Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

nghiên cứu quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn thị xã tân an, long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.04 KB, 72 trang )










Trần Văn Bạn




Nghiên cứu quy trình cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng ñất trên ñịa bàn TX. Tân An
vii
MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa ii
Phiếu ñánh giá kết quả thực tập tốt nghiệp iii
Nhận xét của giáo viên iv
Lời cảm ơn v
Danh sách chữ viết tắt vi
Mục lục vii
Danh sách bảng x
Danh sách hình xi

MỞ ðẦU 1
 Lý do chọn ñề tài 1


 Mục ñích và yêu cầu 2
 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
Ý nghĩa thực tiễn 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1. Sơ lược về thị xã Tân An 5
1.1.1. ðiều kiền tự nhiên 5
1.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 10
1.1.3. Kinh tế - xã hội 14
1.1.4. Phân tích, ñánh giá thực trạng phát triển cơ sở
hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của Thị xã Tân An 22
1.2. SƠ LƯỢC VỀ CƠ QUAN 26
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của
Văn phòng ðăng k ý quyền sử dụng ñất thị xã Tân An 26
1.2.2. Vị trí và chức năng 27
1.2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn 27
1.2.4. Cơ cấu nhân sự 28
viii
1.3. SƠ LƯỢC VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ðẤT 30
1.3.1. Khái quát về quyền sử dụng ñất 30
1.3.2. ðăng ký ñất ñai 35
1.3.3. Hồ sơ ñịa chính 36

1.3.4. Khái niệm về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất 36
1.3.5. Những văn bản có liên quan ñến việc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng ñất 36
1.3.6. Quy trình, thủ tục cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng ñất ban ñầu 37
1.3.7. Ý nghĩa công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất: 38

1.3.8. Hiệu quả, tác dụng của công tác
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất : 41

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
42

 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. 42
 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
43

3.1 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT
TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TÂN AN: 43
3.1.1. Công tác giao ñất, cho thuê ñất và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng ñất: 43
3.1.2. Công tác chuyển quyền, chuyển mục ñích sử dụng ñất 44
3.2. ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ðẤT QUA CÁC THỜI KỲ: 44
3.2.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất
từ khi có luật ñất ñai 1993 ñến năm 2000: 44
3.2.2. ðánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng ñất từ năm 2000 ñến 30/6/2004: 46
ix
3.2.3. ðánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng ñất từ 01/7/2004 ñến 01/7/2007: 49
3.2.4. ðánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng ñất từ 01/7/2007 ñến 31/12/2008: 50
3.3. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC
CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ðẤT: 54

3.3.1. Tình hình triển khai ñăng ký cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng ñất tại ñịa bàn thị xã Tân An: 54
3.3.2. Quy trình thủ tục ñăng ký lần ñầu cho hộ gia ñình, cá nhân
ñang sử dụng ñất tại xã, thị trấn: 55
3.3.3. Những thuận lợi và khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện
công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất: 59

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
62

 KẾT LUẬN: 62
 KIẾN NGHỊ: 62

PHỤ CHƯƠNG
64
Thống kê số tờ bản ñồ ñịa chính thị xã Tân An. 64
Diện tích , cơ cấu nhóm ñất sản xuất nông nghiệp năm 2005 65
Diện tích, cơ cấu ñất chuyên dùng năm 2005 66
x
DANH SÁCH BẢNG
  

Trang
Bảng 1: Thống kê diện tích các ñơn vị hành chính
trên ñịa bàn thị xã Tân An 6
Bảng 2: Tổng sản phẩm quốc nội giai ñoạn 2003 - 2005 14
Bảng 3: Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế 14
Bảng 4: Cơ cấu kinh tế giai ñoạn 2003 - 2005 thị xã Tân An 15
Bảng 5: Một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp - TTCN 18
Bảng 6: Hiện trạng giao thông thị xã Tân An 25

Bảng 7:Thống kê số lượng cấp GCNQSDð khi có Luật ðð
năm 1993 ñến 2000 43
Bảng 8: Thống kê tình hình cấp GCNQSDð
năm 2000-31/6/2004 47
Bảng 9: Thống kê tình hình cấp GCNQSDð
từ 01/7/2004 ñến 01/7/2007 50
Bảng 10: Thống kê tình hình cấp GCNQSDð
từ 01/7/2007 ñến 31/12/2008 52
Bảng 11: Hợp số liệu cấp GCNQSDð qua các giai ñoạn: 53

xi
DANH SÁCH HÌNH
  

Trang
Hình 1: Biểu Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế 15
Hình 2: Sơ ñồ cơ cấu tổ chức của VPðKQSDð thị xã Tân An 29
Hình 3: Tình hình cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng ñất qua các giai ñoạn: 53
1
MỞ ðẦU



 Lý do và mục ñích chọn ñề tài:
ðất ñai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí báo mà thiên nhiên ñã
ban tặng cho loài người. ðất ñược hình thành tồn tại trước sự ra ñời của con
người. ðất là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi trường sống, là thành phần
quan trọng hàng ñầu của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố dân cư, xây dựng
các cơ sở kinh tế, văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng và là tư

