Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

tài liệu ôn thi môn kế toán chi phí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.62 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

TÀI LIỆU ÔN TẬP
MÔN: KẾ TOÁN CHI PHÍ – HK2 (2013-2014)
Hệ: Đại học
Hình thức thi: Tự luận, thời gian thi: 90 phút
(SV được sử dụng bảng HTTK)

Chương 1- Tổng quan về kế toán chi phí.
1.1 Phân loại chi phí – giá thành SP
- Phân loại chi phí
- Giá thành sản phẩm
1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP
- Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.
- Kỳ hạn tính giá thành sản xuất sản phẩm.
- Kết cấu giá thành sản xuất sản phẩm.
- Trình tự kế toán CPSX và tính giá thành SX sản phẩm.
Chương 2- Kế toán chi phí SX và tính giá thành (Z) sản phẩm theo chi phí thực tế
2.1 Tập hợp chi phí trực tiếp phát sinh.
2.2 Kế toán chi phí sản xuất phụ.
2.3 Kế toán các khoản giảm chi phí sản xuất.
2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất - Đánh giá sản phẩm dở dang - Tính giá thành sản xuất sản phẩm.
a) Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất.
b) Đánh giá sản phẩm dở dang.
(Theo chi phí NVL trực tiếp, sản lượng hoàn thành tương đương, chi phí định mức)
c) Tính giá thành sản xuất sản phẩm
(PP giản đơn, hệ số, tỉ lệ, loại trừ sản phẩm phụ, phân bước, hoạt động SX phụ có/không cung cấp lao vụ
lẫn nhau)
Chương 3- Kế toán chi phí SX và tính Z SP theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính
3.1 Kế toán chi phí SX và tính Z theo đơn đặt hàng.


3.2 Kế toán chi phí SX và tính Z SP của qui trình SX theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính
3.3 Kế toán chi phí SX và tính Z SP theo qui trình SX
(L ưu ý: sản lượng hoàn thành tương đương theo 2 phương pháp trung bình và FIFO)
Chương 4- Kế toán chi phí sản xuất và tính Z SP theo chi phí định mức (chỉ tham khảo)
4.1 Tổng quan về chi phí SX định mức và Z định mức
4.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính Z theo chi phí định mức.
BÀI TẬP
Bài 1
Công ty ABC có 2 bộ phận sản xuất phụ là phân xưởng điện và phân xưởng sửa chữa, tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tài liệu về chi phí
sản xuất của 2 phân xưởng trong tháng 9 năm 2xxx như sau:
I. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ :
Phân xưởng sửa chữa : 800 ngàn đồng.
II. Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ:
Đơn vị tính: ngàn đồng

PX điện PX sửa chữa
Trực tiếp Quản lý Trực tiếp Quản lý
1.Giá TTế NVL xuất dùng
Giá TTế Ccụ xuất dùng
2. loại phân bổ 1 lần
3. loại phân bổ 2 lần
4.Tiền lương & trích theo lg
5. Khấu hao TSCĐ
6. Dịch vụ thuê ngoài
7. Chi phí khác bằng tiền
3.000
-
-
-

720
-
-
-
100
-
200
300
240
1.000
200
110
5.200
-
-
-
1.200
-
-
-
150
-
-
500
240
1.700
190
160

III. Kết quả sản xuất của từng phân xưởng:

- PX điện : thực hiện 12.000 kwh trong đó dùng ở PX điện 600kwh; thắp sáng PX sửa chữa 1.400kwh;
cung cấp PX sàn xuất chính 5.000kwh; cung cấp bộ phận bán hàng 3.000kwh; cung cấp bộ phận
quản lý DN 2.000kwh.
- PX sửa chữa thực hiện 440 giờ công, trong đó sửa chữa máy móc thiết bị ở PX sửa chữa 10 giờ
công; sửa chữa máy móc thiết bị ở PX điện 30 giờ công; PX sản xuất chính 100 giờ công; sửa chữa
sản phẩm bảo hành trong kỳ 280 giờ công; sửa chữa máy móc thiết bị bộ phận quản lý DN 20 giờ
công. Còn một số công việc sửa chữa dở dang có giá 850 ngàn đồng
IV. Cho biết định mức chi phí 0,5 ngàn đồng/kwh điện; 25 ngàn đồng/ giờ công sửa chữa.
Yêu cầu: Tính toán và phản ảnh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản .


Bài làm: (ĐVT: Đ)
Kế toán CPSX giữa các PX phụ phục vụ lẫn nhau theo chi phí định mức.
 Tổng chi phí PS PXĐ = 3.000 + 720 + (100 + 200 + 300 / 2 + 240 + 1.000 + 200 + 110) = 5.720
 Tổng chi phí PS PXSC = 5.200 + 1.200 + (150 + 500 / 2 + 240 + 1.700 + 190 + 160) = 9.090
 Chi phí Đ cung cấp cho SC = 0,5 x 1.400 = 700
 Chi phí SC cung cấp cho Đ = 25 x 30 = 750
 Tổng giá thành của Đ = 5.720 + 750 – 700 = 5.770
o GT 1KW điện = 5.770 / (12.000 – 600 – 1.400) = 0,577
 Suy ra:
 Đ cung cấp cho PXC = 5.000 x 0,577 = 2.885
 Đ cung cấp cho BPBH = 3.000 x 0,577 = 1.731
 Đ cung cấp cho BPQLDN = 2.000 x 0,577 = 1.154
 Tổng giá thành của SC = 800 + 9.090 – 850 + 700 – 750 = 8.990
o GT 1h công SC = 8.990 / (440 – 10 – 30) = 22,475
 Suy ra:
 SC cung cấp cho PXC = 100 x 22,475 = 2.247,5
 SC cung cấp cho BPBH = 280 x 22,475 = 6.293
 SC cung cấp cho BPQLDN = 20 x 22,475 = 449,5
Sơ đồ TK:

