Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

báo cáo thực tập tại Nhà Máy Hoá Chất Tân Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 85 trang )

Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
MỤC LỤC
2
PHẦN 1: TỔNG QUAN 16
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY HÓA CHẤT
TÂN BÌNH 16
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Nhà Máy Hóa Chất Tân Bình 16
1.2. Cơ cấu tổ chức hành chính 17
CHƯƠNG 2: CÁC SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY 19
CHƯƠNG 3: NỘI QUY – AN TOÀN LAO ĐỘNG – PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
21
3.1. An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy 21
3.2. Nguyên tắc chung của phòng thí nghiệm 21
3.3. Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp 23
PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT – QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ – XỬ
LÝ PHẾ PHẨM 25
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 25
1.1. Nguyên liệu cho sản xuất nhôm hydroxyt 25
1.2. Các năng lượng và tiện nghi hỗ trợ sản xuất 27
1.3. Xử lý các sản phẩm không phù hợp, phế phẩm và kểm tra 28
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 29
2.1. Phân xưởng sản xuất nhôm hydroxyt 29
2.2. Thuyết minh quy trình 30
PHẦN 3: THỰC NGHIỆM 37
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU 37
1.1. Mục đích của việc kiểm tra các sản phẩm 37
1.2. Phương pháp lấy mẫu 37
1.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 39
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 1 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
CHƯƠNG 2: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH NGUYÊN LIỆU 41


2.1. Quặng Bauxite 41
2.2. NaOH dùng cho phân xưởng sản xuất nhôm hydroxyt 55
2.3. Nước phục vụ cho dây chuyền sản xuất nhôm hydroxyt 58
CHƯƠNG 3: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH BÁN SẢN PHẨM 65
3.1. Xác định hàm lượng Na2O 65
3.2. Xác định hàm lượng Al2O3 68
CHƯƠNG 4: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH SẢN PHẨM Al(OH)3 72
4.1. Xác định hàm lượng Al2O3 72
4.2. Xác định độ kiềm 73
4.3. Xác định hàm lượng Fe2O3 75
4.4. Xác định độ ẩm 77
CHƯƠNG 5: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH NGUỒN THẢI 78
5.1. Bã thải ở phân xưởng nhôm 78
5.2. Nước rửa bã − Xác định hàm lượng Na2O, Al2O3 81
PHẦN 4: KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

GVHD: Nguyễn Thị Lương - 2 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
MỤC LỤC BẢNG
2
PHẦN 1: TỔNG QUAN 16
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY HÓA CHẤT
TÂN BÌNH 16
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Nhà Máy Hóa Chất Tân Bình 16
1.1.1. Tên và địa chỉ 16
1.1.2. Lịch sử thành lập và phát triển của nhà máy Hoá Chất Tân Bình 16
1.2. Cơ cấu tổ chức hành chính 17
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Nhà Máy Hoá Chất Tân Bình 17
1.2.2. Chức năng của các phòng ban 18

CHƯƠNG 2: CÁC SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY 19
Hình 1.2.1: Sản phẩm nhôm hydroxyt 19
Bảng 1.2.1: Yêu cầu chất lượng sản phẩm 19
Hình 1.2.2: Kho bảo quản Al(OH)3 20
CHƯƠNG 3: NỘI QUY – AN TOÀN LAO ĐỘNG – PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
21
3.1. An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy 21
3.2. Nguyên tắc chung của phòng thí nghiệm 21
Hình 1.2.3: Phòng hóa nghiệm của nhà máy 21
3.2.1. Đối với nơi làm việc 22
3.2.2. Đối với máy móc 22
3.2.3. Đối với người lao động 22
3.2.4. Đối với hóa chất 22
3.2.5. Đối với các chất độc hại sử dụng trong sản xuất 23
Hình 1.3.1: Chất ăn mòn 23
3.3. Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp 23
PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT – QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ – XỬ
LÝ PHẾ PHẨM 25
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 25
1.1. Nguyên liệu cho sản xuất nhôm hydroxyt 25
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 3 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
1.1.1. Quặng Bauxite Lâm Đồng 47% Al2O3 25
Hình 2.1.1: Khai thác Bauxite 25
Hình 2.1.2: Bauxite với phần lõi còn mảnh đá mẹ chưa phong hóa 26
1.1.2. Xút 26
1.1.3. Vôi CaCO3 dạng bột 27
1.1.4. Các nguyên liệu phụ khác 27
1.2. Các năng lượng và tiện nghi hỗ trợ sản xuất 27
1.2.1. Điện và dầu đốt 27

1.2.2. Nước và hơi nước 27
1.3. Xử lý các sản phẩm không phù hợp, phế phẩm và kểm tra 28
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 29
2.1. Phân xưởng sản xuất nhôm hydroxyt 29
2.2. Thuyết minh quy trình 30
2.2.1. Giai đoạn nghiền quặng 30
Hình 2.2.1: Máy nghiền bi ướt 30
2.2.2. Giai đoạn gia nhiệt vòng huyền phù 30
2.2.3. Giai đoạn phản ứng 31
2.2.4. Giai đoạn pha loãng 31
2.2.5. Giai đoạn lắng 32
2.2.6. Giai đoạn lọc Aluminat 32
2.2.7. Giai đoạn làm nguội dung dịch Aluminat 32
2.2.8. Giai đoạn phân ly 33
2.2.9. Giai đoạn thành phẩm 33
Hình 2.2.2: Quá trình hút nước, rửa kiềm bột Al(OH)3 34
2.2.10. Giai đoạn rửa bã 34
2.2.11. Quá trình cô đặc nước cái 3 35
2.2.12. Giai đoạn gia nhiệt hỗn hợp xút 35
2.2.13. Giai đoạn tạo hơi 35
PHẦN 3: THỰC NGHIỆM 37
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU 37
1.1. Mục đích của việc kiểm tra các sản phẩm 37
1.1.1. Nguyên tắc lấy mẫu 37
1.1.2. Các yêu cầu lấy mẫu 37
1.2. Phương pháp lấy mẫu 37
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 4 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
1.2.1. Nhôm Hydroxyt 38
Bảng 3.1.1: Phương pháp lấy mẫu nhôm hydroxyt 38

