Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Nội dung công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.01 KB, 71 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới hiện nay đất nước ta đang diễn ra sôi động quá
trình phát triển kinh tế hành hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường. Có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước vấn
đề từ một nền kinh tế cơ chế theo bao cấp chuyển sang một nền kinh tế theo cơ chế
thị trường, sự hoà nhập của các ngành kinh tế trong xã hội không những chỉ nằm
riêng trong lĩnh vực quốc gia mà còn hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Với yêu
cầu này,các hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực phải có nhiều chuyển biến,
nhiều thay đổi cho phù hợp với cơ chế mới. Trong nền kinh tế chung, hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp có vị trí hết sức quan trọng, được xem là xương
sống của nền kinh tế đóng vai trò rất to lớn trong việc thúc đẩy kinh tế bền vững.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải hội đủ 3 yếu tố:
lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong đó, lao động là một trong
những nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Chúng ta
đã biết “lao động là bỏ một phần sức lực( chân tay hay trí óc) nên nó cần thiết
phải được bù đắp để tái sản xuất sức lao động”. Và sự thật đó được thấy dễ dàng
trong thực tế: mỗi người lao động làm việc trong môi trường bình thường hay khắc
nghiệt đều mong muốn kiếm được nhiều tiền… nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu cuộc
sống của họ. Vì lẽ đó tiền lương và các khoản thanh toán cho người lao động dưới
hình thức này hay hình thức khác là một vấn đề quan trọng cần giải quyết nó một
cách cân nhắc cẩn thận rõ ràng và thoả đáng.
Tiền lương là khoản thu nhập chính của con người lao động, đồng thời nó
cũng là khoản thu nhập lớn đối với người sử dụng lao động. Đứng trước tầm quan
trọng của tiền lương mà nhà nước quản lý luôn quan tâm, suy nghĩ đưa ra những
1
1
phương án hiệu quả nhất nhằm giảm công sức nhưng vẫn khuyến khích người lao
động sử dụng hiệu quả để phát triển năng xuất lao động và tối đa hoá doanh
nghiệp.
Hiện nay các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường cơ chế thị trường có
sự quản lý của nhà nước, ngoài những mặt thuận lợi của cơ chế trong đó các


doanh nghiệp luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Một
trong những yếu tố đó là yếu tố tiền lương luôn là đề tài tranh luận và nghiên cứu
sửa đổi cho phù hợp với doanh nghiệp với quy chế và chế độ của nhà nước.
Cũng như các Doanh nghiệp trong cả nước vấn đề tiền lương luôn là vấn đề
cấp bách và được các công ty, các doanh nghiệp quan tâm hơn bao giờ hết. Đó là
cần phải làm gì để sử dụng số lao động cho phù hợp, có hiệu quả, mức thu nhập
của người lao động là bao nhiêu? để có thể đảm bảo cuộc sống và khuyến khích
lao động.
Sau khi thấy được vai trũ, ý nghĩa cụng tỏc tiền lương, đối với người lao
động em đó lựa chọn chuyờn đề: “KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DƯNG VĨNH PHÚC”
Bài viết của em gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về kế toỏn tiền lương và các khoản trích
theo lương.
Chương II: Nội dung công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Vĩnh Phúc.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung tổ chức công tác
kế toán tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Vĩnh Phúc.
2
2
Trong thời gian đi thực tế để viết chuyên đề tại CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY
DƯNG VĨNH PHÚC em đó được các chú phũng tổ chức lao động cùng với phũng
kế toỏn hướng dẫn giúp đỡ em. Bên cạnh đó, là sự hướng dẫn, tận tỡnh của cụ
giỏo Nguyễn Thị Minh Hương và sự cố gắng nỗ lực của bản thân để hoàn thành
chuyên đề này.
Em xin chân thành cám ơn!
3
3
CHƯƠNG I
CƠ SỞ Lí LUẬN CHUNG Vấ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ

CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG.
1. Tiền lương:
a)Khỏi niờm:
Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động
(hay cũn gọi là thị trường lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền
lương là giá cả của sức lao động. Khi phân tích nền kinh tế tư bản chủ nghĩa,
nơi mà các quan hệ thị truờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xó hội khỏc. Cỏc
Mỏc viết “ tiền cụng không phải là giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉ là
hỡnh thỏi cải trang của giả trị hay giỏ cả sức lao động”
Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xó hội khỏc nhau. Tiền lương
trước hết là số tiền mà nguời sử dụng lao động (người mua sức lao động) trả cho
nguời lao động ( người bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương.
Mặt khác, do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lương không chỉ
đơn thuần là vấn đề kinh tế mà cũn là vấn đề xó hội rất quan trọng, liờn quan đến
đời sống và trật tự xó hội. Đó là quan hệ xó hội
Trong quỏ trỡnh hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các
chủ doanh nghiệp tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh
doanh. Vỡ vậy, tiền lương luôn luôn được tính toán quản lý chặt chẽ. Đối với người
lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trỡnh lao động của họ phần thu nhập chủ
yếu với đại đa số lao động trong xó hội cú ảnh hưởng đến mức sống của họ. Phấn
4
4
đấu nâng cao tiền lương là mục đích hết thảy của người lao động. Mục đích này tạo
động lực để người lao động phát triển trỡnh độ và khẳ năng lao động của mỡnh.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiện
nay, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế
+ Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp (khu
vực lao động được nhà nước trả lương), tiền lương là số tiền mà các doanh nghiệp

quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế
chính sách của nhà nước và được thể hiện trong hệ thống thang lương, bảng lương
do nhà nước qui định.
+ Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chụi sự tác động chi
phối rất lớn của thị trường và thị trường sức lao động. Tiền lương khu vực này dù
vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của chính phủ và là
những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những “mặc cả” cụ thể giữa một bên làm
thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này tác động trực tiếp đến
phương thức trả công.
Đứng trên phạm vi toàn xó hội, tiền lương được xem xét và đặt trong quan hệ
về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi. Do vậy chính
sáh tiền lương thu nhập luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia.
Chỳng ta cần phõn biệt giữa hai khỏi niệm của tiền lương:
+Tiền lương danh nghĩa: là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người
lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất lao động, phụ
thuộc vào trỡnh độ, kinh nghiệm làm việc . . .ngay trong quá trỡnh lao động.
+ Tiền lương thực tế: Được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và
các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động được hưởng lương và có thể mua được
bằng tiền lương thực tế đó.
5
5
b) Vai trũ chức năng của tiền lương:
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Quỏ trỡnh tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả công cho
người lao động thông qua lương. Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử
luôn được hoàn thiện và nâng cao nhờ thường xuyên được khôi phục và phát triển,
cũn bản chất của tỏi sản xuất sức lao động là có được một tiền lương sinh hoạt nhất
định để họ có thể duy trỡ và phỏt triển sức lao động mới (nuôi dưỡng, giáo dục thế
hệ sau), tích luỹ kinh nghiệm và nâng cao trỡnh độ, hoàn thiện kỹ năng lao động.
+ Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp:

Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất. Để đạt được
mục tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cỏch cú nghệ thuật cỏc
yếu tố trong quỏ trỡnh kinh doanh. Người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm
tra giám sát, theo dừi người lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của mỡnh
thụng qua việc chi trả lương cho họ, phải đảm bảo chi phí mà mỡnh bỏ ra phải đem
lại kết quả và hiệu quả cao nhất. Qua đó nguời sử dụng lao động sẽ quản lý chặt
chẽ về số lượng và chất lượng lao động của mỡnh để trả công xứng đáng cho người
lao động.
+ Chức năng kích thích lao động ( đũn bẩy kinh tế):
Với một mức lương thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tăng
năng xuất lao động. Khi được trả công xứng đáng người lao động sẽ say mờ, tớch
cực làm việc, phỏt huy tinh thần làm việc sỏng tạo, họ sẽ gắn bú chặt chẽ trỏch
nhiệm của mỡnh với lợi ớch của doanh nghiệp. Do vậy, tiền luơng là một công cụ
khuyến khích vật chất, kích thích người lao động làm việc thực sự có hiệu quả cao.
2) Các hình thức tiền lương bao gồm
6
6
Việc tính và chi trả chi phí lao động nó thể được hiện theo nhiều hình thức
khác tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của
doanh nghiệp, mục đích của chế độ tiền lương nhằm quán triệt theo nguyên tắc
phân phối lao động.
- Tiền lương theo thời gian
Thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng : Hành chính quản trị,
Tổ chức lao động, Thống kê, Tài vụ, Kế toán…… Trả lương theo thời gian là hình
thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc, thực tế bao gồm:
+ Tiền lương tuần là tiền lương trả cho một tuần làm việc .
Tiền lương tuần = Tiền lương tháng x 12 tháng
52 tuần
Tiền lương ngày = Tiền lương tháng
Số ngày làm việc (22 ngày)

