Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 29 Luyện tập về tính chất 2 tếp tuyến cắt nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 17 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI GIẢNG NĂM HỌC 2013 - 2014
VỀ DỰ HỘI GIẢNG NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN HÌNH HỌC 9
MÔN HÌNH HỌC 9

Tiết 29: Luyện tập
G

D

X
Ã

H

I
l
Ý
Giáo viên dạy: Phạm Văn Dương
Giáo viên dạy: Phạm Văn Dương
Đơn vị: Trường THCS Hải Lý
Đơn vị: Trường THCS Hải Lý
Cho đường tròn tâm (O), điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ
các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm).
a, Chứng minh rằng AO vuông góc với BC.
b, Vẽ đường kính CD. Chứng minh rằng AO // BD.
c, Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC; biết OB = 2cm;
OA = 4cm.


Bài 26 SGK/115
Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
1, Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
2, Tia kẻ từ điểm đó đến tâm là tia phân giác của góc tạo bởi
hai tiếp tuyến.
3, Tia kẻ từ tâm đến điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi
hai bán kính đi qua hai tiếp điểm.
Bài tập: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
5, Nếu AB = AC (C, B thuộc (O), A nằm ngoài (O) ) thì AC là tiếp
tuyến của (O).
4, Nếu đường tròn (O) tiếp xúc với cạnh AB, AC và BC của
tam giác ABC thì đường tròn (O) bàng tiếp tam giác ABC.
3, Nếu AB và AC là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O); B, C là
tiếp điểm thì OA là tia phân giác của góc BOC
2, Nếu đường tròn (O) tiếp xúc với hai cạnh AB và AC của tam
giác ABC thì đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC.
1, Nếu AB và AC là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O); B, C là
tiếp điểm thì AO là tia phân giác của góc BAC
SaiĐúngMệnh đề









x
Nếu AB = AC (B, C thuộc (O), A ở ngoài (O)) thì AC là tiếp

tuyến của (O).
Nếu AB = AC (B, C thuộc (O), AC là tiếp tuyến của (O) thì
AB có là tiếp tuyến của (O) hay không?
O
C
B
A
O
A
C
B
Nếu AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại A
thì:
· ·
2, CAO BAO
=
1, AB = AC
· ·
3, COA BOA=
1, Bài 30 SGK/116: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính
AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa
đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M
thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa
đường tròn, nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh
rằng:
·
0
, 90a COD =
b, CD = AC + BD

c, Tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường
tròn.
;
2
AB
O
 
 ÷
 
, A , ,x AB By AB M O⊥ ⊥ ∈
Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By ở C và D
·
0
, 90
,
, .
a COD
b CD AC BD
c AC BD
=
= +
Không đổi khi M thay đổi
GT
KL
Nửa
x
y
A
O
B

M
C
D
Chứng minh rằng AB luôn là tiếp tuyến của đường tròn
ngoại tiếp tam giác OCD khi M thay đổi trên nửa đường tròn.
x
y
A O
B
M
C
D
I
Gọi I là trung điểm của CD => IO = IC = ID => I là tâm đường tròn ngoại tiếp OCD
Lại có: OA = OB => IO là đường trung bình của hình thang ABDC => OI//CA =>OI
vuông góc với AB => AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác OCD
O
B
A
M
C D
A B
Tìm vị trí của M
trên đường tròn sao cho
chu vi tứ giác ABDC
nhỏ nhất
O
x
y
A O

B
M
C
D
1
2
1
2
x
y
A O
B
M
C
D
x
y
A O
B
M
C
D
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-
Học thuộc t/c hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Bài tập 31, 32 SGK/116.
Các bài 54, 56, 61 SBT/135
Xin chân thành cám quý thầy cô đã tham khảo bài giảng!
Rất mong được sự đóng góp của các quý thầy quý cô.
Nếu thầy cô nào có nhu cầu về giáo án dạy và hướng dẫn sử

dụng giáo án, hoặc chính sửa, xin liên hệ theo đ/c Email sau:

O
A
C
B
Nếu AB = AC (B, C thuộc (O), A ở ngoài (O)) thì AC là tiếp
tuyến của (O).
O
y
x
C
M
E
F
D
B
A
O
N
Chứng minh rằng
2CA = CE + CF - EF
= (CA+AE) + (CM+MF) – (EN+NF)
= CA + CM
= 2CA = VT
VP = CE + CF - EF
Hướng dẫn bài 31 SGK/116

×