Bảng 3.1.2: Phương pháp lấy mẫu nước 39
1.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 39
Bảng 3.1.3: Phương pháp phân tích mẫu nhôm hydroxyt 39
CHƯƠNG 2: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH NGUYÊN LIỆU 41
2.1. Quặng Bauxite 41
2.1.1. Xác định hàm lượng ẩm 41
2.1.1.1. Nguyên tắc 41
2.1.1.2. Điều kiện xác định 41
2.1.1.3. Quy trình thực nghiệm 42
Bảng 3.2.1: Dụng cụ, thiết bị dùng xác định hàm lượng ẩm trong mẫu quặng Bauxite 42
2.1.1.4. Tính toán kết quả 42
2.1.1.5. Kết quả thực nghiệm 43
Bảng 3.2.2: Kết quả thực nghiệm xác định hàm lượng ẩm trong mẫu quặng Bauxite 43
2.1.2. Xác định hàm lượng SiO2 43
2.1.2.1. Nguyên tắc 43
2.1.2.2. Điều kiện xác định 43
Hình 3.2.1: Định mức dung dịch 45
2.1.2.3. Quy trình thực nghiệm 45
Bảng 3.2.3: Dụng cụ, thiết bị dùng để xác định chỉ tiêu SiO2 trong mẫu quặng Bauxite 45
Bảng 3.2.4: Hóa chất dùng để xác định chỉ tiêu SiO2 trong mẫu quặng Bauxite 45
2.1.2.4. Tính toán kết quả 46
2.1.2.5. Kết quả thực nghiệm 47
Bảng 3.2.5: Kết quả thực nghiệm xác định chỉ tiêu SiO2 trong mẫu quặng Bauxite 47
2.1.3. Xác định hàm lượng Fe2O3 47
2.1.3.1. Nguyên tắc 47
2.1.3.2. Điều kiện xác định 47
2.1.3.3. Quy trình thực nghiệm 48
Bảng 3.2.6: Dụng cụ, thiết bị dùng để xác định chỉ tiêu Fe2O3 trong mẫu quặng Bauxite
48
Bảng 3.2.7: Hóa chất dùng để xác định chỉ tiêu Fe2O3 trong mẫu quặng Bauxite 49

2.1.3.4. Tính toán kết quả 49
2.1.3.5. Kết quả thực nghiệm 50
Bảng 3.2.8: Kết quả thực nghiệm xác định chỉ tiêu Fe2O3 trong mẫu quặng Bauxite 50
2.1.4. Xác định hàm lượng Al2O3 50
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 5 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
2.1.4.1. Nguyên tắc 50
2.1.4.2. Điều kiện xác định 50
2.1.4.3. Quy trình thực nghiệm 51
Bảng 3.2.9: Dụng cụ, thiết bị dùng để xác định chỉ tiêu Al2O3 trong mẫu quặng Bauxite
51
Bảng 3.2.10: Hóa chất dùng để xác định chỉ tiêu Al2O3 trong mẫu quặng Bauxite 52
2.1.4.4. Tính toán kết quả 52
2.1.4.5. Kết quả thực nghiệm 53
Bảng 3.2.11: Kết quả thực nghiệm xác định chỉ tiêu Al2O3 trong mẫu quặng Bauxite 53
2.1.5. Xác định Al2O3 trong mẫu quặng Bauxite bằng phương pháp nhanh 53
2.1.5.1. Nguyên tắc 53
2.1.5.2. Điều kiện xác định 54
2.1.5.3. Quy trình thực nghiệm 54
2.1.5.4. Tính toán kết quả 55
2.1.5.5. Kết quả thực nghiệm 55
Bảng 3.2.12: Kết quả thực nghiệm xác định chỉ tiêu Al2O3 trong mẫu quặng Bauxite
bằng phương pháp nhanh 55
2.2. NaOH dùng cho phân xưởng sản xuất nhôm hydroxyt 55
2.2.1. Nguyên tắc 55
2.2.2. Điều kiện xác định 55
2.2.3. Quy trình xác định 57
Bảng 3.2.13: Dụng cụ, thiết bị dùng để xác định chỉ tiêu NaOH 57
Bảng 3.2.14: Hóa chất dùng để xác định chỉ tiêu NaOH 57
2.2.4. Tính toán kết quả 58

