Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Giáo án Văn 8 - Học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.37 KB, 125 trang )

Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

Ngày soạn :
Tuần 1 ( Từ ……. đến .…… )
Tiết PPCT : 1, 2
Lớp dạy : 8A
2,
8A
7
Bài 1
TƠI ĐI HỌC

THANH TỊNH

A. Mục tiêu cần đạt :
1/ Ki ến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tơi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của tác giả.
2/ Kĩ năng :
- Đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3/ Thái độ :
- Suy nghĩ sáng tạo; phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học.
- Xác định giá trị bản thân : trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân.
- Giao tiếp; trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng , cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ
thuật của văn bản.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài.
Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên.
C. Phương pháp : Theo phương pháp thuyết trình, hỏi đáp.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học :


1/ Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình Ngữ Văn 8
2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong chương trình lớp 6, các em đã được học về
truyện và kí Việt Nam hiện đại từ sau 1945. Chương
trình lớp 8 năm nay các em sẽ tiếp tục học về truyện
và kí Việt Nam hiện đại trước 1945 với bài văn đầu
tiên là bài Tơi đi học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản
- HS dựa vào phần chú thích (SGK/ 8) để tìm hiểu tác
giả, tác phẩm.
- GV cho xem ảnh tác giả, nói thêm về Thanh Tịnh
- Biệt danh : Nhà văn của mùa tựu trường
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :
- Thanh Tịnh (1911 -1988) tên thật là Trần
Văn Ninh, đến năm 6 tuổi đổi tên là Trần Thanh
Tịnh, q ở ngoại ơ thành phố Huế.
- Ơng vừa là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ có sáng
tác từ trước năm 1945 ; sáng tác của ơng tốt lên
vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 1
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

- HS đọc phần giới thiệu tác phẩm SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn
bản
1/ Những sự việc nào khiến nhân vật tơi có những
liên tưởng về buổi tựu trường đầu tiên ?

(HS chú ý đọc câu đầu tiên của VB)
- Thời gian: cuối thu
- Khơng gian: lá rụng nhiều, có những đám
mây bàng bạc.
 Kỉ niệm về mùa tựu trường được nhà văn diễn
tả theo trình tự như thế nào?
Gợi ý: Tác giả diễn tả theo thức tự nào?  thời
gian (ơn lại kiến thức TLV 6)  kể ngược, kể
xi
2/ Những hồi tưởng của nhân vật tơi :
- Hiện tại  q khứ
- Trên đường đến trường
- Khi đến trường, nhìn…
- Xếp hàng, gọi tên vào lớp
- Ngồi trong lớp …
3/ Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng
hồi họp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tơi khi cùng
mẹ đi trên đường tới trường?
- Con đường có gì khác lạ hơn mọi ngày?
Giảng: Nhân vật tơi cảm thấy trang trọng, đứng
đắn trong chiếc áo vải dù đen, hai quyển vở mới
trên tay, thấy sân trường đơng vui, ai cũng quần
áo sạch sẽ, gương mặt hớn hở.
- Ngơi trường hơm nay có gì làm cho tác giả có
cảm giác khác lạ hơn mọi khi?
- Cảm giác khi nghe tiếng ơng đốc gọi tên từng
người như thế nào?
- Khi sắp sửa xa mẹ thì như thế nào?
- Khi ngồi trong lớp học và đón giờ học đầu
tiên?

4/ Cảm nhận về thái độ của người lớn đối với các em
bé lần đầu đi học ?
- Phụ huynh chuẩn bị tốt cho con mình, tham
gia dự lễ.
- Ơng được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hờ
Chí Minh về văn học nghệ tḥt năm 2007.
2/ Tác phẩm : Truyện ngắn Tơi đi học in trong
tập Q mẹ, xuất bản 1941.
II/ Đọc - hiể u văn bản :
1/ Những sự việc khiến nhân vật tơi có những
liên tưởng về buổi tựu trường đầu tiên :
- Sự biến chuyển của cảnh vật sang thu.
- Hình ảnh những em bé núp dưới nón mẹ lần
đầu đi đến trường.
* Trình tự diễn tả kỉ niệm về buổi tựu trường
đầu tiên của tác giả : Từ thời gian và khơng khí
ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại, nhân vật tơi
hồi tưởng về kỉ niệm ngày đầu đi học.
2/ Những hồi tưởng của nhân vật tơi :
- Khơng khí của ngày hội tựu trường : náo nức,
vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng.
- Tâm trạng, cảm giác, ấn tượng của tác giả trên
đường cùng mẹ đến trường, khi nhìn ngơi trường
ngày khai giảng, khi nhìn mọi người, khi nghe gọi
tên vào lớp, khi vào chỗ ngồi đón nhận giờ học
đầu tiên.
3/ Những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi
họp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tơi :
- Con đường đến trường vốn rất quen thuộc
nhưng hơm nay tự nhiên thấy lạ, có sự thay đổi.

- Ngơi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm làm
tác giả lo sợ, vẩn vơ.
- Khi nghe gọi tên từng người thì hồi họp, nghe
đến tên thì giật mình, lúng túng.
- Khi xa mẹ thì dúi đầu vào lòng và nức nở khóc.
- Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật,
với người bạn ngồi bên.
- Tác giả vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào giờ
học đầu tiên.
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 2
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

- Ơng đốc thì từ tốn, bao dung.
- Thầy giáo thì vui tính, u học sinh
5/ Tìm các hình ảnh so sánh hay trong bài (có 9 lần
so sánh)  nhắc lại phép so sánh đã học ở lớp 6.
Giảng : Đây là các so sánh giàu hình ảnh, giàu sức
gợi cảm , giúp ta cảm nhận cụ thể hơn cảm giác của
nhân vật tơi.
6/ Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút
của tác phẩm :
- Tình huống truyện.
- Tình cảm của người lớn với các em nhỏ.
- Hình ảnh thiên nhiên và các so sánh độc đáo
=> tồn bộ truyện tốt lên chất trữ tình thiết tha,
êm dịu.
7/ Nêu ý nghĩa văn bản.
Hoạt động 4 : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài
học
Gọi vài em phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm xúc

của nhân vật tơi trong truyện.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn
bị bài mới
- Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà
trường đã học.
- Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về
một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
- Soạn bài : Tính thống nhất của chủ đề của văn
bản
+ Xem và trả lời câu hỏi SGK//12 14

4/ Các hình ảnh so sánh đặc sắc :
- Tơi qn thế nào được… đãng.
- Ý nghĩ ấy thống… ngọn núi.
- Họ như con chim non… e sợ.
5/ Đặc sắc về nghệ thuật :
- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng
của ngày đầu tiên đi học.
- Sử dụng ngơn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình
ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng hồi tưởng, cảm
nghĩ của nhân vật tơi.
- Giọng điệu trữ tình trong sáng.
6/ Ý nghĩa văn bản :
Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi mãi khơng thể
nào qn trong kí ức của tác giả.
III/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK/9
IV/ Luyện tập : Theo SGK
*RÚT KINH NGHIỆM :





Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 3
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

Ngày soạn :
Tuần 1 ( Từ ……. đến .…… )
Tiết PPCT : 3
Lớp dạy : 8A
2,
8A
7
TÍNH THỚNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ
CỦA VĂN BẢN
A. Mục tiêu cần đạt :
1/ Ki ến thức :
- Chủ đề văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.
2/ Kĩ năng :
- Đọc – hiểu và có khả năng bao qt tồn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản nói ( viết ) thống nhất về chủ đề.
3/ Thái độ :
- Giao tiếp : phản hồi / lắng nghe tích cực, , trình bày suy nghĩ/ ý tưởng cá nhân về chủ đề và tính thống
nhất về chủ đề của văn bản.
- Suy nghĩ sáng tạo : nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn bản để xác định và tính thống nhất của chủ đề.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài.
Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên.
C. Phương pháp :Theo phương pháp qui nạp, hỏi đáp.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học :

Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mỗi một văn bản đều có một chủ đề riêng. Vậy chủ đề là
gì ? Cách thể hiện chủ đề như thế nào ? Bài học hơm nay sẽ
giúp các em trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động 2: Nội dung bài học
* Tìm hiểu khái niệm về chủ đề văn bản
1/ Tác giả nhớ lại kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của
mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên trong lòng tác giả ấn tượng
hồi họp, cảm giác bỡ ngỡ.
2/ Chủ đề văn bản Tôi đi học : tâm trạng hồi họp, bỡ ngỡ
của tác giả trong buổi tựu trường đầu tiên.
3/ Chủ đề của văn bản là gì ?
* Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản
1/ Ta căn cứ vào tựa bài, các từ ngữ, câu viết về kỉ niệm
I/ Chủ đề của văn bản :
Chủ đề của làđđối tượng và vấn đề
chính mà văn bản biểu đạt.
II/ Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản :
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 4
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

buổi tựu trường đầu tiên.
Các từ ngữ, chi tiết nêu lên cảm giác mới lạ, bỡ ngỡ của
nhân vật tôi :
a/ Trên đường đến trường :
- Cảm nhận con đường : trước quen sau lạ
- Thay đổi hành vi : không còn lội sông, nô đùa.

b/ Trên sân trường :
Cảm nhận về trường : cao ráo hơn các nhà trong làng,
xinh xắn oai nghiêm như cái đình làng.
c/ Cảm giác bỡ ngỡ khi vào lớp :
Trong lớp học cảm thấy xa mẹ ( trước đó đi chơi cả
ngày mà không nhớ nhà )
2/ Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản ?
Làm sao để đảm bảo tính thống nhất đó ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
1/ a) Văn bản trên viết về đối tượng nào ? về vấn đề gì ?


- Các đoạn văn trình bày theo thứ tự nào ?
- Ta có thể thay đổi trật tự cách sắp xếp này được
không ? Vì sao ?
b) Nêu chủ đề của văn bản trên.

c) Chủ đề ấy được thể hiện như thế nào ?

d) Tìm từ ngữ, câu thể hiện chủ đề văn bản .
2. Thử viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề :
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài
mới
- Viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề văn
bản theo u cầu GV.
- Soạn bài : Trong lòng mẹ
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/ 15 > 20
- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi
mọi chi tiết trong văn bản đều nhằm biểu
hiện đối tượng và vấn đề chính được đề

cập đến trong văn bản, các đơn vị ngơn
ngữ đều bám sát vào chủ đề.
- Những điều kiện để đảm bảo tính thống
nhất về chủ đề của một văn bản : mối
quan hệ chặt chẽ giữa nhan đề và bố cục,
giữa các phần của văn bản và những câu
văn, từ ngữ then chốt.
- Cách viết một văn bản đảm bảo tính
thống nhất về chủ đề : xác lập hệ thống ý
cụ thể, sắp xếp và diễn đạt những ý đó cho
hợp với chủ đề đã được xác định.
III/ Luyện tập:
1/ Văn bản : Rừng cọ quê tôi
a) Văn bản trên viết về đối tượng rừng
cọ và thể hiện tình cảm đối với rừng cọ
quê mình.
- Các đoạn văn trình bày theo thứ tự :
Giới thiệu rừng cọ  Tả cây cọ 
Lợi ích cây cọ  Tình cảm gắn bó cây
cọ
- Ta không thể thay đổi trật tự sắp xếp
này vì đây là cách sắp xếp hợp lí .
b) Chủ đề văn bản : Giới thiệu rừng cọ
và tình cảm của tác giả đối với cây cọ.
c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn
văn bản : tựa bài, các phần .
d) Câu ca dao thể hiện chủ đề văn bản.
2/ HS tự viết một văn bản đảm bảo tính
thống nhất về chủ đề.
*RÚT KINH NGHIỆM :



Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 5
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

Ngày soạn :
Tuần 1 ( Từ ……. đến .…… )
Tuần 2 ( Từ ……. đến .…… )
Tiết PPCT : 4, 5
Lớp dạy : 8A
2,
8A
7
Bài 2
TRONG LÒNG MẸ

NGUN HỜNG

A. Mục tiêu cần đạt :
1) Ki ến thức :
- Khái niệm thể văn hồi kí.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
- Ý nghĩa giáo dục : những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình mẫu tử sâu
nặng, thiêng liêng.
2) Kĩ năng :
- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm
truyện.
3) Thái độ :

- Suy nghĩ sáng tạo; phân tích, bình luận về những cảm xúc của bé Hồng về tình u thương mãnh liệt
đối với mẹ.
- Xác định giá trị bản thân : trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thơng với nỗi bất hạnh
của người khác.
- Giao tiếp; trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng , cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ
thuật của văn bản.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài.
Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên.
C. Phương pháp :Theo phương pháp thuyết trình, hỏi đáp.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học :
1) Kiểm tra bài cũ :
Trong truyện ngắn Tôi đi học, kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên được tác giả miêu tả như thế nào ?
Nêu nghệ thuật của truyện ngắn này.
2)Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ C NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Bài học hơm nay các em sẽ được tìm hiểu một
chương trích rất xúc động về tình mẫu tử qua những
trang hồi kí của nhà văn Ngun Hồng. Đó là đoạn
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 6
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

trích Trong lòng mẹ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản
-HS dựa vào phần chú thích (SGK/18,19) để tìm
hiểu tác giả, tác phẩm.
- Gọi một em đọc chú thích tác giả
Biệt danh :
Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng.