Tiền lương giờ là tiền lương trả cho một giờ làm việc
Tiền lương giờ = Tiền lương ngày
Số giờ làm việc trong ngày
Do những hạn chế nhất của hình thức trả lương theo thời gian (mang tính
bình quân chưa thực tế gắn với sản xuất). Nên để khắc phục được phần hạn chế đó
trả lương theo thời gian có thể kết hợp chế độ tiền lương thưởng để khuyến khích
người lao động hăng hái làm việc từ đó thúc đẩy năng xuất lao động.
- Tiền lương theo sản phẩm:
7
7
Là hình thức trả lương cho người lao đọng căn cứ vào số lượng chất lượng
sản phẩm họ làm ra công việc đã hoàn thành.
Việc trả lương theo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác như
trả lương theo sản phẩm thị trường, không hạn chế, trả lương theo sản phẩm gián
tiếp.
Với hình thức trả lương này sẽ khuyến khích người sản xuất tạo ra được
nhiều sản phẩm và năng xuất lao động tăng.
+ Tiền lương Số lượng sản phẩm x đơn giá tiền lương cho 1 sản phẩm
=
Theo sản phẩm thị trường Hoàn thành.
+ Tiền lương theo Số lượng sản phẩm Đơn giá tiền
= x
Sản phẩm có thưởng Hoàn thành Thưởng
- Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khối
lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành với hình thức trả lương này sẽ
kích thích người lao động hăng say làm việc và có thể tiết kiệm được nguyên –
nhiên – liệu cho Doanh nghiệp.
Ngoài chế độ tiền lương Doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độ tiền
thưởng cho cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động kinh doanh.
Như tiền thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen thưởng) thưởng trong kinh doanh

và thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng chế……
8
8
Hiện nay để có thể thuận tiện cho việc chi trả, trợ cấp thì các Doanh nghiệp
đã tiến hành trích lập các quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Quỹ lương: Là toàn bộ tiền lương mà Doanh nghiệp trả cho tất cả lao động
thuộc Doanh nghiệp quản lý . Bao gồm có nhiều khoản như:
Lương thời gian ( tháng, ngày, giờ)
Lương theo sản phẩm ( cấp bậc, khu vực)
Tiền thưởng trong sản xuất , quỹ tiền lương ( tiền công)
Hạch toán có thể chia thành hai loại tiền lương chính và tiền lương phụ.
- Các khoản trích theo lương:
Ngoài tiền lương ra người lao động còn phải nộp các khoản Bảo hiểm xã hội,
Bảo hiểm y tế theo tỷ lệ % Nhà nước quy định và người lao động có được hưởng
các khoản trợ cấp tồn tại phúc lợi xã hội, trong đó trợ cấp Bảo hiểm xã hội, Bảo
hiểm y tế.
+ Quỹ Bảo hiểm xã hội ( BHXH): Được hình thành trên cơ sở lập 1 tỷ lệ nhất
trên tổng số quý lương phải trả cho người lao động vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Quý này được hình thành bằng cánh trích nộp theo tỷ lệ quy định trên tổng
quý lương cấp bậc phụ cấp.
+ Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) : Được hình thành trên cơ sở trích theo tỷ lệ
quy định trên tổng lương của Doanh nghiệp.
Các khoản trích này gồm BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn. Trong quá
trình tham gia lao động của mình, người lao động phải có nghĩa vụ nộp các khoản
theo quy định của Nhà nước và được hưởng trợ cấp trong các trường hợp ốm đau,
9
9
thai sản, tai nạn… và đực quyền khám, chữa bệnh định kỳ và bảo vệ quyền lợi của
mình. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ phải nộp và thu các khoản trên cho cơ
quan quản lý theo quy định của Bộ luật Lao động. Vì vậy công tác quản lý và sử

