Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

báo cáo kiểm định chất lượng trường năm 2013 phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.52 KB, 76 trang )

Trang 1
PHẦN I: CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA TRƯỜNG THCS TẬP SƠN
I. Thông tin chung của nhà trường
Tên trường (theo quyết định thành lập):
Tiếng Việt: Trường THCS Tập Sơn
Tiếng Anh (nếu có):
Tên trước đây (nếu có): Trường THCS Tập Sơn
Cơ quan chủ quản: Phòng giáo dục và đào tạo Trà Cú
Tỉnh / thành phố trực
thuộc Trung ương:
Trà Vinh Tên Hiệu trưởng: Nguyễn Bảo Tuân
Huyện / quận / thị xã /
thành phố:
Trà Cú Điện thoại trường: 0743 879294
Xã / phường / thị trấn: Tập Sơn Fax:
Đạt chuẩn quốc gia: Web: Violet.vn/baotuan
Năm thành lập trường
(theo quyết định thành
lập):
1120/QĐ
UBND
Số điểm trường
(nếu có):
Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn
Dân lập Trường liên kết với nước ngoài
Tư thục Có học sinh khuyết tật
Loại hình khác (ghi rõ) Có học sinh bán trú
Có học sinh nội trú
1. Trường phụ (nếu có)
Số
TT


Tên
trường
phụ
Địa
chỉ
Diện
tích
Khoảng
cách với
trường
(km)
Tổng số
học sinh
của trường
phụ
Tổng số
lớp (ghi rõ
số lớp từ
lớp 6 đến
lớp 9)
Tên cán
bộ phụ
trách
trường
phụ
Trang 2
2. Thông tin chung về lớp học và học sinh
Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Loại học sinh
Tổng

số
Chia ra
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Tổng số học sinh 773 211 179 217 166
- Học sinh nữ: 371 101 84 97 89
- Học sinh dân tộc thiểu số: 480 135 98 139 108
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số: 235 68 49 62 56
Học sinh tuyển mới vào lớp 6 200
Trong đó:
- Học sinh nữ: 98
- Học sinh dân tộc thiểu số: 126
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số: 65
Học sinh lưu ban năm học trước: 17 11 6
Trong đó:
- Học sinh nữ: 8 3 5
- Học sinh dân tộc thiểu số: 11 9 2
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số: 5 3 2
Học sinh chuyển đến trong hè: 6 1 1 4
Học sinh chuyển đi trong hè: 7 6 1
Học sinh bỏ học trong hè: 16 6 5 2 3
Trong đó:
- Học sinh nữ: 5 2 1 2
- Học sinh dân tộc thiểu số: 13 6 2 2 3
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số: 3 1 1 1
Nguyên nhân bỏ học
- Hoàn cảnh khó khăn: 6 1 2 3
- Học lực yếu, kém: 9 6 3
- Xa trường, đi lại khó khăn:
- Thiên tai, dịch bệnh:
- Nguyên nhân khác: 1 2

Học sinh là Đội viên: 649 193 131 185 140
Học sinh là Đoàn viên:
Học sinh bán trú dân nuôi:
Học sinh nội trú dân nuôi:
Học sinh khuyết tật hoà nhập:
Học sinh thuộc diện chính sách
- Con liệt sĩ:
- Con thương binh, bệnh binh:
- Hộ nghèo: 158 57 33 36 32
- Vùng đặc biệt khó khăn: 52 18 14 13 7
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ:
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ:
Trang 3
- Diện chính sách khác:
Học sinh học tin học: 390 211 179
Học sinh học tiếng dân tộc thiểu
số:
Học sinh học ngoại ngữ: 773 211 179 217 166
- Tiếng Anh: 773 211 179 217 166
- Tiếng Pháp:
- Tiếng Trung:
- Tiếng Nga:
- Ngoại ngữ khác:
Học sinh theo học lớp đặc biệt
- Học sinh lớp ghép:
- Học sinh lớp bán trú:
- Học sinh bán trú dân nuôi:
Các thông tin khác (nếu có)
Số liệu của 04 năm gần đây:
Năm học

2009 – 2010
Năm học
2010 – 2011
Năm học
2011 - 2012
Năm học
2012 – 2013
Sĩ số bình quân
học sinh trên lớp
41,04 37,6 40,12 39,9
Tỷ lệ học sinh
trên giáo viên
17,24 16,3 18,5 19,0
Tỷ lệ bỏ học 4,9 3,8 4,9 2,9
Tỷ lệ học sinh có
kết quả học tập
dưới trung bình.
9,5 8,7 7,4 5,4
Tỷ lệ học sinh có
kết quả học tập
trung bình
35,5 35,5 40,8 37,1
Tỷ lệ học sinh có
kết quả học tập
khá
37,6 37,5 32,2 40,5
Tỷ lệ học sinh có
kết quả học tập
giỏi và xuất sắc
17,9 18,4 19,5 17,0

Số lượng học
sinh đạt giải
trong các kỳ thi
học sinh giỏi
2 6 1 3
Các thông tin
khác (nếu có)
Trang 4
3. Thông tin về nhân sự
Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Nhân sự
Tổng
số
Trong
đó nữ
Chia theo chế độ lao động Dân tộc
thiểu số
Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Tổng
số
Nữ
Tổng
số
Nữ Tổng
số
Nữ Tổng
số
Nữ
Cán bộ, giáo viên, nhân
viên
48 21 41 16 7 5 17 3