liệu sản xuất ñặc biệt của mọi chế ñộ xã hội.
Nó gắn liền với lịch sử ñấu tranh giải phóng của dân tộc. ðất nước ta ñã trãi
qua hơn 4000 năm chống phương Bắc, hơn trăm năm phương Tây nhằm ñô hộ.
Nhưng dân tộc ta ñã ñứng lên ñấu tranh và giành ñược ñộc lập như ngày nay.
Chính vì thế, chúng ta những người ñang sống trong hoà bình tự do cần phải có
trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ và cải tạo nguồn tài nguyên vô giá này. ðến ñây, ta
khẳng ñịnh một ñiều rằng: “ðất ñai là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia”.
Trong những năm gần ñây, nền kinh tế ñất nước có sự phát triển khá toàn
vẹn. Khi cơ chế thị trường vận hành, tài nguyên ñất trở thành một trong những
ñộng lực hết sức quan trọng trong sự phát triển và có vai trò hết sức to lớn tác
ñộng ñến nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nhất là ñất ñô thị. Loại ñất có giá
trị cao hơn nhiều lần so với các loại ñất ở khu vực khác. Ngoài ra vì ñất ñô thị
ñược sử dụng vào các mục ñích: kinh doanh, thương mại, sinh lời cao. Mặc dù
vậy, ñất ñô thị ở nước ta hầu hết không ñược quản lí chặt chẽ trong thời gian dài,
thiếu các chủ trương chính sách pháp luật và hiện tại chưa có một hệ thống thích
hợp về ño ñạc và hồ sơ ñịa chính thống nhất trên cả nước. Chính vì yêu cầu ñặt ra
cho công tác quản lí ñất ñô thị hết sức cấp bách. Vì lẽ ñó mà Hiến pháp nước
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 nêu rõ: “Nhà nước
thống nhất quản lý toàn bộ ñất ñai theo quy ñịnh và theo pháp luật ñảm bảo sử
dụng ñúng và có hiệu quả” ðiều 18.
Cuối thế kỉ 20 dân số ở các quốc gia gia tăng, làm cho nhu cầu về ñất hết sức
cần thiết cho các mục ñích: Xây dựng, công trình công cộng Việt Nam cũng
2
không nằm ngoài tình hình chung ñó. ðảng và nhà nước ta xác ñịnh vấn ñề nhà ở
là vấn ñề quan trọng và phức tạp trong giai ñoạn hiện nay cần ñược giải quyết.
Hiện nay, ở nước ta tốc ñộ ñô thị hóa nhanh ñòi hỏi sự quản lí chặt chẽ ñảm bảo
vẻ mỹ quan ñô thị, hạn chế những tiêu cực do cơ chế thị trường làm nảy sinh,
giảm bớt những phức tạp do mối liên hệ giữa người sử dụng ñất với nhau. ðồng
thời từng bước ñưa các hoạt ñộng ñất ñai ñi vào nề nếp và ñảm bảo những quyền
lợi của người sử dụng ñất.

Thị xã Tân An, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của tỉnh
Long an, là cửa ngỏ kinh tế của các tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long với thành phố
Hồ Chí Minh và với các tỉnh khác. Một khu vực ñô thị hóa mạnh và hướng tới sẽ
ñược phát triển thành thành phố Tân An thuộc tỉnh Long An vào năm 2010. ðể
ñáp ứng ñược yêu cầu ñó, công tác quản lý ñất ñai cũng ñưa vào khuôn khổ và
việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất rất ñược chú trọng quan tâm. Xuất
phát từ nhu cầu thực tế ở ñịa phương và hướng phát triển trong tương lai, thị xã
Tân An ñã và ñang ñược ñẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
ñất. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cũng gặp không ít khó khăn làm chậm
tiến ñộ cấp giấy và chủ sử dụng ñất qua trình sử dụng gặp nhiều khó khăn.
Từ những yêu cầu thực tế trên, ñược sự phân công của Trường và sự cho
phép của Ủy ban nhân dân Thị xã cùng phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã
Tân An, Văn phòng ðăng ký quyền sử dụng ñất thị xã Tân An, tôi thực hiện ñề
tài: “Nghiên cứu quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất trên ñịa bàn thị
xã Tân An”.
 Mục ñích và yêu cầu:


Mục ñích:
- Tìm hiểu về thực trạng trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
ñất trên ñịa bàn thị xã Tân An. Xác ñịnh những nguyên nhân khách quan của ñiều
kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội cũng như những nguyên nhân chủ quan của
quá trình quản lý ñất ñai tác ñộng ñến công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng ñất trên ñịa bàn thị xã Tân An.
3
- ðưa ra những kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, xác ñịnh
những thuận lợi, khó khăn, những mặt tồn tại của quá trình cấp giấy chứng nhận
và ñề xuất những giải pháp.



Yêu cầu:
- Thu thập ñầy ñủ các số liệu và phản ánh ñúng thực trạng tình hình quản lý
sử dụng ñất, ñăng ký cấp giấy chứng nhận quyền quyền sử dụng ñất trên ñịa bàn
thị xã.
- ðánh giá ñược tình hình ñăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất
qua các năm.
- Tuân thủ các văn bản pháp luật về quản lý nhà nước ñối với ñất ñai.
- Tìm ra những khó khăn thuận lợi ñể ñề xuất hướng hoàn thiện.


 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu:


ðối tượng nghiên cứu:
- Quy trình thủ tục, kết quả ñăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất
qua các năm.
- Các vấn kinh tế xã hội ảnh hưởng ñến công tác ñăng ký cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng ñất.
- Công tác quản lý ñất ñai ảnh hưởng ñến quá trình ñăng ký cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng ñất trên ñịa bàn.
- Quy trình cấp giấy, hồ sơ cấp giấy, các văn bản có hiệu lực liên quan ñến
công tác cấp giấy.


Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: ðề tài tập trung nghiên cứu ñánh giá công tác ñăng ký cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ban ñầu cho hộ gia ñình cá nhân trên ñịa bàn
thị xã Tân An.
- Thời gian: từ năm 2000 – 2008.



Ý nghĩa thực tiễn:
Khi nền kinh tế thị trường ñã hình thành và ñi vào ổn ñịnh, tạo ñiều kiện
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội, thì ñất ñai là nhân tố luôn có những biến
4
ñộng mạnh và liên tục ngày càng có chiều hướng gia tăng, nhất là những ñịa
phương ñang ñô thị hóa mạnh.
Trước thực tế ñó, việc tìm hiểu các quy ñịnh của luật về công tác ñăng ký
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, tìm hiểu tình hình thực tế thực hiện công
tác cấp giấy chứng nhận, tìm ra những khó khăn. Vướng mắc, từ ñó có những giải
pháp thiết thực khắc phục những tồn tại, hoàn thiện hệ thống quy trình, ñồng thời
góp phần vào công cuộc cải cách thủ tục hành chính trong thời gian tới. Từ ñó,
công tác cấp giấy ñược nhanh chóng và sử dụng, quản lý ñất trên ñịa bàn có hiệu
quả và khoa học hơn.



