Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

đề cương giáo dục học mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.24 KB, 55 trang )

Chương I : Tổ chức hoạt động vu chơi cho trẻ mẫu giáo
I . Các trò chơi của trẻ mẫu giáo

1.Trị chơi đóng vai theo chủ đề ( TC phản ánh sinh
hoạt của con người )
• Khái niệm
Trị chơi đóng vai theo chủ đề là loại trị chơi trong đó trẻ đóng một vai
chơi cụ thể tái tạo lại những ấn tượng ,những xú cẩm mà trẻ thu nhận
được từ một môi trường xã hội của người lớn nhờ sự tham gia tích cực
của trí tưởng tượng.
• Đặc điểm
+ Trị chơi đóng vai theo chủ đề là trị chơi đặc trưng .tiêu biểu cho trẻ
ở lứa tuổi mẫu giáo – khơng phân biệt giàu nghèo
+ Trị chơi này trẻ tự nghĩ ra ( trẻ tự nghĩ ra chủ đề chơi ,tìm bạn chơi
.phân vai chơi ,tìm đồ chơi thay thế để tiến hành chơi )
+ Trị chơi mang tính tự nguyện ,tính sáng tạo ,tính tự giác cao hơn –
thỏa mãn nhu cầu khủng hoảng của lứa tuổi
• Cấu trúc ,thành phần của mỗi trị chơi đóng vai theo chủ đề
• Chủ đề chơi: Đoa là mảng hiện thực của cuộc sống sinh hoạt
xung quanh trẻ được phản ánh trong trò chơi thường là các lĩnh
vực gần gũi với kinh nghiệm của trẻ như : chủ đề gia đình
,trường mẫu giáo …


+ Khơng nhất thiết tạo ra sản phẩm
+ Mang tính phụ thuộc : kinh nghiệm trẻ ,đồ dùng đồ chơi
+ Mang màu sắc vùng miền địa phương
• Vai chơi : trẻ nhập vai ,ướm thử vị trí của người lớn và tập thể
hiện các hành động ,công việc ,cách ứng xử ,đời sống tình cảm
… tương ứng với vị trí của họ trong xã hôi
VD: bác sĩ ,y tá , bệnh nhân trong chủ đề chơi phòng khám là


thành tố trung tâm
• Nội dung chơi : Mảng hiện thực cuộc sống xung quanh được trẻ
lĩnh hội và thể hiện nó qua việc đóng vai .Kinh nghiệm sống của
trẻ càng phong phú bao nhiêu thì nọi dung chơi càng được mở
rộng bấy nhiêu
+ Đặc điểm ,tính kí hiệu tượng trưng đồ chơi hồn cảnh chơi vai
chơi và hoạt động chơi
• Luật chơi : Đó là quy định về phương thức hành động ,cư xử ,
cách thể hiện đời sống tình cảm … phù hợp với vai chơi
VD: Bác sĩ phải biết khám bệnh , kê đơn , khám bệnh phải nhẹ
nhàng , cẩn thận nhiệt tình
• Vốn kinh nghiệm của trẻ phong phú thì trẻ có khả năng thể
hiện luật chơi tỉ mỉ ,phong phú và giống thật bấy nhiêu .Luật
chơi ở trị chơi đóng vai theo chủ đề được ẩn kín sau các vai
chơi .


• Trị chơi đóng vai theo chủ đề chứa đựng hai mối quan hệ : quan
hệ chơi và quan hệ thực . Quan hệ chơi là quan hệ giữa các vai
chơi với nhau khi trẻ nhập vai trong tiến trình chơi ( VD : quan
hệ giữa trẻ đóng vai “ Bác sĩ” và trẻ đóng vai “ Bệnh nhân “ ).
Còn quan hệ thực là quan hệ giữa trẻ với trẻ được xác định trước
khi chơi howacj khi tách trẻ ra chơi hồn cảnh chơi .
<=> Khi có mâu thuẫn nảy sinh khơng giải quyết được thì mối
quan hệ thực trở lại .
• Ý nghĩa của trị chơi đóng vai theo chủ đề với sự phát triển và giáo
dục trẻ mẫu giáo
• Trị chơi có ý nghĩa đặc biệt với trẻ mẫu giáo chính khi trẻ chơi là
trẻ từng bước học làm người .
• Khi trẻ nhập vai chơi do nhu cầu muốn bắt chước cho giống thật

nên trẻ cố gắng thể hiện các hành động ,ứng xử ,tình cảm , thái
độ … phù hợp với vai trẻ đóng .
• Trong quá trình chơi ,bằng cách nhập vai chơi trẻ học được cách
ứng xử ,giao tiếp thấu cảm được tình người của con người đối
với con người ,con người đối với thiên nhiên ,con người đối với
đồ vật … góp phần hình thành hành vi xã hội của bản thân trẻ .
• Thơng qua đóng vai theo chủ đề trẻ bắt chước lao động của người
lướn ,dần dần trẻ nắm được một số kĩ năng lao động đơn giản .
• Giúp trẻ khẳng định “ cái tơi “ của mình .


• Trẻ xác định rõ ràng vai trò , vị trí của mình trong “ xã hội trẻ em
“.
• Trị chơi đóng vai theo chủ đề là trị chơi tiêu biểu đặc trưng
đối với trẻ mẫu giáo , nó góp phần giải quyết mâu thuẫn
giwuax nhu cầu bắt chước người lớn và khả năng chưa cho
phép của trẻ trong giai đoạn này tạo nên động lực phát triển
của mặt tâm lý, xã hội của trẻ mẫu giáo .

2.Trò chơi xây dựng lắp ghép
• Khái niệm
Là trị chơi trong đó trẻ sử dugnj cá đồ chơi vật liệu xây dựng để
phản ánh thế giới xung quanh ( đặc biệt là thế giới đồ vật) trong các
cơng trình xây dựng ,lắp ghép nhờ trí tưởng tượng và sáng tạo của
trẻ .
• Đặc điểm
• Là loại trị chơi khi trẻ tham gia chơi bao giờ cũng tạo ra sản
phẩm cụ thể ( luôn tạo ra sản phẩm ) .
• Trẻ tự nghĩ ra ,tự chơi .
• Mang tính chất chủ thể sáng tạo .

