Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.34 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
rOREIQH T R À M UNNRRSITT

ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP BỘ
TÊN ĐỀ TÀI:

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOANG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ C H Â U Á TỚI ĐẦU Tư TRỰC TIẾP N Ư Ớ C NGOÀI
(FDI) TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG N Ă M QUA
VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
MÃ SỐ: B 99-40-18

Chủ nhiệm đềm: Tiên sĩ vũ CHÍ L Ộ C

Tham gia thức hiên đề tài
Thạc sĩ: vũ THỊ KIM OANH
Thạc sĩ: NGUY
N THỊ VỆT HOA
Cử nhân: PHẠM THỊ MAI KBANHf7^7Ụ7|7P

Đĩ QOQ££

H À NỘI - 2000

ỈSQắ-


MỤC LỤC

L Ờ I NÓI Đ Ẩ U
C H Ư Ơ N G ì DIỄN BIẾN, N G U Y Ê N N H Â N C Ủ A


:
TÀI CHÍNH TIÊN TỆ Ở C H Â U Á

Ì

cuộc K H Ủ N G HOẢNG
4

ì. Diễn biến của cuộc khủng hoảng

4

li. Đặc điểm và nguyên nhân của cuộc khủng hoảng t i chính - tiền tệ
à
IU. Những tác động của cuộc khủng hoảng t i chính - tiền tệ Đơng Á
à

7
20

C H Ư Ơ N G n : Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A KHỦNG HOẢNG TÀI - C H Í N H T I Ề N
TỆ C H Â U Á Đ Ế N Đ Ạ U T ư TRỰC TIẾP N Ư Ớ C N G O À I
TẠI VIỆT NAM

25

ì. FDI tại Việt Nam trước khủng hoảng (trước năm 1997)
li. Tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á đến FDI
vào Việt Nam


25
32

C H Ư Ơ N G n i : C Á C G I Ả I PHÁP H Ạ N C H Ế TÌNH TRẠNG SUY G I Ả M
FDI DO K H Ủ N G HOẢNG TÀI CHÍNH - T I Ề N TỆ V À T Ả N G C Ư Ờ N G
THU H Ú T FDI TRONG GIAI Đ O Ạ N T Ớ I
58
ì. Triển vọng thu hút FDI tại Việt Nam trong thời gian tới
58
n. Một số giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục hâu quả của khủng hoảng và
tăng cường thu hút FDI trong giai đoạn tới
61
KẾT L U Ậ N

85

PHẠN PHỤ L Ụ C
Phụ lục la : Diễn biến cuộc khủng hoảng châu Á
Phụ lục lb : Chi phí đầu tư tại các thành phố lớn Châu Á tháng 12/1999

Phụ lục 2 : Tình hình thu hút và sử dụng FDI Việt Nam giai đoạn 1988ở
1999
Phụ lục 3 : Một số kết quả hoạt động của khu vựcroitại Việt Nam giai đoan
1988-1999
'
TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O

THƯ Ví É w '
TRBBkB BAI H Ĩ C


NGOAI T H U t l i O


LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Rất nhiều giấy mực đã đổ ra để phân tích về nguyên nhân đưa đến sự
sụp đổ bất ngờ của cái g ọ i là "phép lạ kinh tế châu Á " chính là do cuộc
khủng hoảng tài chính -tiền tệ Đông Á xảy ra vào tháng 7 n ă m 1997 và kéo
dài cho đến n ă m 1999. Tới nay vốn chưa thể hình dung hết được hậu quả của
nó đối với nền k i n h tế k h u vực và có thể dư vị của nó có thể cịn kéo dài.
Khác v ớ i nhiều cuộc khủng hoảng thông thường trên t h ế giới, chỉ hoặc là
khủng hoảng tiền tệ, hoặc là khủng hoảng tài chính, cuộc khủng hoảng k h u
vực Đơng Á vừa qua mang tính chất "kép", tức là vừa khủng hoảng tiền tệ,
vừa khủng hoảng tài chính và tồn bộ hệ thống ngân hàng. Co thể noi, đây là
đặc trưng quan trọng nhất của cuộc khủng hoảng này. Tính chất "kép" của
cuộc khủng hoảng, một mặt làm cho khả năng tàn phá của nó trở nên d ữ d ộ i
và để lại dư vị kéo dài, nó tác động tới m ọ i mặt của kinh tế-xã hội, tới các cơ
sở nền tảng sâu xa của hệ thống kinh tế và chế độ chính trị-xã h ộ i và làm cho
vấn đề trở nên hết sức phức tạp, khó nhận biết m ộ t cách chắc chắn và khó
khắc phục.
Cuộc khủng hoảng dường như đã qua đi, nhưng ai d á m chắc những tác
động của nó (cả tích cực và tiêu cực) hồn tồn khơng cịn nữa. Các nước
vừa qua cuộc khủng hoảng này còn chưa hết bàng hồng vì cơn "ác mộng"
cả nền k i n h tế và cả chế độ chính trị-xã hội m ộ t số nước A S E A N , H à n Quốc
và ngay cả Nhật Bản dường như con bị "sóng xung kích" của nó tác động
khá mạnh, cho dù dấu hiệu tăng trưởng trở lại bằng các chỉ tiêu cơ bản đã
khá hơn nhiều. Sau 3 n ă m đẩy sóng gió, bàn cờ k i n h tế châu Á đã được vẽ lai
hồn tồn, nhìn về tương lai thì con đường trước mặt cịn l ắ m chơng gai. Đ ể
khơi phục lại những gì đã mất, các nước trong vùng đã phải tìm m ọ i cách
m à trong đó tăng xuất khẩu và tích cực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI) xem ra là phương sách tốt nhất.
Là một nước Châu Á, Việt nam khó tránh khỏi ảnh hưởng của cc
khủng hoảng tài chính - tiền tệ vừa qua. H ơ n nữa, chiến lược phát triển cua
V i ệ t nam từ k h i thực hiện đường l ố i "mở cửa" và k i n h t ế thị trường t ớ i nay
đã từng chịu tác động ngày càng tăng bởi thực tế phát triền của k h u vực
Đơng A. Bản thân cuộc khủng hoảng này có những biểu hiện rất phức tạp và
tác động của nó tới nền k i n h tế V i ệ t nam còn phức tạp hơn nhiều b ở i chính
nền k i n h tế và xã h ộ i nước ta. Các nhà quản ly, các nhà nghiên cứu đã tơn
nhiều cơng sức để tìm hiểu, để phân tích và cũng đã đưa ra nhiều quan điểm
và ý kiến rất khác nhau. Trong k h i các nước trong k h u vực (Thái L a n Han
Quốc, Malaisia...) bị tác động mạnh nhất của cuộc khủng hoảng dường như
đã thoát được ra và phần nào lấy lại tốc độ tăng trưởng, thì V i ệ t nam vốn
trong tình trạng suy giảm và t ì trệ, đặc biệt trong lĩnh vực thu hút F D I
r
Ì


Sự giảm sút nặng nề F D I từ n ă m 1998 trở lại đây buộc chúng ta phải
nhìn nhận lại một cách khoa học và khách quan chính sách k i n h tế đối ngoại
của mình, đặc biệt là chiến lược thu hút F D I và các giải pháp h ỗ trợ, tăng
cường, để từ đó tìm ra hưững đi đúng nhằm thúc đẩy hơn nữa, hiệu quả hơn
nữa nguồn v ố n quan trọng này trong quá trình thực hiện thắng l ợ i đường l ố i
còng nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nưữc.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đ ề tài nghiên cứu nhằm:
- Phân tích ngun nhân, tìm hiểu nguồn gốc sâu xa của cuộc khủng
hoảng ở những nưữc bị tác động nặng nề để rút ra những bài học cần thiết.
- Phân tích, đánh giá tác động và mức độ ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tữi việc thu hút và triển khai thực hiện F D I tại V i ệ t nam. Tác động của

khủng hoảng tữi F D I bao gồm cả tác động tích cực và tiêu cực, tuy nhiên, đề
tài sẽ tập trung nhiều hơn, phân tích sâu sắc hơn tác động tiêu cựctóiF D I ,
đây là nguyên nhân (trực tiếp và gián tiếp) quan trọng làm suy giảm F D I tại
V i ệ t nam trong những n ă m gần đây.
- Đưa ra một số các giải pháp có tính chiến lược và các giải pháp cấp
bách nhằm hạn chế tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tữi F D I va tiếp
tục tăng cường thu hút F D I trong thời gian tữi.

3. Phạm vi nghiên cứu
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực Châu Á được giữi
hạn về mặt thời gian từ tháng 7 n ă m 1997 đến hết n ă m 1999, nên hoạt đọng
F D I cũng chủ yếu được nghiên cứu trong phạm v i thời gian đó. Các giai
đoạn trưữc đó được đề cập chỉ có tính chất tham khảo và so sánh, đối chiếu
nhăm làm rõ phạm v i nghiên cứu của đề tài và mục tiêu m à đề tài đặt ra.

4. Phương pháp nghiên cứu
Đ ề tài sẽ sử dụng hệ thống các phương pháp phân tích và tổng hợp tư
liệu. Phương pháp lập giả định được sử dụng để xác định giữi hạn và phạm v i
nghiên cứu và hỗ trợ cho việc hệ thống hoa những tác động cụ thể cua cuốc
khủng hoảng tài chính - tiền tệ tữi F D I tại V i ệ t nam. Trong quá trình nghiên
cứu đề tài này, các tác giả sử dụng triệt để phương pháp duy vật biện chứng
và phương pháp lịch sử.

5. Tổ chức nghiên cứu đề tài
Bộ môn Đầu tư và Chuyển giao công nghệ, Trường đại học Ngoại
thương được giao nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo các chuyên để về đầu tư
quốc tế và Chuyển giao cơng nghệ cho các loại hình đào tạo (Cử nhân Thạc
sỹ và Tiến sỹ) của Trường là đòn vị tổ chức thực hiện đề tài này.
Trực tiếp tham gia nghiên cứu đề tài gồm:
- Tiến sĩ Vũ Chí Lộc, Chủ nhiệm bộ môn, chủ nhiệm đề tài


2


- Thạc sĩ Vũ Thị Kim Oanh, giảng viên, thành viên
- Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa, giảng viên, thành viên
- Cử nhân Phạm Thị Mai Khanh, giảng viên, thành viên
Nhóm nghiên cứu cũng đã nhận được sự hỗ trợ của PGS.TSKH
Nguyễn Bích Đạt, ngun l Chủ nhiệm Bộ mơn Đầu tư và Chuyển giao
à
công nghệ và hiện nay là Vụ trưấng Vụ Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, người đã cung cấp một số các tư liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho
việc nghiên cứu đề tài này.

3


CHƯƠNG I
DIỄN BIÊN, NGUYÊN NHÂN CỦA cuộc KHỦNG HOẢNG
TÀI CHÍNH TIÊN TỆ ở CHÂU Á
ì. DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tại một số nước Đông A bắt đẩu từ
Thái Lan vào tháng 7 năm 1997 khi nước này tuyên bố chấm dứt chế độ cố
định tỷ giá theo đồng đô la Mỹ. Cuộc khủng hoảng này sau đó đã lan rộng
ra nhiêu nước khác trong khu vục như Malơysia, Indonesia, Philippines,
Hàn Quốc. Biểu hiện của cuộc khủng hoảng là đổng tiền của các nước này
bị giảm giá liên tục và xuống đến mức thấp kỷ lục, giá chứng khoán và bất
động sản cũng giảm nhanh chóng và nhiều ngân hàng, tổ chức tài chính lâm
vào tình trạng phá sản. Kết quả là một số nước châu Á phải trải qua thời kỳ
tăng trưởng thấp và mất niềm tin của các nhà đẩu tư nước ngồi.

