Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

chuyên đề mĩ thuật 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 47 trang )

Phòng GD - ĐT huyện ČưM’gar
Trường THCS Nguyễn Trường Tộ.
A. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
1.Hát song ca.
Bài hát: Đảng cho ta một mùa xuân
Nhạc và lời Phạm Tuyên
Do hai bạn:H’Gim và H’Khuyên, trình bày.
A. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
1.Hát song ca.
4.Giới thiệu chuyên đề.
2.Giới thiệu đại biểu.
Về dự với chuyên đề hôm nay vinh dự có
1.Thầy:………………….
2.Cô:…………………….
Cùng với quý thầy cô giáo cụm thì đua số 3 củng về dự…
3.Giới thiệu ban giám khảo (Cố vấn)
1.Thầy: Bùi Văn Thịnh
2.Cô: Nguyễn Thị Thanh Bình (TPTĐ)
3.Thầy:Phan Tư Nghiệm (G/v Mĩ thuật) giám khảo
4.Cô: H’Qúy Kriêng (G/v Âm nhạc) giám khảo
CHUYÊN ĐỀ: Nâng cao tích hợp kiến thức Đoàn -
Âm nhạc - Mĩ thuật Giúp học sinh học tốt môn Âm
nhạc, Mĩ thuật thcs.
Nhiệt liệt chào mừng ngày thành lập Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh. 26/3/1931- 26/3/2013.
Trường thcs Nguyễn Trường Tộ tổ chức chuyên đề.
Lập thành tích chào mừng đại hội đại biểu toàn
quốc. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ X (nhiệm
kỳ 2012-2017) Đại hội với khẩu hiệu hành động
“Tuổi trẻ Việt Nam xây hoài bão lớn, rèn đức, luyện


tài, đoàn kết, sáng tạo, xung kích xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc”
SƠ LƯỢC VỀ ÂM NHẠC – MĨ THUẬT
I. GIỚI THIỆU ĐỘI CHƠI MANG TÊN ANH
HÙNG
II. PHẦN KHỞI ĐỘNG.
III. PHẦN THƯỜNG THỨC
IV. PHẦN THI TÀI NĂNG.
V. PHẦN TRÒ CHƠI Ô CHỮ
VI. PHẦN CHƠI KHÁN GIÃ
B. GIỚI THIỆU PHẦN THI
SƠ LƯỢC VỀ
ÂM NHẠC – MĨ THUẬT.
MĨ THUẬT
Trong lịch sử mĩ thuật
ra đời từ rất sớm, trước
khi có cả tiếng nói và
chữ viết. Những hình
ảnh trong các hang
động (Đồng nội - Hoà
bình).“Hình đá cuội
hình mặt người (Na-ca,
Thái nguyên) vv
Những hình vẽ hết sức
sống động chân thực,
gần gũi.
những tác phẩm lúc bấy
giờ chỉ nhằm đáp ứng
nhu cầu cuộc sống, là
trao đổi thông tin với

nhau thay thế cho tiếng
nói. Lúc bấy giờ con
người chưa có quan
điểm về bố cục, hình
khối, màu sắc.
Mà chỉ vận dụng nó làm
công cụ ngôn ngữ tinh
thần trong đời sống
giao tiếp.
Ngày nay mĩ thuật
đã phát triển không
ngừng.
Học mĩ thuật giúp
mọi người tự tạo ra
cái đẹp theo ý mình,
làm đẹp cho xã hội,
tạo ra những công
trình kiến trúc nghệ
thuật vĩ đại .
ÂM NHẠC
Những bài hát ru khi con người chào đời,
những bài hát đồng giao khi khôn lớn, những bài
hát giao duyên, chiến đấu, những bài hát lao động
và những bài hát tiển đưa khi từ giã cuộc sống.
Mỗi dân tộc đều tồn tại nền văn hoá riêng, chính
những bài ca điệu nhạc xứ sở ấy mà con người
trong lúc gian truân đã tìm thấy niềm vui, niềm tự
hào cho cuộc đấu tranh. Âm nhạc của loài người
một chuỗi liên tục gắn kết với quá trình kế thừa,
phát triển và đổi mới không ngừng. Từ đó âm nhạc

ngày càng phong phú và trở thành môn nghệ thuật
đặc sắc không thể thiếu với con người.
Âm nhạc có từ bao giờ? Điều đó có lẽ chúng ta
đều biết những mầm mống đầu tiên của sự sáng tạo
âm nhạc. Đã nảy sinh từ thời nguyên thuỷ trong quá
trình lao động, trong đấu tranh với thiên nhiên, kẻ
thù và cố kết cộng đồng. Đó là những âm thanh
trầm bổng, khoan nhạt phát ra từ giọng người hoặc
từ các công cụ, phương tiện phục vụ cho lao động
chiến đấu, cho thông tin liên lạc cũng như các nhu
cầu tâm linh, tín ngưỡng và bộc lộ tâm tư tình cảm
giữa các thành viên trong cộng đồng. Âm nhạc gắn
liền với con người từ lúc chào đời cho đến khi từ
giã cuộc sống.
GIỚI THIỆU ĐỘI CHƠI
MANG TÊN ANH HÙNG.
I.

Mỗi đội tự giới thiệu về đội
chơi của mình.
Giám khảo chấm thang điểm 20
ANH HÙNG
LÝ TỰ TRỌNG
1914-1931
CĐ: 9A1
CĐ: 9A2
ANH HÙNG
VÕ THỊ SÁU
1935-1952
CĐ: 9A3

ANH HÙNG
LA VĂN CẦU.
1932
C
Đ
:

9
A
4
ANH HÙNG
NG. THỊ MINH
KHAI
1910 - 1941
CĐ: 9A5
ANH HÙNG
PHAN ĐÌNH GIÓT
1922-1954

PHẦN KHỞI ĐỘNG.
II.

ÂM NHẠC – MĨ THUẬT.
Quan sát hình ảnh cho biết tên tác giả,
tác phẩm… ?
Có 5 gói câu hỏi. Theo thứ tự mổi đội
chọn gói câu hỏi ngẫu nhiên trả lời trong
thời gian 15 giây. Trả lời đúng được 20
điểm (Tác giã 10 điểm, tác phẩm10 điểm)
sai 0 điểm, đến lượt đội có số 2 thể hiện

phần thi.
Gói câu hỏi số 2
Gói câu hỏi số 1
Gói câu hỏi số 5
Gói câu hỏi số 3
Gói câu hỏi số 4

N.Sĩ:
BÉT-TÔ-VEN.(1770-
1827).
Ông là nhạc sĩ thiên tài
người Đức.
Tác phẩm như: Bài ca
hoà bình
H.Sĩ: VAN- GỐC
(1853-1890)
Ông là người Hà Lan
Tác phẩm: Hoa diêm vĩ,
Cánh đồng ô-vơ, Hoa
hướng dương, đôi dày củ,
Cây đào ra hoa, Chân
dung tự hoạ

N.Sĩ: SÔ – PANH.
(1810-1849 Thủ đô Ba
lan).
Tác phẩm:
Bản nhạc buồn…

H.sĩ:

NGUYỄN PHAN CHÁNH.
(1892-1984).
Tác phẩm:
Chơi ô ăn quan, Bữa
cơm mùa thắng lợi…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×