• Trị chơi này chỉ được tiến hành thơng qua đồ chơi vật liệu xây
dựng ( khơng có vật liệu xây dựng thì khơng thể chơi được ) .
• Trị chơi này xem như là biến dạng của trò chơi đóng vao theo
chủ đề . Trị chơi xây duwnhj lắp ghép cũng có chủ đề và cũng


phản ánh cuộc sống xung quanh trẻ ( đặc biệt là thế giới đồ vật
,với tư cách là sản phẩm lao động của người lớn như : cầu cống ,
nhà cửa …
• Trị chơi này mang rõ tính thực hành ,thực tiễn nó chứa đựng các
yếu tố của hoạt động tạo hình .
• Ý nghĩa
• Thơng qua việc sử dụng các vật liệu phong phú về màu sắc ,hình
dạng ,kích thước … để tạo ra sản phẩm góp phần phát triển khả
năng tri giác ( nhất là tri giác không gian ) .
• Phát triển tư duy , đặc biệt là phát triển trí tưởng tượng cho trẻ .
• Q trình lựa chọn vật liệu để tạo ra các cong trình phong phú đã
phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ cái đẹp , năng lực sáng tạo cái
đẹp ,củng cố thị yếu thẩm mỹ biết phân biệt cái đẹp ,cái xấu , cái
thô kệch , biết yêu cái đẹp .
• Việc tham gia vào trị chơi này cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ , đặc
biệt là sự sáng tạo đồng thời góp phần phát triển sự khéo , linh
hoạt của bàn tay, ngón tay.
3.Phương pháp trị chơi đóng kịch
• Khái niệm
Là trị chơi trong đó trẻ đóng vai các nhân vật trong các tác phẩm
văn học ( chủ yếu là truyện cổ tích , ngụ ngơn ) bằng trí tưởng tượng
sáng tạo cao , bằng tâm hồn nghệ sĩ của mình ,trẻ tái hiện lại các



hình tượng nhân vật yêu quý của mình qua cử chỉ ,điệu bộ, sắc thái ,
qua nét mặt và qua lờ nói
• Đặc điểm
• Trị chơi đóng kịch có chủ đề chơi , 2 vai chơi và nội dung chơi .
Nhưng nội dung chơi,vai chơi ,hành vi ,lờ nói của nhân vật được
xác định trước trong nội dung của tác phẩm văn học .
• Tính sáng tạo nghệ thuật được thể hiện rõ nét trong trò chơi
này .Trẻ tái hiện hình tượng văn học một cách sáng tạo ( tùy
thuộc vào khả năng cảm thụ tác phẩm ,phụ thuộc vào suy nghĩ ).
• Vai chơi trong loại trị chơi này có thể là người ,c ó thể là các con
vật với những phẩm chất tính cách nổi bật như hiền ,ác ,nahnh
hay chậm ,nhút nhát hay dũng cảm …
• Ý nghĩa
• Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch , trẻ được nhập vai và trải nghiệm
đời sống tình cảm củ các vai , giúp trẻ hiểu được chân , thiện ,mỹ
… từ đó bồi dưỡng cho trẻ tình cảm hướng thiện ,u cái thiện,
ghét cái ác …
• Trong q trình chơi , trẻ nhập vai và phản ánh tính cách nhân
vật trong tác phẩm văn học bằng cử chỉ điêuk bộ và lờ nói =>
phát triển khả năng ngơn ngữ của trẻ .
• Trị chơi đóng kịch cịn là phương tiện phát triển trí tưởng tượng
sáng tạo và phát triển tâm hồn nghệ sĩ cho trẻ góp phần làm
phong phú đời sống tinh thần .


4.Trị chơi học tập
• Khái niệm
Là loại trị chơi có luật tiêu biểu khi tham gia vào trò chơi này , trẻ
gián tiếp giải quyết các nhiệm vụ trí dục ( như củng cố , chính xác
hóa các biểu tượng phát triển ngơn ngữ ,hình thành các biểu tượng

mới ) .
• Đặc điểm của trị chơi học tập
• Trị chơi học tập do người lớn nghĩ ra , nó có nguồn gốc trong
kho tàng giáo dục dân gian .
• Mỗi trò chơi đều được cấu tạo 3 yếu tố sau đây :
• Nội dung chơi
• Đây chính là các nhiệm vụ học tập và là thành phần cơ bản của
trò chơi họ tập , nó gây sự hứng thú kích thích tính tị mị của trẻ
nhờ các tình huống có vấn đề
VD: con gì biến mất
• Nội dung xoay quanh các vấn đề ôn , củng cố tri thức tre đã có
,rèn luyện các kĩ năng .phát triến các giác quan .
• Hành động chơi
• Là hệ thống các thao tác mà trẻ thực hiện trong quá trình chơi để
giải quyết nhiệm vụ học tập chứa đựng trong nội dung chơi .Các
hành động chơi phức tạp dần theo sự phát triển của trẻ .


• Luật chơi
• Mỗi trị chơi học tập đều có luật chơi
+ Đó là quy định quy ước việc thực hiện các hành động chơi là
tiêu chuẩn kháh quan đẻ đánh giá khả năng chơi của trẻ .
• Nội dung chơi ,hành động chơi , luật chơi có liên hệ chặt chẽ với
nhau nếu thiếu 1 trong 3 thành phần trên thì khơng tiến hành chơi
được .
• Trẻ tham gia vào trị chơi học tập trên cơ sở bình đẳng tự
nguyện , vị trí của trẻ trong trị chơi như nhau .
• Trị chơi học tập có sự thống nhất giữa hành vi thật và hành vi
vui chơi. Trò chơi học taaph bao gồm các loại :
+ Trò chơi học tập với đồ vật tranh in

+ Trị chơi lơ tơ
+ Trị chơi học tập bằng lời
+ Trị chơi âm nhạc
• Ý nghĩa của trị chơi học tập
• Trị chơi học tập có ý nghĩa giá dục và phát triển to lớn đối với
trẻ mẫu giáo .
• Trị chơi học tập là phương tiện ,phương pháp và hình thức củng
cố ,chính xác hóa biểu tượng ,củng cố tri thức mà trẻ đã có và rèn
luyện kĩ năng cho trẻ mẫu giáo .


• Trị chơi học tập góp phần phát triển các quá trình tâm lý nhận
thức như cảm giác , tri giác , tư duy ,trí nhớ ,trí tưởng tượng và
ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo .
• Là phương tiện phát triển các năng lực hoạt động trí tuệ cho trẻ
như: tính độc lập , chủ động , tư duy linh hoạt , sáng tạo và trò
chơi học tập mang lại niềm vui cho trẻ .
• Trị chơi học tập đối với trẻ mẫu giáo được sử dụng vừa là
phương tiện củng cố tri thức ,rèn luyện kỹ năng kích thích cho
trẻ phát huy tính tích cực , tính sáng tạo trong hoạt động nhận
thức nhờ các tình huống chơi hấp dẫn .
• Phương pháp hướng dẫn trị chơi học tập
• Bước 1: Hướng dẫn trị chơi
• Cố giới thiệu tên trò chơi , phổ biến nội dung chơi , giới thiệu các
hành động chơi và phổ biến luật chơi cho trẻ - trị chơi cũ thì cố
gợi ý trẻ nhắc lại nội dung – HĐ- luật .
• Nếu trị chơi có hành động chơi phức tạp (MGB) cơ vừa giả thích
vừa làm mẫu từng động tác minh họa .
• Bước 2 : Theo doi qua trình chơi
• Nếu là trị chơi mới sau khi hương dẫn trị chơi cơ tổ chức cho trẻ

chơi theo từng nhóm , cơ theo dõi trẻ chơi .