TK 621Đ TK 154Đ TK 627C


SDĐ: 0

3.000
3.000
3.000 2.885 2.885



TK 622Đ

TK 641


720
720
720 1.731 1.731


TK 627Đ

TK 642
100

200 2.000 2.000 1.154 1.154
150

(TK 154SC) 750 (TK 154Đ) 700


240

6.470 6.470

1.000

SDC: 0

200

110

2.000 2.000







TK 621SC TK 154SC TK 627C


SDĐ: 800

5.200
5.200
5.200 2.247,50 2.247,50




TK 622SC

TK 641


1.200 1.200 1.200
6.293
6.293


TK 627SC

TK 642
150

250
2.690
2.690 449,5 449,5
240

(TK 154Đ) 700 (TK 154SC) 750

1.700

9.790 9.740

190


SDC: 850

160

2.690 2.690







Bài 2:
Tại một doanh nghiệp sản xuất có 2 PX SX phụ: PX điện và PX sửa chữa. Trong tháng có các tài liêu như
sau:
 PX điện: tổng chi phí ban đầu là 14.500.000 đồng, trong tháng sản xuất được 11.500kwh điện phục vụ cho
- PX sửa chữa 1.000kwh
- tự dùng 500 kwh.
- sản xuất chính 7.000kwh.
- quản lý DN 3.000kwh.
 PX sửa chữa có tổng chi phí ban đầu là 9.000.000 đồng, trong tháng phục vụ được 2.100 giờ công, trong
đó sửa chữa TSCĐ tại PX điện là 100 giờ công, sản xuất chính 1.500 giờ công, quản lý doanh nghiệp
500 giờ công.
 2 PX đều không có sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ.
Yêu cầu: Tính toán và phản ảnh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản theo các phương pháp:
1. Giá trị sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau tính theo chi phí ban đầu.
2. Giá trị sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau tính theo giá định mức, biết ZĐM của
điện là 1.000đ/kwh và của sửa chữa là 5.250 đ/h công.

Bài làm: (ĐVT 1.000 đ)

1. Giá trị sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau tính theo chi phí ban đầu.
 Chi phí đơn vị điện ban đầu = 14.500 / (11.500 – 500) = 29/22
 Chi phí đơn vị sửa chữa ban đầu = 9.000 / 2.100 = 30/7
 Chi phí Đ cung cấp cho SC = 29/22 x 1.000 = 1.318,182
 Chi phí SC cung cấp cho Đ = 30/7 x 100 = 428,571
 Tổng giá thành của Đ = 14.500 + 428,571 – 1.318,182 = 13.610,389
o GT 1KW điện = 13.610,389 / (11.500 – 500 – 1.000) = 1,3610389
 Suy ra:
 Đ cung cấp cho PXC = 7.000 x 1,3610389 = 9.527,2723
 Đ cung cấp cho BPQLDN = 3.000 x 1,3610389 = 4.083,1167
 Tổng giá thành của SC = 9.000 + 1.318,182 – 428,571 = 9.889,611
o GT 1h công SC = 9.889,611 / (2.100 - 100) = 4,9448055
 Suy ra:
 SC cung cấp cho PXC = 1.500 x 4,9448055= 7.417,20825
 SC cung cấp cho BPQLDN = 500 x 4,9448055= 2.472,40275


Sơ đồ TK:



TK 154Đ TK 627C
SDĐ: 0

9.527 9.527

14.500

TK 642


4.083 4.083




(TK 154SC) 429 (TK 154Đ) 1.318


14.929 14.929
SDC: 0







TK 154SC TK 627C
SDĐ: 0

7.417 7.417

9.000

TK 642

2.472 2.472





(TK 154Đ) 1.318 (TK 154SC) 429


10.318 10.318
SDC: 0




2. Giá trị sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau tính theo giá định mức, biết ZĐM của điện là
1.000đ/kwh và của sửa chữa là 5.250 đ/h công.
 Tổng chi phí PS PXĐ = 14.500
 Tổng chi phí PS PXSC = 9.000
 Chi phí Đ cung cấp cho SC = 1 x 1.000 = 1.000
 Chi phí SC cung cấp cho Đ = 5,25 x 100 = 525
 Tổng giá thành của Đ = 14.500 + 525 – 1.000 = 14.025
o GT 1KW điện = 14.025 / (11.500 – 500 – 1.000) = 1,4025
 Suy ra:
 Đ cung cấp cho PXC = 7.000 x 1,4025 = 9.817,5
 Đ cung cấp cho BPQLDN = 3.000 x 1,4025 = 4.207,5
 Tổng giá thành của SC = 9.000 + 1000 – 525 = 9.475
o GT 1h công SC = 9.475 / (2.100 – 100) = 4,7375
 Suy ra:
 SC cung cấp cho PXC = 1.500 x 4,7375 = 7.106,25
 SC cung cấp cho BPQLDN = 500 x 4,7375 = 2.368.75
TK 154Đ TK 627C
SDĐ: 0



9.817,5
9.817,5

14.500

TK 642


4.207,5
4.207,5

(TK 154SC) 525 (TK 154Đ) 1.000


15.025 15.025
SDC: 0



TK 154SC TK 627C
SDĐ: 0

7.106,25 7.106,25

9.000

TK 642

2.368,75 2.368.75


(TK 154Đ) 1.000 (TK 154SC) 525


10.000 10.000
SDC: 0
Bài 3
Công ty ABC có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn. Theo tài liệu trong tháng 9 năm 20xx như sau:
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng : 10.000 ngàn đồng ( trong đó CPNVL chính 8.000 ngàn đồng;
CP VL phụ 2.000 ngàn đồng).
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng:
- CPNVLTT là 101.000 ngàn đồng ( trong đó CPNVL chính 81.000 ngàn đồng, CP VL phụ 20.000 ngàn
đồng).
- CPNCTT là 18.000 ngàn đồng.
- CPSXChung 19.000 ngàn đồng.
3. Số lượng thành phẩm nhập kho trong tháng là 90 sản phẩm.
4. Số lượng sản phẩm dở dang cuối tháng là 20 sản phẩm với tỉ lệ hoàn thành là 40%.
5. NVL chính còn thừa để tại xưởng có giá xuất kho là 1.000 ngàn đồng.
6. Cho biết NVL chính và vật liệu phụ sử dụng từ đầu qui trình sản xuất.
Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVLTT.