1. Bơi cảnh của cuộc khủng hoảng
Trong ba thập kỷ từ 1965-1995, các nước Đơng Á đã có tốc độ tăng
trưởng k i n h tế trung bình trên 8 % n ă m (so với 2 % ở các nước cơng nghiệp
hoa). Trước đó, trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới chưa từng có k h u vực
nào duy t ì được mức tăng trưởng nhanh và bền vững trong suốt m ộ t thời
r
gian dài như vậy. Bốn "con h ả " Châu Á tiên phong là Hồngkông, Singapore,
Hàn Quốc và Đài Loan đã gia nhập các quốc gia phát triển (dựa trên chi tiêu
GDP/đầu người). Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái L a n đã gần đuải
kịp các con hả đi trước. Tuy có bối cảnh văn hoa lịch sử và thể chế chính trị
khác nhau, các nước này đều có chính sách kinh tế mở, tích cực h ộ i nhập với
khu vực và thế giới, có tỷ lệ tiết k i ệ m xã hội và tỷ lệ đầu tư cao (tỷ lệ tiết
k i ệ m trung bình là 3 0 % và tỷ l ệ đầu tư là 35-40% GDP) và có m ộ t điểm
chung nữa là lực lượng lao động hiếu học, làm việc chăm chỉ, kỷ luật. Tất cả
những đặc trưng trên đã tạo ra cái gọi là điều kỳ diệu châu Á, và trên thực t ế
tỷ trọng thu nhập của Châu Á trong thu nhập chung của cả thế giới đã tăng
từ 1 9 % n ă m 1950 lên 3 3 % n ă m 1992. Trong các báo cáo của W B (Ngân
hàng thế giới) và I M F (Quỹ Tiền tệ quốc tế) chú ta thấy rất nhiều đánh giá
ng
cao và những l ờ i "tán tụng" triển vọng phát triển của các quốc gia này. V à o
n ă m 1994, nhà kinh tế học n ả i tiếng Paul Krugman đã viết trong cuốn
Foreign Affairs rằng "sự tăng trưởng nhanh dường như có vẻ giả tạo". K h i
đó, nhận định này của ông đã bị nhiều nhà kinh tế khác nghi n g ờ và phê bình
gay gắt. Chỉ tới k h i cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong k h u vực n ả ra
thì l ờ i nhận định của p. Krugman m ớ i tỏ ra là m ộ t sự d ự báo đáng giá. T u y
nhiên, đã khơng có nhà k i n h tế học nào đoán đúng bệnh, d ự đoán đung t ầ m
mức của cuộc khủng hoảng Đông N a m Á và Đông Á vào cuối thập kỷ 90 m à
cuối cùng đã dẫn đến cơn chấn động toàn cầu. Cho t ớ i nay, cồ nhiều nha
4



nghiên cứu trong và ngồi nước vẫn khơng hết bàng hoàng đã tự đặt câu hỏi,
n i u Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ vào cuối n ă m 1998 tiếp theo đồng
n Nhật mất giá thì khơng biết tình hình kinh tế thế giới sẽ như thế nào.
Mặc dù tháng 7 năm 1997 cuộc khủng hoảng m ớ i nổ ra nhưng thực tế
là từ n ă m 1996 đã xuất hiện nhểng lo ngại về một số nền k i n h tế quá nóng,
được thể hiện ở nhểng thâm hụt tài khoản vãng lai ở mức cao, n ợ ngắn hạn
nước ngoài lũy k ế tăng, sự t i n tưởng của các nhà đầu tư bắt đầu giảm, giá
chứng khoán trên thị trường chứng khoán ở một số nước như Hàn Quốc và
Thái Lan giảm mạnh, thất thường. Tốc độ tăng trưởng của cả k h u vực giảm
từ 2 0 % trong hai năm 1994-95 xuống còn 5% n ă m 1996. Đ ế n đầu n ă m
1997, các điều kiện kinh tế vĩ m ô ở hầu hết các nước trong k h u vực đã trở
nên xấu đi: thâm hụt tài khoản vãng lai càng cao, n ợ nước ngoài ngắn hạn
lũy k ế lớn, đầu tư quá mức vào các dự án rủi ro cao và lợi nhuận thấp, nhiều
công ty đã bị phá sản và nhiều khoản vay khơng trả được.
Ngay trong q ì n ă m 1997, nền kinh tế Thái Lan đã cho thấy nhểng
túi hiệu rõ ràng của một cuộc khủng hoảng, đó là nhểng đạt tấn cơng có tính
chất đầu cơ vào đổng Baht và việc đóng cửa một số cơng ty tài chính đã vay
nợ từ các tổ chức nước ngoài để cung ứng túi dụng quá mức cho lĩnh vực bất
động sản và mua cổ phiếu. Đ ã có nhểng so sánh và liên tưởng t ớ i cuộc
khủng hoảng N ợ ở Mexico nhưng khổng ai có thể ngờ rằng thời điểm khởi
đầu của khủng hoảng chính là vào ngày 2/7/1997, sau k h i tung ra gần 24 tỷ
USD để giể giá đồng Bath nhưng không thành công, Thái L a n chính thức
tuyên bố thả nổi đồng Baht, và ngay lập tức trong tuần đó đồng Baht bị mất
giá 15%. Sự mất giá của đồng Baht đã châm ngòi cho cuộc khủng hoảng có
quy m ơ và mức độ tàn phá lớn nhất trong lịch sử thế giới.

2. Diễn biến của cuộc khủng hoảng (Xemphụ lục số!)
Sự giảm giá của đồng Baht đã tạo ra sức ép làm mất lợi thế cạnh tranh
của các nước có điều kiện kinh tế vĩ m ô và mặt hàng xuất khẩu tương tự như

Thái Lan, đó là Malaysia, Indonesia và Philippines và cuối cùng làm đồng
tiền của các nước này bị giảm giá theo. Ngày 11/7/1997 Philippines thả n ổ i
đồng Peso, sau đó là Malaysia, ngày 14/8/1997 Indonesia tuyên b ố thả n ổ i
đồng Rupiah.
Ngày 5/8/1997, tức là chỉ hơn Ì tháng sau cuộc khủng hoảng, ngân
hàng thương mại Thái Lan đã phải tạm ngừng hoạt động của 42 công ty tài
chính, đưa tổng số cơng ty bị đóng cửa lên 58/90 với tổng số n ợ 1391 tỷ
bath. I M F đưa ra chương trình viện trợ cả gói cho Thái L a n 17,2 tỷ USD với
nhểng điều kiện ngặt nghèo.
Bốn tháng sau, tháng 10 và tháng 11/1997, khủng hoảng lan sang Hàn
Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật bản và gây ra các hậu quả nghiêm trọng
cho các nền kinh tế liê quan. Ngày 21/11/1997, Bộ trưởng Tài chính Hàn
n
Quốc thơng báo Chính phủ Hàn Quốc chính thức đề nghị I M F hỗ trợ sau k h i
đồng W o n giảm giá mạnh. Nhưng chỉ hai tuần sau k h i I M F công b ố khoản
hỗ trợ tài chính cả gói 57 tỷ USD cho Hàn Quốc, đồng W o n đã giảm xuống

5


mức kỷ lục 1926 Won/ Ì USD do có tin Hàn Quốc nợ tới 220 tỷ USD, IMF
và G7 quyết định giải ngân khẩn cấp cho Hàn Quốc l o tỷ USD. Cùng vào
thời điểm cuối tháng li, Nhật Bản, nước láng giềng gần gũi với khu vực
Đông Nam Á, với kim ngạch buôn bán và đầu tư song phương ủ mức độ cao,
cũng khơng nằm ngồi ảnh hưủng của cuộc khủng hoảng. Yamachi, một
trong 4 cơng ty chứng khốn lớn nhất của Nhật bản đã phải tuyên bố phá
sản, kết thúc 100 năm tồn tại, để lại khoản nợ khơng có khả năng thanh tốn
lên tới 3000 tỷ n (khoảng25 tỷ USD).
Trái với những dự đoán vội vã ban đầu của các tổ chức t i chính và các
à

chuyên gia IMF, rằng cuộc khủng hoảng t i chính - tiền tệ này sẽ kết thúc
à
vào cuối năm 1997, cho tới năm 1999 cuộc khủng hoảng vẫn tiếp tục lan
rộng và phát huy tác động của nó và thực tế đến nay dư âm và hậu quả của
nó cịn chưa thể xác đinh chắc chắn .
Ngày 8/1/1998, đồng Rupiah Indonesia đã giảm giá vượt quá mức
nhạy cảm 10.000 Rupiah/1 USD xuống còn 10.225/1 USD. Sau đo, hàng loạt
các đổng tiền khác trong khu vực đều bị mất giá ủ mức kỷ lục mới. Rất may
mắn cho nền kinh tế thế giới nói chung và khu vực l trong hồn cảnh đó,
à
Chính phủ Trung quốc vẫn quyết định khơng phá giá đồng nhân dân tệ.
Ngày 6/4/1998, IMF cho rằng thời điểm tồi tệ nhất của cuộc khủng
hoảng đã qua nhưng tới ngày 15/5, tỷ giá đổng Yên Nhật so với đồng USD
đã xuống tới mức thấp nhất kể từ tháng 8/1991 (137,07 Yên/1 USD) báo
hiệu nguy cơ khủng hoảng vòng 2 của khu vực này. Giá đồng Yên tiếp tục
giảm gây sức ép phá giá đồng nhân dân tệ nhưng một lần nữa, Trung Quốc
khẳng định sẽ không phá giá đồng tiền nước mình và cam kết bảo vệ đồng
nhân dân tệ ít nhất trong Ì năm. Chỉ số chứng khốn trên thị trường Hồng
kông và Đài Loan sụt giảm. Đồng Yên Nhật đã mất giá dần tới điểm nhạy
cảm (150 Yên/1 USD) và đạt 146,55 Yên/1 USD, gây ra tâm lý lo sợ trên
toàn cầu. Các bộ trưủng t i chính các nước EU đã ra tuyên bố đặc biệt yêu
à
cầu Nhật Bản củng cố hệ thống tiền tệ. Ngày 17/6/ 1998, Mỹ vào cuộc Cục
dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã phối hợp với Ngân hàng trung ương Nhật Bẩn
để cứu trợ đồng Yên bằng cách bỏ ra 2 tỷ USD. Sự phối hợp này đã làm cho
giá đồng Yên lập tức được khôi phục ủ mức 136,2 Yên/1
ỨSD. Tâm lý lo sơ
cuộc khủng hoảng vòng 2 được giải toa.
Ngày 20/6/1998, Hội nghị các thứ trưủng tài chính và thống đốc Ngân
hàng nhà nước nhóm G7 và l i nước châu Á - Thái Bình Dương họp tai