5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. SƠ LƯỢC VỀ THỊ XÃ TÂN AN:
1.1.1. ðiều kiền tự nhiên:
+ Vị trí ñịa lý:
ðịa bàn thị xã Tân An là vùng ñất phù sa cặp hai bờ sông Vàm Cỏ Tây, có
Quốc lộ 1A - trục ñường bộ huyết mạch quan trọng bậc nhất nối ðông Nam Bộ
với ñồng bằng Sông Cửu Long chạy qua, ñoạn chạy qua Tân An dài 10,5 km.
Thị xã Tân An cách Thành phố Hồ Chí Minh 47 km về phía Tây Nam theo
Quốc lộ 1A và có tọa ñộ vị lý: 106
0

21

ñến 106
0
27

kinh ñộ ðông, 10
0
20

ñến
10
0
00

vĩ ñộ Bắc.
- Phía Bắc giáp huyện Thủ Thừa.
- Phía ðông giáp huyện Tân Trụ.
- Phía Nam giáp huyện Châu Thành.
- Phía Tây giáp Tỉnh Tiền Giang.
Qua nhiều lần thay ñổi về ñịa giới hành chính, hiện nay thị xã Tân An gồm 9
phường và 5 xã với tổng diện tích tự nhiên 8192,64 ha, dân số 121.337 người (dân
số trung bình năm 2005).

6
Bảng 1: Thống kê diện tích các ñơn vị hành chính trên ñịa bàn thị xã
Tân An
STT Xã, Phường Diện
tích (ha)
Tỉ lệ (%)

1 Phường 1 67.49 0.8
2 Phường 2 164.37 2,0
3 Phường 3 364.46 4.4
4 Phường 4 544.17 6.6
5 Phường 5 652.39 8,0
6 Phường 6 744.27 9.1
7 Phường 7 385.20 4.7
8 Phường Khánh Hậu 388.70 4.7
9 Phường Tân Khánh 684.45 8.4
10

Xã Lợi Bình Nhơn 1191.22 14.5
11

Xã Hướng Thọ Phú 851.95 10.4
12

Xã An Vĩnh Ngãi 675.60 8.2
13

Xã Bình Tâm 595.64 7.3
14

Xã Nhơn Thạnh Trung 882.73 10.8
Tổng cộng 8192.64 100
Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Tân An, 2005.

Thị xã Tân An là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật của
tỉnh Long An, là cửa ngõ kinh tế của các tỉnh ðồng bằng Sông Cửu Long với
Thành Phố Hồ chí Minh và các tỉnh khác, với sự giao lưu thuận lợi bằng các tuyến

giao thông quan trọng như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 62, tỉnh lộ 21, tỉnh lộ 838 và sông
Vàm Cỏ Tây.
ðây là lợi thế quan trọng góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế, xã hội của
tỉnh Long An nói chung, thị xã Tân An nói riêng. Tuy nhiên, cũng sẽ nẩy sinh
nhiều vấn ñề phức tạp trong quản lý, sử dụng ñất ñai trên ñịa bàn thị xã nhất là
trong thời kỳ mở cửa của ñất nước.

7
Thị xã Tân An nằm trong vùng giãn nở của ñịa bàn kinh tế trọng ñiểm phía
Nam có ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển công nghiệp, tiếp nhận ñầu tư và sự
chuyển giao công nghệ tiên tiến. Trên thực tế thị xã Tân An ñã là một trung tâm
chế biến, bảo quản và giao dịch nông - thuỷ sản hàng hoá của ñồng bằng Sông
Cửu Long nhất là lúa gạo. ðây là ñiều kiện rất thuận lợi ñể thị xã tiếp cận nhanh
chóng các thông tin mới nhất trong các huyện của tỉnh kể cả toàn quốc, hoà nhập
với nền kinh tế thị trường, phát triển các loại dịch vụ hình thành các ñiểm trung
chuyển hàng hoá giữa các tỉnh miền Tây lên Thành Phố Hồ Chí Minh và ngược
lại.
+ ðịa hình - ñịa chất công trình:
* ðặc ñiểm ñịa hình của Thị xã Tân An: Cũng là ñặc ñiểm chung của ñồng
Bằng sông Cửu Long. Tại ñây, ñịa hình ñược bồi ñắp một cách liên tục và ñiều
ñặng dẫn ñến sự tạo thành ñồng bằng có bề mặt bằng phẳng nằm ngang khá ñiển
hình. ðộ cao tuyệt ñối biến ñổi từ 0,5 - 2,0 m, trung bình từ 1,0 - 1,6 m. ðặc biệt
lộ ra một giồng cát chạy từ Tiền Giang qua Tân Hiệp lên ñến Xuân Sanh (Lợi
Bình Nhơn) với ñộ cao thường biến ñổi từ 1,0 - 3,0 m.
Nhìn chung ñịa hình thị xã Tân An tương ñối thấp, dễ bị tác ñộng khi triều
cường hoặc lũ ðồng Tháp Mười tràn về.
* ðịa chất công trình: có thể chia ra làm 3 khu vực:
- Khu vực 1: Phần lớn phía bờ Bắc và một phần dọc phía bờ Nam sông Vàm
Cỏ Tây các lớp mặt bao gồm: sét, bùn sét, các lớp dưới Pleitoxen chịu lực tốt
thuận lợi nhiều cho xây dựng.

- Khu vực 2: Phần nhỏ hẹp phía Tây Nam thị xã thuộc ñịa hình giồng cát có
ñộ cao từ 1-1.5 m, nền ñất ñược cấu tạo bởi trầm tích của nguồn gốc ven bờ biển
với thành phần là cát, cường ñộ chịu nén xấp xỉ 2kg/cm
2
, thuận lợi cho xây dựng.
- Khu vực 3: Phần nhỏ hẹp phía tây Nam thị xã thuộc ñịa hình tích tụ ven
biển, nền ñất ñược cấu tạo bởi trầm tích. Thành phần là sét dẻo chảy trên mặt bùn
không thuận lợi cho xây dựng.