dụng các khoản trích nộp trên vô cùng khó khăn và phức tạp. Làm thế nào để giải
quyết mối quan hệ hữu cơ giữa người lao động và sử dụng lao động trong công tác
quản lý vẫn là câu hỏi đặt ra cho những người có trách nhiệm. Các khoản trích theo
lương là một vấn đề mà người lao dộng mong muốn bởi có thể khi đó được hưởng
chế độ mà Nhà nước quy định hoặc có thể đáp ứng được nhu cầu mong muốn của
người lao động khi gặp tai nạn, hoặc ốm đau, thai sản được Công ty có thể trích
tiền đó để chi trả, trợ cấp.
Vậy các khoản trích theo lương theo quy định của Nhà nước đã là vấn đề mà
Doanh nghiệp hoặc ngời lao động cũng quan tâm.
II Kế toán tiền lương
Do tiền lương có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối
tượng khác nên cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp. Trên thực tế có
nhiều cách phân loại tiền lương: Lương theo sản phẩm, lương theo thời gian, phân
loại theo đối tượng trả lương: lương gồm có lương gián tiếp và lương trực tiếp. Tuy
nhiên để thuận tiện cho công tác hạch toán tiền lương được chia ra làm 2 loại tiền
lương chính và tiền lương phụ.
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
thực tế làm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc và tiền lương thưởng, các khoản
phụ cấp có trợ cấp lương .
10
10
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực
tế không làm việc nhưng được hưởng chế độ quy định: Nghỉ phép, hội họp, lễ tết,
ngừng sản xuất……
Theo cách phân loại này không những giúp cho việc tính toán phân bố chi
phí tiền lương được chính xác mà còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí
tiền lương.
Để thực hiện tốt chức năng điều hành quản tài chính góp phần quản lý chặt
chẽ lao động và tiền lương trong Doanh nghiệp.
+ Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp một cách trung thực, kịp thời, đầy đủ

tình hình biến động về thời gian, kết quả lao động, chất lượng lao động. Tính toán
đúng, thanh toán đầy đủ kịp thời các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ
cấp phải trả cho người lao động. Thực hiện việc kiểm tra và tình hình việc thực
hiện huy động, sử dụng lao động, tình hình chấp hành chính sách, chế độ về lao
động tiền lương ở các đơn vị trực thuộc, quản lý chặt chẽ việc sử dụng và chi quý
tiền lương thông qua bảng chấm công, hợp đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu,
biên bảo giao khoán sản phẩm.
Phản ánh đầy đủ thanh toán và phân bố một cách chính xác, hợp lý, các đối
tượng, các khoản tiền lương, trích BHXH, BHYT, kinh phí Công đoàn vào chi phí
hoạt động sản xuất kinh doanh hay thu nhập của các cán bộ công nhân viên, các bộ
phận sử dụng lao động, hướng dẫn việc ghi chép ban đầu về lao động tiền lương và
BHXH, mở sổ kế toán và hạch toán đúng chế độ ban hành.
Định kỳ lập báo cáo về lao động tiền lương và BHXH thuộc phạm vi trách
nhiệm của kế toán. Tổ chức phân bổ tình hình sử dụng quỹ tiền lương, BHXH đề
xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng về lao động, tăng năng xuất lao
11
11
động đấu tranh chống những hành vi vi phạm kỷ luật lao động. Chế độ lao động,
cung cấp thông tin cần thiết cho bộ phận liên quan.
Phân bổ tiền lương và BHXH vào các đối tượng sử dụng lao động, phân tích
tình hình quản lý và sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH .
* Hạch toán tiền lương:
- Để thanh toán tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp cho người lao động,
hàng tháng kế toán Doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lương việc lập bảng
này đều phải dựa vào các chứng từ gốc như: bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng
BHXH, giấy chứng nhận làm thêm giờ, hợp đồng giao khoán và biên bản nghiệm
thu…
Trong Doanh nghiệp cũng như các Doanh nghiệp khác đều phải dùng bảng
chấm công, bảng này dùng để theo dõi thực tế ngày công làm việc ngày nghỉ việc,
ngày nghỉ hưởng BHXH, của từng cán bộ công nhân viên và là căn cứ để trả lương.

