Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

chỉ số gia nhập thị trường tác động đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài fdi vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.37 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

CHỈ SỐ GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VÀO VIỆT NAM
Giáo viên: 
Nhóm thực hiện:

   !"#$%%$!
 & '()*(
1. Thời gian đăng ký kinh doanh – Số ngày.
 %(+,#-#.
4. Thời gian chờ đợi để được cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
/ %(+,01#.
5. % doanh nghiệp mất hơn 1 tháng để khởi sự kinh
doanh.
2 0"#.
6 % doanh nghiệp mất hơn 3 tháng để khởi sự kinh
doanh.
3 & #-#4!
Tổng hợp
 %(+,5678%
7 % doanh nghiệp gặp khó khăn để có đủ loại giấy
phép cần thiết
9 %(+,:;-
2. Thời gian đăng ký kinh doanh – Bổ sung.
< %(+,=>+?
3. Số lượng giấy đăng ký, kinh doanh cần thiết để
chính thức hoạt động.


LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để nền kinh tế của một nước phát triển thì vốn đầu tư
là một yếu tố không thể thiếu. Bên cạnh nguồn vốn từ trong nước thì vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài là một nguồn vốn có vai trò vô cùng quan trọng. Yếu tố này không những quan trọng đối
với các nước đang phát triển mà ngay cả đối với những nước phát triển trên thế giới cũng vẫn
rất quan tâm thu hút nguồn vốn này.
Đặc biệt hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO
thì việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài FDI là hết sức cần thiết. Tuy nhiên có rất
nhiều các yếu tố tác động tới việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài , nó có cả các yếu tố thuộc
về trong và ngoài nước do vậy để thu hút được nguồn vốn này thì chúng ta cần phải có những
chính sách tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư và cần phải xét tới những yếu tố đã tác động tới
nguồn vốn này. Bằng việc sử dụng mô hình kinh tế lượng phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới
FDI và xem xét mối quan hệ giữa các biến số , nắm được xem nhân tố nào là quan trọng nhất
trong các nhân tố có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc trong mô hình. Qua đây chúng ta có thể phân
tích và đánh giá được việc thu hút và sử dụng FDI trong thời gian qua. Từ đó có thể xây dựng
mô hình thu hút FDI phù hợp với điều kiện hiện nay của đất nước. Do vậy em đã quyết định
chọn đề tài “ Phân tích ảnh hưởng của chỉ số gia nhập thị trường tác động đến nguồn vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI”.

Chi phí gia nhập thị trường
Chỉ số này được xây dựng nhằm đánh giá sự khác biệt về chi phí gia nhập thị trường của các
doanh nghiệp mới thành lập. Các chỉ tiêu cụ thể bao gồm:
1. Thời gian đăng ký kinh doanh – Số ngày.
2. Thời gian đăng ký kinh doanh – Bổ sung.
3. Số lượng giấy đăng ký, kinh doanh cần thiết để chính thức hoạt động.
4. Thời gian chờ đợi để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
5. % doanh nghiệp mất hơn 1 tháng để khởi sự kinh doanh.
6 % doanh nghiệp mất hơn 3 tháng để khởi sự kinh doanh.
7 % doanh nghiệp gặp khó khăn để có đủ loại giấy phép cần thiết ( bỏ từ năm 2009).
Hình 2.6 cho thấy thời gian doanh nghiệp FDI chờ đợi đêt chính thức đi vào hoạt động đã có sự