8
+ Khí hậu:
Thị xã Tân An nằm trong nền chung của vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa, cận
xích ñạo, ít gió bão lớn, nền nhiệt cao và ổn ñịnh. Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 ñến tháng 11.
- Mùa khô từ tháng 12 ñến tháng 4 năm sau.
* Nhiệt ñộ: Số liệu quan trắc của Trạm Tân An cho thấy: nhiệt ñộ không khí
bình quân là 27
0
C thấp hơn so với số liệu quan trắc của Trạm Hiệp Hòa (27,7
0
C)
và Trạm Mộc Hóa (27,2
0
C). Nhiệt ñộ không khí trung bình thấp nhất 20,6
0
C,
trung bình cao nhất 32,9
0

C.
* Nắng: Thời gian chiếu sáng ở Thị xã Tân An dao ñộng từ 6,8 ñến 7,5
giờ/ngày (trung bình là 7,2 giờ/ngày). Số giờ nắng cao nhất có thể ñạt từ 10 - 11
giờ/ngày, thấp nhất là 3 - 4 giờ/ngày.
Tháng nhiều nắng nhất vào tháng 4,5 trung bình ñạt 255 - 270 giờ/tháng.
Tháng 9 - 10 là tháng ít nhất, trung bình 90 - 125 giờ/tháng.
* Lượng mưa: Lượng mưa trung bình nhiều năm ño ñược ở Trạm Tân An là
1.532 mm. Tuy nhiên lượng mưa phân bố không ñều theo thời gian trong năm.
Mùa mưa chiếm tới 85% lượng mưa cả năm.
Lượng mưa các tháng trong mùa mưa khoảng 110 - 250 mm/tháng. Trong
mùa mưa thường có những ñợt mưa ít hoặc không mưa liên tục từ 7 - 12 ngày vào
các tháng 7 - 8 gây ra những ñợt hạn ngắn. Mùa khô rất ít mưa, nhất là các tháng
1, 2, 3, lượng mưa trong các tháng này chỉ khoảng dưới 10 mm/tháng.
* Lượng bốc hơi, ñộ ẩm:
- Bốc hơi:
+ Tân An nằm trong vùng có lượng bốc hơi lớn.
+ Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm: 1173 mm
+ Lượng bốc hơi trung bình ngày: 3,3 mm
+ Lượng bốc hơi ngày cao nhất: 7,3 mm
+ Lượng bốc hơi ngày thấp nhất: 2,4 mm

9
Nhìn chung chênh lệch bốc hơi giữa các tháng trong năm ít hơn so với chênh
lệch mưa.
- ðộ ẩm: tương ñối ổn ñịnh trong năm
- ðộ ẩm bình quân: 79,2%
- ðộ ẩm trung bình tháng cao nhất: 82,5% (tháng 4)
- ðộ ẩm trung bình thấp nhất: 74,2% (tháng 4)
* Gió: Từ tháng 2 ñến tháng 5 thịnh hành là gió ðông và gió ðông Nam với
tốc ñộ trung bình 2,7 - 3,2 m/s

Từ tháng 6 ñến tháng 10 thịnh hành gió Tây và Tây Nam, tốc ñộ bình quân
2,5 ñến 3,5 m/s.
Gió Bắc xuất hiện tháng 11 - 12 tốc ñộ 2,3 - 2,5 m/s.
Gió ðông Bắc xuất hiện ít, vào tháng 1 với tốc ñộ trung bình 2,5 m/s
Hằng năm ở thị xã Tân An có khoảng 100 - 120 ngày giông, tập trung từ
tháng 4 ñến tháng 10. Tốc ñộ gió trong cơn giông có thể lên 30 – 40 m/s theo
hướng Tây hoặc Tây Nam.
Với ñặc ñiểm khí hậu của Thị xã Tân An như trên, trong qui hoạch sử dụng
ñất ñai cần lợi dụng chế ñộ nhiệt cao, ñộ ẩm khá ñể bố trí nhiều vụ cây trồng trong
năm. ðồng thời ñể hạn chế bốc hơi nước vật lý trong mùa khô, làm ñất bốc hơi
phèn và chai cứng.
+ Thủy văn:
Chế ñộ thủy văn các sông rạch ở thị xã Tân An phụ thuộc vào chế ñộ mưa và
chế ñộ thủy triều:
* Thủy triều:
Hệ thống kênh rạch chịu ảnh hưởng của thủy triều ở biển ðông theo chế ñộ
bán nhật triều. Riêng kênh Bảo ðịnh chịu ảnh hưởng qua mực nước sông Tiền.
Các số liệu ño ñạc tại Tân An cho thấy biên ñộ triều cực ñại trong tháng từ
217 - 235 cm. ðỉnh triều cực ñại tháng 12 là 150 cm. Một chu kỳ triều khoảng 13-
14 ngày. Do biên ñộ triều lớn, ñỉnh triều vào ñầu mùa gió chướng nên sông rạch bị
xâm nhập mặn.

10
* Chế ñộ ngập lũ:
Về mùa lũ, sông Vàm Cỏ Tây vừa chịu ảnh hưởng của thủy triều vừa chịu
ảnh hưởng cũa lũ ở ðồng Tháp Mười tràn về.
* Tình hình nhiễm mặn:
Về mùa khô (tháng 2, 3, 4, 5) nước sông Vàm Cỏ Tây bị nhiễm mặn. ðộ
mặn cao nhất vào tháng 5 (5,489 g/l), tháng 4 có ñộ mặn 5,408 g/l) và tháng 1 chỉ
có 0,079 g/l.