Bài làm: (ĐVT 1.000 đ)
Chi phí NVL TT có trong sản phẩm dở dang cuối kỳ =
10.000 101.000 1.000
20 100%
90 20 100%




= 20.000

Bài 4
Công ty X có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn,sản xuất sản phẩm X. Theo tài liệu tháng 9 năm 20xx
như sau:
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng là 4.700 ngàn đồng: trong đó CPNVL chính 2.000 ngàn đồng; CPVL
phụ 500 ngàn đồng; CPNCTT 1.200 ngàn đồng; CPSXChung 1.000 ngàn đồng.
2. Chi phí sản xuất sản phẩm X phát sinh trong tháng:
- CPNVL chính 18.000 ngàn đồng.
- CPVL phụ 3.900 ngàn đồng.
- CPNCTT 5.840 ngàn đồng.
- CPSXChung 5.600 ngàn đồng.
3. Số lượng thành phẩm X nhập kho 80 sản phẩm.
4. Số lượng sản phẩm X dở dang cuối tháng là 20 sản phẩm với tỉ lệ hoàn thành là 40% .
5. Phế liệu thu hồi nhập kho từ NVL chính là 400 ngàn đồng.
6. Cho biết CPNVL chính sử dụng toàn bộ từ đầu qui trình sản xuất , các chi phí khác sử dụng theo mức độ
hoàn thành.
Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương.


Bài làm: (ĐVT: 1.000 đ)
Chi phí NVL chính có trong sản phẩm DDCK =
2.000 18.000
20 100%
80 20 100%




= 4.000
Chi phí NVL phụ có trong sản phẩm DDCK =
3.900 500

20 40%
80 20 40%




= 400
Chi phí NC TT có trong sản phẩm DDCK =
1.200 5.840
20 40%
80 20 40%




= 640
Chi phí SXC có trong sản phẩm DDCK =
1.000 5.600
20 40%
80 20 40%




= 600
 CPSX có trong SPDD = 5.640
Phế liệu thu hồi tính vào khoản giảm trừ giá thành.
Bài 5
Một doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, cùng qui trình công nghệ thu được sản phẩm
chính A và sản phẩm phụ F. Đối tượng hạch toán CPSX là qui trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là

sản phẩm chính A.
Trong tháng 10 phòng kế toán có tài liệu sau:(đơn vị tính: đồng)
1. Trích Sổ HT chi tiết CFSX trong tháng 10
Chi phí Trực tiếp SX Quản lí SX
1. Xuất kho NVL chính
2. Xuất kho VL phụ
3. Tiền lương
4. KFCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
5. Khấu hao TSCĐ
6. Tiền mặt
62.000.000
2.400.000
15.000.000
3.000.000
1.200.000
-
-
5.800.000
2.000.000
400.000
800.000
1.170.000

2. Báo cáo sản xuất:
- Vật liệu chính còn thừa nộp lại kho: 2.000.000 đồng.
- Trong tháng nhập kho 500 sản phẩm và 100 sản phẩm F, cuối tháng còn 40 sản phẩm A dở dang với
mức độ hoàn thành là 30%.
3. Tài liệu bổ sung:
- Giá bán chưa có thuế của 1 sản phẩm phụ F là 30.000 đồng, lợi nhuận định mức là 10% giá bán, giá trị
sản phẩm phụ trừ vào yếu tố chi phí NVL trực tiếp.

- Chi phí SX dở dang cuối kỳ được đánh giá theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương
đương, cho biết chỉ có vật liệu chính bỏ vào 1 lần đầu qui trình công nghệ.
- CFSXDD đầu tháng là 858.556 đồng gồm:
 CFNVLTT là 598.076 đồng trong đó NVL chính là 579.900 đồng và VL phụ là 18.176 đồng.
 CPNCTT là 136.560 đồng.
 CPSXChung là 123.920 đồng.
Yêu cầu: Định khoản và phản ảnh tình hình trên vào sơ đồ TK tháng10.
Lập phiếu tính giá thành sản phẩm chính A tháng 10.


Bài làm: (ĐVT: đ)
1. Định khoản và phản ảnh tình hình trên vào sơ đồ TK tháng10.
a. Nợ TK 621: 64.400.000
Có TK 152C: 62.000.000
Có TK 152P: 2.400.000
b. Nợ TK 622: 18.000.000
Có TK 334: 15.000.000
Có TK 338: 3.000.000


c. Nợ TK 627: 11.370.000
Có TK 152P: 5.800.000
Có TK 334: 2.000.000
Có TK 338: 400.000
Có TK 214: 2.000.000
Có TK 111: 1.170.000
d. Nợ TK 152C: 2.000.000
Có TK 621: 2.000.000
e. Nợ TK 154: 91.770.000
Có TK 621: 62.400.000

Có TK 622: 18.000.000
Có TK 627: 11.370.000

Tổng chi phí sản xuất PS trong kỳ của sản phẩm chính và phụ = 91.770.000
Tổng chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ = 100 x 30.000 x (100% - 10%) = 2.700.000
Do chi phí sản phẩm phụ được trừ vào NVLTT chính nên:
CPNVL chính dùng để SX SP chính A = 57.300.000
CPNVL phụ dùng để SX SP chính A = 2.400.000
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ sản phẩm A:
CPNVL chính có trong SPA DDCK =
579.900
40 100%
500 40 100%
57.300.000