Hàng ngày tổ trưởng hoặc người được phân công làm căn cứ vào việc có mặt
thực tế của từng cán bộ công nhân viên thuộc bộ phận mình để chấm công. Cuối
tháng người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công rồi chuyển cho bộ phận kế
toán ( Bảng chấm công theo mẫu C
1
– LĐTL) phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm ( mẫu số
C
03
– H ) phiếu này được xác định là nghỉ ốm, đau thai sản, tai nạn lao động, phiếu
này làm căn cứ trình độ cấp BHXH trả lương theo chế độ quy định cuối tháng làm
theo bảng chấm công gửi về phòng kế toán để tính BHXH cho chứng từng cán bộ
trong đơn vị.
Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng tương ứng với bảng chấm công
và phiếu nghỉ hưởng BHXH.
12
12
Cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương là bảng chấm công, phiếu nghỉ
hưởng BHXH, bảng tính trợ cấp phụ cấp cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ có
liên quan kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương cho kế toán tổng hợp và
thủ trưởng đơn vị phê duyệt trên cơ sở đó kế toán làm thủ tục đưa nốt tiền về chi
cho cán bộ công nhân viên, mẫu của bảng thanh toán tiền lương là: C
02
– H.
Bảng thanh toán BHXH: Là bảng tổng hợp và trợ cấp thanh toán BHXH trả
lương cho người lao động là căn cứ để lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan
quản lý BHXH. Cơ sở để lập bảng này là phiếu nghỉ hưởng BHXH. Cuối tháng sau
khi kế toán BHXH tính tổng ngày nghỉ và số tiền được cấp trong tháng báo cáo cho
người lao động và cho toàn Doanh nghiệp. Bảng này được chuyển cho lãnh đạo
BHXH duyệt chi, bảng này lập làm 2 liên, 1 liên lưu lại tại cơ quan quý BHXH để
thanh toán số thực chi và thanh toán sổ kế toán nếu cấp phát, còn một liên chuyển

cho đơn vị BHXH làm cơ sở thanh toán cho từng cá nhân và nghi sổ kế toán theo
mẫu.
Phiếu chi kế toán căn cứ vào các yêu cầu nghiệp vụ Kế toán phát sinh trong đơn vị,
và là căn cứ các chứng từ đã được thủ trưởng cơ quan phê duyệt. Kế toán làm phiếu
chi để xác định tiền mặt xuất quỹ làm căn cứ để thủ quỹ ghi sổ quỹ tiền mặt và để
cho người nhận tiền ký vào phiếu để làm căn cứ.
Để phản ánh đầy đủ, kịp thời các nhân viên kế toán phân sưởng chi trả cho
cán bộ, công nhân viên chức của đơn vị thì hệ thống kế toán Doanh nghiệp quy
định TK334, phải trả công nhân viên chức, TK338 , các khoản trích theo lương và
TK335 trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân để hạch toán .
a Cách tính lương phải và BHXH phải trả cho CNV.
13
13
Căn cứ vào chứng từ hợp lệ, hợp pháp định kỳ, kế toán lao động tiền lương
tính toán, phân bổ thanh toán tiền lương cho CB, CNV trong công ty. Việc tính
lương cho bộ phận văn phòng theo hệ số lương sản phẩm. Còn bộ sản xuất
xưởng, đội tính theo sản phẩm.
*Cách tính lương cho bộ phận văn phòng:
Côngthức tính : Tiền lương sản phẩm = hệ số x TL
T
.
Trong đó : Hệ số là hệ số lương sản phẩm.
TL
T
: Tiền lương thời gian làm việc thực tế.
* Cách tính lương thời gian làm việc thực tế.
- Tiền lương thời gian. Lcb xN
Làm việc thực tế =
22
Trong đó: Lcb: Là lương cấp bậc.

N: Số ngày làm việc trong tháng.
* Hệ số lương sản phẩm :
Tổng tiền lương sản phẩm
Hệ số lương sản phẩm =
Tổng số tiền lương thời gian của CNV bộ
phận quản lý.
* Theo quy chế của công ty số lương sản phẩm được tính như sau:
14
14

%xGLsp
pd
∑ ∑
=
Trong đó: % tỷ lệ % lương khoán công trình.


pd
G
: Tổng giá trị tổng kinh phí cảu các công trình được phê
duyệt (theo quy chế cảu công ty tỷ lệ tính lương sản phẩm được tính trên giá trị
thiết kê phí tính trên 1.00đ DT).
Sở
15
15
2.Ưu nhược điểm của cách tính này
+ Ưu điểm: cách tính lương sản phẩm này gắn trách nhiệm đối với người lao
dodọng thì lương làm của họ cao, và sẽ hưởng hệ số lương ai cao thì lương của họ
vẫn cao, còn ai thấp thì lương vẫn thấp không ảnh hưởng. Vì họ có hệ số lương sản
phẩm và lương thời gian khác, và đòi hỏi trình độ tay nghề cao.