* Tình hình nhiễm phèn:
Theo tài liệu của ngành thủy lợi Long An thì ñộ pH trong nước sông Vàm Cỏ
Tây bị nhiễm phèn. Do ñó nước sông Vàm Cỏ Tây không thể cung cấp nước cho thị
xã.
1.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên:
+ Tài nguyên ñất:
Kế thừa tài liệu ñiều tra ñất 1/10.000 thị xã Tân An, cùng với sự nghiên cứu,
chỉnh lý bổ sung cho thấy Thị xã Tân An có 3 nhóm ñất chính: nhóm ñất phù sa có
diện tích lớn nhất 4.581,61 ha chiếm 55,92% diện tích tự nhiên. ðây là nhóm ñất
thủy thành thích hợp nhất cho canh tác lúa và luân canh lúa - cây trồng cạn một
khi tưới tiêu chủ ñộng, nhóm ñất phèn xáo trộn (ñất líp) có diện tích 2.800,04 ha
chiếm 34,18% diện tích tự nhiên, cuối cùng là nhóm ñất phèn có diện tích 579,55
ha, chiếm 7,07% diện tích tự nhiên (ñất phèn ở Tân An có tầng sinh phèn và tầng
phèn sâu ít ñộc hại với cây trồng). Trong 3 nhóm ñất ñược phân thành 7 loại ñất,
cụ thể như sau:
* Nhóm ñất phù sa:
- ðất phù sa Gley (ký hiệu Pg): có diện tích 53,04 ha, chiếm 1,16% diện tích
ñất phù sa, và chiếm 0,65% diện tích ñất tự nhiên, loại ñất này chỉ có ở Lợi Bình
Nhơn.
- ðất phù sa có tầng loang lổ ñỏ vàng (ký hiệu Pf) có diện tích 4.528,58 ha
chiếm 98,84% diện tích ñất phù sa, và chiếm 55,28% diện tích tự nhiên, phân bố
tập trung nhiều ở các xã Khánh Hậu 7.844,70 ha, An Vĩnh Ngãi: 651,13 ha, Lợi
Bình Nhơn: 544,25 ha, Nhơn Thạnh Trung: 627,99 ha, Phường 6: 407,26 ha, Bình

11
Tâm 365,09 ha, Phường 5: 352,94 ha, Phường 4: 282,92%, Hướng Thọ Phú
246,47 ha, Phường 3: 193,71 ha, Phường 1 và Phường 2 có diện tích không ñáng
kể với 11,42 ha.
* Nhóm ñất phèn:
- ðất phèn tiềm tàng sâu (ký hiệu 45,26 ha chiếm 7,81% diện tích ñất phèn

và chiếm 0,55% diện tích tự nhiên, loại ñất này chỉ có ở xã Hướng Thọ Phú.
- ðất phèn tiềm tàng rất sâu (ký hiệu Sp3M) có diện tích 358,76 ha chiếm
61,90% diện tích ñất phèn và chiếm 4,38 diện tích tự nhiên. Loại ñất này phân bố
ở xã Hướng Thọ Phú 180,12 ha, xã Lợi Bình Nhơn 178,64 ha.
- ðất phèn tiềm tàng rất sâu, mặn (ký hiệu Sp3M): diện tích 55,30 ha chiếm
9,54% diện tích ñất phèn và chiếm 0,67% diện tích tự nhiên, phân bố ở xã Bình
Tâm 40,83 ha, xã Nhơn Thạnh Trung 11,30 ha, Phường 3: 3,17 ha.
- ðất phèn hoạt ñộng sâu (ký hiệu Sj2): diện tích 120,23 ha, chiếm 20,75%
diện tích nhóm ñất phèn và chiếm 1,47% diện tích tự nhiên, phân bố ở xã Hướng
Thọ Phú 105,32 ha, Phường 5: 14,91 ha.
* Nhóm ñất xáo trộn:
ðất líp: diện tích 2.800,03 ha, chiếm 34,18% diện tích tự nhiên, phân bố ở
khắp xã, phường thuộc thị xã, phân bố như sau: xã Khánh Hậu 320,80 ha, Phường
6: 296,11 ha, xã Lợi Bình Nhơn 291,68 ha, Phường 3: 270,67 ha, Phường 4:
261,25 ha, Phường 5: 258,88 ha, xã Hướng Thọ Phú 242,5 ha, xã An Vĩnh Ngãi
234,33 ha, xã Bình tâm: 220,29 ha, xã Nhơn Thạnh Trung: 208,30 ha, Phường 2:
142,01 ha và Phường 1: 53,12 ha.
Còn lại là sông rạch với diện tích 231,45 ha, chiếm 2,83% diện tích tự nhiên.
+ Tài nguyên nước:
* Nước mặt:
Tài nguyên nước mặt ở Tân An khá phong phú với sông chính là Vàm Cỏ
Tây và hệ thống kênh rạch khá dày ñặc.

12
Sông Vàm Cỏ Tây chảy xuyên qua Long An theo hướng Tây Bắc - ðông
Nam. ðoạn chảy qua thị xã Tân An có chiều dài 15,8 km, ñộ sâu trung bình 15m.
Nguồn nước chủ yếu do sông Tiền tiếp sang qua kênh Hồng Ngự và kênh Cái Cỏ.
Kênh Bảo ðịnh: nối thông từ sông Vàm Cỏ Tây tới sông Tiền tại Thành phố
Mỹ Tho. ðoạn chảy qua thị xã Tân An khoảng 8km
Rạch Chanh: nối thông từ kênh Nguyễn Tiếp tới sông Vàm Cỏ Tây. ðoạn