Nhà văn của những người cùng khổ.
- Cho xem tác phẩm Những ngày thơ ấu
- HS đọc phần giới thiệu tác phẩm SGK
- Hồi kí là gì ? ( là thể văn ghi chép, kể lại những
biến cố đã xảy ra trong q khứ mà tác giả là người
kể, người tham gia hoặc chứng kiến. )
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn
bản
1) Phân tích tâm đòa độc ác của bà cô theo 3 bước
- Lần đầu cười hỏi : “ Hồng ! mày có muốn vào
Thanh Hoá … không ? “ ( chú ý cười hỏi chứ không
phải lo lắng hỏi thể hiện giọng đùa cợt )
- Sau đó, bà hỏi tiếp , giọng vẫn ngọt: “ Sao lại
không vào … trước đâu “ , rồi hai con mắt nhìn
chằm chặp vào cháu, vỗ vai cười nói : “ Mày dại
quá … em bé chứ “
- Tươi cười kể chuyện mẹ chú với giọng thích
thú. Sau đó đổi giọng, vỗ vai, hạ giọng ngậm ngùi
thương xót ( Dẫn chứng )
Liên hệ : Truyện Kiều - Nhân vật Hoạn Thư
Bề ngồi phơn phớt nói cười
Mà trong nham hiểm giết người khơng dao.
( Nguyễn Du )
2) Phân tích tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú
đối với mẹ
- HS đọc lại đoạn đầu VB
- Chú có phản ứng tâm lí gì khi nghe bà cô nói
những lời thâm độc xúc phạm mẹ chú ?
> thái độ liềm nén tình cảm, tự dối lòng mình.
- Sau đó, cảm xúc của chú thể hiện như thế nào

qua lời hỏi thứ hai của bà cô ?
Giảng : Những biểu hiện trên chứng tỏ chú rất yêu
mẹ, tình yêu đó không hề bò xúc phạm bởi những
rắp tâm tanh bẩn.
I) Tìm hiểu chung :
1) Tác giả:
- Nguyên Hồng (1918 -1982) tên thật là Nguyễn
Nguyên Hồng, quê ở Nam Đònh, có nhiều sáng tác
ở các thể loại : tiểu thuyết, kí, thơ, sử thi nhiều tập.
- Ơng được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hờ Chí
Minh về Văn học nghệ tḥt năm 1996.
2) Tác phẩm:
Đoạn trích là chương 4 của tập hồi kí 9 chương
Những ngày thơ ấu, đăng báo 1938, in sách 1940.
3) Th ể loại : Văn hồi kí

II) Đọc - hiể u văn bản :
1) Nhân vật bà cô ( cô C )
Với vẻ mặt tươi cười, giọng nói ngọt ngào, cử
chỉ thân mật “ rất kòch” đã thể hiện rõ sự ác ý của
bà cô là muốn nhục mạ mẹ bé Hồng.
 Bà cô là người có tâm đòa độc ác, nham hiểm.
Đó là hình ảnh mang ý nghóa tố cáo hạng người
sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà
trong cái xã hội thực dân phong kiến lúc bấy giờ.
Tóm lại, bà ta là một con cáo đội lớp cừu non,
một con q mặc áo cà sa.

2) Tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé
Hồng đối với người mẹ bất hạnh :

a) Những ý nghó, cảm xúc của bé Hồng khi trò
chuyện với bà cô :
- Lúc đầu, khi nghe bà cô hỏi, chú nhận ra ý
nghóa cay độc qua giọng nói và nét mặt của cô
nên cúi đầu không đáp.
- Sau lời hỏi thứ hai của cô, lòng chú thắt lại,
khoé mắt cay cay và rồi “ nước mắt tôi … ở cổ

- Khi nghe bà cô kể về mẹ, chú đau đớn, uất ức
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 7
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__


- HS phân tích sang đoạn 2
- Chú ý chi tiết chú chạy đuổi theo chiếc xe thở
hồng hộc, trán đẫm mồ hôi > quá xúc động
- So sánh với lần khóc trước : trước tủi nhục , nay
hạnh phúc, mãn nguyện.
Giảng : Đoạn văn cuối tạo ra một không gian của
ánh sáng, màu sắc hương thơm vừa lạ lùng vừa gần
gũi. Nó là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở,
ăm ắp tình mẫu tử . Có thể nói đây là bài ca chân
thành về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.

3) Tìm hiểu về nghệ thuật bài văn

4) Chứng minh nhận đònh : Nguyên Hồng là nhà
văn của phụ nữ và nhi đồng
Liên hệ : - Kiều , Văn chiêu hồn, Độc Tiểu
Thanh kí ( Nguyễn Du )

- Bỉ vỏ ( Ngun Hồng )
5) Nêêu Ý nghĩa văn bản .
Hoạt động 4 : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua
bài học
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và
chuẩn bị bài mới
- Đọc một vài đoạn văn ngắn trong đoạn trích Trong
lòng mẹ, hiểu tác dụng của một vài chi tiết miêu tả,
biểu cảm trong đoạn văn đó.
- Ghi lại một trong những kỉ niệm của bản thân với
người thân.
- Soạn bài : Trường từ vựng
Xem và trả lời câu hỏi SGK/ 21,22
đến cực điểm. Tác giả đã bộc lộ lòng căm phẫn
tột cùng bằng lời văn dồn dập với các hình ảnh,
các động từ mạnh mẽ “ Cô tôi chưa dứt …. mới
thôi “.
b) Cảm giác sung sướng cực điểm khi được ở
trong lòng mẹ :
- Khi gặp mẹ, chú chạy đuổi theo chiếc xe với
cử chỉ vội vã, bối rối. Được ngồi trên xe cùng mẹ
thì oà lên khóc nức nở.
- Cảm giác sung sướng đến cực điểm của đứa
con được ở trong lòng mẹ được tác giả diễn tả
bằng cảm hứng đặc biệt say mê với những rung
động vô cùng tinh tế “ Gương mặt … vô cùng”.
- Chú bềnh bồng trôi trong cảm giác rạo rực.
Những lời cay độc của bà cô, những tủi cực vừa
qua bò chìm đi giữa dòng cảm xúc miên man ấy.
3) Ngh ệ thuật :

- Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc
trong đoạn trích tự nhiên, chân thực.
- Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm
tạo nên những rung động trong lòng độc giả.
- Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời
nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.
4) Chứng minh : Nguyên Hồng là nhà văn của
phụ nữ và nhi đồng
- Phụ nữ và nhi đồng xuất hiện nhiều trong tác
phẩn của ông.
- Ông giành cho họ tấm lòng yêu thương trân
trọng ( diễn tả nỗi cơ cực, ca ngợi vẻ đẹp, đức tính
cao q của họ )
5) Ý nghĩa văn bản :
Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm khơng bao
giờ vơi trong tâm hồn con người.
III) Tổng kết : Ghi nhớ SGK/21
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 8
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