= 4.287.400
CPNVL phụ có trong SPA DDCK =
18.176 2.4
40 30%
500 40 30
00.0
%
00



= 56.676
CPNCTT có trong SPA DDCK =

18.000.000136.560
40 30%
500 40 30%




= 425.075
CPSXC có trong SPA DDCK =
11.370.000123.920
40 30%
500 40 30%




= 269.389
 Tổng CPSX có trong SPDDCK = 5.038.540
 Tổng giá thành SP A = 858.556 + 57.300.000 + 2.400.000 + 18.000.000 + 11.370.000 – 5.038.540
= 84.890.016
 Giá thành 1 SPA = 84.890.016 / 500 = 169.780

f. Nợ TK 155A: 84.890.016
Có TK 155F: 2.700.000
Có TK 154: 87.590.016


Sơ đồ TK:

TK 621 TK 154 TK 155A

2.000.000

SDĐ: 858.556

62.000.000 62.400.000

62.400.000
84.890.016

84.890.016

2.400.000



TK 622

TK 155F
15.000.000

3.000.000 18.000.000

18.000.000 2.700.000
2.700.000



TK 627



5.800.000


2.000.000 11.370.000

11.370.000

400.000




2.000.000


91.770.000 87.590.016


1.170.000


SDC: 5.038.540





11.370.000 11.370.000









Phiếu tính giá thành sản phẩm A tháng 10.

Tên sản phẩm: A; Số lượng: 500
CHI PHÍ
CP SXDD
ĐẦU KỲ
CPSX PS
TRONG KỲ
CPSXDD
CUỐI KỲ
CHI PHÍ
LOẠI TRỪ
TỔNG GIÁ
THÀNH
GIÁ THÀNH
ĐƠN VỊ
CPNVL C
579.900
60.000.000 4.287.400
2.700.000 53.592.500 107.185
CPNVL P
18.176
2.400.000 56.676
2.361.500 4.723

CP NC TT
136.560
18.000.000 425.075
17.711.485 35.423
CP SXC
123.920
11.370.000 269.389
11.224.531 22.449
CỘNG 858.556 91.770.000 5.038.540 2.700.000 84.890.016 169.780

Bài 6
Công ty K sản xuất nhóm sản phẩm A bao gồm sản phẩm A
1
, sản phẩm A
2
. Có tài liệu trong tháng 9 năm
20xx như sau:
1. Chi phí sản xuất thực tế nhóm sản phẩm A:
Đơn vị: ngàn đồng
Khoản mục chi phí
CPSXDD
đầu kỳ
CPSX
Phát sinh trong kỳ
Chi phí NVL trực tiếp 600 5.950
Chi phí nhân công trực tiếp 200 4.128
Chi phí sản xuất chung 250 4.763,5
Tổng cộng
1.050 14.841,5


2. Chi phí định mức nhóm sản phẩm A:
Đơn vị: ngàn đồng/sp
Khoản mục chi phí
Sản phẩm A
1
Sản phẩm A
2

Chi phí NVL trực tiếp 10 20
Chi phí nhân công trực tiếp 8 14
Chi phí sản xuất chung 8,5 15
Tổng cộng
26,5 49

3. Số lượng thành phẩm nhập kho 100 sản phẩm A
1
,200 sản phẩm A
2
.
4. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 15 sản phẩm A
1
với mức độ hoàn thành là 40%; và 20 sản
phẩm A
2
với mức độ hoàn thành là 50%.
Cho biết đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức. Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phương
pháp tỉ lệ. NVLTT bỏ 1 lần ngay từ đầu
Yêu cầu:
1/. Phản ảnh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản.
2/. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm.

3/. Lập phiếu tính giá thành tổng sản phẩm và của từng loại sản phẩm tháng 9/20xx.

Bài làm: (ĐVT: 1.000 đ)
1/. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm.
Đánh giá sản nhóm sản phẩm DDCK: (theo chi phí định mức)
CPNVL TT có trong nhóm SP DDCK = 15 x 10 x 100% + 20 x 20 x 100% = 550
CPNCTT có trong nhóm SP DDCK = 15 x 8 x 40% + 20 x 14 x 50% = 188
CPSXC có trong nhóm SP DDCK = 15 x 8,5 x 40% + 20 x 15 x 50% = 201
 Tổng chi phí SX có trong nhóm sản phẩm DDCK = 939
Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm = 1.050 + 14.841,5 – 939 = 14.952,5
Tổng giá thành kế hoạch nhóm sản phẩm = 26,5 x 100 + 49 x 200 = 12.450
Tỷ lệ giá thành = 14.952,5 / 12.450 = 1,2
Giá thành thực tế spA1 = 26,5 x 100 x 1,2 = 3.180
Giá thành thực tế spA2 = 49 x 200 x 1,2 = 11.760
Suy ra:
Giá thành thực tế 1 spA1 = 3.180 / 100 = 31,8
Giá thành thực tế 1 spA2 = 11.760 / 200 = 58,8

2/. Phản ảnh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản.


TK 621 TK 154 TK 155A1


SDĐ: 1.050

5.950 5.950

5.950
3.182,66

3.182,66




TK 622

TK 155A2


4.128 4.128

4.128 11.769,84 11.769,84


TK 627




4.763,5 4.763,5 4.763,5






14.841,5 14.952,5




SDC: 939





3/. Lập phiếu tính giá thành tổng sản phẩm và của từng loại sản phẩm tháng 9/20xx.



BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH THỰC TẾ TỪNG LOẠI SẢN PHẨM


Chi phí
CPDD
ĐK
CP SX
PS
trong
kỳ
CP
SX
DD
CK
Tổng
giá
thành
thực tế
Tỷ lệ

tính giá
thành
Giá thành thực tế
sản phẩm A1
Giá thành thực tế
sản phẩm A2
Tổng
giá
thành
Giá
thành
đơn vị
Tổng giá
thành
Giá
thành
đơn vị
CP
NVLTT
600 5.950
550 6.000
1,2 1.200 12 4.800 24
CP NC
TT
200 4.128
188
4.140 1,15 920 9,2 3.220 16,1
CP
SXC
250 4.763,5

201
4.813 1,25 1062,5 10,625 3.750 18,75
Cộng
1.050 14.841,5
939
14.952,5 1,201004 3.182,66 31,82661 11.769,84 58,8492


Bài 7
Tại một DN SX có một PX SX sản phẩm A và hai PX SX phụ: PX điện và PX cung cấp dịch vụ vận chuyển.
Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hoạt động của DN như sau:
1. Xuất kho nguyên vật liệu dùng để SX sản phẩm A là 320.000, xuất kho nhiên vật liệu đưa vào SX
điện trị giá 33.400 và PX cung cấp dịch vụ vận chuyển là 25.960.
2. Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp SX sản phâm A là 133.000, ở PX điện 15.000, ở
PX vận chuyển là 9.000, lương phải trả cho bộ phận quản lý PX SX sản phẩm A là 24.000, bộ
phận quản lý PX điện là 8.000, bộ phận quản lý PX vận chuyển 3.000
3. Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
4. Xuất kho công cụ dụng dùng ở PX điện là 3.710.
5. Khấu hao TSCĐ ở PX SX sản phẩm A là 47.180, PX điện 3.000 và PX vận chuyển 2.000.
6. Các dịch vụ thuê ngoài chưa thanh toán phân bổ cho PX sản xuât sản phẩm A là 14.000, PX điện
là 4.000 và PX vận chuyển 3.000, thuế GTGT 10%.
7. Chi phí khác thanh toán bằng tiền mặt là 19.800, gồm 10% thuế GTGT, phân bổ cho PX SX sản
phẩm A. PX điện, PX vận chuyển theo tỷ lệ 4:2:2.
8. PX SX phụ điện SX ra được 26.000 kwh, phục vụ cho PX SX sản phẩm A là 14.000 kwh, văn
phòng DN 5.000 kwh, tiêu thụ bên ngoài 2.000 kwh, bộ phận bán hàng 4.000 kwh, PX vận chuyển 800 kwh,
tự sử dụng thắp sang tại PX SX phụ điện 200 kwh. PX vận chuyển cung cấp được 4.208 tấn – km, phục vụ
cho PX SX sản phẩm A là 1.208 tấn – km, bộ phận bán hàng 2.500 tấn – km và PX SX phụ điện 500 tấn –
km. Sử dụng giá thành kế hoạch để loại trừ chi phí sản phẩm phụ cung cấp lẫn nhau, giá thành kế hoạch
điện 3/kwh và giá thành kế hoạch vận chuyển là 12 /tấn – km.
9. Tính giá thành sản phẩm A biết rằng không có sản phẩm dở dang đầu kỳ, số lượng thành phẩm

nhập kho là 18.000 SP, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 2.000 SP với mức độ hoàn thành 50%, DN
đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành tương đương, phế liệu thu hồi nhập kho là 4.000.


Bài làm: (ĐVT: 1.000 đ)

 Tổng chi phí PS PXĐ = 77.130
 Tổng chi phí PS PXVC = 13.220
 Chi phí Đ cung cấp cho VC = 800 x 3 = 2.400
 Chi phí VC cung cấp cho Đ = 500 x 12 = 6.000
 Tổng giá thành của Đ = 77.130 + 6.000 – 2.400 = 80.730
o GT 1KW điện = 80.730 / (26.000 – 800 – 200) = 3,2292
 Suy ra:
 Đ cung cấp cho PX SXSP A = 14.000 x 3,2292 = 45.208,8
 Đ cung cấp cho VPQLDN = 5.000 x 3,2292 = 16.146
 Đ cung cấp cho bên ngoài = 2.000 x 3,2292 = 6.458,4
 Đ cung cấp cho BP BH = 4.000 x 3,2292 = 12.916,8
 Tổng giá thành của VC = 50.340 + 2.400 – 6.000 = 46.740
o GT 1h công VC = 46.740 / (4.208 – 500) = 12,6052
 Suy ra:
 SC cung cấp cho PX SXSP A = 1.208 x 12,6052 = 15.227
 SC cung cấp cho BPBH = 2.500 x 12,6052 = 31.513
Sơ đồ TK:
TK 621Đ TK 154Đ TK 627A


SDĐ: 0

33.400
33.400

33.400 45.208,8 45.208,8


TK 632


6.458,4

6.458,4

TK 622Đ





TK 641
15.000
18.600
18.600
3.600

12.916,8

12.916,8


TK 627Đ




8.000

TK 642
1.920 25.130 25.130
16.146
16.146
3.710

(TK 154VC) 6.000 (TK 154Đ) 2.400

3.000

83.130 83.130

4.000

SDC: 0

4.500



25.130 25.130








TK 621VC TK 154VC TK 627A


SDĐ: 0

25.960
25.960
25.960 15.227 15.227



TK 622VC

TK 641


9.000 11.160 11.160
31.513
31.513
2.160


TK 627VC


3.000

720
13.220

13.220
2.000

(TK 154Đ) 2.400 (TK 154VC) 6.000

3.000

52.740 52.740

4.500

SDC: 0



13.220 13.220




Đánh giá sản phẩm A dở dang cuối kỳ:

CP NVLTT có trong sản phẩm DDCK =
2.000 100%
18.000 2.000
25.
100%
960




= 2.596

CP NCTT có trong sản phẩm DDCK =
164.920
2.000 50%
18.000 2.000 50%



= 8.680

CP SXC có trong sản phẩm DDCK =
2.000 100%
18.000 2.000 100%
160.375,8



= 8.440,8

Tổng CPSX DD CK = 19.716,8

Tổng giá thành SP A = 351.255,8 - 19.716,8 – 4.000 = 327.539

Giá thành 1 SPA = 327.539 / 18.000 = 18,2 / sp

TK 621A TK 154A TK 152



SDĐ: 0

320.000
320.000
25.960 4.000 4.000



TK 622A

TK 155A


133.000 164.920 164.920 327.539 327.539
31.920


TK 627A


24.000

5.760 160.375,8 160.375,8
47.180



14.000




9.000



45.208,8



15.227





160.375,8 160.375,8 351.255,8 331.539


SDC: 19.716,8



Bài 8:
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, B và C, phân xưởng phụ chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển,
doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp thuế GTGT khấu trừ. Giá trị
sản phẩm dở dang của sản phẩm đầu kỳ là 1.500.000.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Nhập kho nguyên vật liệu chính trị giá 58.000.000, thuế GTGT 10%, đã thanh toán tiền cho người
bán bằng tiền gửi ngân hang. Chi phí vận chuyển bốc dỡ lô hang này từ cảng về kho của doanh nghiệp
2.000.000, thuế GTGT 5% đã thanh toán bằng tiền mặt.

2. Nhập kho vật liệu phụ trị giá 12.000.000, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán cho người bán,
chi phí vận chuyển lô hang về nhập kho 210.000, trong đó gồm 5% thuế GTGT và đã thanh toán tiền cho
người cung cấp dịch vụ vận chuyển.
3. Trị giá nguyên vật liệu chính xuất kho đưa vào sản xuất sản phẩm là 60.000.000.
4. Trị giá vật liệu phụ xuất kho dùng ở bộ phận quản lý phân xưởng là 3.000.000, bộ phận vận
chuyển 2.500.000, bộ phận quản lý phân xưởng vận chuyển 500.000.
5. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 15.126.0000, bộ phận quản lý
phân xưởng sản xuất là 10.000.000, bộ phận vận chuyển 3.600.000, bộ phận quản lý phân xưởng vận
chuyển 1.500.000.
6. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
7. Trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất là 2.200.000, bộ phận quản lý phân xưởng vận
chuyển 2.300.000.
8. Chi phí khác thanh toán bằng tiền mặt sử dụng ở phân xưởng vận chuyển là 1.631.000.
9. Bộ phận vận chuyển thực hiện được 10.000 tấn/km, trong đó phục vụ khu vực sản xuất 3.000
tấn/km, bán ra bên ngoài 7.000 tấn/km, giá bán 1.500 /tấn/km, thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền
mặt.
10. Cuối kỳ có 1.000 sản phẩm A, 1.200 sản phẩm B và 1.500 sản phẩm C hoàn thành nhập kho
thành phẩm. Chi phí sản xuất dở dang là 2.500.000. (Biết rằng doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh
giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu trực tiếp, vật liệu phụ bỏ một lần vào quá trình sản xuất, mức
độ sản phẩm hoàn thành là 50%). Biết rằng giá thành kế hoạch của sản phẩm A là 29.500 /sp, sản phẩm B
là 25.000/sp, sản phẩm C là 27.000/sp.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Tính giá thành 1 tấn/km của bộ phận vận chuyển.
3. Tính giá thành đơn vị của SP A, B và C.

Bài làm: (ĐVT: 1.000 đ)
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Tính giá thành 1 tấn/km của bộ phận vận chuyển.
Tính giá thành đơn vị của SP A, B và C.
a. Nợ TK 152C: 58.000

Nợ TK 133: 5.800
Có TK 112: 63.800
b. Nợ TK 152C: 2.000
Nợ TK 133: 100
Có TK 111: 2.100

c. Nợ TK 152P: 12.000
Nợ TK 133: 1.200
Có TK 331: 13.200

d. Nợ TK 152P: 200
Nợ TK 133: 10
Có TK 111: 210

e. Nợ TK 621C: 60.000
Có TK 152C: 60.000

f. Nợ TK 627C: 3.000
Nợ TK 627VC: 2.000 + 500 = 3.000
Có TK 152P: 6.000

g. Nợ TK 622C: 15.126
Nợ TK 622VC: 3.600
Nợ TK 627C: 10.000
Nợ TK 627VC: 1.500
Có TK 334: 30.226

h. Nợ TK 622C: 15.126 x 24% = 3.360,24
Nợ TK 622VC: 3.600 x 24% = 864
Nợ TK 627C: 10.000 x 24% = 2.400

Nợ TK 627VC: 1.500 x 24% = 360
Nợ TK 334: 30.226 x 10,5% =3.173,73
Có TK 338: 30.226 x 34,5% = 10.428

i. Nợ TK 627C: 2.200
Nợ TK 627VC: 2.300
Có TK 214: 4.500


j. Nợ TK 627VC: 1.631
Có TK 111: 1.631

Tổng chi phí nhân công trực tiếp PX VC = 4.464
Tổng chi phí SXC PXVC = 8.791
 Tổng CPSX PXVC = Tổng giá thành VC = 13.255
 Giá thành VC 1 tấn/ km = 13.255 / 10.000 = 1,3255

k. Nợ TK 154VC: 13.255
Có TK 622VC: 4.464
Có TK 627VC: 8.791

l. Nợ TK 632: 7.000 x 1,3255 = 9.278,5
Nợ TK 627C: 3.000 x 1,3255 = 3.976,5
Có TK 154VC: 13.255