chảy qua thị xã Tân An dài khoảng 2,85 km
Rạch Châu Phê: nối thông từ kinh Nguyễn Tiếp tới sông Vàm Cỏ Tây, ñoạn
chảy qua Thị xã Tân An dài 4,15 km.
Ngoài ra còn có rạch Bình Tâm (4,1 km), rạch Cần ðốt (4,7 km)
Nhìn chung nguồn nước trên các sông rạch khá phong phú. Tuy nhiên trở ngại
lớn nhất của việc dùng nước cho sinh hoạt và sản xuất ở Tân An là nước ở các kênh
rạch thường bị nhiễm mặn, phèn và ngày càng bị ô nhiễm do chất thải gây nên.
Nguồn nước sông Vàm Cỏ Tây chủ yếu cho sông Tiền tiếp sang qua Kinh
Hồng Ngự, kinh Cái Cỏ hiện ñang ñáp ứng cho sản xuất và sinh hoạt không chỉ
riêng cho thị xã Tân An mà cho cả 5 huyện ðồng Tháp Mười.
Một nguồn nước mặt quan trọng ñối với thị xã Tân An là nước mưa. Với
lượng mưa 1.200 - 1.600 mm/năm ñã bổ sung nguồn nước quan trọng cho sinh
hoạt, nhất là các vùng bị nhiễm phèn, mặn. Tuy nhiên việc sử dụng nước mưa cần
có biện pháp xây dựng phương tiện lưu trữ nước.
* Nước ngầm:
Nhìn chung chất lượng nước ngầm ở Long An nói chung ñược ñánh giá là
khá tốt, ñủ tiêu chuẩn sử dụng phục vụ cho sinh hoạt. Kết quả phân tích một số
mẩu nước ngầm ở thị xã cho thấy pH = 5,3 - 7,8, C = 8-200mg/l, Fe = 1,28 - 41,8
mg/l.
Theo số liệu khảo sát và tính toán của liên ñoàn 8 ñịa chất thủy văn, trữ
lượng nước ngầm của thị xã Tân An là trên 133.000 m
3
.

* Nước khoáng:

13
Ở ñộ sâu 400 m tại phường Khánh Hậu, Thị xã Tân An có mỏ nước khoáng
ñã và ñang ñược khai thác bỡi Công ty liên doanh nước khoáng Việt Nam, nước
khoáng Lavie ñược ñánh giá ñạt tiêu chuẩn quốc tế, thời gian tới cần tiếp tục

nghiên cứu ñể khai thác ñạt hiệu quả kinh tế cao hơn và cần có những biện pháp
hữu hiệu ñể bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.
+ Tài nguyên nhân văn:
Theo “ñịa chí Long An” khu vực thị xã Tân An ñược khai phá từ rất sớm,
nhiều người Việt ñến ñịnh cư tại ñây vào những thập niên cuối của thế kỷ 17. Khi
ấy những người dân nghèo miền Trung di dân vào vùng ðồng Nai, Gia ñịnh rồi di
chuyển dần xuống phía Nam, ñịnh cư ở 2 bên lưu vực sông Vàm Cỏ, bằng ñường
bộ và ñường thủy. ðường thủy ñi từ biển thẳng vào cửa Xoài Rạp. ðồng thời, với
luồng di dân trên người dân Mỹ Tho và các tụ ñiểm bờ Bắc sông Tiền ngược dần
lên khu vực Sông Vàm Cỏ Tây tại sông Cái Yến, nay là xã Khánh Hậu, Thị xã Tân
An là một trong những ñiểm ñịnh cư tương ñối sớm của Tỉnh Long An. ðầu thế
kỷ 18 Nguyễn Cửu Vân sau khi ñánh quân Cao Miên rút về trú quân tại Vũng Gù
(1705) ñã tổ chức ñào kênh, lập ñồn ñiền, xây ñồn lũy phòng vệ ở khu vực này.
ðến cuối thế kỷ 18 thì vùng này ñã trở nên trù phú, dân cư ñông ñúc và sinh sống
bằng sản xuất nông nhiệp là chính.
Do có nguồn gốc ña dạng, gồm những con người từ nhiều nơi ñến, nên cộng
ñồng dân cư ở Tân An có kiến thức, có tay nghề, kinh nghiệm sản xuất và vốn văn
hóa dân gian cũng ña dạng, phong phú. Tuy là một thị xã không lớn so với một số
thị xã khác ở vùng châu thổ nhưng Tân An cũng nổi tiếng ở Nam kỳ với những nét
ñộc ñáo về cảnh sắc, về phong cách sinh hoạt ñầy bản sắc dân tộc (ñá cá lia thia,
ñua thuyền…). ðây cũng là nơi có khá nhiều di tích lịch sử văn hóa như Lăng mộ
Nguyễn Huỳnh ðức, xã Khánh Hậu và gần 100 ngôi ñình, miếu, chùa, thánh
thất…
Với ñặc ñiểm tài nguyên nhân văn như trên, ngày nay dưới sự lãnh ñạo của
ðảng, thị xã Tân An ñang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa cùng với
công cuộc ñổi mới của ñất nước, của tỉnh, sử dụng hiệu quả hơn các nguồn tài
nguyên, nhất là tài nguyên ñất cho các mục ñích phát triển Kinh tế - Xã hội và An
ninh - Quốc phòng.

14

1.1.3. Kinh tế - xã hội:
+Thực trạng phát triển kinh tế xã hội:
- Tăng trưởng kinh tế:
Năm 2001, tổng giá trị sản phẩm (GDP) của thị xã ñạt 795,912 tỷ ñồng. Năm
2005 GDP của thị xã ñạt 1.363.304 tỷ ñồng (theo giá Cð 94). Tốc ñộ tăng trưởng
kinh tế bình quân giai ñoạn 2001 - 2005 là 13,58%/năm. Năm 2005 nông lâm thủy
sản tăng 0,20%; công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng 17,47%, thương mại - dịch
vụ tăng 16,08%.
Bảng 2: Tổng sản phẩm quốc nội giai ñoạn 2003- 2005
ðvt: tỷ ñồng
Khu vực 2003 2004 2005
Tổng sản phẩm Thị xã (theo
giá Cð 94)
1.029,557

1.176,784

1.363,304

Nông-lâm-thủy sản 80,820 71,431 71,573
Công nghiệp-XDCB 530,737 620,871 729,386
Thương mại-dịch vụ 418,000 448,482 562,363
Nguồn: Phòng Thống kê thị xã Tân An, 2005.