Tokyo thảo luận về việc ổn định đồng Yên, ngăn chặn cuộc khủng hoảng
tiền tệ vịng 2 tại khu vực và tìm cách khôi phục lại nền kinh tế Nhật Ban
đang suy thối. Hội nghị ra tun bố 9 điểm, trong đó hoan nghênh sự phôi
hợp Nhật-Mỹ can thiệp vào thị trường để hỗ trợ đồng Yên của Nhật bảnhoan nghênh Trung Quốc cam kết duy trì giá đồng nhân dân tệ; kêu gọi Nhật
Bản sớm điều chỉnh hộ thống tiền tệ, giải quyết các khoản nợ khó đoi và cai
cách chế độ thuế; hoan nghênh chế độ cải cách kinh tế của Indonesia nhằm
ổn định tình hình.
6


WB và Chính phủ Anh đã ký thoa thuận thành lập quỹ t n dụng ASEM
í
(được khởi xướng tại Hội nghị thượng đỉnh ASEM l i đầu tháng 4/1998) để
khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng với số vốn ban đầu vào khoảng
35-40 tổ USD.
2/7/19198, trịn Ì năm sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á,
Chính phủ Nhật Bản chính thức thơng qua kế hoạch thành lập hệ thống ngân
hàng cầu nối để giải quyết các khoản nợ khó địi của các tổ chức tiền tệ đã bị
phá sản, quyết đinh này được dư luận hoan nghênh và ủng hộ. Các quốc gia
khác cũng có những biện pháp để khắc phục hậu quả của riêng mình.
Cho đến nay, hơn 3 năm đã t ô qua, cuộc khủng hoảng gần như đã
ri
chấm dứt hồn tồn, những tín hiệu đáng mừng về quá trình phục hổi kinh tế
khu vực đang mạnh dần. Thời điểm tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng đã qua,
tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới đã dần dần được phục hồi, năm 1999, tăng
trưởng ở mức 3,2%, dự kiến tăng trưởng năm 2000 l 5%. Tại châu Á, lạm
à
phát và xáo trộn tổ giá đã được kiềm chế. Theo số liệu của IMF, một số nước
trong khu vực đã có chuyển biến tích cực. Cụ thể là: Hàn Quốc đạt mức tăng
trưởng 2 % năm 1999, dự báo năm 2000 là 4,6%; Indonesia là -1,1% (so v ớ i 13,7% năm 1998) và dự kiến 3,3% năm 2000; Malaysia: 0,9% năm 1999 và

2 % năm 2000; Thái Lan: 0,5% năm 1999 và 4,2% năm 2000(1)'. Riêng Việt
nam năm 2000 tăng trưởng kinh tế chắc chắn khoảng 6 %, thuộc loại cao của
các nước trong khu vực.

li. ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA cuộc KHỦNG
HOẢNG TÀI C H Í N H - TIỀN TỆ
Khơng phải các cuộc khủng hoảng tài chính tiên tệ đêu giống nhau
cho dù những dấu hiệu bề ngồi là có vẻ như nhau. Việc phân tích lịch sử tỷ
mỹ dựa trên lý thuyết giúp chúng ta có thể phân biệt những đặc điểm chính
của bất cứ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ c
thể nào, bao gồm cả cuộc
khủng hoảng châu Á.
Theo các nhà kinh tế, có ba loại khủng hoảng t i chính tiền tệ: Khủng
à
hoảng Tiền tệ, Khủng hoảng Ngân hàng và Khủng hoảng Nợ.
Theo m ơ hình của Paul Krugman (1979), Khủng hoảng Tiền tệ (hay
khủng hoảng cán cân thanh toán) biểu hiện ở việc đồng tiền bị mất giá, dự
trữ ngoại hối suy giảm và sự sụp đổ của hệ thống tổ giá hối đoái co định.
Khủng hoảng xuất hiện khi Chính phủ áp dụng các chính sách t i chính và
à
tiền tệ khơng hợp lý trong khi cố định tổ giá, thâm hụt cán cân thương mại
trong một thời gian dài; hoặc bị khủng hoảng ngân hàng tác động, thông qua
việc Nhà nước phải phát hành thêm tiền để trợ giúp ngành ngân hàng.
Theo Micheal D.Bordo (1985), Khủng hoảng Ngân hàng là tình trạng
mọi người đổng loạt rút tiền gửi hoặc nhiều ngân hàng thất bại trong việc

' Trang 73, Kinh tế 1999-2000 Việt Nam và I M giói-Tliời báo kinh tế Việt Nam

7



thanh tốn các khoản nợ đến mức phải có sự hỗ trợ của Chính phủ ở quy m ơ
lớn.
Nhưng dấu hiệu nào để có thể phân biệt đâu là một cuộc khủng hoảng
Ngân hàng? Trên thực tế, rất khó nhận biết loại khủng hoảng này; một phần
bởi bản chất của vấn đề, một phần nữa là thiếu các thông tin chính xác. T u y
nhiên, theo các chuyên gia kinh tế thì sự thay đửi tài sản có và tài sản n ợ
trong bản quyết toán của ngân hàng là những dấu hiệu tốt nhất để nhận biết
một cuộc khủng hoảng Ngân hàng.
Mặc dù ở hầu hết các nước, những thơng tin về tiền gửi ngân hàng là
sẵn có và là dấu hiệu để nhận biết khủng hoảng Ngân hàng k h i xuất hiện
hiện tượng m ọ i người đồng loạt rút tiền gửi, nhung trong những n ă m gần đây
hầu hết những vấn đề khó khăn của hệ thống ngân hàng ở các nước đang
phát triển không xuất phát từ bên tài khoản n ợ trong bản quyết tốn của ngân
hàng, nghĩa là khơng có hiện tượng m ọ i người rút tiền đồng loạt (chẳng hạn
như khủng hoảng ngân hàng ở Phần Lan, Na Uy, Thúy Điển vào cuối những
n ă m 80 và gần đây là ở Nhật Bản). Tại những nước đang phát triển thì ngược
lại, hầu hết các cuộc khủng hoảng ở những nước này đều liên quan đến việc
rút tiền gửi đồng loạt (như khủng hoảng ngân hàng trong những n ă m 80 và
90 ở Argentina, Phillipines, Thái Lan, Thử Nhĩ Kỳ, Uruguay, Venezuela).
Trong cuộc khủng hoảng tài chính gần đây ở Indonesia, m ọ i người đử xô đi
rút tiền gửi k h i có những thơng tin về sự khó khăn trong việc thu h ử i các
khoản cho vay của ngân hàng và những tâm lý bất ửn lan rộng về sự phá giá
đồng tiền.
Nhìn chung, các cuộc khủng hoảng Ngân hàng đều xuất phát từ bên tài
sản trong bản quyết toán cua ngân hàng chẳng hạn sự suy giảm kéo dài của
chất lượng tài sản. Điều này cho thấy: các biến số như: tỷ phần các khoản nợ
khó địi trong danh mục cho vay của ngân hàng, sự biến động mạnh của giá
bất động sản và giá cử phiếu, sự thất bại trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp đều được sử dụng để nhận biết khủng hoảng Ngân hàng.

Nhưng vấn đề khó khăn là những thông t i n về các biến số trên hầu như
khơng sẩn có và đầy đủ ở các nước đang phát triển (ví dụ như những thơng
tin về n ợ khó địi). Thậm chí có k h i Ngân hàng Trung ương ( N H T W ) có đầy
đủ thơng tin về các khoản nợ khó địi nhưng vẫn rất chậm chạp trong việc
phân tích và đưa ra những chính sách đúng đắn để đối phó. Chính vì những
giới hạn kể trên m à theo các nhà kinh tế, dấu hiệu để nhận biết khủng hoảng
Ngân hàng là sự kết hợp của các hiện tượng sau: một số ngân hàng bị đóng
cửa, sát nhập hoặc quốc hữu hoa, hiện tượng rút tiền gửi đồng loạt, sự trợ
giúp ngày càng tăng của Chính phủ cho một hoặc nhiều cơ quan tài chính.
Cuối cùng, khủng hoảng N ợ là tình trạng m à ở đó m ộ t nước khơng có
khả năng chi trả n ợ nước ngoài, cho dù là n ợ Chính phủ hay n ợ tư nhân.
Khác v ớ i nhiều cuộc khủng hoảng thông thường trên t h ế giới- chỉ
hoặc là khủng hoảng tiền tệ, hoặc là khủng hoảng tài chính (khủng hoảng
Ngân hàng hay khủng hoảng Nợ)-, cuộc khủng hoảng Châu Á vừa qua mang
8


tính chất "kép"- vừa khủng hoảng tiền tệ, vừa khủng hoảng tài chính- hay cả
khủng hoảng Tiền tệ, khủng hoảng Ngân hàng, khủng hoảng N ợ xảy ra đồng
thời. Đây là đặc trưng quan trọng bậc nhất của cuộc khủng hoảng này và
được các chuyên gia thống nhất gọi là "khủng hoảng tài chính - tiền tệ".
Tính chất "kép" của cuộc khủng hoảng, m ộ t mặt, làm cho năng lực tàn
phá v ố n có của nó trở nên khốc liệt và kéo dài hơn nhiều. N ó động chạm đến
các cơ sở nền tảng sâu xa của toàn bộ hộ thống kinh tế và chế độ chính trầ-xã
hội chứ khơng chỉ đơn thuần gây ra những khó khăn, trở ngại lớn cho quá
trình tăng trưởng và ổn đầnh kinh tế vĩ m ô . M ặ t khác, tính chất "kép" h à m
nghĩa rằng các nguyền nhân gây ra khủng hoảng tạo thành m ộ t hệ thống rất
phức tạp chứ không phải là một vài nguyên nhân đơn lẻ, dễ nhận biết rõ ràng
và khắc phục nhanh chóng. Đây thực sự là tính phức tạp, đa dạng của cuộc
khủng hoảng và chưa có trong tiền lệ và đã làm cho m ọ i tính tốn, d ự báo bầ