2.2.5. Kết quả thực nghiệm 58
Bảng 3.2.15: Kết quả thực nghiệm xác định chỉ tiêu NaOH 58
2.3. Nước phục vụ cho dây chuyền sản xuất nhôm hydroxyt 58
2.3.1. Đo pH 58
2.3.1.1. Nguyên tắc 58
2.3.1.2. Điều kiện xác định 58
2.3.1.3. Quy trình thực nghiệm 59
Hình 3.2.2: Đo pH của nước 59
Bảng 3.2.16: Dụng cụ, thiết bị dùng để xác định pH của nước 59
2.3.1.4. Kết quả thực nghiệm 59
Bảng 3.2.17: Kết quả thực nghiệm xác định pH của nước 59
2.3.2. Xác định độ cứng (CaCO3) 60
2.3.2.1. Nguyên tắc 60
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 6 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
2.3.2.2. Điều kiện xác định 60
2.3.2.3. Quy trình thực nghiệm 61
Bảng 3.2.18: Dụng cụ, thiết bị dùng để xác định độ cứng của nước 61
Bảng 3.2.19: Hóa chất dùng để xác định độ cứng của nước 61
2.3.2.4. Tính toán kết quả 62
2.3.2.5. Kết qủa thực nghiệm 62
Bảng 3.2.20: Kết quả thực nghiệm xác định độ cứng của nước 62
2.3.3. Xác định hàm lượng sắt 62
2.3.3.1. Nguyên tắc 62
2.3.3.2. Điều kiện xác định 62
Hình 3.2.3: Quá trình đun nóng dung dịch và máy đo quang 63
2.3.3.3. Quy trình thực nghiệm 63
Bảng 3.2.21: Dụng cụ, thiết bị dùng để xác định hàm lượng sắt trong nước 63
Bảng 3.2.22: Hóa chất dùng để xác định hàm lượng sắt trong nước 64
2.3.3.4. Tính toán kết quả 64

2.3.3.5. Kết quả thực nghiệm 64
Bảng 3.2.23: Kết quả thực nghiệm hàm lượng sắt trong nước 64
CHƯƠNG 3: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH BÁN SẢN PHẨM 65
3.1. Xác định hàm lượng Na2O 65
3.1.1. Nguyên tắc 65
3.1.2. Điều kiện xác định 65
3.1.3. Quy trình thực nghiệm 66
Bảng 3.3.1: Dụng cụ, thiết bị dùng để xác định hàm lượng Na2O trong bán thành phẩm
66
Bảng 3.3.2: Hóa chất dùng để xác định hàm lượng Na2O trong bán thành phẩm 66
66
Bảng 3.3.3: Thể tích mẫu lấy xác định hàm lượng Na2O trong bán thành phẩm 67
3.1.4. Tính toán kết quả 67
3.1.5. Kết quả thực nghiệm 68
Bảng 3.3.4: Kết quả hàm lượng Na2O trong bán thành phẩm 68
3.2. Xác định hàm lượng Al2O3 68
3.2.1. Nguyên tắc 68
3.2.2. Điều kiện xác định 68
3.2.3. Quy trình thực nghiệm 69
Bảng 3.3.5: Dụng cụ, thiết bị dùng để xác định hàm lượng Al2O3 trong bán thành phẩm
70
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 7 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
Bảng 3.3.6: Hóa chất dùng để xác định hàm lượng Al2O3 trong bán thành phẩm 70
Bảng 3.3.7: Thể tích mẫu lấy xác định hàm lượng Al2O3 trong bán thành phẩm 70
3.2.4. Tính toán kết quả 71
3.2.5. Kết quả thực nghiệm 71
Bảng 3.3.8. Kết quả hàm lượng Al2O3 trong bán thành phẩm 71
CHƯƠNG 4: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH SẢN PHẨM Al(OH)3 72
4.1. Xác định hàm lượng Al2O3 72

4.1.1. Quy trình thực nghiệm 72
Bảng 3.4.1: Dụng cụ, thiết bị xác định hàm lượng Al2O3 trong sản phẩm 72
Bảng 3.4.2: Hóa chất dùng để xác định hàm lượng Al2O3 trong sản phẩm 72
4.1.2. Tính toán kết quả 73
4.1.3. Kết quả thực nghiệm 73
Bảng 3.4.3. Kết quả hàm lượng Al2O3 trong sản phẩm 73
4.2. Xác định độ kiềm 73
4.2.1. Nguyên tắc 73
4.2.2. Điều kiện xác định 74
4.2.3. Quy trình thực nghiệm 74
Bảng 3.4.4: Dụng cụ, thiết bị xác định hàm lượng Na2O trong sản phẩm 74
Bảng 3.4.5: Hóa chất dùng để xác định hàm lượng Na2O trong sản phẩm 74
4.2.4. Tính toán kết quả 74
4.2.5. Kết quả thực nghiệm 75
Bảng 3.4.6. Kết quả hàm lượng Na2O trong sản phẩm 75
4.3. Xác định hàm lượng Fe2O3 75
4.3.1. Nguyên tắc 75
4.3.2. Điều kiện xác định 75
4.3.3. Quy trình thực nghiệm 76
Bảng 3.4.7: Dụng cụ, thiết bị xác định hàm lượng Fe2O3 trong sản phẩm 76
Bảng 3.4.8: Hóa chất dùng để xác định hàm lượng Fe2O3 trong sản phẩm 76
4.3.4. Tính toán kết quả 76
4.3.5. Kết quả thực nghiệm 77
Bảng 3.4.9. Kết quả hàm lượng Fe2O3 trong sản phẩm 77
4.4. Xác định độ ẩm 77
77
Hình 3.4.1: Máy cân sấy ẩm 77
CHƯƠNG 5: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH NGUỒN THẢI 78
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 8 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình

5.1. Bã thải ở phân xưởng nhôm 78
5.1.1. Xác định hàm lượng Na2O 78
5.1.1.1. Quy trình thực nghiệm 78
Bảng 3.5.1: Dụng cụ, thiết bị xác định chỉ tiêu Na2O trong trong bã thải 78
Bảng 3.5.2: Hóa chất xác định chỉ tiêu Na2O trong trong bã thải 78
5.1.1.2. Tính toán kết quả 78
5.1.1.3. Kết quả thực nghiệm 79
Bảng 3.5.3: Kết quả thực nghiệm xác định chỉ tiêu Na2O trong bã thải 79
5.1.2. Xác định hàm lượng Fe2O3 79
5.1.2.1. Quy trình thực nghiệm 79
Bảng 3.5.4: Dụng cụ, thiết bị xác định chỉ tiêu Fe2O3 trong trong bã thải 79
Bảng 3.5.5: Hóa chất xác định chỉ tiêu Fe2O3 trong trong bã thải 80
5.1.2.4 Tính toán kết quả 80
5.1.2.5. Kết quả thực nghiệm 81
Bảng 3.5.6: Kết quả thực nghiệm xác định chỉ tiêu Fe2O3 trong bã thải 81
5.1.3. Xác định hàm lượng Al2O3 81
5.1.3.1. Kết quả thực nghiệm 81
Bảng 3.5.7: Kết quả thực nghiệm xác định chỉ tiêu Al2O3 trong bã thải 81
5.2. Nước rửa bã − Xác định hàm lượng Na2O, Al2O3 81
5.2.1.1. Kết quả thực nghiệm 82
Bảng 3.5.8: Kết quả thực nghiệm xác định hàm lượng Na2O, Al2O3 trong nước rửa bã82
PHẦN 4: KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 9 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
MỤC LỤC HÌNH
2
PHẦN 1: TỔNG QUAN 16
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY HÓA CHẤT
TÂN BÌNH 16

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Nhà Máy Hóa Chất Tân Bình 16
1.1.1. Tên và địa chỉ 16
1.1.2. Lịch sử thành lập và phát triển của nhà máy Hoá Chất Tân Bình 16
1.2. Cơ cấu tổ chức hành chính 17
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Nhà Máy Hoá Chất Tân Bình 17
1.2.2. Chức năng của các phòng ban 18
CHƯƠNG 2: CÁC SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY 19
Hình 1.2.1: Sản phẩm nhôm hydroxyt 19
Hình 1.2.2: Kho bảo quản Al(OH)3 20
CHƯƠNG 3: NỘI QUY – AN TOÀN LAO ĐỘNG – PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
21
3.1. An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy 21
3.2. Nguyên tắc chung của phòng thí nghiệm 21
Hình 1.2.3: Phòng hóa nghiệm của nhà máy 21
3.2.1. Đối với nơi làm việc 22
3.2.2. Đối với máy móc 22
3.2.3. Đối với người lao động 22
3.2.4. Đối với hóa chất 22
3.2.5. Đối với các chất độc hại sử dụng trong sản xuất 23
Hình 1.3.1: Chất ăn mòn 23
3.3. Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp 23
PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT – QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ – XỬ
LÝ PHẾ PHẨM 25
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 25
1.1. Nguyên liệu cho sản xuất nhôm hydroxyt 25
1.1.1. Quặng Bauxite Lâm Đồng 47% Al2O3 25
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 10 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
Hình 2.1.1: Khai thác Bauxite 25
Hình 2.1.2: Bauxite với phần lõi còn mảnh đá mẹ chưa phong hóa 26

1.1.2. Xút 26
1.1.3. Vôi CaCO3 dạng bột 27
1.1.4. Các nguyên liệu phụ khác 27
1.2. Các năng lượng và tiện nghi hỗ trợ sản xuất 27
1.2.1. Điện và dầu đốt 27
1.2.2. Nước và hơi nước 27
1.3. Xử lý các sản phẩm không phù hợp, phế phẩm và kểm tra 28
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 29
2.1. Phân xưởng sản xuất nhôm hydroxyt 29
2.2. Thuyết minh quy trình 30
2.2.1. Giai đoạn nghiền quặng 30
Hình 2.2.1: Máy nghiền bi ướt 30
2.2.2. Giai đoạn gia nhiệt vòng huyền phù 30
2.2.3. Giai đoạn phản ứng 31
2.2.4. Giai đoạn pha loãng 31
2.2.5. Giai đoạn lắng 32
2.2.6. Giai đoạn lọc Aluminat 32
2.2.7. Giai đoạn làm nguội dung dịch Aluminat 32
2.2.8. Giai đoạn phân ly 33
2.2.9. Giai đoạn thành phẩm 33
Hình 2.2.2: Quá trình hút nước, rửa kiềm bột Al(OH)3 34
2.2.10. Giai đoạn rửa bã 34
2.2.11. Quá trình cô đặc nước cái 3 35
2.2.12. Giai đoạn gia nhiệt hỗn hợp xút 35
2.2.13. Giai đoạn tạo hơi 35
PHẦN 3: THỰC NGHIỆM 37
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU 37
1.1. Mục đích của việc kiểm tra các sản phẩm 37
1.1.1. Nguyên tắc lấy mẫu 37
1.1.2. Các yêu cầu lấy mẫu 37

1.2. Phương pháp lấy mẫu 37
1.2.1. Nhôm Hydroxyt 38
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 11 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
1.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 39
CHƯƠNG 2: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH NGUYÊN LIỆU 41
2.1. Quặng Bauxite 41
2.1.1. Xác định hàm lượng ẩm 41
2.1.1.1. Nguyên tắc 41
2.1.1.2. Điều kiện xác định 41
2.1.1.3. Quy trình thực nghiệm 42
2.1.1.4. Tính toán kết quả 42
2.1.1.5. Kết quả thực nghiệm 43
2.1.2. Xác định hàm lượng SiO2 43
2.1.2.1. Nguyên tắc 43
2.1.2.2. Điều kiện xác định 43
Hình 3.2.1: Định mức dung dịch 45
2.1.2.3. Quy trình thực nghiệm 45
2.1.2.4. Tính toán kết quả 46
2.1.2.5. Kết quả thực nghiệm 47
2.1.3. Xác định hàm lượng Fe2O3 47
2.1.3.1. Nguyên tắc 47
2.1.3.2. Điều kiện xác định 47
2.1.3.3. Quy trình thực nghiệm 48
2.1.3.4. Tính toán kết quả 49
2.1.3.5. Kết quả thực nghiệm 50
2.1.4. Xác định hàm lượng Al2O3 50
2.1.4.1. Nguyên tắc 50
2.1.4.2. Điều kiện xác định 50
2.1.4.3. Quy trình thực nghiệm 51