*RÚT KINH NGHIỆM :





Ngày soạn :
Tuần 2 ( Từ ……. đến .…… )
Tiết PPCT : 6
Lớp dạy : 8A

2,
8A
7
TRƯỜNG TỪ VỰNG
A. Mục tiêu cần đạt :
1) Ki ến thức :
Khái niệm trường từ vựng.
2) Kĩ năng :
- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản .
3) Thái độ :
Ra quyết định : nhận ra và biết sử dụng từ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài.
Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên.
C. Phương pháp :Theo phương pháp qui nạp, hỏi đáp.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học :
1) Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp ? Cho VD
Giải các BT về nhà.
2)Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Bài học hơm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu
về trường từ vựng.
Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức
bài học
HS đọc đoạn văn SGK, nhận xét các từ in
đậm. Các từ ấy có một nét chung về nghóa là
chỉ bộ phận cơ thể người > Ghi nhớ

* Hướng dẫn HS lưu ý
I) Thế nào là trường từ vựng ?
Trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa.

Lưu ý :
a) Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 9
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

Hoạt động 3: Giải bài tập
1) Đọc văn bản Trong lòng mẹ, tìm các từ
thuộc trường từ vựng người ruột thòt.

2) Đặt trường từ vựng cho mỗi nhóm từ dưới
đây
3) Tìm trường từ vựng
4) Xếp các từ cho sẵn vào bảng theo SGK
5) Tìm trường từ vựng của từ lạnh.
6) Tác giả chuyển từ in đậm từ trường từ
vựng nào sang trường từ vựng nào ?
Hoạt động 4 : Củng cố bài học
Thế nào là trường từ vựng ? Cho VD.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và
chuẩn bị bài mới
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng đã học,
viết một đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 5 từ
thuộc một trường từ vựng nhất định.
trường từ vựng nhỏ hơn
b) Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều từ

loại khác nhau.
c) Một từ có thể có nhiều trường từ vựng khác
nhau.
d) Chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ
thuật ngôn từ, khả năng diễn đạt.
II) Luyện tập:
1. Trường từ vựng người ruột thòt trong văn bản
Trong lòng mẹ : thầy, mợ, cô cháu, họ nội, em bé,
mẹ.
2. Đặt tên trường từ vựng :
a) Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
b) Dụng cụ để đựng
c) Hoạt động của chân
d) Trạng thái tâm lí
e) Tính cách
g) Dụng cụ để viết
3. Trường từ vựing thái độ
4. Khứu giác : mũi, thơm, thính
Thính giác : tai, nghe, thính, rõ, điếc
5. Từ lạnh:
Trường thời tiết : nóng, ấm…
Trường trạng thái tâm lí : thờ ơ, niềm nở…
Trường tính chất thực phẩm : đồ nóng, đồ nguội….
6. Trường từ vựng quân sự sang trường từ vựng
nông nghiệp.

Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 10
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

THỰC HÀNH CÓ HƯỚNG DẪN

CẤP ĐỘ KHÁI QT
CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

A.Mục tiêu cần đạt :
1) Ki ến thức :
Các cấp độ khái qt về nghĩa của từ ngữ.
2) Kĩ năng :
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái qt về nghĩa của từ ngữ.
3) Thái độ :
Ra quyết định : nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài.
Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên.
C. Phương pháp :Theo phương pháp qui nạp, hỏi đáp.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong từ ngữ tiếng Việt, nghĩa của nó có thể rộng
hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ khác. Bài học hơm
nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ về vấn đề đó.
Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức bài
học
a/ Nghĩa từ động vật rộng hơn nghĩa các từ thú,
chim, cá vì phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm
phạm vi nghĩa của các từ kia.
b/ Nghĩa từ thú rộng hơn nghĩa các từ voi, hươu;
nghĩa từ chim rộng hơn các từ tu hú, sáo; nghĩa từ cá
rộng hơn các từ cá rơ, cá thu vì nghĩa các từ thú,
chim, cá bao hàm phạm vi nghĩa các từ kia.

c/ Nghĩa các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa các từ
voi, hươu… nhưng hẹp hơn nghĩa của từ động vật.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
1. Lập sơ đồ theo mẫu
- Cho hai em lên bảng làm.
- Các em khác nhận xét.
- GV chốt lại ý đúng.
I) Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp :
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hoặc hẹp
hơn nghĩa của từ khác :
- Một từ ngữ được coi là nghĩa rộng khi phạm
vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của
một số từ khác.
- Một từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi phạm
vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi
nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng với một số từ ngữ
này, đồng thời lại có nghĩa hẹp với một từ ngữ
khác.
II) Luyện tập:

Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 11
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

2. Tìm từ ngữ nghĩa rộng
( cho một em lên bảng )
3. Tìm từ ngữ nghĩa hẹp
( cho một em lên bảng )
- Một em khác cho đáp án khác với bạn đã làm.
4. Chỉ ra từ khơng phụ thuộc phạm vi nghĩa (cho một

em làm)
5. Tìm từ ngữ cùng một phạm vi nghĩa trong một
đoạn văn bản cụ thể.
Hoạt động 4 : Củng cố bài học
Thế nào là cấp độ khái qt về nghĩa của từ ngữ ?
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn
bị bài mới
- Tìm các từ thuộc cùng một phạm vi nghĩa trong
một bài trong SGK Sinh học hay Vật lí, Hóa học.
- Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái qt về nghĩa của
các từ ngữ đó.
- Soạn bài : Bớ cục của văn bản
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/
1. a.
b.
2. Tìm từ ngữ nghĩa rộng :
a- chất đốt d- nhìn
b- nghệ thuật e- đánh
c- thức ăn
3. Tìm từ ngữ nghĩa hẹp :
a- xe hơi, xe mơtơ…
b- sắt, đồng, vàng…
c- cam, qt…
d- cơ, dì…
e- xách, khiêng…
4. Chỉ ra từ khơng phụ thuộc phạm vi nghĩa :
a- thuốc lào c- bút điện
b- thủ quỹ d- hoa tai
5. khóc ( nức nở, sụt sùi )
*RÚT KINH NGHIỆM :




Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 12
y phục
quần áo
quần đùi, quần dài
áo dài, áo sơ mi
vũ khí
súng
súng trường
bom
bom bi
bom ba càng
đại bác
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

Ngày soạn :
Tuần 2 ( Từ ……. đến .…… )
Tiết PPCT : 7
Lớp dạy : 8A
2,
8A
7
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

A.Mục tiêu cần đạt :
1) Ki ến thức :
Bố cục của văn bản , tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2) Kĩ năng :

- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản .
3) Thái độ :
- Ra quyết định : lựa chọn cách bố cục văn bản phù hợp với theo mục đích giao tiếp
- Giao tiếp : phản hồi / lắng nghe tích cực, , trình bày suy nghĩ/ về bố cục văn bản và chức năng
nhiệm vụ, cách sắp xếp mỗi phần trong bố cục.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài.
Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên.
C. Phương pháp :Theo phương pháp qui nạp, hỏi đáp.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học :
1) Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản ?
2)Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Bài học hơm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về bố
cục của văn bản.
Hoạt động 2 : Nội dung bài học
* Ôn lại kiến thức 3 phần của văn bản
HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi
1) Văn bản có thể chia thành 3 phần :
Mở bài : đoạn đầu
Thân bài : hai đoạn giữa
Kết bài : đoạn cuối
2) Nhiệm vụ từng phần :
Mở bài : giới thiệu nhân vật
Thân bài : diễn biến sự việc
Kết bài : kết thúc sự việc
3) Ba phần trên có mối quan hệ chặt chẽ thể hiện
chủ đề > chốt lại Ghi nhớ

* Nắm một số cách bố trí, sắp xếp nội dung phần
I) Bố cục của văn bản :
Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn
văn để thể hiện chủ đề.
Văn bản thường có bố cục 3 phần là mở bài,
thân bài, kết bài. Mỗi phần có chức năng và
nhiệm vụ riêng tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ
đề và ý đồ giao tiếp của người viết, phù hợp với
sự tiếp nhận của người đọc.
II) Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 13
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

thân bài
1) Phần thân bài văn bản Tôi đi học kể về kỉ niệm
buổi tựu trường đầu tiên, Các cảm xúc ấy sắp xếp
theo thứ tự thời gian, sự đối lập trước sau .
2) Diễn biến tâm trạng chú bé Hồng trong phần
thân bài :
- Tình yêu thương mẹ mãnh liệt và thái độ căm
phẫn những hủ tục đày đoạ mẹ khi nghe cô nói xấu
mẹ.
- Niềm vui sướng được trong lòng mẹ.
3) Tả người, vật , con vật thì tả từ khái quát đến cụ
thể hay bộc lộ cảm xúc. Tả cảnh thì theo thứ tự thời
gian, không gian.
4) Phần thân bài văn bản Người thầy đạo cao đức
trọng :
- Các sự việc nói Chu Văn An đạo cao.
- Các sự việc nói Chu Văn An đức trọng.

Hoạt động 3: Giải bài tập
1) Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn văn
SGK/26,27
Các đoạn văn trình bày ý theo thứ tự nào ?
2) Nếu trình bày lòng thương mẹ của chú bé Hồng
trong văn bản Trong lòng mẹ thì ta sẽ trình bày
những ý gì và sắp xếp chúng ra sao ?
3) Nhận xét đúng sai ( SGK/27)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn
bị bài mới
- Xây dựng bố cục của một bài văn tự sự theo u
cầu GV.
- Soạn bài : Tức nước vỡ bờ
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/ 32 > 33

bài của văn bản :
Một số cách bố trí, sắp xếp bố cục của văn
bản thơng thường :
+ Trình bày theo thứ tự thời gian, khơng gian.
+ Trình bày theo sự phát triển của sự việc.
+ Trình bày theo mạch suy luận.
III ) Luyện tập:
1) a) Trình bày theo thứ tự không gian : từ xa
đến gần, thật gần, xa dần.
b) Trình bày theo thứ tự thời gian : về chiều,
lúc sụp tối.
c) Đoạn 2,3 làm luận cứ cho đoạn 1
2) Mở bài : Giới thiệu bé Hồng có lòng thương
mẹ.
Thân bài :

- Ý nghó, cảm xúc của Hồng khi trò
chuyện với bà cô.
- Cảm giác sung sướng khi được ở trong
lòng mẹ.
Kết bài : Tóm lại ý
3) Cách sắp xếp chưa hợp lí sửa lại bằng cách
đưa giải thích lên trước chứng minh.

Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 14
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

*RÚT KINH NGHIỆM :





Ngày soạn :
Tuần 2 ( Từ ……. đến .…… )
Tiết PPCT : 8
Lớp dạy : 8A
2,
8A
7

Bài 3
TỨC NƯỚC VỢ BỜ
NGÔ TẤT TỐ

A.Mục tiêu cần đạt :

1) Ki ến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
- Thành cơng của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.
2) Kĩ năng :
- Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác
phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3) Thái độ :
- Suy nghĩ sáng tạo; phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng các nhân vật trong văn bản.
- Tự nhận thức : xác định lối sống có nhân cách, tơn trọng người thân, tơn trọng bản thân.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, trao đổi về số phận người nơng dân Việt Nam trước 1945.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài.
Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên.
C. Phương pháp :Theo phương pháp thuyết trình, hỏi đáp.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học :
1) Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ.
2) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Bài học hơm nay các em sẽ được tìm hiểu một
chương trích đặc sắc của nhà văn Ngô Tất Tố. Đó
là đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
I) Tìm hiểu chung :
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 15
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản
- HS dựa vào phần chú thích (SGK/28,31) để tìm

hiểu tác giả, tác phẩm.
- Gọi một em đọc chú thích tác giả
- GV cho xem ảnh tác giả.
- Biệt danh : Nhà văn của nông dân
- Cho xem tác phẩm Tắt đèn
- GV giới thiệu sơ về tác phẩm này.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn
bản
1) Khi bọn tay sai xông vào nhà, tình thế của chò
Dậu như thế nào ?
. GV tóm tắt ngắn gọn đoạn trước đó cho HS hiểu.
2) Phân tích nhân vật cai lệ.
Cho HS đọc chú thích về cai lệ.
Liên hệ : Ca dao về cai lệ
Chú ý về nghệ thuật miêu tả cai lệ : các từ ngữ
như sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, đùng
đùng giật phắt cái thừng trên tay , bòch, sấn đến,
tát …
Tóm lại, tên cai lệ chỉ xuất hiện trong đoạn văn
ngắn nhưng được tác giả khắc hoạ hết sức sống
động, có giá trò điển hình.
3) Phân tích diễn biến tâm lí chò Dậu
GV nhắc lại tình thế chò Dậu khi bọn tay sai
tiến vào.

