]. Theo Yong Hoo Lee (2000), tại Hàn Quốc thì tỷ
lệ mất đoạn nhỏ trên NST Y là 11,1% ở những bệnh nhân KCTT [83].
Mir Davood Omrami (2006) nghiên cứu ở những ngời vô sinh nam
giới tại Azarbaijan thấy có tới 24,2% bệnh nhân có mất đoạn nhỏ trên NST



17
Y và không phát hiện thấy mất đoạn tơng tự ở nhóm nam giới sinh sản bình
thờng [54].
Theo các tác giả, ở những nam giới KCTT thì tỷ lệ mất đoạn nhỏ trên
NST Y cao hơn so với những ngời có ITT và tỷ lệ phát hiện có mất đoạn
khác nhau ở từng nghiên cứu, có thể thay đổi từ 1%-10%, thậm chí cao hơn.
Những nghiên cứu khác gần đây cho thấy rằng 10%-15 % trong số nam giới
KCTT và khoảng 5%-10% ITT mức độ nặng có đột biến mất đoạn Yq11.
Theo J.T. Arruda nghiên cứu trên 63 bệnh nhân vô sinh nam giới ở Brazin đã
phát hiện 28 bệnh nhân có mất đoạn nhỏ NST Y, trong đó có 10/23 bệnh
nhân ở nhóm KCTT và 18/40 bệnh nhân ở nhóm ITT mức độ nặng [22].
Sarah Girardi (1997) nghiên cứu ở Mỹ phát hiện tỷ lệ mất đoạn nhỏ
NST Y là 7% ở những nam KCTT, 10% ở những nam giới có số lợng tinh
trùng dới 1 triệu/ml, 8% ở những nam giới có số lợng tinh trùng từ 1 đến
dới 5 triệu/ml [67].
Báo cáo của Ferlin (2007) khi nghiên cứu trong 10 năm trên 3073
bệnh nhân vô sinh nam giới ở nớc ý cho thấy nguyên nhân do mất đoạn
nhỏ NST Y chiếm 3,2% ở những bệnh nhân ngẫu nhiên, 8,3% ở nhóm bệnh
nhân KCTT không có tắc nghẽn, và 5,5% ở những nam giới ITT [29].

Mất đoạn nhỏ trên NST Y ở 3 vùng AZFa, AZFb, AZFc cũng xuất
hiện với tần suất khác nhau. Theo nghiên cứu của Viện Y học sinh sản ở
Munster trên 34 bệnh nhân có mất đoạn nhỏ trên NST Y cho thấy: những
mất đoạn nhỏ ở vùng AZFc là cao nhất với 79%, tiếp theo ở vùng AZFb
(9%), AZFbc (6%), AZFa (3%), và AZFabc (3%) [66].
Tại Mỹ, theo nghiên cứu của Hopps (2003), trong tổng số 78 bệnh
nhân vô sinh nam giới có mất đoạn nhỏ NST Y ở các vùng AZF thì có 3
trờng hợp mất đoạn ở vùng AZFa, 11 trờng hợp ở vùng AZFb, 42 trờng
hợp ở vùng AZFc, 16 trờng hợp AZFbc và 6 trờng hợp AZFabc [38].



18
Mir Davood Omrami (2006) cho thấy các bệnh nhân vô sinh nam giới
có thể có 1, 2 hoặc 3 vị trí mất đoạn lần lợt với các tỷ lệ là 62,5%, 25% và
12,5%. Trong đó những mất đoạn nhỏ chủ yếu ở vùng AZFc chiếm 87,5%, ở
vùng AZFb là 29,2% và 16,7% có mất đoạn nhỏ ở đầu gần của vùng AZF
gần gen SRY. Không phát hiện thấy mất đoạn nhỏ ở vùng AZFa hoặc gen
SRY [54].
Nghiên cứu tơng tự của A. Ferlin (2007) thấy hầu hết những mất
đoạn nhỏ ở vùng AZFc chiếm tỷ lệ 65,7%, tiếp theo là vùng AZFbc (13,1%),
vùng AZFa (11,2%), AZFb (8,1%) và mất đoạn ở cả 3 vùng AZFabc (2,0%)
[29].
Ngoài ra còn có nguyên nhân do đột biến các gen quan trọng không
nằm trong vùng AZF trên NST Y cũng đóng vai trò gây vô sinh nam giới
nh các gen: SRY (Sex Determining Region of Y chromosome) còn gọi là
TDF (Testis Determining Factor) có vai trò trong việc hình thành giới tính
(Goodfellow và Lovell Badge 1993); gen TSPY (Testes Specific Protein, Y-
encoded Gene) nằm trong vùng NRY của NST Y [23].
ở Việt Nam, hiện nay kỹ thuật chẩn đoán mất đoạn nhỏ trên NST Y

cũng mới đợc nghiên cứu thực hiện. Khảo sát bớc đầu ở bệnh viện Từ Dũ
đã phát hiện đợc một số mất đoạn nhỏ NST Y ở những bệnh nhân thuộc
nhóm nguy cơ cao [11]. Tuy nhiên cho đến nay, cha có tài liệu nào chính
thức đợc công bố về tỷ lệ mất đoạn nhỏ NST Y ở những bệnh nhân vô sinh
nam giới.
1.3.3.3. Những đột biến gen trên các NST khác
Xơ hóa u nang là một bệnh rối loạn di truyền liên quan đến đột biến
gen CFTR trên nhánh dài NST số 7 (Kerem v cs., 1989; Riordan v cs.,
1989). Đột biến gen CFRT gây u xơ nang là một bệnh lý di truyền thờng
gặp ở ngời da trắng. Nam giới bị bệnh này thờng không có ống dẫn tinh


×