2.1.4.4. Tính toán kết quả 52
2.1.4.5. Kết quả thực nghiệm 53
2.1.5. Xác định Al2O3 trong mẫu quặng Bauxite bằng phương pháp nhanh 53
2.1.5.1. Nguyên tắc 53
2.1.5.2. Điều kiện xác định 54
2.1.5.3. Quy trình thực nghiệm 54
2.1.5.4. Tính toán kết quả 55
2.1.5.5. Kết quả thực nghiệm 55
2.2. NaOH dùng cho phân xưởng sản xuất nhôm hydroxyt 55
2.2.1. Nguyên tắc 55
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 12 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
2.2.2. Điều kiện xác định 55
2.2.3. Quy trình xác định 57
2.2.4. Tính toán kết quả 58
2.2.5. Kết quả thực nghiệm 58
2.3. Nước phục vụ cho dây chuyền sản xuất nhôm hydroxyt 58
2.3.1. Đo pH 58
2.3.1.1. Nguyên tắc 58
2.3.1.2. Điều kiện xác định 58
2.3.1.3. Quy trình thực nghiệm 59
Hình 3.2.2: Đo pH của nước 59
2.3.1.4. Kết quả thực nghiệm 59
2.3.2. Xác định độ cứng (CaCO3) 60
2.3.2.1. Nguyên tắc 60
2.3.2.2. Điều kiện xác định 60
2.3.2.3. Quy trình thực nghiệm 61
2.3.2.4. Tính toán kết quả 62
2.3.2.5. Kết qủa thực nghiệm 62
2.3.3. Xác định hàm lượng sắt 62

2.3.3.1. Nguyên tắc 62
2.3.3.2. Điều kiện xác định 62
Hình 3.2.3: Quá trình đun nóng dung dịch và máy đo quang 63
2.3.3.3. Quy trình thực nghiệm 63
2.3.3.4. Tính toán kết quả 64
2.3.3.5. Kết quả thực nghiệm 64
CHƯƠNG 3: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH BÁN SẢN PHẨM 65
3.1. Xác định hàm lượng Na2O 65
3.1.1. Nguyên tắc 65
3.1.2. Điều kiện xác định 65
3.1.3. Quy trình thực nghiệm 66
3.1.4. Tính toán kết quả 67
3.1.5. Kết quả thực nghiệm 68
3.2. Xác định hàm lượng Al2O3 68
3.2.1. Nguyên tắc 68
3.2.2. Điều kiện xác định 68
3.2.3. Quy trình thực nghiệm 69
3.2.4. Tính toán kết quả 71
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 13 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
3.2.5. Kết quả thực nghiệm 71
CHƯƠNG 4: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH SẢN PHẨM Al(OH)3 72
4.1. Xác định hàm lượng Al2O3 72
4.1.1. Quy trình thực nghiệm 72
4.1.2. Tính toán kết quả 73
4.1.3. Kết quả thực nghiệm 73
4.2. Xác định độ kiềm 73
4.2.1. Nguyên tắc 73
4.2.2. Điều kiện xác định 74
4.2.3. Quy trình thực nghiệm 74

4.2.4. Tính toán kết quả 74
4.2.5. Kết quả thực nghiệm 75
4.3. Xác định hàm lượng Fe2O3 75
4.3.1. Nguyên tắc 75
4.3.2. Điều kiện xác định 75
4.3.3. Quy trình thực nghiệm 76
4.3.4. Tính toán kết quả 76
4.3.5. Kết quả thực nghiệm 77
4.4. Xác định độ ẩm 77
77
Hình 3.4.1: Máy cân sấy ẩm 77
CHƯƠNG 5: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH NGUỒN THẢI 78
5.1. Bã thải ở phân xưởng nhôm 78
5.1.1. Xác định hàm lượng Na2O 78
5.1.1.1. Quy trình thực nghiệm 78
5.1.1.2. Tính toán kết quả 78
5.1.1.3. Kết quả thực nghiệm 79
5.1.2. Xác định hàm lượng Fe2O3 79
5.1.2.1. Quy trình thực nghiệm 79
5.1.2.4 Tính toán kết quả 80
5.1.2.5. Kết quả thực nghiệm 81
5.1.3. Xác định hàm lượng Al2O3 81
5.1.3.1. Kết quả thực nghiệm 81
5.2. Nước rửa bã − Xác định hàm lượng Na2O, Al2O3 81
5.2.1.1. Kết quả thực nghiệm 82
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 14 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
PHẦN 4: KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85