Chú ý sự thay đổi cách xưng hô của chò Dậu :
cháu, ông _ tôi , ông _ bà, mày
Chú ý hình ảnh đối lập giữa tư thế ngang tàng
của chò Dậu và bộ dạng thảm hại của bọn tay sai.
Lúc đầu chúng hung dữ, hùng hổ bao nhiêu thì

bây giờ tệ hại bấy nhiêu. Đoạn văn toát lên
không khí hào hứng so với trước đó.
1)Tác giả:
- Ngô Tất Tố (1893 -1954) quê ở Bắc Ninh.
Ôââng là một nhà văn hiện thực xuất sắc trước
1945, một nhà báo nổi tiếng, một học giả uyên
bác am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học
thuật, sáng tác.
- Ơng được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hờ Chí
Minh về văn học nghệ tḥt năm 1996.
2. Tác phẩm:
Đoạn trích là chương 18 của tiểu thuyết Tắt
đèn ( gồm 26 chương, xuất bản 1940 )
II) Đọc - hiể u văn bản :
1) Tình thế của chò Dậu khi bọn tay sai xông
vào nhà :
Chò đang trong tình thế nguy ngập, làm sao để
bảo vệ chồng trong khi không có tiền đóng thuế
thân, anh Dậu lại ốm nặng, rũ rượi như một xác
chết.
2) Nhân vật cai lệ :
Với lời nói quát nạt thô lỗ, hành động thô bạo,
cai lệ là tên tay sai chuyên nghiệp, không chút
tính người. Hắn là hiện thân đầy đủ, rõ rệt nhất
cho cái nhà nước bất nhân lúc bấy giờ.
3) Diễn biến tâm lí chò Dậu trong đoạn trích :
- Lúc đầu, chò cố van xin tha thiết tên cai lệ để
buông tha cho chồng.
- Nhưng khi tên cai lệ không nghe, đánh chò và cứ
xông tới để bắt trói anh Dậu thì chò tức quá, liều

mạng cự lại :
* Thoạt đầu, chò cự lại bằng lí lẽ, thay đổi cách
xưng hô.
* khi bò tên cai lệ tát vào mặt và cứ nhảy đến
để bắt trói chồng, chò vụt đứng ên với sức mạnh
căm hờn, chuyển sang đấu lực với bọn chúng. Chò
đã quật ngã hai tên tay sai với sức mạnh phi
thường và một tư thế ngang tàng.
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 16
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__


Qua đó , em thấy chò Dậu là người như thế nào ?
Do đâu mà chò có sức mạnh lạ lùng như vậy ?

4) Nhận xét tựa bài Tức nước vỡ bờ
Có áp bức thì có đấu tranh, con đường sống của
nhân dân lao động chỉ có thể tồn tại chỉ có con
đường tự đứng lên đấu tranh tự cứu lấy mình.
Liên hệ thơ Tố Hữu, các cuộc khởi nghĩa của
nhân dân lao động.
5) Nhận xét về nghệ thuật.
6) Giải thích ý kiến Nguyễn Tuân :
Tác giả chưa giác ngộ cách mạng nên kết thúc
truyện còn bế tắc, chưa chỉ ra được con đường
đấu tranh cho quần chúng bò áp bức nhưng qua
hành động của chò Dậu, tác giả đã cảm nhận được
xu thế tức nước vỡ bờ và dự báo cơn bão táp quần
chúng nổi dậy sau này.
Liên hệ với mơn sử nói về lịch sử Việt Nam giai

đoạn 1930-1945 để hiểu rõ hơn nội dung văn bản.
7) Nêêu ý nghĩa văn bản.

Hoạt động 4 : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua
bài học
Cho HS đọc phân vai đoạn trích.
GV hướng dẫn, sửa chữa.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và
chuẩn bị bài mới
- Tóm tắt đoạn trích khoảng 10 dòng theo ngơi kể
của nhân vật chị Dậu.
- Đọc diễn cảm đoạn trích ( chú ý giọng điệu của
các nhân vật , nhất là sự thay đổi trong ngơn ngữ
đối thoại của nhân vật chị Dậu.
- Sưu tầm thơ Tố Hữu , ca dao về thuế thân.
- Soạn bài : Xây dựng đoạn vănê trong văn bản
Xem và trả lời câu hỏi SGK/ 34
> Qua đó, ta thấy chò là người phụ nữ hiền lành,
thương chồng, sống nhẫn nhục và có sức sống
tiềm tàng mạnh mẽ.
4) Đặc sắc về nghệ thuật :
- Tạo tình huống truyện có tính kịch tức nước vỡ
bờ.
- Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh
động ( ngoại hình, ngôn ngữ , hành động, tâm lí…)

5) Ý nghĩa văn bản :
Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã
phản ảnh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt
chống lại áp bức của những người nơng dân hiền

lành, chất phác.
III) Tổng kết : Ghi nhớ SGK/33
IV) Luyện tập :
Đọc phân vai đoạn trích.
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 17
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

*RÚT KINH NGHIỆM :





Ngày soạn :
Tuần 3 ( Từ ……. đến .…… )
Tiết PPCT : 9
Lớp dạy : 8A
2,
8A
7
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
TRONG VĂN BẢN


A.Mục tiêu cần đạt :
1) Ki ến thức :
Khái niệm về đoạn văn , từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn.
2) Kĩ năng :
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn đã cho.
- Hình thành chủ đề , viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan

hệ nhất định.
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
3) Thái độ :
- Ra quyết định : lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch / quy nạp / song hành phù hợp với mục
đích giao tiếp.
- Giao tiếp : phản hồi / lắng nghe tích cực, , trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về đoạn văn, từ ngữ chủ đề,
câu chủ đề, quan hệ giữa các câu , cách trình bày nội dung một đoạn văn.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài.
Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên.
C. Phương pháp :Theo phương pháp qui nạp, hỏi đáp.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học :
1) Kiểm tra bài cũ : Thế nào là bố cục của văn bản ?
2)Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Một bài văn thường gồm nhiều đoạn văn. Bài học
hơm nay sẽ giúp các em xây dựng đoạn văn trong văn
bản.
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 18
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

Hoạt động 2: Nội dung bài học
* Tìm hiểu khái niệm đoạn văn.
- Văn bản trên gồm 2 ý . Mỗi ý viết thành 1 đoạn
văn.
- Ta dựa vào dấu hiệu hình thức viết hoa câu đầu
tiên, thụt lùi đầu dòng và chấm xuống hàng.
 Thế nào là đoạn văn ?
* Tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn.

a) Từ ngữ chủ đề của đoạn 1 là Ngô Tất Tố.
b) Câu chủ đề của đoạn 2 là câu đầu.
 Thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề ?
* Tìm hiểu cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
- Đoạn văn 1 không có câu chủ đề, các ý ngang
nhau.
- Đoạn văn 2 có câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.
- Đoạn văn 3 có câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn.
Hoạt động 3 : Giải bài tập
1) Văn bản trên gồm mấy ý ?
Mỗi ý diễn đạt như thế nào ?
2) Phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn
văn SGK/36
3) Cho sẵn câu chủ đề, viết đoạn văn theo cách
diễn dòch, sau đó chuyển thành cách qui nạp bằng
cách đem câu chủ đề xuống cuối đoạn văn.
I) Thế nào là đoạn văn ?
Đoạn văn là đơn vị tạo nên văn bản, gồm có
nhiều câu, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng,
kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường
biểu đạt một ý tương đối hồn chỉnh.
II) Từ ngữ và câu trong đoạn văn :
1)Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn
văn
Từ ngữ chủ đề là từ ngữ được dùng làm đề
mục hoặc từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần
( thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa ) để
duy trì đối tượng biểu đạt.
Câu chủ đề mang nội dung khái qt cả đoạn,
lời lẽ ngắn gọn, thường có cấu tạo hồn chỉnh,