sai lệch.
Hai khía cạnh trên chỉ ra rằng quá trình vượt ra k h ỏ i khủng hoảng của
các nền k i n h tế Châu Á thực tế đã khó khăn hơn nhiều so v ớ i nhiều cuộc
khủng hoảng trước đây (ví dụ như cuộc khủng hoảng M e x i c o 1994-95).
Đ ồ n g thời nó quy đầnh m ộ t cách tiếp cận m ớ i đến việc phân tích nguyên
nhân, động thái của khủng hoảng.
Cho đến nay, hàng loạt nguyên nhân khủng hoảng đã được chỉ ra. Nói
chung, khơng có sự bất đổng ý kiến lớn về từng nguyên nhân riêng biệt. T u y
nhiên, k h i xem xét vai trị của từng ngun nhân lại có sự khác biệt không
nhỏ. M ộ t số người cho rằng việc thực thi chính sách tỷ gia h ố i đối cố đầnh
gắn chặt vào đồng đơ la M ỹ và có x u hướng đánh giá cao đổng n ộ i tệ trong
một thời gian dài là nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng. Những người
khác lại quy trách nhiệm chính cho tình trạng thâm hụt nặng nề cán cân
thương m ạ i và tài chính quốc tế (nợ nước ngoai) hay cho sự yếu k é m trong
điều tiết vĩ m ô của nhà nước, nạn đầu cơ tiền tệ và sự phá hoại của m ộ t số
nhà đầu cơ tiền tộ quốc tế;... Xét theo những nguyên nhân riêng biệt thì các ý
kiến trên đều dựa trên các luận cứ rất thuyết phục. Song, vì nền k i n h t ế la
một tổng thể hữu cơ nên các nguyên nhân đều tác động lẫn nhau, vừa là hâu
quả, vừa là nguyên nhân của nhau trong vòng tuần hoan liên tục của sự vạn
động. Việc đề cao các nguyên nhân đơn lẻ m à không đánh giá đúng mức vai
trò của các nguyên nhân khác thường dẫn đến sự phiến diện.
Bên cạnh đó, các quốc gia lại có sự khác biệt về trì độ điều kiên
nh
phát triển và về mức độ ảnh hưởng của cắc yếu t ố quốc tế nên ở từng quốc
gia khác nhau, vai trò và mức độ tác động của từng nguyên nhân la khác
nhau và có những nguyên nhân chỉ phát huy tác dụng ở quốc gia nay ma
không phát huy tác dụng ở quốc gia khác. Trong số 8 nền k i n h tế than k y
châuẠ, có m ộ t số nền kinh tế bầ chấn động khủng hoảng tương đ ố i í hơn
t
như Singapore, Đài Loan bởi các nền kinh te này không co nhiều yêu t ố câu

trúc giống như các nền k i n h tế khủng hoảng. Trong đo Singapore chầu anh
hưởng mạnh hen do có sự gần kề tâm bão hem và do có mức độ liên két về cơ
cấu k i n h tế chặt chê hơn v ớ i các nền k i n h tế khủng hoảng. Nhà tai phiệt M y
9


và là người bị báo chí cho là kẻ đã gây ra cuộc khủng hoảng này George
Soros đã nói "...việc cho các nước Châu Á vay quá mức của các ngân hàng
Nhật, M ỹ và Châu  u là nguyên nhân chung của cuộc khủng hoảng, nhưng
không phải là nguyên nhân duy nhất. Tại m ỗ i nước lại có những nguyên
nhân riêng, ví dụ như ể Malaisia, phần lớn các khoản vay là vay trong nước
chứ không phải là vay nước ngồi, cịn ở Inđơnêsia, ngun nhân khơng hẳn
là do vay quá mức". [24]
N h ư vậy, càng không thể liệt kê đầy đủ từng nguyên nhân riêng biệt
m à có thể nhận thấy rằng cách tiếp cận tổng thể đến hệ thống nguyên nhân
của cuộc khủng hoảng Đông Á, xác định đúng logic của nó là cách tiếp cận
hợp lý nhất.

1. Hội chứng vay nợ quá mức
Trước khi rơi vào vịng xốy khủng hoảng, các nền kinh tế Đơng Á đã
rơi vào tình trạng phải gánh chịu gánh nặng n ợ khổng l ồ . Gánh nặng này
không chỉ có nợ quốc tế m à cịn có n ợ trong nước; khơng chỉ n ợ Chính phủ
m à còn n ợ tư nhân. Sự đan kết nợ nần làm cho các quan hệ k i n h tế trể nên
phức tạp, khó k i ể m sốt và là nguồn gốc bất ổn định vĩ m ô hàng đẩu k h i
khủng hoảng được châm ngòi. Qua Bảng 1.1 dưới đây cho thấy n ợ nước
ngoài của các nước trong khu vực rất nghiêm trọng.
Bảng 1.1 Nợ nước ngoài của một số nước trong khu vực trước và
sau phá giá đồng tiền
STT


1
2
3
4

5

Tên nước

Thái lan
Malaysia
Philippin
Indonesia
Hàn Quốc

Nợ nước ngoài
(tỉ USD) trước
khi phá giá

N ơ nước ngoài
(tỉUSD)
sau khi phá giá

Mức độ phá giá
đồng tiền (%)

85
29
43,5
109,3


119
36,5
54,4
150,8

40
25,9
25
38

no

132

20

Nguồn: Châu Á từ khủng hoảng nhìn về thế kỷ 21-Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí
Minh, Trung tâm VAPEC, Thời báo kinh tế Sài Gòn 2000.
K h u vực Đơng Á, nhị tăng trưểng cao và bền vững, đã trể thành "miền
đất hứa" của đầu tư quốc tế, hiện tượng "thần kỳ k i n h tế châu Á " r ồ i "trung
tâm k i n h t ế t h ế giới chuyển từ châu  u sang châu Á"... T r o n g thập niên
1980, k h i nền k i n h t ế thế giới nói chung có x u hướng đình trệ và dư thừa
vốn, theo quy luật nước chảy chỗ trũng, dòng v ố n quốc tế đã đổ rất mạnh
vào đây, chỉ thua M ỹ và vượt xa các khu vực khác trên thế giới. Cả hai yếu t ố
này (sức hút đầu tư và xu hướng cạnh tranh cho vay) đã làm cho cả người
vay lẫn cho vay bỏ qua nhiều quy tắc an toàn t ố i thiểu của hệ thống ngân
hàng. L ợ i thế vốn quốc tế nhiều và rẻ đã trể thành cái bẫy tài chính r ủ i ro đối
với Đ ô n g Á. Từ 1992 đến cuối 1996, riêng các nền k i n h tế Đông N a m Á vay
m ư ợ n ít nhất 700 tỷ USDtítcác ngân hàng Nhật, Tây  u và M ỹ (13)




Với tư cách là nguyên nhân quan trọng hàng đầu gây ra khủng hoảng,
nợ của Đông Á gắn với một số tình huống và có những đặc điểm nổi bật sau
đây:
- Khối lượng nợ nước ngoài tăng nhanh (xu hướng tích đọng nợ). Ví
dụ, nợ nước ngoai của Thái Lan tăng từ 3 8 % GDP năm 1990 lên 9 0 % GDP
năm 1996. (3)
- Tỹ lệ vốn vay nước ngoài từ khu vực tư nhân ngày càng lớn.
- Trong khi đó các dự án đầu tư đã khơng được lựa chọn kỹ càng, do
vậy mức độ mạo hiểm ngày càng cao.
Thực tế là vốn vay của Đơng Á có cơ cấu nghiêng dần về vốn ngắn
hạn, tạo ra xu hướng vay vốn ngắn hạn để tài trợ cho các dự án khổng lồ dài
hạn (Theo IMF, vốn vay ngắn hạn nước ngồi của Hàn Quốc ít nhất là hơn
100 tỷ USD, của Thái Lan, Indonesia và Malaysia chiếm 7-10% GDP tr
ong
các năm 1994-96 trong khi đó nguồn vốn FDI chỉ là 1% GDP) hay tài trợ
cho các dự án đầy tham vọng và ít hiệu quặ (Ví dụ như tháp đôi Petronas,
cầu xuyên eo biển Malacca, hàng loạt dự án xây dựng sân gòn và cao ốc văn
phòng hay các dự án sặn xuất những mặt hàng thiếu thị trường tiêu thụ như
ô tô, hàng điện tử, ...).Tốc độ tăng vốn ngắn hạn nhanh đã làm cho nền kinh
tế này nóng lên. Một khối lượng tiền vay lớn đã được dùng để đầu cơ bất
động sặn. Giá bất động sặn tăng vọt nhanh chóng làm méo mó các mối liên
hệ kinh tế khác (ví dụ như làm tăng giá cổ phiếu, lãi suất, các quan hệ thế
chấp tài sặn,...), tạo nên sự hào nhoáng của những nền kinh tế bong bóng.
Điều này phần nào đã làm phát triển xu hướng chuyển sang xã hội tiêu dùng
cao (mua xe hơi đắt tiền, các hàng xa xỉ hay các căn hộ sang trọng,...). Kết
quặ là nợ quá hạn quốc gia tăng nhanh và đạt tới con số khổng lồ. Tính đến
tháng 611998, con số này ở Hàn Quốc lên đến 92 tỷ USD, bằng 30% tổng dư

nợ của hệ thống ngân hàng. Tỷ lệ này ở Phillipines là 15%, Malaysia là
22%, Thái Lan là 35%, và kỷ lục ở Indonesia là 50%.
- Vay tư nhân trong nước rất lớn và tích đọng ngày càng nhiều số nợ
khơng có khả năng thanh tốn. Cùng với tình trạng ngày càng xấu đi của các
yếu tố kinh tế khác, số nợ khơng có khả năng hoặc ít khả năng hồn trả ngày
càng gia tăng. Đây là hệ quả khơng tránh khỏi của làn sóng đầu cơ bất động
sản, tình trạng đầu tư kém hiệu quả, năng lực quản lý cua hệ thống ngân
hàng kém hiệu quả và nạn đầu cơ tiền tệ vào thời điểm khủng hoảng sắp
bùng nổ.
Điều này tạo nên áp lực rất lớn lên cả hệ thống tài chính cũng như hệ
thống tiền tệ ở các nước này.
Vì tất cả các lý do nêu trên, đã xuất hiện và gia tăng nhanh hàng loạt
mất cân đối vĩ m ơ lịn trong nền kinh tế. Đó là:
- Xu hướng lệch pha cơ cấu giữa các ngành

li


- Giảm năng lực trả n ợ trong k h i nợ nước ngoài tăng nhanh, cán cân
mậu dịch và cán cân vãng lai ngày càng thâm hụt nặng nê
Hậu quả tất yếu của tình trạng trên là:
Nền kinh tế bị nóng lên nhanh do đầu tư ồ ạt vì vay m ư ợ n được nhiều
vốn với giá rẻ. T h â m hụt các cán cân mậu dịch và thanh toán quốc tế gây áp
lực càng mạnh lên hệ thống tiền tệ, đặc biệt là tắ giá hối đối.
Với hội chứng vay nợ nước ngồi, các nền kinh tế Đông Á bắt đầu xa
rời một trong những thế mạnh chủ yếu trong m ơ hình phát triển của mình:
đầu tư cao chủ yếu dựa vào tiết kiệm nội địa cao. Trong điều kiện nền kinh
tế mở, quá trình tích đọng nợ nước ngồi đi liền với sự phá vỡ các yếu tố cấu
trúc khác của m ơ hình phát triển kinh tế trỏ thành nguyên nhân căn bản đẩy
nền kinh tế vào áp lực xoáy lốc, đè lên cả hệ thống tài chính lẫn tiền tệ.