+ Nhược điểm : Cách tính lương này sẽ tính theo thời gian hoặc theo tháng
vì cách tính lương này phụ thuộc vào thời gian quyết toán công trình. Do vậy sẽ
kéo dài thời gian quyết toán và sẽ phải hạch toán tiền lương theo quý.
a) Tính lương phải trả và BHXH phải trả cho CNV.
Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, hợp pháp định kỳ, kế toán lao động tiền
lương tính toán, phân bổ thanh toán tiền lương cho CB, CNV trong công ty, việc
tính lương cho bộ phận văn phòng tính theo hệ số lương sản phẩm còn bộ phận sản
xuất xưởng, đội tính lương theo sản phẩm.
b) Tính lương cho bộ phận văn phòng:
Công thức tính :
Lương sản phẩm = Hệ số x Tiền lương thời gian.
Trong đó: Hệ số: Là hệ số lương sản phẩm .
TL
t
: Là tiền lương thời gian làm việc thực tế.
- Cách tính lương thời gian làm việc thực tế.
Tiền lương làm việc Lcb
Thời gian thực tế = x N
16
16
22 .
Trong đó: Lcb: là lương cấp bậc.
N: Số ngày làm việc trong tháng.
- Tính hệ số lương sản phẩm.
Tổng số tiền lương sản phẩm
Hệ số lương sản phẩm =
Tổng số tiền lương thời gian của CNV
( của bộ phận quản lý)
theo quy chế của công ty tổng số lương sản phẩm được tính như sau:



L
SP
= ZG
Pd
x%
Trong đó: %: Tỷ lệ lương thanh khoán các công trình.

G
Pd
: tổng giá trị tổng kinh phí các công trình sản phẩm được
tính trên giá trị thiết bị ( tính trên 100 đ doanh thu).
Các hạng mục công trình khác ta cũng có phiếu giao kế hoạch (giao khoán)
và biên bản nghiệm thu kế toán căn cứ vào các hạng mục công trình đã giao và đã
thanh toán lương sản phẩm cho bộ phận văn phòng và các xưởng, đội theo quy chế
quy định.
Theo bảng tổng hợp công trình lương quý I+II/2009
17
17
Để tính lương cho toán công ty quý I+II/ 2009 là 1.446.307.200đ từng bộ
phận được hưởng theo quy chế như sau:
+ Bộ phận quản lý: 1.446.307.200 x 10% = 144.630.720đ
+ Bộ phận sản xuất: 1.446.307.200 x 38% = 549.596.736đ
Chi tiết cho từng xưởng , đội trực tiếp sản xuất.
- Tổng lương sản phẩm cho bộ phận văn phòng là 144.630.720đ được tính
chi tiết cho từng người:
Lương sản phẩm = Lương thời gian x hệ số sản phẩm


tiền lương sản phẩm

Hệ số lương sản phẩm =


tiền lương thời gian của bộ phận quản lý
144.630.720
Hệ số sản phẩm = = 1,8
80.350.400
VD: Cách tính lương sản phẩm cho ông: Trương Văn Hải bộ phận văn phòng.
Lương cơ bản (Lcb) : 350.000đ x 4,98 = 1.743.000đ/tháng
Tiền lương thời gian 6 tháng của ông là 1,5
Số ngày làm việc là: 133 ngày.
=> tiền lương thời gian = Lcb x hệ số chức vụ x số ngày công tiền lương
thời gian = 1.743.000 x 1,5 x 6 tháng x 133.
18
18
Lương(t) làm việc
1.743.000
Thực tế của ông Hải là = x 133 x 1,5 = 15.805.841
22 ngày
=> Lương sản phẩm của ông Hải là: 15.805.841 x 1,8 = 28.450.513.
3. Một số chế độ khác khi tính lương
a) Chế độ thưởng:
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt
hơn nguyên tắc phân phí lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh
của cỏc doanh nghiệp.
Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với
người lao động trong quá trỡnh làm việc. Qua đó nâng cao năng xuất lao động,
nâng cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
+ Đối tượng xét thưởng:
Lao động có thời gian làm việc tại daonh nghiệp từ một năm trở lên