đứng đầu hay cuối đoạn văn.
2) Cách trình bày nội dung trong đoạn văn :
Có nhiều cách trình bày nội dung trong đoạn
văn :
- Cách song hành ( đoạn 1 )
- Cách diễn dòch ( đoạn 2 )
- Cách qui nạp ( đoạn 3 )
II) Luyện tập:
1. Văn bản gồm 2 ý .
Mỗi ý là một đoạn văn.
2. Cách trình bày nội dung trong đoạn văn
a) Cách diễn dòch
b) Cách song hành
c) Cách song hành
3. Lòch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vó đại
chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Thời Bắc thuộc, với lòng yêu nước nồng nàn,
nhiều cuộc khởi nghóa đã nổi lên và giành
thắng lợi gắn liền với các tên tuổi như Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi …
Thời Pháp thuộc, dân tộc ta lại tiếp tục phát huy
truyền thống đó làm nên CM/8 thành công năm
1945 và chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
Những cuộc kháng chiến vẫn liên tiếp nổ ra
làm nên đại thắng mùa xuân lòch sử ngày
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 19
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn
bị bài mới

- Tìm hiểu mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn
văn cho trước, sau đó chỉ ra cách trình bày ý trong
đoạn văn.
- Làm tiếp BT 4 - SGK/ 37
- Soạn bài : Lão Hạc
Xem, trả lời cáccâu hỏi SGK/48

30/04/1975.
*RÚT KINH NGHIỆM :





Ngày soạn :
Tuần 3 ( Từ ……. đến .…… )
Tiết PPCT : 10, 11
Lớp dạy : 8A
2,
8A
7
Bài 4
LÃO HẠC
NAM CAO

A. Mục tiêu cần đạt :
1) Ki ến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong tác phẩm viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Thể hiện lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn .
- Tài năng nghệ thuật của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng

hình tượng nhân vật.
2) Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm
tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3) Thái độ :
- Suy nghĩ sáng tạo; phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng các nhân vật trong văn bản.
- Tự nhận thức : xác định lối sống có nhân cách, tơn trọng người thân, tơn trọng bản thân.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, trao đổi về số phận người nơng dân Việt Nam trước 1945.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài.
Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên.
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 20
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

C. Phương pháp :Theo phương pháp thuyết trình, hỏi đáp.
D.Tiến trình các hoạt động dạy và học :
1) Kiểm tra bài cũ : - Trình bày diễn biến tâm lí chò Dậu qua đoạn trích.
- Nêu ý nghĩa văn bản đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
2) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Bài học hơm nay các em sẽ được tìm hiểu truyện
ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao – một tác
phẩm thể hiện tình cha thương con vơ bờ bến.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản
HS dựa vào phần chú thích (SGK/45) để tìm hiểu
tác giả, tác phẩm.
- GV cho xem ảnh tác giả.
- Biệt danh : Nhà văn của nông dân và giới

trí thức nghèo
- Bút danh khác : Như Nguyệt, Thuý Rư,
Nhiêu Khê, Xuân Du …
Truyện này với truyện Chí phèo, Sống mòn
quay thành bộ phim : Làng Vũ Đại ngày ấy.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn
bản
1) Phân tích diễn biến tâm trạng lão Hạc xung
quanh việc bán chó.
- Trước khi bán chó, tâm trạng của lão như thế
nào ? Vì sao lão có tâm trạng đó ?
- Sau khi bán chó, tâm trạng của lão như thế
nào ?
Qua đó ta thấy lão là người như thế nào ?

2) Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cái chết lão
Hạc.
Liên hệ chò Dậu trong Tắt đèn để thấy được số
phận cơ cực đáng thương của người dân nghèo
trong xã hội cũ.
Giảng : Nếu ham sống, ta thấy lão vẫn có thể
sống được nhưng vì lão không muốn ăn phạm vào
số tiền dành dụm cho con nên thà chết để bảo vệ
I) Tìm hiểu chung :
1)Tác giả:
- Nam Cao (1915 -1951) quê ở Hà Nam, tên
thật là Trần Hữu Tri.
- Ôââng là nhà văn hiện thực xuất sắc với nhiều
tác phẩm viết về hai đối tượng : người nông dân
nghèo bị áp bức và người trí thức nghèo sống mòn

mỏi trong xã hội cũ.
- Ơng được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hờ
Chí Minh về văn học nghệ tḥt năm 1996.
2. Tác phẩm: Truyện sáng tác năm 1943
II) Đọc - hiể u văn bản :
1) Diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh
việc bán chó :
- Trước khi bán chó, lão đã nói ý đònh này
nhiều lần với ông giáo. Điều này chứng tỏ lão đã
đắn đo, suy tính nhiều bởi vì cậu vàng là người
bạn thân thiết, là kỉ vật của con trai lão.
- Sau khi bán chó, lão day dứt, ân hận vì “ già
bằng tuổi này rồi … con chó “ . Sự day dứt này thể
hiện qua các chi tiết về ngoại hình : cười như
mếu, đôi mắt ầng ậng nước, mặt co rúm, đầu
ngoẹo …
> ta thấy lão Hạc là người sống có tình nghóa ,
trung thực và rất thương con.
2) Nguyên nhân dẫn đến cái chết của lão
Hạc :
- Tình cảnh đói khổ, túng quẩn.
- Xuất phát từ lòng thương con, lòng tự trọng
đáng kính.
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 21
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

miếng vườn ấy. Lão còn lo cái chết của mình làm
phiền đến hàng xóm. Ta thấy lão đã chuẩn bò
trước cái chết cho mình sau khi bán chó.
3) Tình cảm của ông giáo đối với lão Hạc như