Đảng viên 22 24 19 12 3 2 5 2
- Đảng viên là giáo viên: 20 14 17 12 3 2 4 2
- Đảng viên là cán bộ quản
lý:
2 2 1
- Đảng viên là nhân viên:
Giáo viên giảng dạy: 44 21 38 16 6 5 15 3
- Thể dục:
3 3 1
- Âm nhạc:
1 1 1
- Mỹ thuật:
2 2 2 2 2 2
- Tin học:
2 2 2 2
- Tiếng dân tộc thiểu số:
- Tiếng Anh:
4 3 4 3 1
- Tiếng Pháp:
- Tiếng Nga:
- Tiếng Trung:
- Ngoại ngữ khác:
- Ngữ văn:
7 6 6 5 1 1 1 1
- Lịch sử:
3 3 2
- Địa lý:
1 1 1 1
- Toán học:
7 4 7 4 1

- Vật lý:
4 2 4 2 2
- Hoá học:
2 2
- Sinh học:
4 4 3
- Giáo dục công dân:
1 1
- Công nghệ:
3 1 3 1 1
- Môn học khác:…
Giáo viên chuyên trách đội:
Giáo viên chuyên trách
đoàn:
Cán bộ quản lý: 2 2 1
- Hiệu trưởng: 1 1
- Phó Hiệu trưởng: 1 1 1
Nhân viên 2 1 1 1
- Văn phòng (văn thư, kế
toán, thủ quỹ, y tế):
1 1 1
- Thư viện:
- Thiết bị dạy học:
- Bảo vệ: 1 1
- Nhân viên khác:
Các thông tin khác (nếu
có)
Trang 5
Tuổi trung bình của giáo
viên cơ hữu:

Số liệu của 04 năm gần đây:

Năm học
2009 – 2010
Năm học
2010 – 2011
Năm học
2011 - 2012
Năm học
2012 – 2013
Số giáo viên chưa đạt
chuẩn đào tạo
Số giáo viên đạt chuẩn
đào tạo
54 53 54 42
Số giáo viên trên chuẩn
đào tạo
26 29 30 31
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp huyện, quận, thị xã,
thành phố
10 4 4
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương
5
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi

cấp quốc gia
Số lượng bài báo của
giáo viên đăng trong các
tạp chí trong và ngoài
nước
Số lượng sáng kiến, kinh
nghiệm của cán bộ, giáo
viên được cấp có thẩm
quyền nghiệm thu
15 16 16 13
Số lượng sách tham khảo
của cán bộ, giáo viên được
các nhà xuất bản ấn hành
33
Số bằng phát minh, sáng
chế được cấp (ghi rõ nơi
cấp, thời gian cấp, người
được cấp)
Các thông tin khác (nếu
có)
4. Danh sách cán bộ quản lý
Chức vụ/Chức danh Họ và tên
Chức vụ, chức
danh, danh hiệu
nhà giáo, học vị,
học hàm
Điện thoại, Email
Chủ tịch Hội đồng
quản trị/ Hội đồng
trường

Kim Hoàng Nam Phó Hiệu trưởng
Hiệu trưởng Nguyễn Bảo Tuân Hiệu trưởng baotuants@yahoo.
com.vn
Trang 6
Các Phó Hiệu trưởng Kim Hoàng Nam Phó hiệu trưởng
Các tổ chức Đảng,
Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh,
Tổng phụ trách Đội,
Công đoàn,… (liệt kê)
Nguyễn Bảo Tuân
Đinh Thị Thúy Hằng
Dư Thị Nhớ
Trần Thị Lợi
BT Chi bộ
CTCĐ
BT Chi đoàn
TPT
Các Tổ trưởng tổ
chuyên môn (liệt kê)
Trương Văn Vinh
Ngô Đức Hùng
Thạch Ngọc Xuân
Châu Thị Hồng Như
Huỳnh Đức Nhặn
Đinh T. Diệu Thủy
TT Tổ Tóan
TT Tổ Văn
TT Tổ Sinh,TD
TT Tổ Anh Văn

TT Tổ Sử Địa
TT Tổ Lý, Công
nghệ
II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
1. Cơ sở vật chất, thư viện trong 4 năm gần đây
Năm học
2009 – 2010
Năm học
2010 – 2011
Năm học
2011 - 2012
Năm học
2012 – 2013
Tổng diện tích đất sử
dụng của trường (tính
bằng m
2
):
1468 1468 1468 1468
1. Khối phòng học
theo chức năng:
Số phòng học văn hoá: 13 13 13 13
Số phòng học bộ môn:
- Phòng học bộ môn
Vật lý:
- Phòng học bộ môn
Hoá học:
- Phòng học bộ môn
Sinh học:
- Phòng học bộ môn

Tin học:
1 1 1 1
- Phòng học bộ môn
Ngoại ngữ:
- Phòng học bộ môn
khác:
2. Khối phòng phục
vụ học tập:
- Phòng giáo dục rèn
luyện thể chất hoặc nhà
đa năng:
- Phòng giáo dục nghệ
thuật:
- Phòng thiết bị giáo
dục:
1 1 1 1
Trang 7
- Phòng truyền thống 1 1 1 1
- Phòng Đoàn, Đội:
- Phòng hỗ trợ giáo dục
học sinh khuyết tật hoà
nhập:
- Phòng khác:
3. Khối phòng hành
chính quản trị
- Phòng Hiệu trưởng
- Phòng Phó Hiệu
trưởng:
- Phòng giáo viên: 1 1 1 1
- Văn phòng: 1 1 1 1