m. Nợ TK 111: 11.550
Có TK 511: 7.000 x 1,5 = 10.500
Có TK 333: 1.050

Tổng chi phí NVL chính để sản xuất các sản phẩm chính = 60.000

Tổng chi phí NCTT để sản xuất các sản phẩm chính = 18.486,24
Tổng chi phí SXC để sản xuất các sản phẩm chính = 21.576,5
 Tổng chi phí sản xuất các sản phẩm chính = 100.062,74
 Tổng giá thành SP chính = 1.500 + 100.062,74 – 2.500 = 99.062,74
Có: Tổ
ng giá thành SP chính theo kế hoạch = 29,5 x 1000 + 25 x 1.200 + 27 x 1.500 = 100.000
Tỷ lệ tính giá thành sản phẩm chính = 99.062,74 / 100.000 = 0,9906274
 Tổng giá thành sản phẩm A = 1.000 x 29,5 x 0,9906274 = 29.223,5083
 Giá thành 1 sản phẩm A = 29.223,5 / 1.000 = 29,2235 / sp
 Tổng giá thành sản phẩm B = 1.200 x 25 x 0,9906274 = 29.718,822
 Giá thành 1 sản phẩm B = 29.718,822 / 1.200 = 24.7657 / sp
 Tổng giá thành sản phẩm C = 1.500 x 27 x 0,9906274 = 40.120,4097
 Giá thành 1 sản phẩm C = 40.120,4097 / 1.500 = 26,7469 / sp

n. Nợ TK 154C: 100.063
Có TK 621C: 60.000
Có TK 622C: 18.486
Có TK 627C: 21.577

o. Nợ TK 155A: 29.224
Nợ TK 155B: 29.719
Nợ TK 155C: 40.120
Có TK 154C: 99.063
Bài 9
Doanh nghiệp M trong tháng 01 thực hiện 2 công việc là sản xuất sản phẩm A và sản xuất sản phẩm B. Việc
sản xuất sản phẩm A bắt đầu từ năm trước , chi phí dở dang tính đến đầu tháng 01 của sản phẩm A là
50.000 ngàn đồng- trong đó CPNVLTT là 40.000; CPNCTT là 10.000 . Sản phẩm B bắt đầu sản xuất từ tháng
01 năm nay , có tài liệu sau (đơn vị tính: ngàn đồng).
(1) Xuất dùng NVL có giá 140.000 để trực tiếp sản xuất, trong đó sx sản phẩm A là 60.000, sản phẩm B là
80.000.

(2) Xuất VL phụ cho sản xuất là 20.000.
(3) Căn cứ bảng tính lương, tiền lương và các khoản trích theo lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
A là 53.550, sản phẩm B là 65.450, quản lý phân xưởng là 35.700.
(4) Chi phí khác bằng tiền mặt phát sinh là 125.000.
(5) Doanh nghiệp phân bổ CPSXC trên cơ sở số giờ máy hoạt động . Hệ số phân bổ ước tính là 5 ngàn
đồng/giờ máy. Trong tháng sản xuất sản phẩm A sử dụng 15.000 giờ máy,sản xuất sản phẩm B sử dụng
20.000 giờ máy.
(6) Khấu hao máy móc thiết bị dùng sản xuất là 60.000.
(7) Cuối tháng công việc sản xuất sản phẩm A hoàn thành với số lượng sản phẩm A nhập kho là 10.000 sản
phẩm.
(8) Giao toàn bộ sản phẩm A cho khách hàng với giá bán 50 ngàn đồng/sp.
(9) Doanh nghiệp quyết định phân bổ số chênh lệch của CPSXC cho các đối tượng liên quan.
Yêu cầu: Tính toán và phản ảnh tình hình trên theo mô hình tính giá thành sản xuất theo chi phí thực tế kết
hợp chi phí ước tính.

Bài làm: (ĐVT: 1.000 đ)
Chi phí SXC ước tính phân bổ cho SPA = 5 x 15.000 = 75.000
Chi phí SXC ước tính phân bổ cho SPB = 5 x 20.000 = 100.000
Chi phí SXC thực tế cho công việc sản xuất = 20.000 + 35.700 + 125.000 + 60.000 =
240.700
Chênh lệch chi phí sản suất chung thực tế so với ước tính = 240.700 - 75.000 - 100.000 = 65.700

Hệ số phân bổ
chênh lệch chi
phí sản xuất
chung
=
Tổng chênh lệch CPSXC trong kỳ
Giá vốn ước tính của
sản phẩm dở dang

+
Giá vốn ước tính của thành
phẩm tồn kho và gửi đi bán
+
Giá vốn ước tính của
thành phẩm đã bán

 HSPB =
240.700 238
65.
.5
700
50 0
=
146
1.065


CPSXC phân bổ cho thành phẩm A =
146
1.065
x 238.550

32.703

CPSXC phân bổ cho sản phẩm dở dang B =
146
1.065
x
240.700



32.997

TK 621A TK 154A TK 155A


SDĐ: 50.000

60.000
60.000
60.000
238.550
238.550 271.253


32.703




TK 622A




53.550
53.550
53.550 TK 632




75.000

271.253

188.550
238.550



SDC: 0


TK 621B TK 154B




SDĐ: 0

80.000 80.000 80.000



TK 622B



65.450 65.450 65.450





TK 627ƯT


(SPA) 75.000 (SPA) 75.000

(SPB) 100.000
(SPA) 100.000
100.000
65.700
65.700

32.997






















SDC: 278.447










TK 627 thực tế

20.000 (SPA) 75.000

35.700 (SPB) 100.000

125.000 65.700

60.000





240.700 240.700





Bài 10
Công ty L sản xuất 1 loại sản phẩm phải trải qua 2 giai đoạn sản xuất. Hãy tính sản lượng hoàn thành tương
đương theo 2 phương pháp trung bình và FIFO với thông tin về kết quả sản xuất của giai đoạn 1 trong tháng
như sau:

Số lượng (cái)
Tỉ lệ hoàn thành
CPNVLTT CPNCTT CPSXC
Sản phẩm dở dang đầu tháng
SP đưa vào SX trong tháng
SP hoàn thành đến cuối tháng
SP dở dang cuối tháng
50.000
390.000
410.000
30.000
90%
-
-
70%
60%
-
-

