Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tin hoc 8. Bài 7. Câu lệnh điều kiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.01 KB, 20 trang )


Đáp án:
KIỂM TRA BÀI CŨ
INPUT: Dãy 100 số tự nhiên.
OUTPUT: Giá trị 1 + 2 + + 100.
B1. SUM ← 0; i ← 0.
B2. i ← i + 1.
B3. Nếu i <= 100, thì SUM ← SUM + i và
quay lại B2.
B4. Kết thúc.
Câu 1: Hãy mô tả thuật toán “Tính tổng 100
số tự nhiên đầu tiên”.

Baøi 6
CAÂU LEÄNH ÑIEÀU KIEÄN
Tuần: 15
Tiết: 29, 30

“ Nếu” em bò ốm, em sẽ không tập thể
dục buổi sáng.
“ Nếu” trời không mưa vào ngày chủ
nhật, Long đi đá bóng; ngược lại Long ở
nhà.
1.Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện

1.Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Điều kiện Hoạt động
“ Nếu” gặp đèn đỏ phải dừng lại

1.Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Điều kiện


Hoạt động
“Neáu” khaùch ñeán nhaø,em pha traø môøi khaùch.

1.Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
- Điều kiện thường là một sự kiện được
mô tả sau từ “nếu”.

2.Tính đúng hoặc sai của điều kiện
Điều kiện Kiểm tra Kết
quả
Hoạt động
tiếp theo
Trời mưa
Long nhìn ra
ngoài và thấy
trời mưa
Đúng
Long ở nhà
(không đi
đá bóng)
Em bò ốm
Sáng thức
dậy, em thấy
mình khỏe
mạnh
Sai
Em tập thể
dục buổi
sáng


2.Tính đúng hoặc sai của điều kiện
- Kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện
được thoả mãn.
- Kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện
khơng thoả mãn.
VD: “Nếu” nhấn Alt + F4, sẽ thoát khỏi
chương trình.

3. Điều kiện và phép so sánh
-
Phép so sánh cho kết quả đúng có nghóa là
điều kiện được thỏa mãn; ngược lại, điều
kiện không thỏa mãn.
VD: Nếu a > b, in giá trò biến a ra màn hình;
ngược lại, in giá trò biến b ra màn hình.

Bài tập củng cố

Câu 1: Em hãy nêu một vài ví dụ về hoạt động
hàng ngày phụ thuộc vào điều kiện ?

Câu 2: Hãy cho biết các điều kiện hoặc biểu
thức sau đây cho kết quả đúng hay sai ?

a) 123 chia hết cho 3

b) 15
2
< 200


c) x
2
< -1

d) Nếu 3 cạnh a, b, c của 1 tam giác
thỏa mãn c
2
= a
2
+ b
2
thì tam giác có
1 góc vuông.
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng

4. Cấu trúc rẽ nhánh
VD2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi:
Nếu mua với tổng số tiền từ 100.000đ trở lên,
sẽ được giảm 30%.
Thuật toán:
B1: Tính tổng số tiền T khách đã mua.
B2: Nếu T >= 100000, tiền phải trả T x 70%.
B3: In hóa đơn.

Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.

Điều kiện?
Đúng
Sai
Câu lệnh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
T>=100000
Đúng
Sai
T x 70%
4. Cấu trúc rẽ nhánh

4. Cấu trúc rẽ nhánh
VD3: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi:
Nếu mua với tổng số tiền từ 100.000đ trở lên,
sẽ được giảm 30% và dưới 100.000đ giảm 10%.
Thuật toán:
B1: Tính tổng số tiền T khách đã mua.
B2: Nếu T >= 100000, tiền phải trả T x 70%;
Ngược lại, tiền phải trả T x 90%.
B3: In hóa đơn.
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.

Câu lệnh 2
Đúng
Điều kiện?
Câu lệnh 1
Sai
T x 90%

Đúng
T>=100000
T x 70%
Sai
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
4. Cấu trúc rẽ nhánh

5. Câu lệnh điều kiện
§iỊu kiƯn
§óng
C©u lƯnh
Sai
C©u lƯnh
§óng
C©u lƯnh
§iỊu kiƯn§iỊu kiƯn
NÕu <
®iỊu kiƯn>
được thỏa mãn thì <
c©u lƯnh>
được thực hiện,
Ngược lại <
c©u lƯnh>
bÞ bá qua.
If <điều kiện> then <câu lệnh>;
a) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu

5. Câu lệnh điều kiện
If <điều kiện> then <câu lệnh>;
a) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu

VD: Nếu a > b thì in ra màn hình giá trò của a.
If a > b then write (a);

5. Câu lệnh điều kiện
b) Câu lệnh điều kiện dạng đủ
§iỊu kiƯn
§óng
C©u lƯnh 1
Sai
C©u lƯnh 2
§iỊu kiƯn
C©u lƯnh 1C©u lƯnh 2
§iỊu kiƯn
C©u lƯnh 1
§iỊu kiƯn
NÕu <
®iỊu kiƯn>
được thỏa mãn thì <
c©u lƯnh1>
®ỵc thùc hiƯn,
ngỵc l¹i <
c©u lƯnh 2>
®ỵc thùc hiƯn.

5. Câu lệnh điều kiện
VD: Nếu a > b thì in giá trò của a
Ngược lại, in giá trò của b.
If a > b then write (a)
else write (b);
b) Câu lệnh điều kiện dạng đủ

If <điều kiện> then <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;

Cho hai biến x, y. Viết câu lệnh
hoán đổi giá trò của hai biến để x và y
có giá trò tăng dần.
If x < y then write (x, y)
else write (y, x);
Bài tập củng cố

BAỉI TAP VE NHAỉ

Laứm baứi taọp 5, 6 SGK trang 51.
Trng THCS Hũa Hng _ Biờn Hũa_ng Nai

×