Khủng hoảng trở thành tất yếu vềx u hướng. Chỉ cần một tác nhân châm
ngòi, bùng nổ sẽ xẩy ra.
"Trường hợp của Hàn Quốc thì tơi biết khá rõ- GSoros nói, tỷ lệ nợ trên tải sản
của các Chaebol là không thế chấp nhận được. Thêm vào đó, lợi nhuận sản xuất kinh
doanh lại rất thấp, thu nhập chỉ bằng 1,3 lần chi phí nợ mà phần lớn lại dành cho việc
trả lãi vay. Vì thế, khi các cơng ty gặp khó khăn thì giã ngân hàng rất lo lắng khơng biết
các cơng ty này có thế thanh tốn được khơng. Qua đó ta thấy chính sộ liên kết giữa các
nước thơng qua thị trường quốc tế và hệ thống ngăn hàng đã làm cho cuộc khủng hoảng
lan rộ«g"[24]

2. Theo đuổi chính sách tắ giá hơi đối cơ định có xu hướng đánh
giá cao đồng nội tệ và gắn chặt vào đồng USD trong một thời gian dài
Trong một thời gian dài, chính sách tắ giá là một trong các công cụxung lực mạnh mẽ bậc nhất giúp cho các nề kinh tế Đơng Á thực thi thành
n
cơng m ơ hình tăng trưởng hướng vào xuất khẩu. Trong điều kiện GATT, việc
áp dụng chế độ tắ giá đinh trong một số n ă m r ồ i lại phá giá để tạo sức
ổn
kích thích xuất khẩu (ngoại trừ Thái Lan là nước thi hành chế độ tắ giá gần
như là đinh-cố đinh trong suốt mấy chục năm) trở thành m ộ t trong những
ổn
yếu t ố quan trọng hàng đầu giúp các nước này vừa tăng trưởng xuất khẩu
nhanh vừa định giữ vững chắc hệ thống tiề n tệ là cốt lõi của định vĩ
ổn
ổn
mơ.
Tuy nhiên, từ giữa thập niên 1980, tình hình kinh tế quốc tế biến đổi
rất nhanh. Từ đầu thập niên 1990, M ỹ thay đổi chiến lược thương m ạ i quốc
tế theo hướng nâng cao sức cạnh tranh quốc tế, giảm thâm hụt thương m ạ i và
đòi h ỏ i các nề kinh tế châu Á phải m ở cửa nhiề hơn. Luật chơi k i n h t ế
n

u
toàn cầu thay đổi với việc chuyển từ G A T T thành WTO. Sự trỗi dậy nhanh
chóng của nề kinh tế khổng l ồ Trung quốc làm thay đổi các tương quan
n
cạnh tranh trên thế giới. Kéo theo đó là sự thay đổi mạnh mẽ các tương quan
tiền tệ quốc tế.
Trong điều kiện đó, đa số các nước Đơng Á, mặc dù thực lực kinh tế
của chính họ đã thay đổi theo hướng tăng lên, vẫn tiếp tục duy t ì chế độ tắ
r

12


giá h ố i đoái cố định. V ớ i chế độ này, đồng tiền của các nước bị đánh giá cao
dần lên trong quan hệ tỷ giá. H ơ n thế, do gắn chặt với đồng USD, độ r ủ i ro
tỷ giá cũng gia tăng trong quan hệ buôn bán với những nước và k h u vực có
đồng tiền mạnh khác, đặc biệt là với đồng Yên Nhật Bản. Vì Nhật Bản là thị
trưổng lớn thứ hai của Đơng Á, lại bị suy thối kéo dài trong mấy n ă m gần
đây nên tính bất ổn định trong tương quan tiền tệ này tạo thành m ộ t sức phản
kích đối với chính sách ổ n định tỷ giá m à các nước này đang theo đuổi.

\^ứieo(iiầdmhsádi^giá(K(Ẽdẫn(fenhíjnghâuc|uảnạrigi]ề:
- Giảm mạnh sức cạnh tranh xuất khẩu của nước này; kìm c h ế x u
hướng tăng trưởng xuất khẩu (bao gồm hoạt động xuất khẩu trực tiếp).
- Khuyến khích nhập khẩu và tiêu dùng hàng ngoại.
- Khuyên khích x u hướng nhập khẩu vốn (do đồng tiền nước ngoài rẻ
hơn đồng n ộ i tệ)
- Làm méo mó mơi trưổng kinh doanh (vì một trong những thước đo
quan trọng nhất của nề kinh tế thị trưổng hiện đại là tỷ giá h ố i đối bị bóp
n

méo.
- Sự méo mó trong mơi trưổng kinh doanh dẫn tới sự lệch huống
trong đầu tư. Do giá cả bị bóp méo, những chỉ báo cho biết việc lựa chọn
hướng đầu tư bị sai lệch ngày càng nghiêm trọng. X u hướng vay v ố n ngẩn
hạn để tài trợ cho các d ự án dài hạn k é m hiệu quả" để tiêu dùng xa xỉ, đầu cơ
bất động sản,... gia tăng. C ơ cấu kinh tế của đất nước ngày càng mất cân đối,
k é m hiệu quả.
- Vì thế, xuất hiện và gia tăng nhanh các mất cân đối lớn về tài chínhtiền tệ (cán cân mậu dịch, cán cân thanh toán, cán cân vốn). Những mất cân
đối này, đến lượt mình, gây áp lực ngược trở lại lên tỷ giá. Đ ó là áp lực phá
giá đổng n ộ i tệ. Càng duy t ì tỷ giá cố định lâu, áp lực này càng lớn, sức phá
r
hoại cũng càng lớn k h i ngòi n ổ (hành v i phá giá) được châm ngoi.
Thực tế ở Thái lan, nhiều tư nhân vay ngoại tệ rồi đổi sang đồng Baht
để đầu tư, hoặc cho vay để đầu tư vào các dự án bất động sản và các dư án
khác. Đến khi đồng Bath đột nhiên mất giá thì những khoản nợ phải trả tăng
lên, và người ta tìm mọi cách bán đồng Baht để mua lại đồng đô la Mậ. Khi
tình trạng này xảy ra ở hàng loạt cơng ty thì tất yếu thị trường chứng khoan
sẽ suy giảm. Như vậy, đây là cuộc khủng hoảng kết hợp trên cả lĩnh vưc
ngân hàng, tiền tệ và thị trường chứng khoán. Các con nợ gây áp lúc manh
lên đồng nội tệ, đồng nội tệ bị mất giá dẫn đến các doanh nghiệp làm ăn
thua lỗ và hậu quả là Thị trường chứng khoán sụt giảm. Khi này hệ thống
ngân hàng tràn ngập các khoản nợ khó địi. Cuộc khủng hoảng Đơng Á vừa
qua là thế đó.

13


3. Sự yếu kém của hệ thơng tài chính-ngân hàng
Hệ thống tài chính-ngân hàng (TC-NH) của Đơng Á yếu kém như thế
nào còn là vấn đề gây tranh cãi. Bởi vì trong suốt 30 nam tăng trưởng "thần

kỳ", khó ai có thể phủ nhận thành tích duy t ì tỷ lệ tiết k i ệ m n ộ i địa (cao
r
nhất thế giới) và hiệu quả của hoạt động đầu tư (tốc độ tăng trưởng và tốc độ
biến đợi cơ cấu nhanh chóng theo hướng hiện đại hoa) của các nên kinh tê
trong khu vực này. Chính hệ thống TC-NH đã đóng vai trị quan trọng hàng
đầu trong thành tích đó.
Nhưng có một thực tế khác cũng khơng bác bỏ được là cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ cũng có nguyên nhân khởi phát từ chính sự yếu k é m
của hẹ thống TC-NH vốn đã từng hoạt động rất hiệu quả trước đây. V ấ n đề
đặt ra không phải là tranh luận hệ thống đó trong giai đoạn tiền khủng hoảng
có yếu k é m hay khơng m à là ở chỗ tại sao nó lại bị xuống cấp nghiêm trọng
như vậy.
Sự phân tích từ nhiều góc độ cho thấy trong một thời gian dài, các nền
kinh tế Đông Á đã nỗ lực tối đa cho tăng trưởng sản lượng m à không chú ý
đúng mức đến sự phát triển của hệ thống TC-NH. H ệ quả là tạo ra sự lệch
pha cơ cấu ở hai mảng cấu trúc lớn nhất của hệ thống kinh tế thị trường hiện
đại: giữa khu vực TC-NH và khu vực sản xuất-thương mại. Sự lệch pha này
dẫn đến chỗ k h i nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đã đạt đến trình độ phát triển
khá cao thì hệ thống TC-NH khơng thể đáp ứng được các yêu cầu của nó.
K h i quá trình hội nhập k i n h tế quốc tế tăng tốc, các quy tắc vận động của
các luồng sản phẩm và dịng vốn quốc tế thay đợi thì sự lệch pha này trở
thành một điểm yếu sinh tử đối với bản thân các nền k i n h tế đó. Tính khơng
tương thích này biểu hiện ở một số khía cạnh chính sau đây:
- Hệ thống TC-NH của các nước Đơng Á nói chung đều bị phụ thuộc
q nặng nề vào các Chính phủ. Do vậy, chúng khơng thể kinh doanh độc
lập. T ừ đó, sản sinh ra tình trạng dưới áp lực của Chính phủ (trực tiếp là các
quan chức Chính phủ), ngân hàng phải cho vay hàng loạt dự án k é m hiệu quả
và nhiều r ủ i ro, gia tăng tình trạng hối l ộ và m ó c ngoặc giữa các nhà kinh
doanh (kể cả kinh doanh ngân hàng) và các quan chức Chính phủ.
Điển hình cho trạng thái này là Hàn Quốc. Chính phủ Hàn Quốc đã

chỉ thị cho các ngân hàng phải cho các tập đoàn lớn vay (hoặc ngân hàng
phải bảo lãnh cho các tập đoàn vay nước ngoài) những món tiền khổng lồ để
đẩu tư vào nhiều dự án chậm thu hồi vốn nhưng kém hiệu quả. Sản phẩm
đương nhiên của phương thầc can thiệp này là nạn hối lộ và tham nhũng của
các quan chầc Chính phủ. Kết quả là trong thời gian gần đây, nhiều tập
đoàn lớn đã bị phá sản với những món nợ nhiều tỷ USD, kéo theo nó là sự
lung lay dữ dội của hệ thống TC-NH. Uy tín Chính phủ bi sụt giảm nghiêm
trọng. Đất nước chìm trong nợ nần, nhất là nợ nước ngoài.
Tại Thái Lan, với các cách thầc quản lý tài chính tiền tệ lỏng lẻo tai
thời điểm trước khủng hoảng, hầu như toàn bộ dự trữ ngoại tệ của đất nước
14