• Đối với những trị chơi có hành động chơi , luật chơi phức tạp thì
cơ có thể chơi cùng trẻ 1- 2 lần ( nhất là để gây hứng thú cho trẻ )
.
• Nếu trị chơi cũ thì sau khi nhớ lại nội dung ,luật chơi cơ phân
nhóm để trẻ tiến hành chơi .Cô theo dõi trẻ chơi đúng luật hay
không , theo dõi thái độ của trẻ đối với nhau .
• Cơ kịp thời khen ngợi động viên trẻ .
• Nếu trẻ chơi sai luật thì chơi xong 1 lượt cô gợi ý cho các bạn
nhận xét , trên cơ sở đó cơ giúp trẻ nhớ lại luật chơi để thực hiện
cho đúng.
• Bước 3 : Nhận xét sau khi chơi
• Cơ giáo căn cứ vào luật chơi để đánh giá khả năng chơi cho trẻ.
• Thái độ chấp hành luật chơi , thái độ với bạn trong khi chơi , thái
độ của trẻ đối với đồ chơi .
• Tùy thuộc vào lứa tuổi cơ lựa chọn hình thức nhận xét cho phù
hợp .
+ MGB : Cô động viên khen ngợi trẻ dưới dạng xác nhận để trẻ
nhớ và khẳng định luật chơi , thích tham gia chơi .
+ MGL : Thì địi hỏi trẻ thực hiện nghiêm túc luật chơi hành
động chơi .
• Một số yêu cầu khi tổ chức trò chơi học tập


• Trò chơi học tập : phương tiện để củng cố kiến thức chứ không
phải để tiếp thu kiến thức mới .
• Nội dung , hành động chơi , luật chơi phải phù hợp với vốn hiểu
biết và năng lực nhận thức của trẻ ở các giai đoạn lứa tuổi và phải

được phức tạp dần theo sự phát triển của trẻ .
• Trị chơi học tập được sử dụng trong tiết học phải phục vụ cho
mục đích của tiết học và phù hợp với nội dung dạy học cho trẻ .
• Khi tổ chức cho trẻ chơi cần tạo sự hấp dẫn , tạo ra tình huống để
kích thích , tích cực .
5.Trị chơi vận động
• Khái niệm
Là trị chơi mà khi trẻ tham gia chơi tức là trẻ giải quyết nhiệm vụ
vận động như một nhiệm vụ thực hành dưới hình thành vui vẻ .
• Đặc điểm
• Cũng như trò chơi học tập , trò chơi vân động đều có 3 yếu tố sau
:
• Nội dung chơi ( nhiệm vụ vận động )
• Thể hiện dưới một hình tượng nào đó như “ mèo – chuột “ , “
rồng – rắn “ … -> dễ gây hứng thú cho trẻ
• Hành động chơi
Đó là những tác động trong khi chơi


• Luật chơi
Đó là các quy tắc , quy định mà trẻ phải tuân theo khi thực hiện hành
động chơi .
• Trị chơi vận động thường có lời ca tiếng hát ( coa vần có nhịp
) kèm theo trẻ thể hiện đúng động tác vận động mà tăng thêm
tính sinh động , hấp dẫn trong q trính chơi .
• Trị chơi vận động có loại có chủ đề chơi , có loại khơng có
chủ đề
• Trị chơi vận động có chủ đề là các trò chơi mà nội dung
vận động chứa đựng trong nội dung trị chơi được núp dưới
hình tượng .VD : mèo , chim sẻ …

• Trị chơi vận động khơng có chủ đề là trị chơi mà nhiệm
vụ vận động được thức hiện rõ ràng , không ẩn náu dưới
các vai như “ chơi với bóng , chơi với dây , chạy tiếp cờ “
• Ý nghĩa
• Nhằm phát triển và hồn thiện các vận động
• Phát triển rèn luyện các tố chất thể lực cho trẻ
• Cịn tác dụng nâng cao tính bền bỉ hoạt bát, nhanh nhẹn dẻo dai
của cơ thể , giúp chống lại sự mệt mỏi , căng thẳng trả lại trạng
thái cân bằng của hệ thần kinh , tao ra cho trẻ niềm vui , tạo điều
kiện để nạp thêm năng lượng


• Trò chơi vận động còn là mảnh đất tốt để hình thành ở trẻ mẫu
giáo một số phẩm chất quý , cần thiết cho người lao động trong
tương lai ( tính kiên trì , dũng cảm , tính tập thể )
• Hướng dẫn trị chơi vận động
Tiến hành 3 bước
• Bước 1 : Hướng dẫn trị chơi
• Trị chơi mới : Cô giới thiệu với trẻ đề chơi , nội dung chơi , hành
động chơi , luật chơi .
• Với MGB : Cô kết hợp làm mẫu minh họa các hành động chơi ,
sau đó cơ cho trẻ làm quen với đồ chơi và phân vai .
• Trị chơi cũ thì cơ gợi ý để nhắc lại nội dung chơi , hành động
chơi , luật chơi .
• Bước 2 : Theo dõi q trình chơi
• Mẫu giáo bé: Cơ chơi cùng trẻ 1- 2 lần đầu để giúp trẻ mạnh
dạn , hứng thú , và giúp trẻ nắm được luật chơi cịn đối với trẻ
MGN + MGL cơ chỉ theo dõi trẻ chơi .
• Cơ theo dõi trẻ chơi có đúng luật khơng , thái độ của trẻ đối với
bạn và đối với đồ chơi trong quá trình chơi theo dõi sức khỏe của

trẻ .
• Cơ nên gợi ý , ln đổi vai cho trẻ ( trị chơi vận động có chủ đề).
• Cơ kịp thời động viên khen ngợi trẻ


• Khi trẻ thực hiện sai hay phạm luật cô không nên sửa sai quá
nhiều lần cho 1 trẻ sẽ làm trẻ sợ .
• Bước 3: Nhận xét chơi
• MGB : Cơ chủ yếu là khen , động viên
• MGN+ MGL : Cô tập cho trẻ tự nhận xét về bant thân và bạn .
Căn cứ vào luật chơi , việc thực hiện các hành động , thái độ
chơi.