- Phòng y tế học
đường:
- Kho:
- Phòng thường trực,
bảo vệ
- Khu nhà ăn, nhà nghỉ
đảm bảo điều kiện sức
khoẻ học sinh bán trú
(nếu có)
- Khu đất làm sân chơi,
sân tập:
- Khu vệ sinh cho cán
bộ, giáo viên, nhân
viên:
- Khu vệ sinh học sinh: 1 1 1 1
- Khu để xe học sinh: 1 1 1 1
- Khu để xe giáo viên
và nhân viên:
1 1 1 1
- Các hạng mục khác
(nếu có):
4. Thư viện:
- Diện tích (m
2
) thư
viện (bao gồm cả
phòng đọc của giáo
viên và học sinh):
56 m
2

56 m
2
56 m
2
56 m
2
- Tổng số đầu sách
trong thư viện của nhà
trường (cuốn):
3152
- Máy tính của thư viện
đã được kết nối
internet (có hoặc
không)
không không không Có
- Các thông tin khác
Trang 8
(nếu có)
5. Tổng số máy tính
của trường:
12 12 12 12
- Dùng cho hệ thống
văn phòng và quản lý:
2 2 2 4
- Số máy tính đang
được kết nối internet:
14 14 14 16
- Dùng phục vụ học
tập:
10 10 10 10

6. Số thiết bị nghe
nhìn:
- Tivi: 1 1 1 1
- Nhạc cụ: 1 1 1 2
- Đầu Video:
- Đầu đĩa: 1 1 1 1
- Máy chiếu OverHead:
- Máy chiếu Projector: 1 1 1 2
- Thiết bị khác:
7. Các thông tin khác
(nếu có)
2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đây
Năm học
2009 – 2010
Năm học
2010 – 2011
Năm học
2011 - 2012
Năm học
2012 – 2013
Tổng kinh phí được cấp
từ ngân sách Nhà nước
Năm 2010
2.608.355.000
Năm 2011
2.584.047.000
Năm 2012
3.210.651.00
0
Năm 2013

4.884.748.000
Tổng kinh phí được chi
trong năm (đối với
trường ngoài công lập)
Năm 2010
2.608.355.000
Năm 2011
2.584.047.000
Năm 2012
3.210.651.00
0
Năm 2013
4.884.748.000
Tổng kinh phí huy động
được từ các tổ chức xã
hội, doanh nghiệp, cá
nhân,
Các thông tin khác (nếu
có)
Trang 9
PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ TRƯỜNG
Trường THCS Tập Sơn thuộc xã Tập Sơn là vùng nông thôn thuộc tỉnh Trà
Vinh có đông đồng bào dân tộc khmer ( chiếm trên 60% ), đời sống nhân dân còn
gặp nhiều khó khăn, nghề nghiệp chủ yếu là nghề nông. Tuy nhiên trong những năm
gần đây đời sống nhân dân được cải thiện về tinh thần và vật chất, cha mẹ học sinh
đã quan tâm đến việc học hành của con em hơn, quyết tâm cho con em ăn học và
thành đạt bằng con đường học vấn. Lãnh đạo địa phương đã có nhận thức đúng đắn
về giáo dục, quan tâm đến cơ sở vật chất của nhà trường.
Trường THCS Tập Sơn được thành lập từ năm 1973 với tên gọi trường Trung

học Tỉnh Hạc. Đến năm 1975 trường được đổi tên là trường PTCS Mai Văn Mười
có 01 lớp 6 và 01 lớp 7. Đến năm 1981 trường đổi tên thành trường PTCS Tập Sơn.
Từ năm 1989 đến nay lấy tên là trường THCS Tập Sơn, hiện có 23 lớp với 862 học
sinh.
Trong nhiều năm liên tục trường được công nhận là trường tiên tiến cấp
huyện, tỉnh giai đoạn từ năm học 2003 - 2004 đến năm học 2012 - 2013. Phát huy
thành tích đã đạt được, năm học 2012 - 2013 thầy trò trường THCS Tập Sơn khắc
phục mọi khó khăn, không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy, hưởng ứng các
cuộc vận động do ngành phát động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục”, xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”,
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngay từ đầu năm học tất cả
cán bộ, giáo viên, công nhân viên của nhà trường đã ký bản cam kết, ban giám hiệu
của nhà trường đã tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân và với lãnh đạo địa
phương, phụ huynh học sinh về cuộc vận động nầy, cho đến nay việc thực hiện các
cuộc vận động nầy đã có hiệu quả.
Được sự quan tâm đúng mức của phòng Giáo dục và Đào tạo và lãnh đạo cấp
trên nên trường cũng đã có một đội ngũ giáo viên tương đối đầy đủ cả về số lượng
cũng như cơ cấu. Đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ nhiệt tình năng động được đào tạo
chính quy có năng lực trong công tác, đây là thế mạnh của trường nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục.
Đội ngũ cán bộ quản lý của trường đã qua các lớp đào tạo và bồi dưỡng nghiệp
vụ có bằng đại học và bằng trung cấp chính trị, Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng đã
học qua lớp cán bộ quản lý giáo dục.
Trong những năm qua nhà trường tiến hành thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học “lấy học sinh làm trung tâm ”. Chất lượng dạy và học của nhà trường ngày
càng được cải thiện, số lượng học sinh khá giỏi năm sau cao hơn năm trước, tỉ lệ
học sinh yếu kém ngày càng giảm.
Tự đánh giá công tác kiểm định chất lượng của trường THCS Tập Sơn, huyện
Trà Cú theo bộ tiêu chí là một khâu quan trọng trong công tác quản lý chất lượng.
Qua đó, để tiến hành xem xét về hiện trạng và hiệu quả các hoạt động quản lý chất