đều bị "nhốt" vào các hợp đồng giao sau. Do vậy, con số hơn 30 tỷ USD dự
trữ chỉ là trên giấy. Trên thực tế, nó teo lại cịn 1,14 tỷ, tương dương với 2
ngày nhập khẩu. Khi tin tức về sự mỏng manh này bị lộ ra ngoài trong điêu
kiờn áp lực tỷ giá và nạn đầu cơ tiền tờ gia tăng, em hoảng loạn trên thị
trường tài chính - tiền tờ bùng lên dữ dội ngay lập tức. Lời tuyên bố phá giá
đồng baht chỉ là giọt nước cuối cùng trong toàn bộ hoạt động quản lý, điêu
hành hờ thống tài chính - tiền tờ yếu kém của cả Chính phủ lẫn khu vực tư
nhân(24)
- Tinh trạng cho vay tay trong kéo dài đã làm xói mịn sức mạnh của
các ngân hàng. Không tuân theo các nguyên tắc an tồn tối thiểu của hoạt
động TC-NH, ở Đơng Á, các Chính phủ cho phép nhiều cơng ty thành lập
ngân hàng một cách dễ dàng. Các ngân hàng này tồn tại trước hết với mục
đích huy động vốn để tài trợ cho các dự án của công ty mẹ hay của bạn bè
các ông chủ công ty và chủ ngân hàng. Do hệ thống luật pháp TC-NH thiếu
chặt chẽ và nghiêm minh, việc cho vay tay trong này có độ rủi ro cao và
trong nhiều trưầng hợp, rất không minh bạch. Theo nguyên l hoạt động
ý

ngân hàng, chỉ cần một ngân hàng đổ bể sẽ kéo theo sự đổ bể dây chuyền
trong toàn bộ nền kinh tế và gây nên các tổn thật vượt xa số tổn thất m à một
ngân hàng phải gánh chịu. Vậy mà ở mỗi nước Đơng Á, khơng phải chỉ có Ì
hay 2 ngân hàng như vậy.
- Hoạt động giám sát và thanh tra TC-NH yếu kém. Một trong những
cơ sở quy định tình trạng này, theo nhiều nhà phân tích quốc tế, là tính thiếu
công khai và rõ ràng trong hoạt động TC-NH. Do thơng tin bị bịt kín, khi
khủng hoảng nổ ra, việc hàng loạt cơng ty tài chính và ngân hàng thương
mại phải tuyên bố phá sản hoặc buộc phải đình chỉ hoạt động, dù là điều
không thể tránh khỏi, đã gây chấn động rất lớn do tính bất ngầ của nó.
Vì thế, ngay sau khi sóng gió tiền tệ nổi lên thì hệ thống TC-NH của
các nước này cũng lâm vào tình trạng chao đảo dữ dội (phá sản). Chỉ một
thầi gian ngắn sau khi bùng nổ khủng hoảng, ở Thái Lan, hơn 30 cơng ty t i
à
chính và ngân hàng đã phải đóng cửa. Chính phủ Indonesia đã đóng cửa 16
ngân hàng tư nhân, 7 ngân hàng lớn do làm ăn thua lỗ, còn 40 ngân hàng
khác phải đặt dưới sự quản lý và giám sát và quản lý trực tiếp của Chính phủ.
Tình trạng cũng tồi tệ khơng kém đối với hệ thống ngân hàng Hàn Quốc,
quy m ô lớn của các khoản nợ ngắn hạn và khó có khả năng hoàn trả đã đặt 9
trong số 11 NH lớn nhất vào tình trạng gay go. (1)
Những con số nêu trên mới chỉ phần nào m ô tả được thực trạng của hệ
thống TC-NH ở Đơng Á. Chỉ có thể hình dung rõ mức độ trầm trọng của tình
hình khi đặt nó vào trong hồn cảnh chung rất khó khăn của nền kinh tệ, khi
so sánh giữa một bên là tốc độ tăng trưởng sản lượng rất cao với một bên là
năng lực bảo đảm hạn chế của hệ thống TC-NH cho sự tăng trưởng đó.
Khi đặt vấn đề cải tổ và nâng cao năng lực hoạt động, hệ thống TC-NH
các nước Đơng Á đứng trước một tình thế tiến thoái lưỡng nan. Sau sự phá
15



sản hàng loạt cơng ty tài chính và ngân hàng ở Thái Lan, Indonesia và Hàn
Quốc, mặc dù Chính phủ các nước này đã phải cam kết cho ngân hàng nước
ngoài vào mua cổ phần và điều hành cá ngân hàng bản địa như là m ộ t trong
c
các điều k i ệ n để đổi lấy nguồn tài trợ theo chương trình của I M F , song chính
tình trạng không rõ ràng về quản lý và k ế tố sọ m ù m ờ về thơng t i n nêu
n,
trên trong khung cảnh m ộ t sọ yếu k é m nói chung của hệ thống TC-NH và độ
bất ổn định vĩ m ô cao (rủi ro lớn) làm cho các ngân hàng nước ngồi khơng
d á m mạo hiểm chia sẻ rủi ro với các ngân hàng bản địa (dù họ đã rất sẩn
sàng tham dọ cuộc chơi có mức lợi nhuận tiềm năng rất cao này) do khơng
thể biết được chính xác mức độ rủi ro m à các ngân hàng bản địa đang lâm
vào.

4. Sọ gia tăng nhanh chóng của nạn đầu cơ tiền tệ
Sọ phát triển nhanh chóng của nạn đầu cơ tiền tệ ở Thái L a n trước
khủng hoảng, sau đó lan rộng ra các nước khác là hậu quả không thể tránh
k h ỏ i của tình trạng tích nén các mất cân đối vĩ m ô và những m é o m ó trong
nền k i n h t ế suốt trong một thời gian dài. Nhưng đến lượt mình, nó chính là
tác nhân trọc tiếp, là ngịi nổ của khủng hoảng.
Sọ phát triển của hoạt động đầu cơ tiền tệ bắt nguồn từ d ọ đoán về
quyết định phá giá đồng n ộ i tệ (thả n ổ i tỷ giá). D ọ đoán này dọa trên m ộ t cơ
sở thọc tiễn vững chắc là áp lọc đối với tỷ giá đang gia tăng do tác động của
hàng loạt yếu tố (một số yếu tố then chốt nhất đã nêu ở 2 mục trên). Các nhà
kinh doanh, nhất là những người đầu cơ tiền tệ, lao vào cơn lốc vay m ư ợ n
đồng n ộ i tệ để mua USD tích trữ, chờ cơ h ộ i bán lại k i ế m l ờ i .
Điều đó làm cho tăng nhanh áp lọc lên tỷ giá v ố n đã rất căng thẳng;
làm cho cạn kiệt nhanh chóng nguồn v ố n của ngân hàng; hoạt động tín dụng
ngày càng dọa trên một cơ sở đầy rủi ro là thế chấp các tài sản bất động sản,
các cổ phiếu công ty chất lượng thấp đang bị mất giá nhanh chóng; r ố i loạn

hoạt động lưu thơng tiền tệ và gây đình trệ sản xuất.
Những áp lọc này gia tăng đến m ộ t mức nào đó đã buộc các Chính
phủ, trước hết là Thá Lan, tuyên b ố phá giá. Sau l ờ i tuyên b ố phá giá, cơn
i
hoảng loạn xảy ra. Từ đó,hầu như khơng có cách nào có thể ngăn cản sọ mất
giá đồng n ộ i tệ trong một thời gian ngắn. Việc chính phủ Thái L a n phải tung
ra hàng chục tỷ USD d ọ trữ (các nưóc khác như Malaysia, Indonesia,
Philippines cũng hành động như vậy tuy ở mức độ í hơn) chỉ là thao tác
t
"muối bỏ bể". H ơ n thế, việc tung d ọ trữ ngoại tệ ra v ớ i k h ố i lượng l ớ n làm
cho quỹ d ọ trữ ngoại tệ hao hụt nhanh, cán cân thanh toán quốc tế mất cân
đối trầm trọng hơn và khả năng bảo đảm an toàn nhập khẩu giảm thấp, áp
lọc tỷ giá lại gia tăng. Từ đó, hình thành nên dịng xốy mất giá tiền tệ. T ạ i
đỉnh điểm của cơn xoáy lốc này, đồng Baht Thái L a n và đồng W o n H à n
quốc mất giá khoảng 5 0 % , đồng Rupiah Indonesia mất giá hơn 8 0 % , đồng
Ringit Malaysia và Peso Philippines tuy mất giá í hơn nhưng cũng lên đến
t
30-40%.

16


Tất nhiên, sự mất giá tiền tộ chịu tác động của nhiều yếu tố khác, đặc
biệt là sẽ mất lòng tin của dân chúng và giới kinh doanh vào Chính phủ, vào
triển vọng cứu trợ từ bên ngoài, là tâm lý hoảng loạn trong lĩnh vực tiền tệ.
Song căn gốc của vấn đề là ẩ tình trạng ngày càng xấu đi của các biến số
k i n h tế vĩ m ơ cũng như trong cách điều hành chính sách của các Chính phủ
khơng đáp ứng được u cầu thực tiễn.
Khơng bàn đến sự kiện có hay khơng có â m m ư u phá hoại của ai đó,
bản thân hoạt động đẩu cơ tiền tệ trong trường họp các nền k i n h tế khủng

hoảng rõ ràng là hậu quả tất yếu của sự yếu k é m trong nền k i n h tế, trước hết
là trong hệ thống TC-TT, của cách xử lý của Chính phủ trong việc giảm áp
lực tỷ giá (phá giá "giạt cục" k h i không chịu nổi sức ép thực tiễn c h ứ không
phải nới lỏng các áp lực m ộ t cách có hệ thống). Cịn k h i cơn lốc đầu cơ tiền
tệ đã cuốn nền k i n h tế vào dịng xốy bất ổn định thì bản thân hành v i đầu
cơ trẩ thành tác nhân-xung lực của khủng hoảng chứ không đơn thuần chỉ là
hậu quả của các yếu tố khác.
Đ ổ n g thời, cần thấy rằng â m m ư u đầu cơ tiền tệ (dù là nhằm mục tiêu
phá hoại- như thủ tướng Maiãysia đã buộc t ộ i ông G.Soros, là m ộ t trong
những nhà tư bản lớn nhất trong lĩnh vực tài chính quốc tế, là tác nhân chính
gây ra cuộc khủng hoảng TC-TT Đông Á vừa qua như là m ộ t bộ phận của
â m m ư u phá hoại mang tính quốc tế) chỉ có thể thực hiện được m ộ t k h i nền
k i n h tế cũng như hệ thống tài chính của một nước nào đó bị r ố i loạn hoặc
tiềm chứa đầy các nguyên nhân gây r ố i loạn đủ chúi muồi. H ơ n thế, n o i
chung, đầu cơ tiền tệ, giống như m ọ i thao tác đầu cơ khác, là hiện tượng khá
thông thường trong cơ chế thị trường. Trong điều kiện bình thường, đầu cơ
có tác dụng tái lập sự cân bằng của lưu thông hàng hoa và giá cả. Nhưng đầu
cơ sẽ gây nguy hại lớn m ộ t k h i nó nằm trong chủ đích thu l ợ i nhuận siêu
ngạch của các thế lực tài chính hùng mạnh bằng cách gây ra tình trạng bất
ổn kéo dài giữa sự khan hiếm và dư thừa tiền tệ.