II. Nội dung và phương pháp tổ chức cho trẻ
MG vui chơi trong chế độ sinh hạt hàng ngày
• Tổ chức chơi trong giờ đón trẻ
• Mục đích :
+ thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ
+ tạo cho trẻ có tâm trạng vui vẻ bước vaogf một ngày mới , tạo
cho trẻ tình u đối với trường lớp .
• Cơ cần chọn các nội dung nhẹ nhàng mà trẻ đã biết chơi rồi . Các
trị chơi khơng phải chuẩn bị đồ chơi nhiều
VD: Trị chơi học tập ( ghép hình , xâu hạt …) trò chơi xây
dựng , xem tranh ảnh , trị chơi dân gian .
+ phương pháp tổ chức :
• Cơ vừa đón trẻ vừa gợi ý chọn các đồ chơi , trị chơi trẻ thích để
chơi , có thể chơi cá nhân hay chơi tập thể .


• MGB : Cô giáo nên bày sẵn một số đồ chơi ở các góc để thu hút

sự hứng thú của trẻ .
• Cơ bao qt trẻ chơi , động viên khen ngợi trẻ kịp thời khi có
biểu hiện tốt như biết chơi với đồ chơi, biết chơi cùng bạn .
• Cơ rèn luyện thói quen chơi cất đồ đúng nơi quy định
• Chơi chuyển tiếp giữa các hoạt động trong ngày
• Chơi từ hoạt động này sang hoạt động khác hoặc từ tiết học thứ 1
sang tiết học thứ 2 .
• Tổ chức cho trẻ chơi : 1- 2 trị chơi trong khoảng 3-5 phút nhằm
thay đổi khơng khí , chống mệt mỏi , căng thẳng tạo cho trẻ tinh
thần thoải mái ,sảng khối .
• Những trị chơi sử dụng trong thời điểm các hoạt động là những
trò chơi đơn giản về khâu chuẩn bị , thời gian chơi ngắn .
• Lựa chọn trị chơi phải đảm bảo ngun tắc động – tĩnh .
• Cơ tổ chức cho trẻ choei tự nhiên , khơng gị bó trẻ chơi 1,2 lần
tùy thuoccj vào hứng thú chơi . Có thể chơi theo cá nhân , chơi
theo nhóm , chơi tập thể .
• Chơi trong giờ đi dạo
• Cơ giáo sử dụng nhiều trò chơi để tổ chức cho trẻ chơi
VD: trò chơi vận động , chơi tự do, chơi với cầu trượt đu quay ,
chơi với các vật liệu thiên nhiên cát , sỏi , hột , hạt …


• Cô bao quát trẻ chơi , tùy vào sở thích của trẻ để hướng dẫn trẻ
chơi
• Đối với trẻ MGB hoặc những trị chơi trẻ chưa thành thạo cơ giáo
tham gia chơi cùng trẻ
• Cơ nên ln đổi trị chơi , nội dung chơi để tránh trẻ nhàm chán
• Chơi sáng tạo
• Thời điểm chơi tương đối dài: trẻ chơi các trị chơi đóng vai theo
chủ đề , trị chơi xây dựng lắp ghép hoặc xem tranh đóng kịch

• Bước 1: Ổn định tổ chức – thăm dò ý tưởng của trẻ
• Bước 2: Tổ chức cho trẻ chơi
• Bước 3 : Nhận xét
• Căn cứ vào lứa tuổi để đưa ra nội dung , phương pháp hướng dẫn
chơi cụ thể .
• Chơi trong hoạt động chiều
• Ở thời điểm này cơ hướng dẫn tổ chức trị chơi mới ( trị chơi vận
động, trị chơi học tập , đóng vai , lắp ghép… )hoặc những trò
chơi đã biết nhằm củng cố ôn luyện kỹ năng chơi cho trẻ , thỏa
mãn nhu cầu chơi của trẻ .
• Tùy thuộc vào đặc điểm chơi và yêu cầu đối với trẻ các giai đoạn
lứa tuổi mà cô lụa chọn nội dung và phương pháp hướng dẫn trẻ


chơi cho phù hợp , thỏa mãn nhu cầu của trẻ , đồng thời phát huy
vai trò của trò chơi đối với sự phát triển và giáo dục trẻ mẫu giáo
• Thời điểm này , cơ giáo nên có kế hoạch dành thời gian luyện tập
bổ sung cho trẻ kỹ năng chơi yếu , trẻ nhút nhát .
• Cơ nên luân đổi trò chơi cho trẻ ở các buổi sinh hoạt chiều để trẻ
khỏi bị nhàm chán .
• Chơi trong thời gian trả trẻ
• Cơ chọn các trị chơi nhẹ nhàng , không mất nhiều thời gian
chuẩn bị , những trị chơi trẻ đã biết ít vận động mạnh .
• Cơ vừa bao qt trẻ vừa trả trẻ trẻ có thể chơi theo ý thích của
mình .Cơ giúp trẻ nhớ lại cách chơi và chơi vui vẻ , hòa đồng với
nhau .
• Hoạt động vui chơi có hầu hết ở các thời điểm trong ngày sinh
hoạt của trẻ ở trường mầm non . Ở thời điểm ở từng giai đoạn
lứa tuổi để chọn nội dung phương pháp phù hợp .
• Đối với sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ .


III.Các bài tập tình huống vui chơi trong góc của trẻ MGL (5-6
tuổi)
Bài tập 1 :
Ở góc chơi xây dựng công viên bé Phương đang xây hàng rào ,bé Hùng,bé Tuấn đang xây khu vui
chơi còn bé Sơn đang xây bể bơi ..Các bé say sưa một lúc sau ,Bé Sơn ngồi thừ ra nhìn bể bơi rồi lại
nhìn lên giá đồ chơi như tìm kiếm một cái gì đó.Bạn thử đốn xem Sơn đang cần gì ?Làm thế nào để
giúp bé Sơn thỏa mãn nhu cầu chơi
Trả lời :
Nguyên nhân:
- Do thiếu đồ dung đồ chơi