cải thiện đáng kể theo thời gian. Năm 2009, doanh nghiệp phải chờ hơn 2 tháng để chính thức
gia nhập thị trường , hiện nay thời gian này được rút ngắn chỉ còn 43 ngày. Cải thiện lớn nhất
được quan sát tại Bình Dương, một lựa chọn hàng đầu cho của các nhà đầu tư nước ngoài, với
thời gian chờ đợi giảm từ 58 ngày xuống còn 33 ngày. Trong hình ở dưới đây, hình thoi màu
xanh thể hiến số doanh nghiệp FDI tham gia điều tra PCI năm 2011 và hình vuông màu đỏ thể
hiện số doanh nghiệp tham gia điều tra năm 2010. Trong cả hai trường hợp, nhóm nghiên cứu
các doanh nghiệp đã gia nhập thị trường trước khi chỉ tiêu này được đưa vào.Các vạch xuất phát
từ các đường này thể hiện khoảng tin cậy 95%, cho phép ước tính khoảng biến thiên kết quả có
thể xảy ra nếu phải lặp lại điều tra trên các mẫu khác. Khi các khoảng tin cậy trùng nhau, thì sự
khác biệt về điểm số trung vị không có ý nghĩa về mặt thống kê, có nghĩa là việc lặp lại điều tra
một mẫu khác trong cùng một cơ sở dữ liệu doanh nghiệp sẽ không có nhiều sự khác biệt.
Xem xét cụ thể số doanh nghiệp FDI đăng ký sau khi hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa
Kỳ được ký kêt, bảng 2.5 chỉ ra cụ thể thời điểm nào rào cản đầu tư có cải thiện. Nhóm nghiên
cứu xem xét các doanh nghiệp đầu tư vào việc thực hiện. Năm 2009, doanh nghiệp FDI phải
mất khoảng hai tháng mới nhận được giấy phép ban đầu , mất khoảng trên một tháng mới xin
được giấy phép mới hay sửa đổi giấy phép cũ, mất một tháng rưỡi để hoàn thành thủ tục đăng
ký đầu tư hay đăng ký kinh doanh, và phải chờ 27 ngày để được cấp mã số thuế. Năm 2010 đã
có sự cải thiện đáng kể ở từng chỉ tiêu. Gần đây nhất, thời gian cấp giấy phép và chứng nhận
đầu tư đã giảm hơn 50%. Cũng có những cải thiện tương tự khi xin câp các loại giấy phép khác.
Năm 2009, khoảng một nửa doanh nghiệp phải cần thêm giấy phép con ( trung bình là 2), chẳng
hạn như các giấy phép ngành, giấy phép về môi trường, giấy phép khai thác tài nguyên thiên
nhiên để có thể chính thức hoạt động. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp gia nhập thị trường
năm 2010, chỉ 12% phải cần them các giấy phép này. Số cần thiết giảm xuống chỉ còn 1,2 giấy.
Thời gian cấp giấy đăng ký doanh nghiệp và thay đổi bổ sung nội dung đăng ký kinh doanh rút
ngắn nhiều so với quy định; năm 2011 thành lập mới cho 266 doanh nghiệp, 28 chi nhánh, văn
phòng đại diện và 30 địa điểm kinh doanh với thời gian cấp giấy chứng nhập doanh nghiệp (bao
gồm cả mã số thuế) bình quân là 3 ngày, giảm 2 ngày so với quy định là 5 ngày (theo quy định
cơ quan đăng ký kinh doanh thụ lý trong vòng 2 ngày, cơ quan thuế thụ lý trong vòng 2 ngày và
01 ngày trả kết quả), phòng đăng ký kinh doanh tiếp hành thụ lý hồ sơ trên hệ thống đăng ký
doanh nghiệp quốc gia bình quân là trong 1 ngày. Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh (bao

gồm cả tạm ngừng và hoạt động trở lại) cho 865 lượt doanh nghiệp với thời gian bình quân là
trong vòng 1 ngày, thậm chí là 1/2 ngày, giảm 1 ngày so với quy định là 02 ngày (nguồn: Hệ
thống đăng ký doanh nghiệp quốc gia). Đạt được kết quả trên là do công các đăng ký doanh
nghiệp đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp có hiệu quả với Cục quản lý đăng ký kinh
doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thông
qua hệ thống đăng ký doanh nghiệp quốc gia; các cơ quan đã có những cam kết với tỉnh trong
việc tạo điều kiện thuận lợi và thủ tục, hồ sơ cũng như rút ngắn thời gian thụ lý hồ sơ theo quy
định cho các tổ chức, cá nhân thực hiện đăng ký kinh doanh.
Chỉ tiêu Giá trị Nhỏ nhất Trung vị Lớn nhất
% doanh nghiệp gặp khó khăn để có đủ các loại
giấy phép cần thiết
3,03 0,00 3,33 14,81
% doanh nghiệp phải chờ hơn ba tháng để hoàn
thành tất cả các thủ tục để bắt đầu hoạt động
18,18 0,00 14,71 33,33
Thời gian đăng ký kinh doanh - số ngày (Giá trị
trung vị)
7,00 7,00 8,50 15,00
Thời gian đăng ký kinh doanh bổ sung - số ngày
(Giá trị trung vị)
7,00 3,00 7,00 14,50
Số giấy đăng ký và giấy phép cần thiết để chính
thức hoạt động (Giá trị trung vị)
2,94 0,00 12,90 37,21
Thời gian chờ đợi để được cấp Giấy chứng nhận
Quyền sử dụng đất (Giá trị trung vị)
1,00 1,00 1,05 1,34
% DN phải mất hơn một tháng để khởi sự kinh
doanh
60,00 15,00 30,00 90,00