lượng của trường, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, để từ đó xây dựng kế hoạch và thực
hiện cải tiến, nâng cao quản lý chất lượng.
Trang 10
Trong quá trình tự đánh giá theo từng tiêu chí, nhà trường thực hiện quy trình
như sau:
- Thành lập tổ công tác chỉ đạo triển khai chương trình quản lý chất lượng của
trường theo bộ tiêu chí và triển khai chủ trương kế hoạch cho toàn thể Hội đồng
giáo dục.
- Phân công các thành viên trong tổ công tác KĐCL cùng với giáo viên trong
các tổ chuyên môn xây dựng hiện trạng kiểm định chất lượng và kế hoạch cải tiến
chất lượng theo bộ tiêu chí.
- Thông qua góp ý của toàn thể Hội đồng, chỉnh sửa, bổ sung dự thảo báo cáo.
- Thành lập Hội đồng tự đánh giá, lập kế hoạch tự đánh giá, thu thập thông tin
minh chứng và xây dựng báo cáo tự đánh giá.
Trong quá trình xây dựng báo cáo hiện trạng, kế hoạch cải tiến và báo cáo tự
đánh giá, tổ công tác KĐCL và Hội đồng tự đánh giá đã phân công các thành viên
(Bao gồm các tổ trưởng chuyên môn, Chủ tịch công đoàn, Bí thư đoàn thanh niên,
Tổng phụ trách đội và một số thành viên khác có năng lực) phụ trách một số tiêu
chí.
Qua kết quả tự đánh giá trường THCS Tập Sơn nhận thấy nhà trường có
những mặt mạnh và một số mặt yếu nhất định so với bộ tiêu chí.
Trang 11
II. TỰ ĐÁNH GIÁ (theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí):
Căn cứ thông tư số 12/2009/TT-BGD.ĐT ngày 12/5/2009 ban hành quy định
về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THCS;
Căn cứ công văn số 7880/BGD-ĐT-KTKĐCLGD ngày 8 tháng 9 năm 2009
V/v Hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông;
Căn cứ công văn số 698/SGD-ĐT ngày 23 tháng 9 năm 2009 V/v xây dựng
kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông năm 2009 – 2010;
Căn cư Quyết định số 238/QĐ-SGD&ĐT ngày 19 tháng 5 năm 2011 của Sở

GD&ĐT Trà Vinh, về việc công nhận Trường THCS Tập Sơn đạt cấp độ 1;
Căn cứ Công văn số 709/SGD&ĐT-KT ngày 6 tháng 9 năm 2013 của Sở GD&ĐT
Trà Vinh;
Nay Trường THCS Tập Sơn tự đánh giá lại chất lượng giáo dục nhà trường
theo các nội dung như sau:
Trang 12
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở.
Tiêu chí 1. Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng,
phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật
Giáo dục và được công bố công khai.
a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt;
b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại
Luật Giáo dục;
c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng
tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở
giáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có).
1. Mô tả hiện trạng : (mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo)
a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt.
Nhà trường có xây dựng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 –2015
và tầm nhìn đến 2020;
Chiến lược phát triển được cấp có thẩm quyền phê duyệt; [H1.1.01.01]
b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại
Luật Giáo dục.
Chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường giai đoạn 2010 – 2015 và tầm
nhìn đến 2020 phù hợp với mục tiêu giáo dục cấp trung học cơ sở được qui định tại
luật giáo dục.
c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng
tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở
giáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có).
Nhà trường có công khai niêm yết tại phòng hội đồng nhà trường. [H1.1.01.02]

2. Điểm mạnh:
- Nhà trường có xây dựng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 –2015
và tầm nhìn đến 2020;
- Chiến lược phát triển được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường được công khai niêm yết tại
phòng hội đồng nhà trường;
3. Điểm yếu:
Chiến lược phát triển của nhà trường chưa đăng tải trên các phương tiện thông
tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở giáo dục và đào tạo hoặc
Website của trường
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Đăng tải Chiến lược phát triển của nhà trường trên Website của trường năm
2011
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Trang 13
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở
Tiêu chí 2. Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà
trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được
rà soát, bổ sung, điều chỉnh
a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà
trường;
b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;
c) Định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh.