- Trẻ kinh nghiệm chơi cịn hạn chế
• Nếu do thiếu đồ dùng đồ chơi
- Cô nhẹ nhàng tới hỏi bé Sơn : “Con đang cần tìm gì vậy Sơn”?
+ Lúc này cơ sẽ hướng dẫn trẻ tìm đồ dùng đồ chơi mà trẻ cần dự theo ý tưởng chơi của trẻ
+ nếu k có cơ sẽ hướng dẫn trẻ làm đồ chơi tự tạo
Ví dụ : trẻ cần một bể bơi nữa cô sẽ hướng dẫn trẻ làm bể bơi từ hộp giấy .Như coo và con sẽ làm
một chiếc bể bơi từ hộp giấy nhé sẽ nhanh thôi mà
• Trẻ kinh nghiệm chơi cịn hạn chế
Giáo viên có thể gợi ý như để bể bơi có chỗ cho mọi người ngồi nghỉ thì mình nên làm thêm gì nào?
Có thể trồng thêm gì nữa?
Nếu khơng có cây ta có thể dùng gì để mình ngồi khơng bị nắng con nhỉ?
Bài tập 2 :
Ở góc “ cửa hàng may thời trang” Bé Hương đóng vai khách hàng đến của hàng đưa tờ bìa nhỏ
(phiếu nhận hàng )cho bé mai chủ cảu hàng và nói “ Bác ơi cho tơi xin quần áo ,phiếu nhận hàng của
tôi đây.Bé Mai cầm lấy phiếu nhận hàng từ tay bạn và tay kia giả vờ úp tay vào bàn tay bạn và nói “
Đây quần áo của bác đây” Hai bé nhìn nhau nhỏe miệng cười.Nếu chứng kiến tình huống này bạn
chọn cách nào giúp Hường và Mai chơi thú vị hơn không?

Trả lời :
Để tăng thú vị cho trẻ cô sẽ bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi vào của hàng quần áo như : quần
áo,mũ,túi xách,vòng nơ …để cho trẻ chơi nội dung chơi sẽ thú vị hơn
Giáo viên sẽ gơi ý một số câu hỏi để tạo hứng thú cho trẻ chơi :
Vai chủ của hàng :
+ Đây là quần áo của bác bác thử xem có vừa khơng ạ?
+ Bác có mặc vừa khơng?Bác có thấy phải sửa chỗ nào khơng ạ?
+ Cửa hàng tơi có rất nhiều đồ để giúp bộ quần áo có thể đẹp hơn đấy? như có nơ ,vịng.túi..Bác xem
bác thích cái gì ở đây ạ?
+ Hoặc chủ cửa hàng có thể giới thiệu những mẫu sản phẩm mới cảu của hàng mình
+ Khi khách về cười cảm ơn khách và chào khách
Bài tập 3 :
Ở góc chơi cửa hàng và nhà bếp cơ giáo H đã bổ sung một số đồ chơi mới và trẻ thích thú ra mặt
.Đến giờ hoạt động góc số trẻ về chơi ở hai góc đơng hơn rất nhiều so với bình thường cho nên dẫn
tới thiếu khoảng khơng gian cho trẻ chơi,gây nên sự náo động cho 2 góc chơi này .Trước tình huống
đó bạn có cách nào giải quyết giúp các bé thỏa mãn nhu cầu chơi
Trả lời:
Ta có thể mở rộng khơng gian chơi cho trẻ ,bổ sung thêm đồ dung đồ chơi
- Cô giúp trẻ nhận ra rằng để thỏa mãn nhu cầu chơi với đồ chơi thì cần phải biết
thỏa thuân với nhau


- Nếu lớp nhỏ khơng thể mở rộng góc chơi mà trẻ lại rất thích đồ chơi.Cơ nói cơ
cũng rất thích đồ chơi này các con cũng thế phải khơng ? Để ai cũng được chơi
thì chúng mình hãy chơi cùng nhau như thế mới vui .Bạn nào hôm nay chưa chơi
được thì chúng mình cũng đừng buồn mai chúng mình sẽ chơi.hơm nay cơ thấy
lớp mình cịn rất nhiều góc thú vị đấy .Các con hãy lại đó chơi nhá
Bài tập 4 :
Cô giáo N đem tới lớp một số hình rối hư : Bố,mẹ,anh chị,bạn ,em bé..Vào giờ hoạt động góc trẻ
bắt đầu tới ngắm nghía ,sờ mó những hình dối .Có một trẻ đề nghị chơi trị chơi “ Gia đình về quê “

các trẻ khác đồng tình thế là trẻ này thi với trẻ khác nghĩ ra cá tình huống chơi và chơi say sưa với
những con rối .Trò chơi diễn ra được một lúc những trẻ chơi ở các góc bên cạnh khơng kiềm chế
được sự tò mò,hứng thú với đồ chơi mới lạ cũng chạy sang nhập hội .Thế rồi mỗi trẻ một ý kiến
chúng khơng thống nhất được ý tưởng trị chơi bị gián đoạn .Trước tình huống này nếu là giáo viên
tổ chức hoạt động góc bạn sẽ làm gì để giúp trẻ tiếp tục cuộc chơi
Trả lời :
Cơ sẽ tới trị chuyện với trẻ để trẻ có thể nói ra những suy nghĩ và ý kiến của mình
Hơm nay cơ thấy các con chơi ở góc này rất đơng các bạn đêu có những ý kiến khác nhau và khơng
thống nhât .Bây giờ các con hãy xem làm sao mà chúng mình có thể chơi được nhỉ
- Cơ sẽ chia trẻ ra đê thảo luận với nhau và chia đồ chơi về các nhóm sau khi trẻ
đã có ý kiến như chơi cùng nhau ,làm thêm con rối ..
- Sau những ý kiến cơ sẽ giúp trẻ phân tích ý kiến
+ Làm đồ chơi các con rối là ý tưởng rất hay cô tin là các con sẽ làm được nhưng hơi lâu đấy cô và
các con sẽ cùng kiếm vật liệu cơ sẽ hướng dẫn chúng mình làm
+ Đồ chơi lại có một bộ tất nhiên là khơng đủ cho các nhóm chơi rồi các con hãy thỏa thuận với
nhau xem nhóm nào chơi trước nhomas nào chơi sau đi các con phải biết chia sẻ chơi hòa đồng với
nhau như thế mới ngoan chứ
 Sau khi trẻ đã chon được phương án cô sẽ tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động
Bài tập 5
Ở góc “ Cửa Hàng ’’Hường và Mai đóng vai cơ bán hàng và các trẻ đóng vai khách hàng đến nối
tiếp nhau trẻ mua thứ này ,trẻ mua thứ khác các cuộc mua bán thật sự rôm rả .Một lúc sau các đồ
chơi bày ra đã bán hết,hai bé Mai và Hường loay hoay tìm kiếm khắp giá được mấy thứ đồ chơi bầy
lên để tiếp tục trò chơi mua bán Các khách hàng lại đến của hàng nhưng họ chỉ nhìn các thứ đồ chơi
rồi bỏ đi khơng mua .Bạn thử đốn ngun nhân của hiện tượng này là gì?Bạn có cách giúp Hường
và Mai tiếp tục trị chơi
Trả lời:
Ngun nhân : Có thể đồ chơi không đẹp không bắt mắt