Bảng 3: Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế
ðvt: %
Khu vực 2003 2004 2005
Tốc ñộ tăng trưởng (theo giá Cð 94) 14,02 14,30 15,85
Nông-lâm-thủy sản 4,69 11,62 0,20
Công nghiệp-XDCB 15,36 16,98 17,47

Thương mại-dịch vụ 14,31 15,90 16,08
Nguồn: Phòng Thống kê thị xã Tân An, 2005.

15
10
12
14
16
18
20
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tốc ñộ TT

Hình 1: Biểu Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế ñã có sự chuyển dịch ñúng hướng, phù hợp với tình hình thực
tế của ñịa phương, tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng:
nông lâm thủy sản giảm so với năm 2005, tỷ trọng giá trị sả xuất ngành công
nghiệp xây dựng tăng lên 53,50% năm 2007, thương mại dịch vụ tăng lên 41,25%
năm 2007 và tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông lâm ngư nghiệp giảm còn 5,25%
năm 2007.
Bảng 4: Cơ cấu kinh tế giai ñoạn 2003 - 2005 thị xã Tân An
ðvt: %
Khu vực 2003 2004 2005
Cơ cấu kinh tế (theo giá Cð 94) 100 100 100
Nông-lâm-thủy sản 7.85 6.07 5.25
Công nghiệp-XDCB 51.55 52.76 53.50
Thương mại-dịch vụ 40.60 41.17 41.25
Nguồn: Phòng Thống kê thị xã Tân An, 2005.


+Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:
- Khu vực kinh tế nông nghiệp:
Những năm gần ñây sản xuất nông nghiệp có những bước phát triển tương
ñối toàn diện và khá ổn ñịnh. Cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp ngày càng ñược

16
tăng cường. Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật luôn ñược coi trọng, sản xuất nông
nghiệp ñi theo hướng ñưa cây, con giống mới có năng suất, chất lượng, hiệu quả
cao hơn thay thế cây con giống cũ kém hiệu quả kinh tế. ðặc biệt ngành nông
nghiệp thị xã ñã chuyển sang sản xuất cây con giống.
Tổng giá trị sản xuất của ngành theo giá thực tế tăng từ 152,758 tỷ ñồng năm
2005; năm 2006 tăng lên ở mức 192,123 tỷ ñồng. Xét về mặt tổng thể tăng trưởng
bình quân hàng năm của ngành nông nghiệp 2001 - 2005 là 6,77%. Về cơ cấu tổng
sản phẩm ngành có xu hướng giảm mạnh từ 9,18% năm 2001 xuống còn 5,25%
năm 2005.
Tuy cơ cấu kinh tế của thị xã ñã ñược xác ñịnh là công nghiệp - dịch vụ -
nông nghiệp. Nhưng trong những năm qua nông nghiệp vẫn ñược chú ý phát triển
và có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Mặc dù sản xuất nông nghiệp của
thị xã trong quá trình ñô thị hóa diễn ra nhanh, diện tích ñất nông nghiệp hàng
năm giảm bình quân 150 – 200 ha, song sản lượng lương thực giảm không ñáng
kể.
*Về trồng trọt:
Năm 2007, giá trị trồng trọt ñạt 105.000 triệu ñồng (tính theo giá thực tế)
chiếm 54,65% giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng 19.239 triệu ñồng so với năm
2002.
Theo số liệu thống kê năm 2005 diện tích gieo trồng lúa của thị xã là 11.393
giảm 1.749 ha so với năm 1995 và giảm 1.409 ha so với năm 2001. Những năm
qua nhờ tích cực chuyển ñổi cơ cấu giống lúa, rau, màu, áp dụng ñồng bộ các tiến
bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, tăng cường ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
kỹ thuật, thực hiện tốt công tác khuyến nông, ñã ñưa năng suất cây trồng tăng

nhanh. Năng suất lúa cả năm tăng từ 41,18 tạ/ha (năm 2001) lên 44,65 tạ/ha (năm
2005), sản lượng lương thực giảm từ 52.720 tấn năm 2001 xuống còn 50.876 (năm
2005). Bình quân lương thực trên ñầu người giai ñoạn năm 2001 - 2005 ñạt trên
438 kg/người/năm.

17
*Về chăn nuôi:
Năm 2005, giá trị ngành chăn nuôi ñạt 69.123 triệu ñồng (tính theo giá thực
tế) chiếm 35,98% giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng 27.256 triệu ñồng so với năm
2001.
ðàn trâu có xu hướng giảm rõ rệt: từ 70 con năm 2001 giảm xuống còn 16
con năm 2005. nguyên nhân là do chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, thị xã là một trong
5 ñơn vị của Tỉnh nằm trong vùng dự án phát triển giống bò sữa của Tỉnh; xây
dựng một số mô hình ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi bò sữa, bò thịt.
ðàn heo có xu hướng tăng nhẹ: từ 21.320 con năm 2001 tăng lên 23.426 con
năm 2005. Nguyên nhân tăng do chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, nhưng ñầu con heo
giữ ở mức ổn ñịnh trên 20.000 con phát triển ở vùng ven thị xã và nội thị.
ðàn gia cầm bị thiệt hại tụt giảm tổng ñàn lớn do dịch cúm gia cầm mấy năm
vừa qua, mặc dù các ngành, các cấp ñã tập trung giải quyết khắc phục hậu quả
dịch cúm tuy nhiên ñến nay diễn biến dịch cúm vẫn diển ra hết sức phức tạp, ñàn
gia cầm có nguy cơ giảm rất mạnh, gây tổn thất lớn cho các hộ chăn nuôi.
*Về nuôi trồng thủy sản:
Ngành nuôi trồng thủy sản của thị xã phát triển khá nhanh, diện tích và sản
lượng thủy sản tăng nhanh từ 86 ha, sản lượng 274 tấn năm 2001 lên 323 ha, sản
lượng 566 ha năm 2005 (theo số liệu thống kê ngành thủy sản). Năm 2005, giá trị
sản xuất ngành thủy sản ñạt 6.500 triệu ñồng (tính theo giá thực tế), tăng lên 2,5
lần so với năm 201 (năm 2001 là 2.556 triệu ñồng).
Nhiều mô hình nuôi trồng thủy sản có hiệu quả kinh tế cao ñược nhân rộng
như mô hình ươm cá bột, sản xuất cá giống, nuôi cá ao thâm canh… ñã thu ñược
lợi nhuận rất cao, tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân.