5. Xu hướng gia tăng tình trạng mất cân đối trong cơ cấu kinh tế
Việc trình bày một số nguyên nhân khủng hoảng phát sinh từ chính
lĩnh vực TC-TT ẩ phần trên cho thấy khâu nối trực tiếp giữa hậu quả và
nguyên nhân của cuộc khủng hoảng. Nhưng sự đan xen phức tạp cua các
quan hệ trong nền k i n h tế có nghĩa rằng bản thân cuộc khủng hoảng này cịn
có gốc rễ từ những yếu tố sâu xa, căn bản và có nền tảng rộng hơn. Trong
điều kiện k i n h tế thị trường hiện đại, m ọ i sự mất cân đối, bất ổn định va r o i
loạn đều thể hiện trước hết thông qua các mất cân đổi và bất ổn đinh TC-TT
M ọ i cuộc khủng hoảng TC-TT đều có nguyê nhân trực tiếp từ đây song có

n
cơ sẩ vượt ra ngồi lĩnh vực TC-TT. Đ ố i với cuộc khủng hoảng TC-TT Đông
Á, quy luật này được m i n h chứng hết sức rõ ràng. N ó có nguồn gốc từ sư
tích đọng các mất cân đối kinh tế vĩ m ô . Thậm chí, ẩ m ộ t mức độ rộng lớn
hơn, từ cả những mất cân đối trong cấu trúc xã hội phát sinh trong qua trinh
phát triển k i n h tế.
r~ '
T H ư VI _ N '
TRNG

DAI M Ĩ C

NGOAI THli0NB
17

,ũl. cccjc


Nói chung, các nền kinh tế Đơng Á đều có quá trình cải biến cơ cấu
kinh tế theo hướng hiện đại hoa rất nhanh. Đây là một trong những nguyên
nhân chủ yếu giải thích sự thần kỳ Đơng Á trong sự so sánh với các k h u vực
đang phát triển khác trên thế giới. V à chính việc theo đuổi m ơ hình tăng
trưởng hướng vào xuất khẩu là động lực chính yếu kiến tạo nên các kết quả
đó.
Tuy nhiên, có m ộ t điều khá rõ ràng l trong q trình đó, cùng với
à
những bước nhảy vọt về cơ cấu, trong các nền kinh tế này cũng dần dần tích
đọng hàng loạt sự mất cân đứi, hay nói đúng hơn, gia tăng x u hướng phát
triển lệch pha cơ cấu trong sự so sánh với xu hướng biến đổi của nền k i n h tế
và thị trường thế giới.

Trong k h i dức sức tứi đa để tăng nhanh sản lượng cơng nghiệp và nâng
cao trình độ kỹ thuật-công nghệ của các ngành sản xuất, các nước này tạo ra
và tích lũy sự mất cân đứi trên hai m ứ i quan hệ lớn:
Thứ nhất, đó là sự không chú ý phát triển đúng mức hệ thứng TC-NH.
Trước khủng hoảng, hộ thứng này có một sự phát triển đủ để duy trì tỷ lệ tiết
k i ệ m n ộ i địa cao. Nhưng dường như đó chỉ l sự phát triển "vừa đủ" chứ
à
không phải là sự phát triển mang tính ưu việt và đón đầu chiến lược đứi với
một nền k i n h tế tăng trưởng nhanh trong bứi cảnh nhịp độ toàn cầu hoa gia
tăng. Những phân tích về sự yếu k é m của hệ thứng TC-NH đã chứng tỏ điều
đó. Trong bứi cảnh ngày nay, đây chính là sự mất cân đứi có tác động kìm
h ã m và phá hoại của nền kinh tế hiện đại. Thực tế cho thấy k h i x u hướng tự
do tài chính quức tế được đẩy mạnh, dịng vứn nước ngồi đổ vào Đơng Á ồ
ạt trong khoảng 1985-96 thì hệ thứng TC-NH Đơng Á hồn tồn chưa được
chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tiếp nhận nó một cách hiệu quả. Sự dễ dãi
của các ngân hàng trong việc cho vay vứn hay bảo lãnh vay n ợ nước ngoài
làm cho các yếu tứ rủi ro bị đánh giá thấp. K ế t cục là gia tăng nhanh sứ d ự
án đầu tư k é m hiệu quả, nhiều rủi ro. N h ư vậy là sự mất cân đứi cơ cấu tổng
thể (giữa khu vực TC-NH và khu vực kinh doanh cịn lại), nảy sinh và tích
đọng những mất cân đứi trong cơ cấu sản xuất-kinh doanh.
Thứ hai, yếu tứ hàng đầu đảm bảo tính bền vững của q trình tăng
trưởng là hệ thứng cơ sở hạ tầng cũng đã bị tụt hậu rõ rệt so với sự phát triển
kinh tế. Trong khi vẫn theo đuổi mục tiêu hàng đầu là tăng trưởng sản lượng,
các nền kinh tế khu vực không thể tự bảo đảm nguồn v ứ n để phát triển. K h i
đó, có thể d ự đốn tính hiệu quả của các nền kinh tế này sẽ có x u hướng sụt
giảm về lâu dài. D ự đoán này là yếu tứ quan trọng làm tăng dần m ứ i hoài
nghi đứi với triển vọng phát triển lâu dài của Đơng Á. K h i đó, chỉ cần một
dấu hiệu về sự bùng nổ bất ổn định cũng đủ để gây ra trạng thái hoảng loạn
trong giới đầu tư quức tế. Dị vứn nước ngồi đứng trước nguy cơ của m ộ t
ng

cuộc tháo chạy ồ ạt, đẩy nền kinh tế vào một cơn choáng sức nặng.
Song song với tình trạng mất cân đứi tồn bộ nêu trên, trong các nền
k i n h tế này cũng tích đọng dần những mất cân đứi cục bộ (trong phạm v i
giữa các sản xuất-thương mại, dịch vụ, trong từng k h ứ i ngành và giữa các
18


khu vực). Sự chênh lệch phát triển rất lớn giữa các vùng, đặc biệt là giữa
thành thị và nông thôn. Tình trạng này bộc l ộ rõ nhất ở Thái Lan, Indonesia,
Philippines. N ó gây ra những hậu quả lâu dài và to lớn đối với mục tiêu tăng
trưởng-phát triển nhanh bền vững do không huy động tốt thế mạnh phát triển
của các vùng, đứng thời duy t ì và làm tăng tình trạng bất bình đẳng xã hội.
r
Đây là nguyên nhân sâu xa của nguy cơ bất ứn định chính trị-xã h ộ i , của sự
mất lịng t i n vào Chính phủ, yế tố sẽ bùng nứ và huy hoại các thành quả
u
phát triển hết sức nhanh chóng m ộ t k h i có cơ hội. Sự lệch hướng đầu tư bị sự
thống trị hoặc chi phối của các tập đoàn k i n h doanh hùng mạnh và có vị t h ế
độc quyền trong nền kinh tế thúc đẩy mạnh hơn nữa. Sự phát triển nhanh
chóng của các tập đồn độc quyền (như các Cheabol ở Hàn Quốc hay các tập
đồn gia đình trị ở Indonesia...) là kế quả của chiế lược tạo lập thật nhanh,
t
n
bằng m ọ i giá m ộ t cơ cấu công nghiệp hùng mạnh cho đất nước và m ố i liên
kết chặt chẽ giữa Chính phủ và các cơng ty khứng l ồ , trong đó Chính phủ hỗ
trợ t ố i đa cho các công ty này, thậm chí bằng cả những biện pháp can thiệp
phi thị trường.
Trong hơn ba thập niên lãnh đạo quốc gia, các nhà lãnh đạo Đông Á
đã tạo ra xung lực mạnh cho sự phát triển kinh tế nhờ biết lựa chọn những
chiến lược cơ cấu hướng vào mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh quốc tế trên

cơ sở tạo dựng m ộ t tiềm lực công nghiệp hùng mạnh và hiện đại cho đất
nưốc. Các tập đồn kinh doanh nhanh chóng trở thành những thể chế tầm cỡ
thế giới và thế lực độc quyền chi phối nền kinh tế nội địa được hình thành
dưới sự bảo trợ tối đa của nhà nước. Trong khoảng 30 năm, mức tiế t k i ệ m
cao ở các nước này chủ yế được đứ vào các ngành cơng nghiệp và tập đồn
u
kinh doanh do các nhà lãnh đạo lựa chọn. Mặc dù không thể phủ nhận vai
trị của cơ cấu cơng nghiệp này trong quá trình tăng trưởng nhanh của các
nền k i n h tế Đông Á, song, đế m ộ t giới hạn nhất định, mặt trái của vấn đề
n
đã bộc l ộ k h i cơ cấu này tỏ ra k é m hiệu quả và môi trường trong nước bị bóp
m é o ngày càng nghiêm trọng. Gần đây, dưới tác động của cách d i chuyển cơ
cấu kiểu "làn sóng" hay " m ơ hình đàn sếu bay" trong k h u vực, Chính phủ
các nước Đơng Á đều lao vào chọn các chương trình đầu tư khứng l ứ vào
ngành ô tô, chếtạo điện tử và m á y tính với cơng nghệ cấp hai trong k h i trên
thực tế, thị trường đang có x u hướng bão hoa. Giải pháp tài chính để thực
hiện nhanh chóng các chương trình này chủ yế là vay n ợ nước ngoài ( m ộ t
u
phẩn đáng kể là n ợ ngắn hạn) và một phần dựa vào nguồn F D I từ nước khác
trong k h u vực. K ết quả tất yếu là k h i thị trường thế giới biến động (xuất hiên
những đối thủ cạnh tranh mới, thị trường khơng cịn khả năng hấp thụ thèm
sản phẩm, các quốc gia-thị trường chủ yếu thay đ ứ i chính sách thương
mai...) thì lập tức xuất hiện và gia tăng tình trạng thâm hụt trong cán cân
thanh tốn của đa số các nền kinh tế Đông Á.
Sự lệ thuộc vào tốc độ tăng trường cao, vào thị trường bên ngồi-điểm
yếu của m ơ hình tăng trưởng nhanh dựa chủ yế vào xuất khẩu v ố n đã từng
u
rất hiệu quả- đã bộc l ộ và gây tác động. Cấu trúc k i n h tế dựa chủ yêu vào các
tập đoàn k i n h doanh độc quyền khứng l ồ đặt dưới sự bảo trợ mang tính "bao
19



cấp" của nhà nước đã khơng thể thích nghi kịp thời với những thay đ ổ i của
điều k i ệ n phát triển mang tính tồn cầu. Trạng thái mất cân đ ố i cơ cấu
nghiêm trọng thoạt đầu bùng nổ dưới dạng khủng hoảng TC-TT là điều
không thể tránh k h ỏ i trong nền k i n h tế thị trường hiện đại và có độ m ỉ cửa
cao. Nhung chắc chắn khủng hoảng TC-TT chỉ là bước đầu tiên.
(Có the nêu thêm một số yếu tố khác đóng vai trỏ là nguyên nhân khởi
phát của cuộc khủng hoảng TC-TT Đông Á hiện nay như: chế độ làm việc
được bảo đảm suốt đời (Hàn Quốc), việc duy trì quá lâu kiểu can thiệp phi
kinh tế của nhà nước vào hệ thống thị trưởng, cách thức gia đình trị trong
hoạt động kinh doanh (ởIndonesia) ...-những nguyên nhân liên quan đến cấu
trúc chính trị xã hội của các nước Đông Á,nhưng trong phạm vi đề tài chúng
tôi không đi sâu phân tích các ngun nhân đó.)

ni.