/>Có thể nói, chỉ số Chi phí gia nhập thị trường là 1 chỉ số có mức điểm cao nhất trong 9 chỉ số
của PCI, qua đó đã thể hiện được những nỗ lực của Chính phủ và chính quyền các tỉnh trong
công tác quản lý, điều hành về đăng ký kinh doanh và đã đem lại hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên bên
cạnh đó còn có nhiều bất cập, hạn chế, đặc biệt là những hạn chế trong triển khai “hậu kiểm”,
thực hiện các quy định về giải thể, phá sản, tới đây Chính phủ đang dự kiến tiếp tục sửa đổi, bổ
sung Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành trong năm 2013; Bộ Kế hoạch và
Đầu tư đã trình Chính phủ phê duyệt “Đề án đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
sau đăng ký thành lập” có sự phân công, phân cấp quản lý rõ ràng, nhằm tăng cường trách
nhiệm và sự chủ động phối hợp của các cấp, các ngành; để xây dựng được nội dung này, địa
phương cần bố trí một khoản kinh phí sự nghiệp khoa học trong năm tới cho việc đánh giá thực
trạng và nghiên cứu ban hành quy chế này.
Theo bảng số liệu này giá trị trung vị tăng giảm bất thường lúc tăng và lúc giảm tuy báo hiệu là
tỷ lệ các doanh nghiệp khởi sự kinh doanh trong 3 tháng ko ổn định nhưng với con số <10% ở
giá trị trung vị và giá trị nhỏ nhất = 0 chứng tỏ có rất ít các doanh nghiệp phải mất hơn 3 tháng
để khởi sự kinh doanh .
Với bảng số liệu này ta thấy thời gian trung vị phải đợi để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất đã giảm xuống 1 nửa từ 60 ngày năm 2007 còn 30 ngày như hiện nay thực sự là 1 cải thiện
ấn tượng .
Chính vì lẽ đó mà các cty FDI theo bảng khảo sát PCT-FDI 2010 với 72 % đã lựa chọn Việt
Nam trong tương quan so sánh với các quốc gia khác 28% quyết định đầu tư vào Việt Nam như
là 1 phần của chiến lươc đầu tư quốc gia
Như vậy chúng ta có thể thấy chỉ số gia nhập thị trường có ảnh hưởng rất lớn đên nguồn
vốn FDI. '@ABCDEFGEHIJKLMNKDKOPOKQKRS
KTDGUGDSVWXWOSYDETKSZL[LGKK\D]^_CDDTDKLD`D
VKaSb#WbKIcS`DdETDcKZe`DfKLD`D
DHI^_DUDgDKQEThKLiDdfAdKLUGDJDj]WKbN
WbWfDWOUKkKSlK^JKLU^_DNISKkDSl]WKb
GKA`KKL
. Khi chi phí cho việc gia nhập giảm xuống sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí, giúp
doanh nghiệp gia nhập thị trường nhanh hơn. Muốn được như vậy thì trước hết chúng phải cải

tổ lại cơ cấu hành chính của Nhà nước, cắt giảm hồ sơ xét duyệt, nâng cao trình độ của đội ngũ
viên chức.
Tài liệu tham khảo:
/> />Các khía cạnh kinh tế và pháp lý của đầu tư trực tiếp nước ngoài.



×