- Khu vực kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng:
Thời kỳ 2001 - 2005 ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
có tốc ñộ tăng trưởng tương ñối khá, bình quân tăng 12,24% năm, trong ñó ngành
có tốc ñộ tăng cao nhất là ngành xây dựng và công nghiệp phân phối ñiện, nước
(có tốc ñộ tăng trên 20%/ năm)

18
Ngoài các cơ sở liên doanh nước ngoài (Công ty Nam Phát, Công ty Nước
khoáng Lavie, Công ty liên doanh sản xuất dụng cụ y tế, Công ty Trách nhiệm hữu
hạn Tiền Vệ, Công Ty nước trái cây Delta, công ty Choong Wake Kovina Pharma)
và các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh…
Trong những năm qua khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
ngoài quốc doanh của Thị xã ña số chỉ là những cơ sở nhỏ lẻ, sản xuất mang tính
thủ công, giá trị sản lượng không cao, chỉ ñủ ñáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của
ñịa phương.
ðến nay thị xã vẫn chưa hình thành ñược các khu công nghiệp tập trung tuy
nhiên các ngành, các cơ sở sản xuất ñã luôn tập trung ñầu tư công nghệ mới, khai
thác tốt nguồn lao ñộng tạo ra khối lượng sản phẩm ngày càng ñáp ứng nhu cầu
phát triển kinh tế khu vực và tạo tiền ñề cho hội nhập trong vùng kinh tế trọng
ñiểm.
Giá trị tổng sản lượng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2005 trên ñịa
bàn thị xã ñạt 1.302,42 tỷ ñồng (giá cố ñịnh năm 1994) tăng hơn so với năm 2000
là 82,25%.
Bảng 5: Một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp - TTCN
Sản phẩm chủ yếu ðvt 2003 2004 2005
ðiện thương phẩm Tr. Kw 181 219 263
Nước sinh hoạt Tr.m
3
6.3 6.5 7.5
Sản phẩm bằng gỗ 1.000SP 71 76 80

Xay xát gạo Tấn 463 546 644
Giấy Tấn 1.512 1.663 1.879
Lông vũ Tấn 773 920 1.040
Nước khoáng 1.000 lít 40.15 43.12 45
Sản phẩm may Tr. Lít 2.990 3.500 4.200
Nước ñá 1.000 lít 89 120 140
Nước giải khát Tấn 598 681 783
Chế biến thủy sản Tấn 2.011 2.313 2.636
Bao bì PP Tấn 3.615 4.266 5.034
Nguồn: Phòng Thống kê thị xã Tân An, 2005.

19
- Khu vực kinh tế thương mại dịch vụ:
Thực hiện mục tiêu về xây dựng và phát triển kinh tế thị xã Tân An ñến năm
2010 theo tinh thần Nghị quyết 07/NQ.TƯ của Ban Thường Vụ Tỉnh Ủy và Nghị
quyết ðại Hội Thị ðảng Bộ Tân An lần thứ VII (nhiệm kỳ 2001 - 2005), trong 5
năm từ 2001 - 2005, lĩnh vực thương mại - dịch vụ Thị xã Tân An không ngừng
phát triển trong ñiều kiện thuận lợi là có luật doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp ra
ñời ñã tạo một xu thế mới, xu thế hướng về nhà kinh doanh. ðã tạo ra ñược những
thuận lợi to lớn trong các thủ tục thành lập và ñăng ký kinh doanh, bãi bỏ những
giấy phép không cần thiết, khẳng ñịnh rõ quyền của doanh nghiệp là ñược kinh
doanh ở tất cả những ngành nghề mà pháp luật không cấm, thị xã ñã lập Hội ñồng
tư vấn xét duyệt ñăng ký kinh doanh ñối với những ngành kinh doanh ñối với
những ngành nghề kinh doanh có ñiều kiện góp phần ngăn chặn có hiệu quả tệ nạn
xã hội phát sinh.
Dưới sự lãnh ñạo của cấp Ủy, Hội ñồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Thị xã
Tân An, ngành thương mại - dịch vụ Thị xã Tân An trong 5 năm qua phát triển
tương ñối khá, thể hiện hết chức năng cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng và ñã tạo
ra giá trị sản lượng lớn trong tổng giá trị sản phẩm của thị xã (tỷ trọng ngành
thương mại dịch vụ năm 2005 chiếm 41,25% trong cơ cấu kinh tế), góp phần ñẩy

nhanh tốc ñộ tăng trưởng kinh tế của thị xã trong thời gian qua.
Năm 2005 tổng số cơ sở ñăng ký kinh doanh thương mại, khách sạn nhà
hàng trên ñịa bàn thị xã có 5.182 cơ sở ( tăng 1.543 cơ sở so với năm 2004). Trong
ñó nhà nước có 9 cơ sở, tư nhân có 105 cơ sở và cá thể có 5.068 cơ sở thu hút
10.320 lao ñộng. Với tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội ñạt 1.210,477 tỷ ñồng.
Tuy nhiên, hình thức tổ chức khai thác các loại hình thương mại, dịch vụ trên
ñịa bàn thị xã chưa thật phong phú. Cơ sở vật chất chưa ñược ñầu tư ñúng mức, vì
vậy trong quá trình khai thác hiệu quả ñạt ñược chưa cao. ðây là một trong những
ngành mũi nhọn trong tiến trình phát triển kinh tế của thị xã, thời gian tới cần có
những chính sách khuyến khích, ưu tiên phát triển.

×