Có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Mức thưởng : mức thưởng một năm không thấp hơn một tháng lương theo
nguyên tắc sau :
Căn cứ vào kết quả đóng góp của người lao động đối với doanh nghiệp thể
hiện qua năng xuất lao động, chất lượng công việc.
Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp
19
19
+ Các loại tiền thưởng : Tiền thưởng bao gồm tiền thưởng thi đua ( lấy từ quĩ
khen thưởng) và tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh ( thưởng nâng cao chất
lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến)
Tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh (thường xuyên) : hỡnh thức này cú
tớnh chất lương, đây thực chất là một phần của quỹ lương được tách ra để trả cho
người lao độngdưới hỡnh thức tiền thưởng cho một tiêu chí nhất định.
Tiền thưởng về chất lượng sản phẩm : Khoản tiền này được tính trên cơ sở tỷ
lệ qui định chung (không quá 40%) và sự chênh lệch giá giữa sản phẩm cấp cao và
sản phẩm cấp thấp.
Tiền thưởng thi đua : (không thường xuyên ): Loại tiền thưởng này không
thuộc quỹ lương mà được trích từ quỹ khen thưởng, khoản tiền này được trả dưới
hỡnh thức phõn loại trong một kỳ (Quý, nửa năm, năm)
b) Chế độ phụ cấp:
- Phụ cấp trỏch nhiệm: Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuất
hoặc làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiện nhiệm công tác quản lý
khụng thuộc chức vụ lónh đạo bổ nhiệm hoặc những người làm việc đũi hỏi
trỏch nhiệm cao chưa được xác định trong mức lương. Phụ cấp trách nhiệm
được tính và trả cùng lương tháng. Đối với doanh nghệp, phụ cấp này được
tính vào đơn giá tiền lương và tính vào chi phí lưu thông.
- Phụ cấp khác: Là các khoản phụ cấp thêm cho người lao động như làm ngoài
giờ, làm thêm, . . .
- Phụ cấp thu hút: Áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc tại

những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các đảo xa có điều kiện sinh hoạt
đặc biệt khó khăn do chưa có cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến đời sống vật chất
và tinh thần của người lao động.
20
20
4 Chứng từ và tài khoản kế toỏn
Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng từ
về tính toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH như:
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toỏn BHXH
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Cỏc phiếu chi, chứng từ cỏc tai liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp
liên quan. Các chứng từ trên có thể làm căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm
cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi sổ kế toán.
Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ sử dụng các tỡa khoản chủ yếu:
TK334, TK338.
Tài khoản 334: Phải trả cụng nhõn viờn
Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tỡnh hỡnh thanh toỏn cỏc khoản
phải trả cho CNV về tiền lương, tiền thưởng, BHXH các khoản thuộc về thu nhập
của CNV.
Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khỏc
Dùng để phản ánh tỡnh hỡnh thanh toỏn cỏc khoản phải trả, phải nộp khỏc.
TK 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:
- 3381 : Tài sản thừa chờ giải quyết
- 3382 : Kinh phí công đoàn
- 3383 : Bảo hiểm xó hội
- 3384 : Bảo hiểm y tế
- 3387 : Doanh thu nhận trước
21
21

- 3388 : Phải nộp khỏc
Ngoài ra các tài khoản 334, 338, kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương cũn phải sử dụng đến các tài khoản như:
TK622 : Chi phớ nhõn cụng trực tiếp.
TK627 : Chi phớ sản xuất chung
TK641 : Chi phớ bỏn hàng
TK642 : Chi phớ quản lý doanh nghiệp,
Sổ kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương:
Căn cứ vào từng hỡnh thức kế toỏn mà doanh nghiệp hiện đang áp dụng, kế
toán tiền lương mở những sổ sách kế toán cho thích hợp.
Trong hỡnh thức kế toỏn chưngs từ ghi sổ mà Công ty Tư vấn Xây dựng và
Phát triển Nông thôn đang sử dụng, kế toán tiền lương sử dụng các sổ: Sổ cái tài
khoản 334, tài khoản 338 (mở theo chi tiết).
Để phân bổ chi phí hoặc hạch toán các khoản trích trước, kế toán có thể sử
dụng bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
a Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ cho từng
đối tượng, từng bộ phận và tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện
trên bảng phẩn bổ tiền lương và trích BHXH.
Ngoài tiền lương và các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn, bảng phân bổ
cũn phải phản ỏnh việc trớch trước lương của công nhân, cán bộ các đơn vị.
Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ tập hợp được, kế toán tiến hành phân loại
và tiến hàng tính lương phải trả cho từng đối tượng lao động, trong phân bổ tiền
22
22
lương, các khoản phụ cấp khác để ghi vào các cột thuộc phần Ghi có của tài khoản
334 “ Phải trả CNV” ở các dùng phù hợp.
Căn cứ vào tiền lương phải trả và tỷ lệ trích trước theo quy định hiện hành của
Nhà nước về trích BHXH, BHYT, KPCĐ để trích và ghi vào các cột Ghi có của

TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” theo chi tiết tiểu khoản phù hợp.
Ngoài ra, kế toỏn cũn phải căn cứ vào các tài liệu liên quan để tính và ghi vào
cột có TK 335 “Chi phớ phải trả”.
b Kế toán tổng hợp tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
Kế toán căn cứ và các chứng từ, các biểu bảng đó được tính liên quan để thực
hiện việc hạch toán trên sổ sách;
- Tiền lương phải trả:
Kế toỏn ghi:
Nợ TK241 : Tiền lương CN XDCB, sửa chữa TSCĐ (nếu có)
Nợ TK622 : Tiền lương phải trả cho CN trực tiếp SX
Nợ TK627 : Tiền lương phải trả cho lao động gián tiếp và nhân viên
quản lý xưởng.
Nợ TK641 : Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng (nếu có)
Nợ TK642 : Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp.
Có TK334 : Tổng số tiền lương phải trả cho CBCNV trong tháng.
- Tiền thưởng phải trả:
Kế toỏn ghi:
Nợ TK431 : Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nợ TK 622, 6271, 6421, 6411 : Tiền thưởng trong SXKD
Cú TK334 : Tổng số tiền phải trả CBCNV
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng:
23
23
Kế toỏn ghi:
Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241 : Phần tớnh vào chi phớ SXKD
Nợ TK 334 : Phần trừ vào thu nhập của CNV
Cú TK 338 (tiểu khoản) : Tổng số phải trớch
- Tớnh BHXH phải trả CNV:
Trường hợp CNV bị ốm đau, thai sản kế toán phản ánh theo định khoản phù
hợp tuỳ vào từng quy định cụ thể và việc sử dụng quỹ BHXH ở đơn vị.

Trường hợp phân cấp quản lý, sử dụng quỹ BHXH đơn vị được giữ lại một
phần BHXH trích trước để tiếp tục sử dụng chi tiêu cho CBCNV bị ốm đau, thai
sản Căn cứ vào quy định và tỡnh hỡnh cụ thể, kế toỏn ghi:
Nợ TK 338(3) : Phải trả BHXH
Cú TK334 : Phải trả CNV
- Cỏc khoản tớnh khấu trừ vào thu nhập của CBCNV.
Nợ TK334 : Tổng số cỏc khoản khấu trừ
Cú TK 333(8) : Thuế TNDN phải nộp
Có TK 141 : Số tiền tạm ứng trừ vào lương
Có TK 138 : Các khoản bồi thường thiệt hại, vật chất
- Thanh toán tiền lương, công, thưởng cho CBCNV:
Nợ TK334 : Các khoản đó thanh toỏn
Cú TK 111 : Thanh toỏn bằng tiền mặt
Cú TK 112 : Thanh toỏn bằng tiền gửi
- Khi chuyển nộp BHXH, BHYT, KPCĐ:
Nợ TK 338(Chi tiết tiểu khoản) : Số tiền nộp
Cú TK111, 112 : Số tiền nộp bằng tiền mặt, tiền gửi
24
24
- Chi tiêu KPCĐ và để lại quyx KPCĐ doanh nghiệp:
Nợ TK 338(2) : Phải trả, nộp KPCĐ
Cú TK111,112 : Sốtiền chi trả
Đối với doanh nghiệp không thực hiện việc trích trước lương nghỉ phép của
CBCNV thỡ khi tớnh lương nghỉ phép của CBCNV thực tế phải ghi:
Nợ TK 622 : Chi phớ nhõn cụng
Cú TK 334 : Phải trả CNV
25
25

×