NHŨNG TÁC ĐỘNG CỦA

cuộc

KHỦNG HOẢNG TÀI

CHÍNH-TIỀN TỆ ĐƠNG Á
Mơi nước và khu v
c, tuy theo th
c tế của mình, cảm nhận những tác
động của cuộc khủng hoảng ở mức độ khác nhau. Nhưng nhìn chung có thể
phân chia các tác động này theo hai hướng: tác động tiêu c
c và tác động

tích c
c

1. Các tác động tiêu cực
N h ư ở phẩn trên đã phân tích, hậu quả tiêu cực m à cuộc khủng hoảng
gây ra là rõ ràng toàn diện và hết sức nghiêm trọng cho m ỗ i quốc gia đang bị
khủng hoảng, cho khu vực và cho cả thế giới. Những hậu quả dễ nhận thấy
nhất và phổ biến nhất trong tồn khu vực tại các trung tâm khủng hoảng
chính là sự mất ổn định của đồng tiền và của các thị trường tiền tộ của m ỗ i
nước và k h u vực, là sự giảm sút các luồng v ố n nước ngoài đổ vào m ỗ i nước
và toàn k h u vực, là sự giảm sút ngay cả đầu tư trong nước do lãi suất cao và
yếu t ố lịng tin; từ đó, làm giảm sút tốc độ tăng trường k i n h tế của các nước
này và toàn k h u vực, toàn thế giới nói chung đi đơi v ớ i gia tăng tình trạng
thất nghiệp và lạm phát cao; cũng như làm tăng n ợ nước ngoài bang ngoại tệ
do sự mất giá của đồng bản tệ so với đồng đô la M ỹ và do phải thu hút thêm
các khoản tín dụng quốc tế mới để vượt qua khủng hoảng.
Những tháng đầu n ă m 1998 thực sự là thời kỳ t ồ i tệ nhất của cuộc
khủng hoảng. Tính đế tháng 1/1998, tất cả các đồng tiền trên đều bị mất giá
n
từ 7 0 - 1 0 0 % so v ớ i cuối tháng 6 n ă m 1997, có thời điểm đồng Rupiah mất
giá t ớ i 5 0 0 % . Do đồng n ộ i tệ mất giá, số dư n ợ của các nước đã tăng lên
đáng kể, đặc biệt là bằng đồng nội tệ. Số dư nợ không trả được lãi từ 6 tháng
trỉ lên tăng từ 10-20%. H ệ thống ngân hàng bị tê liệt, nhiều ngân hàng bị
phá sản, cuối cùng dẫn tới nền k i n h tế bị suy thoái nghiêm trọng.

20


Bằng các nỗ lực của Chính phủ và trợ giúp của IMF và các tổ chức t i
à

chính khác, đồng tiền của các nước đã phục hồi dần dần. Tuy nhiên, tháng 3
năm 1998 các đồng tiền lại nhất loạt mất giá do tác động của sự suy giảm
đồng Yên và lo lắng về sự mất giá của nó. Kế quả là, tể tháng 7/1997 đến
t
cuối tháng 3/1998, đồng Rupiah mất giá 250%, các đồng Baht, Peso và
Ringgit mất giá 40-45%, đông Won mất giá 50%. Các đổng tiền khác trong
khu vực không bị phá giá song cũng bị giảm đáng kể. Đồng đô la Đài Loan
giảm 1 5 % và đồng đô la Singapore mất giá 10%.
Giống như hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán
cũng có biểu hiện giảm xuống trơng thấyr Trong vịng tể 1/1997 đế tháng
n
1/1998 huy động vốn tể thị trường chứng khốn giảm tể 302 tỷ USD xuống
cịn 97 tỷ ŨSD, giảm hơn 3 lần.
Mặc dù các nền kinh tế đã có những dấu hiệu khơi phục nhưng tới cuối
năm 1998, hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Á cịn khá nặng
nề. So vói thời điểm khởi đầu các đồng tiền trong khu vực lần lượt mất gia
mạnh. Có thể thấy được qua biểu đồ 1.1. dưới đây.
Biểu đồ 1.1.: Mức độ mát giá của đồng tiền trong
khu vực so với đồng USD

Nguồn: Châu Á từ khủng hồng nhìn về thế kỷ 21-Nhà xuất bản thành phơ Hồ
Chí Mình, Trung tâm VAPEC, Thời báo kinh tế Sài Gòn 2000

Cùng vói tăng trưởng chậm, mất giá đồng nội tệ, tình trạng lạm phát
cũng trở nên nghiêm trọng hơn, thể hiện qua bảng 1.2.

21


Bảng 1.2: Tình trạng lạm phát ở một số nước Đơng Á


Đơn vị tính: %
1997
60,0
75,6
10,2

Tên nước
Indonesia
Lào
Philipinnes
Viêt Nam
Hàn Quốc
Malaysia
Thái Lan

10,5

1998
78,2
19,5
11,2
9,2
68
,
5,6
4,7

Nguồn: Châu Á từ khủng hoảng nhìn về thế kỷ 21-Nhà xuất bản thành phổ Hổ Chí
Minh, Trung tâm VAPEC, Thời báo kinh tế Sài Gòn 2000


Cùng với việc mất giá đồng tiền và lạm phát, các lĩnh vực khác của
nền kinh tế cũng bị ảnh hưởng, đặc biệt là thương mại và đầu tư thể hiện qua
sự giảm mức tăng xuất khẩu và quy m ô thực hiện đầu tư nước ngoài. Cộ thể
li ngay từ năm 1997 mức tăng xuất khẩu trong ASEAN đã giảm xuống cịn
à
6,3%; trong đó Indonesia giảm -4,8%: Thái Lan chỉ tăng +3,4%; Malaysia
+4,3%; Brunei +8,9%; Singapore +9,2%. Điều đáng quan tâm l buôn bán
à
trong nội bộ ASEAN giảm đi, chỉ tăng 4,6% so với mức tăng trong thương
mại quốc tế l 6,3%. Bước sang năm 1998, tình hình khó khăn hơn: q
à
ựÍ998xuất khẩu của ASEAN-9 chỉ tăng 5,2%; trong đó Malaysia giảm 3,7%, trong khi các nước khác tăng chậm: Indonesia 0,9%; Brunei 7,5%;
Singapore 8,3%,...Buôn bán nội bộ ASEAN-9 trong quý 1/1998 cũng đã
giảm đi -19,3%, trong đó các nước như Việt Nam, Brunei, Malaysia giảm
gần 40%. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, nếu phá giá đồng tiền 4 0 %
thì kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng từ 20-30%. Tuy nhiên, tính đến tháng 4 năm
1998, Hàn Quốc là nước duy nhất đạt được con số này, tăng 30%. Có nhiều
lý do xuất khẩu khơng tăng, trong đó phải kể đến khơng sử dộng hết công
suất và lao động. Tại Thái Lan 7 0 % các công ty hoạt động dưới công suất,
trong đó 5 0 % cắt giảm lao động.
FDI thực hiện ở các nước ASEAN cũng giảm mạnh. Tại những nền
kinh tế chủ chốt trong khu vực, sau một năm FDI giảm từ 30-50% (số liệu
của Ban thư ký ASEAN). Điều này cùng với việc không sử dộng hết công
suất của các dự án FDI đã làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng.
Ngồi ra, cịn có những tác động khác khơng kém phần nặng nề đối
với các nền kinh tế chủ chốt trong khu vực là tình trạng phá sản liên tiếp xảy
ra, nhiều ngân hàng phải đóng cửa.
Trong bảng xếp hạng mức độ cạnh tranh của các quốc gia năm 1998,
các nền kinh tế chịu khủng hoảng ở Đông Nam Á bị xuống hạng rất nhiều so

với năm 1997: Indonesia giảm 16 bậc, Malaysia giảm 8 bậc và Thái Lan
giảm 3 bậc.

22


Lịch sử khu vực trong vòng nửa thế kỷ nay chưa bao g i ờ lại có đạt "đại
hạ giá" đồng loạt các đồng tiền khu vực với số lượng lớn, tốc độ cao và trong
khoảng thời gian ngắn như những n ă m vừa qua. Cũng có lẽ chưa ở đâu và
chưa bao giờ lại có sự ra đi hàng loạt của các quan chấc Chính phủ, của các
ngành TC-NH bởi các vụ bê bối và chấn động trong các lĩnh vực này nhiều
đến như vậy.
Cuộc khủng hoảng đã gây thiệt hại cho các nước châu Á ít nhất 300 tỷ
USD, bằng khoảng 2 0 % GDP của các nước bị khủng hoảng và làm thiệt hại
chung cho toàn thế giới khoảng 500 tỷ USD. Có tới trên 150 tỷ Ư S D đầu tư
tài chính đã rút khỏi Đơng Nam Á. Các nhà đầu tư nước ngồi giảm sút lòng
tin, F D I đổ vào Châu Á bị sụt giảm mạnh và tiếp tục ở mấc thấp trong m ộ t
sô n ă m đẩu thế kỷ 21. Hậu quả của cuộc khủng hoảng lòng tin cũng sẽ khiến
cho các nhà đầu tư nước ngoài rụt rè, thận trọng han k h i đầu tư vào các nơi
khác. Do vậy, đến lượt mình, tình trạng thiếu vốn đầu tư sẽ tạo nên các cuộc
khủng hoảng nhỏ kiểu Châu Á ở Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi, Braxin, Argentina,
Balan. Hậu quả dẫn đến sự gia tăng mấc cạnh tranh gay gắt nhằm thu hút
F D I giữa các nước trong khu vực và với các nước khác.
Sự phá giá đồng tiền bản tệ đã làm gia tăng các chi phí dịch vụ n ợ và
chất thêm gánh nặng nợ nần lên vai các con nợ, làm tăng tình trạng mất khả
năng thanh tốn, phá sản của các cơng ty này; đặc biệt là những công t y
phục vụ thị trường trong nước m à nhu cầu đang giảm sút nhanh chóng. T ạ i
Indonesia, do phá giá tiền tệ, tỷ lệ nợ ngân hàng nước ngoài trên GDP đã
tăng vọt từ 3 5 % lên 140%. Phá giá đồng tiền bản tệ ở những nước có tỷ lệ
nhập khẩu nguyên liệu cao (ví dụ như Thái Lan lên tới 4 2 % giá trị sản phẩm

nhập khẩu) sẽ làm tăng chi phí nhập khẩu đẩy giá thành lên cao, giảm sấc
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
M ộ t hậu quả khác khơng thể tránh khỏi là tình trạng "bong bóng" bất
động sản vỡ tung, các ngân hàng rơi vào tình trạng gánh chịu m ộ t đống n ợ
khó địi hoặc gìn giữ bất đắc đĩ một lượng tài sản the chấp ngày càng mất giả
nghiêm trọng và khó bán. Vì lo sợ về tình trạng mất khả năng thanh toán của
các con nợ, các chủ n ợ và các chủ đầu tư nước ngồi thít chặt hầu bao d ự trữ
ngoại hối quốc gia ngày càng giảm.
Đ ổ n g bản tệ hạ giá cũng có nghĩa là lạm phát gia tăng sẽ làm tăng mấc
sống thực tế của người làm công ăn lương, những căng thẳng và bất ổn định
xã hội cũng vì thế m à tăng lên. Điều này có thể thấy rõ qua sự thay đổi nội
các ở Thái L a n và đặc biệt là sự thay đổi bộ máy chính quyền ở Indonesia và
ngay cả Nhật Bản. Khủng hoảng không chỉ làm tăng nhanh chóng lượng
người thất nghiệp ở các nước trong khu vực m à còn ở các nước bạn hang của
họ do sự thu hẹp quy m ô nhập khẩu vì khủng hoảng.

2. Các tác động tích cực:
Cuộc khủng hoảng đã khơng chỉ hồn tồn gây tác hại cho các nước
trong k h u vực chịu tác động của nó, m à còn như Tổng thống H à n Quốc K i m

23


×