GVHD: Nguyễn Thị Lương - 15 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
PHẦN 1: TỔNG QUAN
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY HÓA
CHẤT TÂN BÌNH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Nhà Máy Hóa Chất Tân Bình
1.1.1. Tên và địa chỉ
− Tên doanh nghiệp: Nhà Máy Hoá Chất Tân
Bình.
− Tên giao dịch: Tân Bình Chemical Factory.
− Trụ sở giao dịch: 46/6 Phan Huy
Ích, P15, Q. Tân Bình, TP.HCM.
Điện thoại: 08.38153185
Fax : 08.38153936
Email:
1.1.2. Lịch sử thành lập và phát triển của nhà máy Hoá Chất Tân Bình
Những năm giữa thập niên 90 của thế kỷ trước, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa
và hội nhập cùng nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, ngành công nghiệp hoá chất
Việt Nam bắt đầu có những bước tiến mới và Công Ty Hoá Chất Cơ Bản Miền Nam đã ra
đời gồm nhiều chi nhánh, nhà máy Hoá Chất Tân Bình là một trong những chi nhánh của
công ty.
Trước năm 1975 là doanh nghiệp tư nhân do người Hoa làm chủ. Hiện nay nhà máy là
doanh nghiệp nhà nước, thành viên của công ty Hoá Chất Cơ Bản Miền Nam, trực thuộc
tổng công ty Hoá Chất Miền Nam, bộ Công Nghiệp.
Khi mới được thành lập nhà máy sản xuất: Acid sulfuric, phèn đơn, acid sulfuric kỹ
thuật, acid sulfuric tinh khiết, phèn nhôm sulfat (17% Al
2
O
3
), phèn nhôm sulfat (15%

Al
2
O
3
). Ngoài ra còn có sản phẩm khác: thiosulfat natri, phèn thép, can nhựa,
Do để hạn chế tác hại đến môi trường nên các phân xưởng sản xuất trên đã được di
dời tới các nhà máy nội bộ xa khu vực dân cư, nên hiện nay nhà máy chỉ sản xuất nhôm
hydroxyt.
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 16 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
Các sản phẩm của nhà máy giữ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế đất nước, đáp
ứng nhu cầu sử dụng hoá chất vô cơ, cơ bản trong các ngành công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, các mục tiêu sản xuất chế biến như: Lọc tẩy nước, giấy, dệt, nhuộm, phân bón,
thuỷ tinh, gốm, sứ, …. Các sản phẩm trên đều được công nhận chứng chỉ quản lý chất
lượng.
1.2. Cơ cấu tổ chức hành chính
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Nhà Máy Hoá Chất Tân Bình
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức hành chính nhà máy
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 17 -
TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY
CÁC PHÒNG BAN CÔNG TY
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Phòng
CNTB
Phòng
KTTC
Phòng
ATMT
Phòng
NSHC

Phòng
KHKD
P.x bột
nhôm
Tổ hóa
nghiệm
P.x cơ
điện
Tổ y
tế
Tổ cấp
dưỡng
Tổ
bảo vệ
Tổ lái
xe
Xử lý
nước
thải
Tổ
máy
Tổ
điện
Tổ
hàn
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
1.2.2. Chức năng của các phòng ban
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
− Tổng giám đốc: Là người đứng đầu nhà máy, có quyền chủ động điều hành mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo kế hoạch đã thông qua đại hội đoàn viên chức

và được công ty xét duyệt. Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh,
dịch vụ ngắn hạn, dài hạn,… được quyền bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, ký kết hợp
đồng lao động, quy định mức lương cho cán bộ nhân viên.
− Phó tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trong lĩnh vực kinh tế, nghiên cứu thị
trường, điều độ kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, còn chịu trách nhiệm về
lĩnh vực tổ chức nhân sự, công tác lao động, tiền lương, hỗ trợ cho giám đốc.
− Phòng nhân sự hành chính: Chịu trách nhiệm về công tác kinh tế sản xuất, phân bố và
cân đối kế hoạch sản xuất cho từng phân xưởng. Ngoài ra, còn chịu trách nhiệm về lĩnh
vực quản lý nhân sự, công tác lao động, tiền lương, chăm lo đời sống cho cán bộ công
nhân viên.
− Phòng vật tư: Có trách nhiệm cung ứng vật tư cho các phân xưởng để đảm bảo đúng
tiến độ sản xuất, đồng thời phân bố và duy trì ổn định nguồn nguyên liệu
− Phòng kế toán tài chính: Có chức năng theo dõi công tác nghiệp vụ, công tác kế toán,
hạch toán, thực hiện báo cáo tình hình sử dụng nguồn vốn với tổng giám đốc, kết hợp chặt
chẽ với phòng tổ chức tiền lương nhằm lên định mức, quản lý chi phí sản xuất và tiền
lương cho công ty.
− Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm trong công tác kỹ thuật ở các phân xưởng, nghiên cứu
ứng dụng khoa học kỹ thuật để cải tiến và nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, để có
thể đảm bảo cho công tác sản xuất tốt thì các phòng thí nghiệm, kế toán, bảo vệ, cấp
dưỡng cũng đóng góp phần không ít.
− Phòng hoá nghiệm: Có trách nhiệm phân tích thành phần các mẫu trước khi đưa vào sử
dụng có đảm bảo đúng thành phần hay không và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi
xuất ra thị trường.
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 18 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
CHƯƠNG 2: CÁC SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY
− Các sản phẩm của nhà máy:
+ Nhôm hydroxyt: Al(OH)
3
+ Acid H

2
SO
4
> 97% : (thương mại)
+ Quặng Bauxite: 47% Al
2
O
3
− Sản phẩm chính của nhà máy: Nhôm hydroxyt
Hình 1.2.1: Sản phẩm nhôm hydroxyt
+ Yêu cầu chất lượng sản phẩm:
Bảng 1.2.1: Yêu cầu chất lượng sản phẩm
Tên Màu sắc [Na
2
O] Ẩm
X.khẩu 10% trắng hơi phớt hồng ≤ 0.2% ≤ 10%
P.E 13% trắng, hơi phớt hồng ≤ 0.2% ≤ 13%
Dây đen hồng – đen xám > 0.2% > 15%
+ Thành phần:
Al
2
O
3
: 99% min
SiO
2
:

0.2% max
Fe

2
O
2
: 0.01% max
Na
2
O: 0.2% max
Độ ẩm: 13% max
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 19 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
+ Al(OH)
3
kỹ thuật :
Al
2
O
3
: ≥ 63.5%
Na
2
O: ≤ 0.2%
Ẩm: ≤ 13%
Fe
2
O
3
: 0.03 ÷ 0.06%
− Tính chất:
+ Al(OH)
3

có màu trắng, hơi hồng dạng bột tinh thể.
+ Hầu như không tan trong nước, tan được trong acid và kiềm vì là hợp chất lưỡng
tính.
+ Khối lượng riêng là 2.42g/cm
2

− Ứng dụng:
+ Trong nhà máy được dùng làm mầm phân hóa cho sản xuất nhôm hydroxyt.
+ Làm nguyên liệu chính để sản xuất các loại phèn đơn và phèn kép ở đơn vị nội bộ.
+ Ngoài ra ở một số nhà máy như nhà máy điện quang, Al(OH)
3
được dùng làm
nguyên liệu để sản xuất thủy tinh (chủ yếu cung cấp Al
2
O
3
), vật liệu chịu lửa.
+ Aluminum hydroxide: Được xuất khẩu sang Thái Lan.
− Tồn trữ và bảo quản:
+ Al(OH)
3
được cho vào 2 loại bao tùy độ ẩm, mỗi bao có trọng lượng tịnh là 50kg,
bảo quản nơi thoáng mát và có mái che.
Hình 1.2.2: Kho bảo quản Al(OH)
3
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 20 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
CHƯƠNG 3: NỘI QUY – AN TOÀN LAO ĐỘNG – PHÒNG CHÁY CHỮA
CHÁY
Các sản phẩm và nguyên liệu dùng trong sản xuất hầu hết đều có tính độc hại và dễ

cháy. Do đó vấn đề lao động phòng cháy chữa cháy rất được quan tâm.
3.1. An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy
− Phải có các tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy dán ở các nơi làm việc. Ở mỗi phân xưởng
và các phòng hành chính đều có trang bị các bình CO
2
, hướng dẫn phòng cháy chữa cháy.
− Toàn thể cán bộ, công nhân viên đều được hướng dẫn để sử dụng thành thạo các
phương tiện dập lửa, phương pháp cấp cứu khi có tai nạn xảy ra.
− Các dụng cụ phòng cháy chữa cháy phải được kiểm tra thường xuyên.
− Đường giao thông trong nhà máy rộng rãi, thuận tiện cho xe ra vào.
3.2. Nguyên tắc chung của phòng thí nghiệm
Nội quy của phòng thí nghiệm:
− Đối với các dụng cụ thiết bị điện khi sử
dụng đảm bảo xài đúng nguồn (110v, 220v),
tắt khi không dùng và cúp cầu dao khi gặp sự
cố.
− Các hóa chất độc, chất dễ bay hơi phải làm
trong tủ hút, khi đun các hóa chất này cũng
phải tiến hành trong tủ hút.
− Khi sử dụng các hóa chất độc phải sử dụng
găng tay và khẩu trang.
− Không dùng miệng hút pipet các hóa chất độc, các hóa chất đậm đặc.
− Khi lấy các chất rắn độc phải dùng thìa không sử dụng tay trần. Đối với các chất bột cần
tiến hành ở nơi không có gió lùa hoặc những nơi không có quạt để ngăn ngừa sự phân tán
của chúng.
− Phải tuân thủ nghiêm ngặt các kỹ thuật thao tác thí nghiệm để tránh mẫu bị sôi trào,
văng tung tóe hay phát nhiệt đột ngột.
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 21 -
Hình 1.2.3: Phòng hóa nghiệm của nhà máy
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình

− Mọi hóa chất trong phòng thí nghiệm đều phải được ghi tên và nồng độ rõ ràng để tránh
dùng nhầm gây phản ứng hóa học không lường trước.
− Các hóa chất dễ cháy (nhất là dung môi hữu cơ) cần để một nơi dễ di chuyển để phòng
khi có hỏa hoạn.
− Cần nắm vững một số quy tắc để sơ cứu kịp thời trước khi chuyển qua bộ phận y tế.
3.2.1. Đối với nơi làm việc
− Bảo đảm về không gian, độ thoáng, độ sạch, tiêu chuẩn cho phép về mùi hôi, khí độc
hại, nóng, ẩm, ồn, độ rung, các yếu tố có hại khác.
− Nguyên liệu, sản phẩm, dụng cụ phải xếp gọn gàng nơi làm việc, nơi có chất nguy hại,
phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, phải đặt ở vị trí dễ thấy, dễ đọc.
− Các nguyên liệu, sản phẩm độc hại được bảo quản cẩn thận ở kho chứa và thiết bị chứa.
3.2.2. Đối với máy móc
− Thường xuyên kiểm tra thiết bị. Kiểm tra tình trạng thiết bị trước khi khởi động.
− Kiểm tra định kỳ các hệ thống dây điện, dây tiếp đất, cầu giao, hệ thống che chắn thiết
bị.
− Khi máy xảy ra sự cố, phải có thợ bảo trì hay công nhân vận hành sửa chữa.
− Phải đặt biển báo “nguy hiểm”, “cấm đóng điện”.
− Thao tác vận hành máy, xử lý sự cố phải tuân theo quy tắc vận hành máy, xử lý được
quy định và sửa chữa kịp thời ngay khi gặp sự cố.
3.2.3. Đối với người lao động
− Phải được trang bị các phương tiện bảo hộ cá nhân (quần, áo, giày, mũ, bao tay khi làm
việc, kính bảo hộ khi làm việc với các chất độc hại).
− Không dùng xà beng để quay van hay bơm. Phải dùng tay hay dụng cụ chuyên dùng.
− Làm việc trên cao phải có dây an toàn.
− Không dùng tay để vận chuyển các chất độc hại.
3.2.4. Đối với hóa chất
Các hóa chất độc hại như NaOH đựng trong thùng sắt 500kg (nồng độ NaOH 98%).
Sản phẩm tạo thành đều được đóng chai hay cho vào bao, được kiểm tra cẩn thận trước
khi nhập kho hay phân xưởng.
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 22 -

Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
3.2.5. Đối với các chất độc hại sử dụng trong sản xuất
− Biện pháp an toàn làm việc với NaOH:
+ Khi làm việc với NaOH cần sử dụng đầy đủ các phương tiện bảo hộ cá nhân (kính,
quần áo bảo hộ, găng tay cao su, ủng cao su).
+ Phải hết sức chú ý bảo vệ mắt, đặc biệt khi làm việc với dung dịch nóng, đặc hoặc
khi đập đục các tảng NaOH rắn.
− Biện pháp an toàn làm việc với H
2
SO
4
:
+ Khi pha acid đặc với nước chỉ được phép rót từ từ acid vào nước đồng thời phải
khuấy đều. Tuyệt đối không rót nước vào acid sunfuric đặc sẽ làm một phần acid trên bề
mặt bắn tung tóe gây nguy hiểm.
+ Khi làm việc với acid sunfuric nhất là khi pha chế, rót, vận chuyển phải mang ủng
cao su, găng tay cao su, mặc quần áo chịu acid.
− Biện pháp an toàn làm việc với HCl:
+ Axít clohiđric đậm đặc tạo thành các sương mù axít. Cả dạng sương mù và dung
dịch đều có thể ăn mòn các mô con người, có khả năng gây tổn thương cơ quan hô hấp,
mắt, da và ruột.
Hình 1.3.1: Chất ăn mòn
+ Khi làm việc với HCl cần sử dụng đầy đủ các phương tiện bảo hộ cá nhân như găng
tay cao su, găng tay PVC, kính bảo vệ mắt, quần áo và giày chống chất hóa học được sử
dụng để giảm thiểu những tác hại của việc tiếp xúc với loại axít này.
3.3. Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp
− Nhà máy luôn quan tâm đến vấn đề xử lý môi trường, cụ thể là vệ sinh công nghiệp, xử
lý phế thải, nước thải. Các phế thải, nước thải được xử lý đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam
trước khi thải ra môi trường.
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 23 -

Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
− Tuy nhiên do đặc thù của ngành sản xuất hóa chất cơ bản và do điều kiện chưa cho
phép nên việc sử lý mùi ở phân xưởng bột nhôm chưa đạt đến mức độ triệt để.
− Phân xưởng sản xuất nhôm hydroxyt:
+ Bã thải:
Phần dung dịch: 1 – 3g/l Al
2
O
3
.
Phần rắn: 18 – 22% Al
2
O
3
, 40 – 50% Fe
2
O
3
, 3% SiO
2
.
Bã thải rắn màu đỏ (hàm lượng sắt khá cao), có tính kiềm. Bã được rửa bằng nước
tuần hoàn trong quá trình sản xuất. Bã được đổ xuống kênh chứa, theo đường kênh này
đến sân phơi bã, bã sau khi phơi khô được xử lý để làm bột màu trong xây dựng.
+ Xử lý nước thải: Nước thải từ phân xưởng nhôm hydroxyt được gom vào bể chứa
rồi dẫn vào bồn lắng. Sau đó, qua thiết bị lọc nước, nước sau xử lý đủ tiêu chuẩn được
thải ra ngoài môi trường.
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 24 -
Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Nhà máy Hóa chất Tân Bình
PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT – QUY TRÌNH CÔNG

NGHỆ – XỬ LÝ PHẾ PHẨM
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
1.1. Nguyên liệu cho sản xuất nhôm hydroxyt
1.1.1. Quặng Bauxite Lâm Đồng 47% Al
2
O
3
Bauxite (hay Bôxít) là một loại quặng nhôm trầm tích có màu hồng, nâu Thành
phần khoáng vật bao gồm chủ yếu là các khoáng vật của nhôm như gibbsit Al(OH)
3
,
boehmit γ-AlO(OH), và diaspore α-AlO(OH), cùng với các khoáng vật oxit sắt goethit và
hematit, các khoáng vật sét kaonilite và đôi khi có mặt cả anata TiO
2
. Nhôm hydroxyt là
thành phần chính của quặng có mặt cùng với sắt, silic Thành phần hóa học chủ yếu (quy
ra oxit) là Al
2
O
3
(40-60%), SiO
2
(5-20%), Fe
2
O
3
(20-25%). Từ Bauxite có thể tách ra
aluminat (Al
2
O

3
), nguyên liệu chính để luyện nhôm trong các lò điện phân. Tên gọi của
loại quặng nhôm này được đặt theo tên gọi làng Les Baux-de-Provence ở miền nam Pháp,
tại đây nó được nhà địa chất học là Pierre Berthier phát hiện ra lần đầu tiên năm 1821.
Trữ lượng Bauxite của Việt Nam khoảng 2.4 tỷ tấn, tập trung chủ yếu ở tây nguyên
(91.4%). Trong đó Đăk Nông 1.44 tỷ tấn, Lâm Đồng 0.463 tỷ tấn và Gia Lai, Kon Tum
0.285 tỷ tấn. Ngoài ra tại các tỉnh phía Bắc cũng có một số mỏ quặng Bauxite (Cao Bằng,
Lạng Sơn) nhưng với trữ lượng không đáng kể.
Hình 2.1.1: Khai thác Bauxite
GVHD: Nguyễn Thị Lương - 25 -

×