50%
60%
-
-
50%

Bài làm:
 Sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bình.
Chỉ tiêu NVLTT NCTT SXC
1. SL SPHT
410.000 410.000 410.000
2. SL SPHTTĐ của SPDDCK = (2a) x (2b)
21.000 15.000 15.000
2a -\ SL SPDD 30.000 30.000 30.000
2b -\ Mức độ hoàn thành 70% 50% 50%
3. Tổng SLSPHTTĐ = (1) + (2)
431.000 465.000 465.000




Sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFO

Chỉ tiêu NVLTT NCTT SXC
1. SL HTTĐ để hoàn tất SP DD ĐK = (2a) x (2b)
5.000 20.000 20.000
1a -\ SL SPDD ĐK
50.000 50.000 50.000
1b -\ Tỷ lệ chưa hoàn thành = (100% - TLHT)
10% 40% 40%

2. SLSP đưa vào sx trong kỳ sẽ được hoàn thành CK
(= SLSP đưa vào SX trong kỳ - SLSP dở dang cuối kỳ)
(= SLSP hoàn thành trong kỳ - sản lượng đầu kỳ)
360.000 360.000 360.000
3. SL HTTĐ của SP đưa vào SX và DDCK = (3a) x (3b)
21.000 15.000 15.000
3a -\ SL SPDD CK 30.000 30.000 30.000
3b -\ Mức độ hoàn thành 70% 50% 50%
4. Tổng SLSP HTTĐ = (1) + (2) + (3)
386.000 395.000 395.000
Bài 11
Công ty T sản xuất sản phẩm A, có tài liệu như sau: (đơn vị tính: 1.000 đồng)
Khoản mục chi phí CPSXDD đầu kỳ CPSX trong kỳ
CPNVLTT 303.000 1.617.000
CPNCTT 156.000 504.000
CPSXChung ước tính phân bổ 268.000 612.000

- Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ 50 sản phẩm, có mức độ hoàn thành của CPNVLTT là 60%, của chi
phí chế biến là 40%.
- Sản xuất hoàn thành nhập kho 200 sản phẩm.
- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 40 sản phẩm, có mức độ hoàn thành của CPNVLTT là 100%, của
chi phí chế biến là 50%.
Yêu cầu:
1/. Tính tổng giá thành sản xuất của 200 sản phẩm hoàn thành nhập kho theo từng khoản mục chi phí, trong
trường hợp tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bình.
2/. Tính tổng giá thành sản xuất của 200 sản phẩm hoàn thành nhập kho theo từng khoản mục chi phí, trong
trường hợp tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFO.
Phản ảnh tình hình theo yêu cầu 2 vào sơ đồ tài khoản.

Bài làm:

1/. Tính tổng giá thành sản xuất của 200 sản phẩm hoàn thành nhập kho theo từng khoản mục chi phí, trong
trường hợp tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bình.

CPSX một sản phẩm
hoàn thành
=
CPSXDD đầu kỳ
+ CPSX phát sinh trong kỳ
SL SPHTTĐ theo pp trung bình

SLHTTĐ theo khoản mục CPNVLTT = 200 + 40 x 100% = 240 sphttđ
SLHTTĐ theo khoản mục CPNCTT = 200 + 40 x 50% = 220 sphttđ
SLHTTĐ theo khoản mục CPSXC = 200 + 40 x 50% = 220 sphttđ

 CPNVLTT cho một sản phẩm hoàn thành =
303.000 1.617.000
240

= 8.000
 CPNCTT cho một sản phẩm hoàn thành =
156.000 504.000
220

= 3.000
 CPSXC cho một sản phẩm hoàn thành =
268.000 612.000
220

= 4.000
 Tổng giá thành sản phẩm A = (8.000 + 3.000 + 4.000) x 200 = 3.000.000

 CPSX DDCK = 8.000 x 40 + 3.000 x 20 + 4.000 x 20 = 460.000

Sơ đồ TK:
TK 621A TK 154A TK 155A


SDĐ: 727.000

1.617.000
1.617.000
1.617.000
3.000.000
3.000.000


TK 622A




504.000 504.000 504.000



TK 627ƯT




612.000 612.000 612.000

2.733.000 3.000.000


SDC: 460.000



2/. Tính tổng giá thành sản xuất của 200 sản phẩm hoàn thành nhập kho theo từng khoản mục chi phí, trong
trường hợp tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFO.

CPSX một sản phẩm
hoàn thành
=
CPSX phát sinh trong kỳ
SL SPHTTĐ theo pp FIFO

SLHTTĐ theo khoản mục CPNVLTT = 50 x (100% - 60%) + (200 – 50) + (40 x 100%) = 210
SLHTTĐ theo khoản mục CPNCTT = 50 x (100% - 40%) + (200 – 50) + (40 x 50%) = 200
SLHTTĐ theo khoản mục CPSXC = 50 x (100% - 40%) + (200 – 50) + (40 x 50%) = 200
 CPNVLTT cho một sản phẩm hoàn thành =
1.617.000
210
= 7.700
 CPNCTT cho một sản phẩm hoàn thành =
504.000
200
= 2.520
 CPSXC cho một sản phẩm hoàn thành =
612.000
200

= 3.060
 Tổng giá thành sản phẩm A = (7.700 + 2.520 + 3.060) x 200 = 2.656.000
 CPSX DDCK = 7.700 x 40 + 2.520 x 20 + 3.060 x 20 = 419.600
Sơ đồ TK:
TK 621A TK 154A TK 155A


SDĐ: 727.000

1.617.000
1.617.000
1.617.000 2.656.000 2.656.000
TK 622A




504.000 504.000 504.000
TK 627ƯT




612.000 612.000 612.000
2.733.000 331.539


SDC: 419.600



×