+ Hứng thú chơi bị dán đoạn do thiếu đồ dùng đồ chơi

Để giúp Mai và Hường tiếp tục trò chơi thì cơ bổ sung thêm một số đồ chơi để trẻ thêm cơ hội lựa
chọn hay trang trí góc bán hàng thêm hấp dẫn
+ Giúp Hương và Mai giới thiệu sản phẩm của cửa hàng
Ví dụ : “Chương trình giảm giá” “ chương trình khuyến mại” để tạo hứng thú cho khách hàng để
khác hàng tới mua
Bài tập 6 :
Ở góc “ Gia đình” của một lớp mẫu giáo (5-6 tuổi) nhóm trẻ lựa chọn đồ chơi “ Gia đình chuẩn bị
Tết cổ truyền “ chúng tơi nghe trẻ lắng nghe bàn bạc ,đưa ra các ý tưởng chơi trước khi chơi .Bé
Hùng bảo “ Tớ sẽ là chủ của hàng bán cây cảnh ,đào mai,quất để bán cho các gia đình “.Bé Minh nói
tiếp :” Cịn tớ sẽ là cô bán hàng siêu thị Hà Nội bán bánh,mứt ,kẹo.Bé Hải lên tiếng Tớ thích bán
hàng hoa.Bé Hương,bé Ly,bé Bình nói tiếp “ Cịn chúng tơi sẽ là các bố các mẹ trong gia đình đi
sắm têt.Nhóm trẻ đứng dậy tiến hành trò chơi.Một lúc sau một số trẻ mang về vài cây ăn quả từ góc
xây dựng đặt quấy vào nhau mà nói” Quất ,mai,đào đây” một số trẻ cầm về một số hộp bánh và kẹo
và một số trẻ khác loanh quanh ở các góc chơi tìm kiếm đồ chơi ..10 phút trơi qua trị chơi cuat trẻ
vân chưa được tiên hành và cư thế từ từ rã đám nhanh chóng của trị chơi ?Bạn có cách nào để giúp
trẻ thực hiện ý tưởng chơi không?
Trả lời :
Nguyên nhân: + Trẻ thiếu kinh nghiệm chơi
+ Do trẻ gặp khó khăn trong tổ chức phối hợp chơi cùng nhau
+ Do thiếu mơi trường chơi,hồn cảnh chơi,đồ dùng chơi
Trong tình huống này cơ cần tới trị chuyện với nhóm trẻ nắm bắt được ý tưởng chơi của
trẻ và những khó khăn
- Cơ giáo gợi ý trẻ thiết kế quầy hàng theo ý tưởng của trẻ như quầy hoa tết,quầy
bánh kẹo,thiết kế gia đình đơng con,gia đình ít con,gia đình mở rộng
- Cô giáo gợi ý cho trẻ lựa chọn đồ chơi đã có ở các goc phục vụ ý tưởng chơi của
trẻ,hướng dẫn trẻ làm một số đồ chơi bổ sung trong quá trình chơi như bánh
trưng,thịt,cá,quần áo,bao lì xì..
- Cơ gợi ý cho các trẻ ở các gia đình đi mua sắm têt ,mua gì cho phù hợp với nhu
cầu với số lượng các thành viên trong gia đình,trang trí cho căn nhà của mình để
chuẩn bị đón Tết

Bài tập 7 :
Chúng tôi quan sát trong suốt thời gian thực hiện chủ đề : “ Thế giới động vật “ở góc “Tạo hình” của
một lớp mẫu giáo (5- 6 tuôi) buổi chơi nào trẻ cũng chỉ vẽ hoặc tô màu các con vật.Bạn thử cho biết
nguyên nhân của hiện tượng này ?Nếu là giáo viên tổ chức giờ hoạt động góc bạn sẽ làm gì ?để phát
triểm nội dung chơi ở góc này
Trả lời :


- Ngun nhân : Mơi trường góc chơi đơn điệu nội dung chơi còn nghèo nàn
- Đồ dùng các nguyên vật liệu có sẵn,ngun vật liệu mở trong góc
cịn thiêu
- Giáo viên chưa chú trọng đến kỹ năng tạo hình cho trẻ ,chưa tạo
ra mơi trường tạo hình để trẻ được tự do sáng tạo
Cách giải quyết:
- Để phát triển nội dung ở góc chơi này.Em sắp xếp lại góc tạo hình sao cho nhìn
thật hấp dẫn
Ví dụ : Với đất nặn : thì ta có thể để hình ảnh từng bước minh họa cách làm con vật như con voi,con
gà,con hươu sao
- Vơi giấy màu cơ có thể hỏi trẻ xem với những giấy màu này con vật gì như hình
ảnh xé dán con cá,con vật mà mình yêu thích cơ nghĩ nó sẽ rất đẹp ấy
- Nếu trẻ thất bại thì cơ sẽ động viên trẻ để trẻ có thể hứng thú ,tránh bị chán nản

Phần II
Nhiệm vụ của giáo dục mầm non
I.Các nhiệm vụ giáo dục mầm non
Giáo dục học mầm non có nhiệm vụ nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây:
+ Mục tiêu,nhiệm vụ,nội dung,phương pháp,hình thức tổ chức giáo dục trẻ từ 0 – 6 tuổi
+ Xây dựng hệ thống các nguyên tắc giáo dục mầm non
+ Tổ chức các hoạt động giáo dục trong cơ sở giáo dục mầm non
+ Tìm ra phương hướng nâng cao chất lượng hiểu quả của quá trình giáo dục trẻ em

- Theo xu thế phát triển chung,giáo dục mầm non cần nghiên cứu bổ sung hồn
chỉnh các vấn đề lí luận cũng như thực tiễn giáo dục mầm non ,đảm bảo vừa có
giá trị định hướng vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của hoạt động giáo dục mầm
non đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội
- Sau đây là một định hướng nghiên cứu của khoa giáo dục mầm non trong giai
đoạn hiện nay:
1,Nghiên cứu tổng thể hiện trạng GDMN ở từng khu vực để đánh giá chính xác tình hình có
giải pháp từng bước giải quyết các mâu thuẫn ,bất cập
2,Nghiên cứu hoàn thiện mục tiêu GDMN đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn đổi
mới
3, Nghiên cứu nhu cầu của xã hội đối với GDMN trong tình hình hiện nay và xu thế phát
triển của nó