1. Mô tả hiện trạng :
a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà
trường;
- Nguồn nhân lực cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. Số giáo
viên trực tiếp đứng lớp hiện nay đạt chuẩn 14/43 (32,6%); trên chuẩn 29/43 (67,4%)
[H1.1.02.01].
- Về tài chánh hoạt động chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước cấp. Hàng năm
đơn vị được cấp bình quân trên 2 tỷ đồng. Năm 2013 được cấp 4.884.748.000 đồng,
cơ sở vật chất đủ phòng để phục vụ dạy học chính khoá;[H1.1.02.02].
- Có phòng thư viện, phòng thiết bị, phòng dạy tin học. Không có các phòng
chức năng khác dùng để thí nghiệm thực hành,
b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường giai đoạn 2010 – 2015 và tầm
nhìn đến 2020 phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;
[H1.1.02.03].
c) Định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh
Nhà trường có thực hiện việc rà soát, bổ sung và điều chỉnh. theo định kỳ 2
năm.
2. Điểm mạnh:
- Có lực lượng giáo viên đạt chuẩn 100% ;
- Nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính đáp ứng được chiến lược phát
triển;
3. Điểm yếu:
- Nhà trường chưa đủ diện tích đất trường để xây dựng trường đạt chuẩn Quốc
gia.
- Nhà trường trường chưa có giấy Quyền sử dụng đất. Chỉ có giấy chứng nhận
Quyền quản lý sử dụng nhà đất thuộc trụ sở làm việc thuộc sở hữu nhà nước.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Nhà trường thực hiện việc rà soát, bổ sung và điều chỉnh. theo định kỳ 2 năm;
5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Trang 14
KẾT LUẬN TIÊU CHU ẨN 1
* Mặt mạnh :
- Nhà trường có xây dựng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 –2015
đến năm 2020;
- Chiến lược phát triển được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường được công khai niêm yết tại
phòng hội đồng nhà trường;
- Nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính đáp ứng được chiến lược phát
triển;
- Nhà trường thường xuyên thực hiện việc rà soát, bổ sung và điều chỉnh Chiến
lược phát triển của nhà trường theo định kỳ 2 năm,
* Măt Yếu :
- Chiến lược phát triển của nhà trường chưa đăng tải trên các phương tiện
thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở giáo dục và đào tạo hoặc
Website của trường;
- Thực tế địa phương chưa hoàn chỉnh việc quyền sử đất của nhà trường, nên
tiến độ thực hiện theo chiến lược phát triển còn chậm.
* Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Đăng tải Chiến lược phát triển của nhà trường trên Website của các nhân
Hiệu trưởng năm 2012.
- Liên hệ với UBND xã Tập Sơn, Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện

Trà Cú và Sở Tài nguyên - Môi trường để làm giấy Quyền sử đất cho nhà trường.
- Đề nghị UBND xã Tập Sơn mua đất thêm để mở rộng diện tích đất cho
nhà trường.
- Nhà trường thực hiện việc rà soát thường xuyên, để bổ sung và điều chỉnh
Chiến lược phát triển của nhà trường theo định kỳ 2 năm.
1. Số lượng và tỉ lệ % các chỉ số đạt và không đạt ?
Tổng số 6 chỉ số; Đạt: 4 chỉ số ( 66,7%), không đạt: 2 chỉ số ( 33,3%)
2. Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt ?
Tổng số 2 tiêu chí; Đạt 1 tiêu chí (50%), không đạt 1 tiêu chí (50%)
Trang 15
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 1: Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ
trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có
nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định khác do
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
a) Có Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường
tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường), Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội
đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận
khác (nếu có);
b) Có các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã
hội;
c) Có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp học không quá 45 học sinh
(không quá 35 học sinh đối với trường chuyên biệt); mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2
lớp phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu mỗi năm học; mỗi lớp được chia thành nhiều tổ
học sinh; mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra.
1. Mô tả hiện trạng
a) Có Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường
tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường), Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội
đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận

khác (nếu có);
- Có QĐ thành lập Hội đồng trường, theo qui định tại Điều 20 trong Điều lệ trường
trung học phổ thông . [H2.2.01.01]
- Có Quyết định số 10 /QĐ-HT ngày 10 tháng 9 năm 2013 về việc thành lập Hội
đồng thi đua khen thưởng do Hiệu trưởng ban hành. [H2.2.01.02]
- Có các Quyết định số 01 /QĐ-HT đến số 07/QĐ-HT ngày 01 tháng 8 năm 2013 về
việc Bổ nhiệm các tổ trưởng chuyên môn thành lập các tổ chuyên môn. Có cơ cấu
tổ chức của các tổ chuyên môn theo Điều 16 của Điều lệ Trường trung học cơ sở,
trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Ban hành kèm
theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo. (chia thành 6 tổ mỗi tổ từ 7 thành viên trở lên. Trong đó có 1 tổ
trưởng, có chức năng, nhiệm vụ thực hiện theo khoản 2 Điều 16 của Điều lệ).
[H2.2.01.03]
b) Có các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã
hội;
- Chi bộ trường THCS Tập Sơn có 21 đảng viên chính thức, chi bộ sinh hoạt
riêng.[H2.2.01.04]
- Công đoàn cơ sở trường THCS Tập Sơn có 48 công đoàn viên, có quyết định của
BCH công đoàn. [H2.2.01.05]
- Chi đoàn trường THCS Tập Sơn có 16 đoàn viên TNCS HCM. [H2.2.01.06]
- Liên đội trường THCS Tập Sơn có 649 đội viên. [H2.2.01.07]
c) Có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp học không quá 45 học sinh
(không quá 35 học sinh đối với trường chuyên biệt); mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2
Trang 16
lớp phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu mỗi năm học; mỗi lớp được chia thành nhiều tổ
học sinh; mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra.
- Có đủ các khối lớp từ 6 đến lớp 9 và mỗi lớp học không quá 45 học sinh. Tổng
số học sinh của trường là 773 có 20 lớp trong đó ( lớp 6 có 5 lớp với 211 học sinh; lớp
7 có 5 lớp với 179 học sinh; lớp 8 có 6 lớp với 217 học sinh; lớp 9 có 4 lớp với 166 học