thế nào ? > cảm thông, thương xót cho hoàn
cảnh lão Hạc, ngấm ngầm giúp đỡ.
4) Vì sao khi nghe Binh Tư cho biết lão xin bã
chó, tác giả cảm thấy cuộc đời quả thật đáng
buồn ?
Nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn của
lão, tại sao tác giả lại nghó khác ?
Thảo luận : Vì sao lão lại chọn cái chết bằng bả
chó mà không chọn cái chết khác ?
5) Tìm hiểu đặc sắc về nghệ thuật của truyện.
6) Nhận xét ý nghó của nhân vật “tôi” ( đoạn văn
SGK/48 ) > đây là lời triết lí xen cảm xúc trữ
tình của tác giả khẳng đònh một thái độ sống, một
cách ứng xử nhân đạo khi đánh giá con người : ta
cần quan sát, tìm hiểu kó về những người sống
quanh mình thì mới có thể hiểu đúng họ.
7) Cảm nhận về cuộc đời và tính cách con người
nông dân trong xã hội cũ qua hai tác phẩm Tắt
đèn, Lão Hạc : ta thấy được tình cảnh nghèo
khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân nghèo, vẻ đẹp
tâm hồn cao q của họ.
8) Nêêu Ý nghĩa văn bản ?
3) Suy nghó của ông giáo về lão Hạc :
- Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó
thì tác giả cảm thấy “cuộc đời ….đáng buồn” >
con người đáng kính như lão mà đến đường cùng
cũng bò tha hoá.
- Nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn của
lão thì tác giả nghó “ Không ! …nghóa khác “
> mình đã trách lầm lão, vẫn còn những người

cao q như lão, nhưng lại đáng buồn theo một
nghóa khác : con người cao q như lão mà không
được sống, phải chòu cái chết đau đớn.
4) Đặc sắc về nghệ thuật :
- Truyện kể theo ngôi thứ I, người kể là nhân
vật hiểu, chứng kiến tồn bộ câu chuyện và cảm
thơng với lão Hạc.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, trữ
tình, lập luận, thể hiện được chiều sâu tâm lí nhân
vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động.
- Sử dụng ngơn ngữ hiệu quả, tạo được lối kể
khách quan, xây dựng được hình tượng nhân vật có
tính cá thể cao.

5) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản thể hiện phẩm giá con người nơng dân
khơng thể bị hoen mờ cho dù phải sống trong cảnh
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 22
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

Hoạt động 4 : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua
bài học
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và
chuẩn bị bài mới
- Đọc diễn cảm đoạn trích ( chú ý giọng điệu của
các nhân vật, nhất là sự thay đổi trong ngơn ngữ kể
của nhân vật ơng giáo về lão Hạc )
- Soạn bài : Từ tượng hình, từ tượng thanh
Xem và trả lời câu hỏi SGK/ 49,50
khốn cùng.

III) Tổng kết : Ghi nhớ SGK/48

*RÚT KINH NGHIỆM :




Ngày soạn :
Tuần 3 ( Từ ……. đến .…… )
Tiết PPCT : 12
Lớp dạy : 8A
2,
8A
7
TỪ TƯNG HÌNH, TỪ TƯNG THANH
A. Mục tiêu cần đạt :
1) Ki ến thức :
Đặc điểm và cơng dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
2) Kĩ năng :
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
- Lưa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hồn cảnh nói, viết.
3) Thái độ :
- Ra quyết định sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để giao tiếp có hiệu quả.
- Suy nghĩ sáng tạo; phân tích, so sánh từ tượng hình, từ tượng thanh gần nghĩa; đặc điểm và cách
dùng từ tượng hình, từ tượng thanh trong nói và viết.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài.
Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên.
C. Phương pháp :Theo phương pháp qui nạp, hỏi đáp.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học :

Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 23
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

1) Kiểm tra bài cũ : Trường từ vựng là gì ? Giải các BT về nhà về trường từ vựng.
2)Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Bài học hơm nay các em sẽ được tìm hiểu về từ
tượng hình, từ tượng thanh.
Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức bài
học
a) HS đọc đoạn trích SGK/49
- Từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh của sự vật :
móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi,xộc
xệch, sòng sọc.
- Từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con
người : hu hu, ư ử.
b) Các từ in đậm trên có tác dụng trong văn
miêu tả và tự sự là gợi hình ảnh sinh động cụ
thể, có giá trò biểu cảm cao.
Hoạt động 3 : Giải bài tập
1)Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh.

2) Tìm ít nhất 5 từ tượng hình tả dáng đi của
người.
3) Phân biệt một số từ tượng thanh tả tiếng cười
:
4) Đặt câu với các từ tượng hình, từ tượng thanh
cho sẵn.
- Mưa rơi lộp bộp trên mái nhà.

- Đàn vòt lạch bạch về chuồng.
- Ôâng ấy có giọng nói ồm ồm.
- Nước chảy ào ào như suối.
5) HS sưu tầm một bài thơ có từ tượng hình, từ
tượng thanh mà em cho là hay.
I) Đặc điểm, công dụng :
- Từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái, kích thước… của
sự vật, hiện tượng tự nhiên và con người là từ
tượng hình.
- Từ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên và con
người là từ tượng thanh.
- Từ tượng hình, từ tượng thanh có khả năng gợi
tả hình ảnh, âm thanh một cách cụ thể, sinh động,
chân thực, có giá trị biểu cảm cao. Nó giúp cho
người đọc, người nghe như nhìn thấy được, nghe
thấy được về sự vật , con người được miêu tả
II) Luyện tập:
1.Từ tượng hình : rón rén, lẻo khoẻo, chỏng
quèo, nham nhảm.
Từ tượng thanh : soàn soạt, bòch, bốp
2 Từ tượng hình miêu tả dáng đi của người : Lom
khom, run rẫy, uốn éo, chập chững, lẫm đẫm.
3. Phân biệt :
- Cười ha hả : cười to, sảng khoái.
- Cười hì hì : cười phát ra ở mũi, biểu lộ sự thích
thú.
- Cười hô hố : cười to, thô lỗ.
- Cười hơ hớ : cười vô duyên.
4. Đăït câu :
- Mưa vẫn rơi lắùc rắc trên mái hiên.

- Cô ấy nước mắt lã chã rơi.
- Trên cành, những nụ hoa lấm tấm.
- Đường đi sao khúc khuỷu.
- Đom đóm lập loè trong đêm.
- Đồng hồ vẫn tích tắc báo thời gian…
5. Cho HS sưu tầm ( về nhà )
Trời đất sinh ra đá một chòm
Nứt ra đôi mảnh hỏm hòm hom
Kẽ hầm rêu mốc trơ toen toẻn
Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 24
Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__

Hoạt động 4 : Củng cố bài học
Nêu đặc điểm và cơng dụng của từ tượng hình,
từ tượng thanh. Cho VD.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và
chuẩn bị bài mới
- Sưu tầm thơ ( như BT 5 )
- Ch̉n bị t̀n sau :
Viết bài tập làm văn số 01 ( văn tự sự )
Luồng gió thông reo vỗ phập phòm
Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm
Con thùn vơ ngạn tới om om
Khen ai đẽo đá tài xun tạc
Khéo hớ hênh ra lắm kẻ dòm.
( Hang Cắc Cớù – Hồ Xuân Hương )
*RÚT KINH NGHIỆM :






Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×