4, Nghiên cứu các loại hình GDMN xu thế,khả năng phát triển của loại hình cơng lập,bán
cơng,dân lập,tư thục ở từng khu vực.Nghiên cứu các mơ hình khả thi đặc trưng ,thích hợp từng
vùng miền
5, Nghiên cứu giải pháp phát triển giáo dục mầm non ở nông thôn,vùng sâu,vùng xa ,ưu tiên
thiết kế các chính sách đảm bảo cơng bằng xã hội,hỗ trợ người nghèo
6, Nghiên cứu các điều kiện đảm bảo duy trì và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ
7, Nghiên cứu đổi mới cơng tác quản lí GDMN
8, Nghiên cứu các giải pháp đào tạo giáo viên nhằm tăng cường số lượng và đảm bảo chất lượng
9,Xác định rõ những tiêu chí cơ bản trong việc đánh giá phân loại chất lượng của mỗi cơ sở
GDMN ở mỗi địa phương theo chuẩn mực quốc gia
10, Nghiên cứu,bổ sung các thuật ngữ trong GDMN

II. Phân tích nội dung –biện pháp thực hiện các nhiệm vụ
1, Giáo dục thể chất cho trẻ
1.1 Khái niệm
Là quá trình sư phạm tác động chủ yếu vào mặt cơ thể của trẻ giúp cho trẻ khỏe mạnh cơ thể

phát triển hài hịa cân đối làm cơ sở cho phát triển tồn diện nhân cách của trẻ
- Giáo dục thể chất là nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình giáo dục hình thành phát
triển toàn diện nhân cách của trẻ
- Giáo dục thể chất bảo vệ chăm sóc và rèn luyện sức khỏe cho trẻ

1.2, Nhiệm vụ ,nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho tuổi nhà trẻ
a,Nhiệm vụ
- Bảo vệ cơ thể đảm bảo phát triển đúng đắn về thể chất cho trẻ,rèn luyện cơ thể khả năng thích
ứng với mơi trường bên ngồi
- Có thể nói đây là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết vì đặc điểm cơ thể của trẻ ở lứa tuổi này
phát triển rất nhanh nhưng cịn non nớt,sức đề kháng yếu
=> Do đó giáo dục thể chất phải hướng vào việc bảo vệ,giữ gìn,rèn luyện cơ thể một cách hợp lí để
trẻ có khả năng thích ứng với những biến đổi của mơi trường bên ngoài
- Phát triển và hoàn thiện các vận động của trẻ
VD : Trẻ dưới 3 tuổi cần được phát triển hoàn thiện một số vận động cơ bản như : Lẫy ,bò ,đứng
,đi,chạy nhảy,và vận động linh hoạt của ngón tay ,bàn tay, khả năng phối hợp thị giác ,thính giác với
vận động
- Hình thành một số thói quen văn hóa vệ sinh ban đầu trong đời sống của trẻ
b, Nội dung phương pháp giáo dục thể chất
* Tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lí
- Chế độ sinh hoạt của trẻ là một quy trình khoa học nhằm phân phối thời gian và trình tự các hoạt
động trong ngày cũng như ăn uống nghỉ ngơi một cách hợp lí nhằm đảm bảo sự tăng trưởng và phát
triển của trẻ


- Trình tự các hoạt động và nghỉ ngơi phù hợp với đặc điểm sinh lí và tâm lí của trẻ.Do đó việc tổ
chức thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt như đúng mốc,quãng thời gian cho từng hoạt động ln
điều hịa giữa thức và ngủ hoạt động tĩnh và hoạt động động
- Đảm bảo cho trẻ thỏa mãn các nhu cầu về ăn ,ngủ,hoạt động ,giữ cho hệ thần kinh được thăng bằng
trẻ luôn ở trạng thái thoải mái vui vẻ

*Tổ chức ăn uống cho trẻ
- Ăn uống là nhu cầu cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ
VD : hàng ngày cần đảm bảo cho trẻ ăn đủ các chất dinh dưỡng và uống đủ nước
- Từng lứa tuổi ,độ tuổi mà có chế độ ăn phù hợp với khả năng tiêu hóa của trẻ
- VD : Trong năm đầu cho trẻ bú sữa mẹ là tốt nhất
Sang năm thứ 2 chuyển sang dạng thức ăn như bột cháo,..cơm nát
- Cần tổ chức cho trẻ ăn uống hợp lí ,ăn đúng giờ đảm bảo vệ sinh ,khơng khí khi
ăn thoải mái vui vẻ để trẻ có cảm giác ngon miệng
- Tập cho trẻ ăn thức ăn đa dạng về khẩu vị và đủ các nhóm dưỡng chất nhằm tăng
cường sức khỏe của trẻ
• Tổ chức giấc ngủ
- Giấc ngủ rất cần thiết .Nó là điều kiện để khôi phục khả năng làm việc của các tế
bào thần kinh sau những hoạt động của con người
- Đối với trẻ nhỏ hệ thần kinh còn yếu và trẻ nhanh chóng mệt mỏi.Giấc ngủ giúp
trẻ lớn và phát triển
- Trong chế độ sinh hoạt hàng ngày cần tổ chức giấc ngủ cho trẻ có chế độ ngủ hợp
lí có thói quen tốt đối với giấc ngủ
- Tập cho trẻ ngủ đúng giờ ngủ đủ giấc đủ thời gian ,ngủ ngon giấc
- Phịng ngủ phải thống mát về mùa hè ấm áp về mùa đơng và có tủ đồ dùng phục
vụ cho giấc ngủ của trẻ như giường chiếu ,gối chăn.
- Cần tạo trạng thái yên tĩnh trước trong khi ngủ tơn trọng thói quen của trẻ khi trẻ
ngủ để trẻ đi vào giấc ngủ nhanh
- Đối với trẻ nhỏ cô đặt trẻ theo tư thế thuận lợi với thái độ thoải mái ân cần nhẹ
nhàng
- Cô luôn có mặt khi trẻ ngủ để chăm sóc giấc ngủ của trẻ và sử lí kịp thời các tình
huống xảy ra
- Hết giờ ngủ cô thức dậy trẻ từ từ không thức đồng loạt đột ngột ảnh hưởng đến
sức khỏe với trẻ mẫu giáo cô tập cho trẻ thu dọn cùng cô chỗ ngủ sau khi giờ ngủ
kết thúc
- Phối hợp với gia đình để tổ chức giấc ngủ ở nhà không cho trẻ thức quá

khuya,xem tivi quá nhiều,hoặc lao động uống đồ kích thích gây ảnh hưởng tới
giấc ngủ của trẻ
• Thực hiện chế độ vệ sinh chăm sóc trẻ
- Vệ sinh thân thể trẻ được tắm gội sạch sẽ hàng tuần cắt móng tay,móng chân,tập
cho trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh


-

Vệ sinh răng miệng tập cho trẻ vệ sinh bằng nước muối,đánh răng vào buổi sáng
và buổi tối trước khi đi ngủ ,khơng cho trẻ ăn đồ ăn q nóng ,quá lạnh
- Vệ sinh tai-mũi –họng ,giữ ấm về màu đơng,tiêm chủng và phịng bệnh cho trẻ
- Vệ sinh mặt :dùng nước đun sôi để nguội để lau mặt và rửa mắt cho trẻ,không
cho trẻ xem tranh ảnh nơi không đủ ánh sáng,cho trẻ chơi tập dưới ánh sáng tự
nhiên
- Vệ sinh quần áo luôn sạch sẽ theo mùa thay giặt hàng ngày,chất liệu vải phù hợp
với khí hậu trong năm ,kiểu may đơn giản dễ mặ,dễ cởi ra
- Giày dép vừa chân để đi
- Luyện tập cho trẻ dạo chơi ngoài trời hoạt động ngoài trời(trẻ 18 tháng trở lên) để
rèn luyện sức khỏe
- Hàng ngày giáo viên có kế hoạch tổ chức cho trẻ được dạo chơi ngoài trời để trẻ
được tắm nắng ,tăm khơng khí trong lành được vận động thoải mái
- Được chơi những trò chơi phù hợp với lứa tuổi qua đó tăng cường trao đổi chất
trong cơ thể,nâng cao khả năng thích ứng với mơi trường bên ngồi
• Bảo đảm an tồn tuyệt đối cho trẻ
- Phịng nhóm đồ dùng đồ chơi,trang thiết bị khơng có góc cạnh,góc nhọn,khơng
gây độc hại
- Quản lí trẻ chặt chẽ mọi thời điểm trong ngày không cho trẻ chơi gần nơi dễ xảy
ra nguy hiểm hoặc chơi một mình khơng có sự theo dõi của giáo viên
- Có biện pháp phịng tránh một số tai nạn có thể xảy ra như điện giật,bỏng,sặc,ngộ

độc thức ăn,ngã,chết đuối,thất lạc
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,thực hiện đúng 10 nguyên tắc trong chế biến
các món ăn cho trẻ
- Thương yêu tôn trọng trẻ,không xúc phạm đến thân thể nhân phẩm của trẻ
- Trường mầm non phải tổ chức cho giáo viên thường xuyên học tập quy chế bảo
vệ an tồn cho trẻ và có cam kết thực hiện đối với từng giáo viên.Mặt khác cán
bộ quản lí phải thường xuyên kiểm tra thực hiện quy chế an toàn ở từng nhóm
lớp
c,Tổ chức điều kiện sống sinh hoạt cho trẻ đảm bảo vệ sinh
- Trường lớp phải là nơi cao ráo,thống mát ,sạch sẽ,xa nơi ồn ào,xa nơi ơ nhiễm độc hại( xa chợ,xa
nhà ga,xa bệnh viện,nghĩa trang)
- Trong trường nên trồng nhiều cây xanh để điều hịa khơng khí,tạo bóng mát và tăng vẻ đẹp của
trường
- Phải có đủ nước sạch ,cơng trình vệ sinh phù hợp
- Phịng nhóm ,đảm bảo diện tích ,thiết kế hợp lí thuận tiện cho trẻ sử dụng,thoáng mát về mùa hè
ấm về mùa đông
- Đồ dùng đồ chơi phải đầy đủ đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ và vệ sinh an toàn
d,Kết hợp chặt chẽ với gia đình với y tế địa phương trong vệ sinh bảo vệ,chăm sóc cho trẻ
- Thường xuyên theo dõi sức khỏe cho trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng phát triển


- Tổ chức tiêm chủng phòng dịch theo đúng quy định theo đúng quy định của y tế ( bạch hầu,ho
gà,uốn ván)
- Tổ chức kiểm tra sức khỏe định kì 2-3 lần/năm
- Tuyên truyền phổ biến kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ cho các bậc cha mẹ
- Có biện pháp phịng bệnh theo mùa ,phịng và xử lí 1 số bệnh thường gặp ở trẻ ( bệnh đau mắt ,sâu
răng,viêm phế quản,rối loạn tiêu hóa)
2,Hình thành kĩ năng kĩ sảo
2.1. Sự cần thiết
- Vận động là nhu cầu tự nhiên của trẻ có vị trí quan trọng trong giáo dục thể chất cho trẻ vì vận

động làm cho tồn bộ cơ thể vận động do đó tăng cường hoạt động của các cơ quan trong cơ thê tăng
cường sự trao đổi chất trong cơ thế ,từ đó làm cho thể lực của trẻ được phát triển,sức khỏe được tăng
cường
Mặt khác sự vận động các hành động cơ bản và các phẩm chất thể lực rất cần cho cuộc sống của trẻ
mở rộng phạm vi tiếp xúc với mơi trường xung quanh,phát triển tính tự lực và đời sống tâm lí của trẻ
2.2.Nội dung hình thành kĩ năng kỹ sảo vận động cơ sở vật chất thể lực cho trẻ
- Tuổi nhà trẻ lẫy –bò-ngồi-đứng –đi men-đi vững
- Tuổi mẫu giáo : Đi – chạy- nhảy –ném-leo trèo
- Phẩm chất hình thành cho trẻ: Nhanh-mạnh-bền bỉ dẻo dai khi vận động và phối hợp
2.3 Biện pháp thực hiện
- Tổ chức hệ thống bài tập phát triển vận động quy định trong chương trình:
+ Bài tập phát triển chung
+ Bài tập thể dục buổi sáng
+ Bài tập phát triển vận động cơ bản
- Tổ chức cho trẻ tập thể buổi sáng thường xuyên đều đặn hàng ngày
- Nội dung tập thể dục buổi sáng gồm 3 phần:
+Khởi động: làm vận động nhẹ nhàng
+ Trọng động : ( trọng tâm)
+ Hồi tĩnh
- Tổ chức cho trẻ chơi vận động phù hợp với lứa tuổi chơi trò chơi vận động trong
giờ thể dục sáng
+ Chơi trò vận động chuyển tiếp giữa hai hoạt động
+ Chơi trò chơi vận động trong hoạt động trong hoạt động ngồi trời
+ Chơi trị chơi trong giờ giáo dục thể chất
- Tổ chức cho trẻ dạo chơi ngoài trời
- Tổ chức lao động đơn giản vừa sức vừa lao động tạo ra vận động và làm cho vận
động trở nên chính sách nhịp nhàng hợp lí
3.Giáo dục thói quen vệ sinh ăn cho trẻ
3.1.Sự cần thiết



×