sinh) . Theo Điều 15 của Điều lệ trường trung học.[H1.1.02.01]
- Mỗi lớp học có một giáo viên làm chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc
nhiều môn học; có đủ giáo viên chuyên trách đối với các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể
dục và môn tự chọn. Thể hiện trong phân công chuyên môn, có chữ ký của Hiệu
trưởng.
- Mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh. Mỗi tổ không quá 12 học sinh, có tổ
trưởng, 1 tổ phó do các thành viên của tổ bầu ra vào đầu mỗi năm học, theo Điều 15
của Điều lệ trường trung học cơ sở.[H2.2.01.08]
2. Điểm mạnh:
- Trường có đầy đủ các tổ chức, đoàn thể và các tổ chuyên môn theo Điều lệ
trường phổ thông và Thông tư 35/2006/TTLT- BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm
2006 Về việc hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ
thông công lập.
- Có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp học không quá 45 học sinh.
- Có đủ số lượng giáo viên theo qui định, có trình độ đào tạo chuẩn và trên
chuẩn nên thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ.
3. Điểm yếu:
Tổ Văn phòng gồm các thành viên như: văn thư, thư viện, thiết bị, đều chưa
qua trường lớp chuyên môn (kiêm nhiệm).
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Có kế hoạch hoàn thiện bộ máy tổ chức của nhà trường theo đúng qui định.
(Năm học 2013 – 2014 Hiệu trưởng xây dựng chỉ tiêu biên chế của trường theo
đúng qui định).
- Hàng năm, vào đầu năm học, tổ chức học tập các văn bản hướng dẫn về
những qui định của ngành. Cụ thể: tháng 8 hàng năm,
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Trang 17
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt
động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường
đối với trường công lập thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với
trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục;
b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều
lệ trường trung học; đối với trường tư thục theo Quy chế tổ chức và hoạt động của
trường tư thục;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng
trường.
1. Mô tả hiện trạng
a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường
đối với trường công lập thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với
trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục.
Nhà trường có Quyết định thành lập Hội đồng trường theo qui định tại khoản 2
và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học. .[H2.2.01.01]
b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều
lệ trường trung học; đối với trường tư thục theo Quy chế tổ chức và hoạt động của
trường tư thục.
Có Quyết định thành lập Hội đồng trường và thực hiện được các nhiệm vụ theo
qui định tại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ trường trung học.
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng
trường.
Hội đồng trường chưa thực hiện được các nhiệm vụ mỗi học kỳ, chưa rà soát,

đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường.
2. Điểm mạnh: Có Quyết định thành lập Hội đồng trường
3. Điểm yếu:
- Hội đồng trường chưa thực hiện được các nhiệm vụ theo qui định tại khoản 3
Điều 20 của Điều lệ trường trung học;
Hội đồng trường chưa thực hiện được các nhiệm vụ mỗi học kỳ, chưa rà soát,
đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Trong năm học 2013 - 2014 sŠ phân công nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng
trường thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường trung học và rà soát, đánh giá để cải
tiến các hoạt động của Hội đồng trường;
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Trang 18
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo
viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành khác.
a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, có thành
phần và hoạt động theo các quy định hiện hành;
b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên được thành
lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và các quy định
hiện hành;

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật.
1. Mô tả hiện trạng
a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, có thành
phần và hoạt động theo các quy định hiện hành;
- Đầu mỗi năm học Hiệu trưởng nhà trường ra Quyết định thành lập Hội đồng thi đua
và khen thưởng theo quy định tại khoản 1 Điều 21 của điều lệ trường trung học. Hội đồng
thi đua và khen thưởng của trường tư vấn công tác thi đua, xét thi đua trong nhà trường.
- Qui trình hoạt động của Hội đồng thi đua khen thưởng được thông qua trong Hội
nghị cán bộ viên chức hàng năm.[H2.2.03.01].
- Có các biên bản thể hiện sự hoạt động của Hội đồng thi đua khen thưởng theo đúng
các qui định hiện hành.[H2.2.03.02].
b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên được thành
lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và các quy định
hiện hành;
- Hội đồng kỷ luật được hiệu trưởng ra quyết định thành lập khi xét hoặc xoá kỷ luật
đối với học sinh theo từng vụ việc theo khoản 2 Điều 21 của điều lệ trường trung học.
- Trong nhiều năm qua nhà trường không có giáo viên nào bị kỷ luật cho nên Hiệu
trưởng chưa thực hiện ra quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật cán bộ giáo viên.
[H2.2.03.03]. [H2.2.03.04].
c) Hằng năm, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật.
Hằng năm trường có rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật
[H2.2.03.05].
2. Điểm mạnh:
- Nhà trường thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình trong việc thành lập các
hội đồng theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo.
- Hội đồng thi đua và khen thưởng của nhà trường luôn làm tốt mọi chức năng,
nhiệm vụ theo quy định, góp phần động viên và thúc đẩy thi đua dạy tốt- học tốt trong nhà
trường nhằm thực hiện thành công chiến lược giáo dục của nhà trường, của ngành giáo
dục.
3. Điểm yếu: Không.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục phát huy những ưu điểm trong công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật với cán
bộ giáo viên và học sinh nhằm tạo ra động lực mạnh mŠ trong công tác thi đua khen
thưởng góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch nhiệm vụ năm học đề ra.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt:
Trang 19
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 4: Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực
hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng.
a) Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hội
đồng tư vấn;
b) Có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm
và quyền hạn của mình;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng tư vấn.
1. Mô tả hiện trạng
a) Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hội
đồng tư vấn;
- Hiệu trưởng nhà trường có ra Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn theo
quy định tại khoản 3 Điều 21 của điều lệ trường trung học.[H2.2.01.02].
b) Có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách
nhiệm và quyền hạn của mình;
Các thành viên có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ.
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng tư vấn.
Chưa rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng tư vấn.

2. Điểm mạnh:
- Có Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn.
- Hội đồng tư vấn có tham mưu với hiệu trưởng về chuyên môn và những công
tác khác.
3. Điểm yếu:
Hội đồng tư vấn có tham mưu với hiệu trưởng nhưng chưa nhiều;
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Năm học 2011 –2012 đẩy mạnh nhiệm vụ của Hội đồng tư vấn
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Trang 20
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 5: Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định.
a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung
học;
b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo
dục khác;
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
1. Mô tả hiện trạng
a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung
học;
Các tổ chuyên môn đều có kế hoạch hoạt động tuần, tháng, năm học và đều được lãnh đạo
nhà trường phê duyệt, phù hợp với khoản 2, 3 Điều 16 của Điều lệ trường trung học và hoàn thành

nhiệm vụ.[H2.2.05.01].
b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo
dục khác;
- Các tổ chuyên môn hoạt động theo đúng qui định tại khoản 2, 3 Điều 16 của Điều lệ
trường trung học, hai tuần sinh hoạt một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động
giáo dục khác; [H2.2.05.02].
- Các tổ chuyên môn đều có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.
[H2.2.05.01].
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
- Hàng tháng, các tổ đều có rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
Có sổ theo dõi chuyên môn của giáo viên. [H2.2.05.02]. [H2.2.05.03].
- Các tổ đều có sổ kiểm tra đánh giá các giáo viên trong tổ. [H2.2.05.03]. [H2.2.05.04].
2. Điểm mạnh:
- Các tổ chuyên môn đều có kế hoạch hoạt động tuần, tháng, năm học;
- Hàng tháng, các tổ đều có rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
Có sổ theo dõi chuyên môn của giáo viên;
3. Điểm yếu:
- Cơ sở vật chất còn thiếu nên ảnh hưởng không ít đến chất lượng hoạt động của các tổ
chuyên môn.
- Nội dung sinh hoạt chuyên môn còn chưa phong phú mới chỉ dừng lại ở mức sinh hoạt
chuyên môn đơn thuần.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng :
- Phát huy hết khả năng về trình độ, tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với công việc,
thường xuyên có kế hoạch cụ thể hàng tuần, hàng tháng trong các buổi sinh hoạt chuyên môn,
thực hiện các chuyên đề như bồi dưỡng giáo viên và chuyên môn, chuyên đề hướng dẫn giáo viên
soạn giảng giáo án điện tử, trình chiếu bằng Powerpoint đồng thời khắc phục khó khăn về cơ sở
vật chất về giáo viên nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
- Duy trì các hoạt động của tổ chuyên môn ít nhất 2 lần/tháng đổi mới phương pháp sinh
hoạt, đi sâu về chất lượng sinh hoạt chuyên môn, có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo
học sinh yếu, sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả, đổi mới phương pháp dạy học.

- Tạo điều kiện cho giáo viên đi học để nâng cao trình độ cả về chuyên môn nghiệp vụ và
phẩm chất đạo đức chính trị.
- Liên kết, giáo lưu với các đơn vị trường bạn để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Trang 21
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 6: Tổ văn phòng của nhà trường (tổ Quản lý nội trú đối với trường
phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
a) Có kế hoạch công tác rõ ràng;
b) Hoàn thành các nhiệm vụ được phân công;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
1. Mô tả hiện trạng
a) Có kế hoạch công tác rõ ràng;
- Trường không có tổ văn phòng do không đủ số lượng theo qui định (đa số là
giáo viên kiêm nhiệm như: Văn thư, thiết bị, thư viện, kế toán, Tổng phụ trách).
- Giáo viên kiêm nhiệm (Thư viện, TPT, Thiết bị) đều có kế hoạch năm, tháng,
tuần và có sự phê duyệt của Hiệu trưởng. [H2.2.06.01].
b) Hoàn thành các nhiệm vụ được phân công;
Các Giáo viên kiêm nhiệm đều hoàn thành các nhiệm vụ được phân công
[H2.2.06.02].
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
Có biên bản đánh giá các hoạt động, tổng kết việc thực hiện các nhiệm vụ
được giao. [H2.2.06.03].

2. Điểm mạnh:
Giáo viên kiêm nhiệm công tác Văn phòng thực hiện các chức năng nhiệm vụ
theo đúng qui định. Các thành viên trong tổ nhiệt tình, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau,
khắc phục các khó khăn để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
3. Điểm yếu:
Tổ Văn phòng có các thành viên thực hiện các chuyên môn nghiệp vụ khác
nhau đa số đều là giáo viên kiêm nhiệm. Chưa qua các lớp nghiệp vụ nên chưa có
kinh nghiệm nghề nghiệp.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Đầu mỗi năm học, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên kiêm nhiệm và gởi bồi
dưỡng khi có mở lớp hoặc hợp đồng nhân viên làm công tác văn phòng (khi có điều
kiện) ;
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Trang 22
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo quy định
tại Chương trình giáo dục trung học cấp trung học cơ sở do Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành.
a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và các hoạt
động giáo dục khác;
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học

tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương
và hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp;
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp,
hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp và các hoạt động giáo dục khác.
1. Mô tả hiện trạng
a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và các hoạt
động giáo dục khác.
- Kế hoạch giảng dạy và học tập các môn học đều được Hiệu trưởng thông qua trong
Hội đồng trường trong các buổi họp Hội đồng nhà trường đầu năm học. [H2.2.07.01].
- Có biên bản về việc phổ biến công khai, đầy đủ các văn bản, qui định (Luật Giáo
dục, Hướng dẫn việc thực hiện nhiệm vụ năm học…) các văn bản qui định về công tác
chuyên môn… [H2.2.07.02].
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học
tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương
và hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp;
Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch
giảng dạy và học tập; dự giờ thăm lớp; thi giáo viên giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, và
hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp ; … [H2.2.07.03].
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp,
hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp và các hoạt động giáo dục khác.
Có rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục trên lớp
và các hoạt động giáo dục hướng nghiệp. [H2.2.07.04].
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có các văn bản chỉ đạo, kiểm tra đánh giá kịp thời của Hiệu trưởng về
việc thực hiện kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo
quy định tại Chương trình giáo dục trung học cấp trung học cơ sở do Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành.
3. Điểm yếu: (Không)
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Đầu năm học, Hiệu trưởng hoàn thành danh mục các hồ sơ theo nội dung yêu cầu của

tiêu chí này.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Trang 23
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy
thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có).
a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú
(nếu có);
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội
trú (nếu có);
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản
lý học sinh nội trú (nếu có).
1. Mô tả hiện trạng
a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú
(nếu có);
Có dạy thêm, học thêm trong nhà trường; Không có hoạt động dạy thêm ngoài nhà
trường [H2.2.08.01].
Có kế hoạch quản lý hoạt động (bồi giỏi, nâng kém) trong nhà trường nhưng không
thu tiền học sinh; [H2.2.08.02].
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội
trú (nếu có);
- Có chỉ đạo của hiệu trưởng về các biện pháp thường xuyên theo dõi chỉ đạo, kiểm
tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy thêm, học thêm.

- Có sổ đầu bài theo dõi các hoạt động dạy bồi giỏi, nâng kém. [H2.2.08.03].
- Có thời khóa biểu bồi giỏi, nâng kém. [H2.2.08.04].
- Có danh sách học sinh tham gia học bồi giỏi, nâng kém ( theo từng tháng, học kỳ,
năm học). [H2.2.08.05].
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản
lý học sinh nội trú (nếu có).
Có Biên bản thể hiện việc triển khai, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ dạy bồi giỏi,
nâng kém. [H2.2.07.02].[H2.2.08.04].
2. Điểm mạnh:
- Nhà trường có triển khai công văn dạy thêm học thêm.
- Không có dạy thêm, học thêm trong nhà trường (chỉ có các lớp phụ đạo học sinh
yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi).
3. Điểm yếu:
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. phân loại học sinh (Giáo viên chủ nhiệm phải nắm
được học sinh yếu kém thì yếu kém môn học nào, nguyên nhân ) động viên học sinh, làm
tốt công tác kết hợp với phụ huynh học sinh để thực hiện tốt hơn công tác phụ đạo học
sinh yếu kém.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Trang 24
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định;
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;
c) Hằng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học
sinh.
1. Mô tả hiện trạng
a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định;
- Nhà trường tổ chức cho giáo viên học tập và tiến hành đánh giá, xếp loại hạnh
kiểm của học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo từng học kỳ và
năm học.
- Có qui trình đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh đúng theo qui định (theo
quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo; Quyết định 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/09/2008 về sửa đổi một số điều
qui chế đánh giá xếp loại học sinh…)
- Có các bảng đánh giá xếp loại hạnh kiểm của từng lớp, bảng tổng hợp chung
toàn trường [H2.2.09.01].
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;
Có Biên bản làm việc giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh về việc công
khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh. (theo học kỳ và năm học)
[H2.2.09.02].
c) Hằng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học
sinh.
Hằng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học
sinh.
[H2.2.07.03].
2. Điểm mạnh:
Số học sinh xếp hạnh kiểm khá, tốt chiếm tỉ lệ cao. Không có học sinh xếp loại
hạnh kiểm dưới trung bình. Nhà trường tiến hành họp phụ huynh theo đúng qui định
(3 lần trong năm) để thông báo kết quả xếp loại hạnh kiểm tới phụ huynh và học
sinh kịp thời ngay đầu năm, sau cuối học kỳ, cuối năm học.
3. Điểm yếu:

Việc thông báo kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh cá biệt chưa kịp thời
do các yếu tố khách quan như bố mẹ đi làm ăn xa nhà…
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tăng cường việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh.
- Phối hợp chặt chŠ với gia đình – xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học
sinh.
- Tổ chức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Ngay sau khi hoàn thành việc xếp loại hạnh kiểm học sinh Ban giám hiệu lên
kế hoạch tổng kết học kỳ hoặc năm học để giáo viên thông báo kết quả kịp thời cho
học sinh và cha mẹ học sinh.
- Phối hợp chặt chŠ với gia đình học sinh, phải thông báo kịp thời cho phụ
huynh học sinh biết hạnh kiểm con em mình.
- Việc cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh được thực hiện theo
từng học kỳ và cả năm học.
Trang 25
- Việc rà soát đánh giá các tiêu chí phải được rõ ràng, cụ thể, bám sát và xếp
loại hạnh kiểm của học sinh được quy định trong Điều lệ trường phổ thông.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:

×