Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giáo án lớp 3 tuần 11 NH 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.75 KB, 37 trang )

TUẦN 11
Ngày soạn : 10 - 11 - 2012
Ngày giảng : T2, 12 - 11 - 2012
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (31+32)
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I Mục tiêu
A. Tập đọc
1.Kiến thức: Hiểu ND bài : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Trả lời
được các câu hỏi SGK
2. Kĩ năng : Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu
biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
3. Thái độ : HS có lòng yêu đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương, đất nước.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. HS
khá giỏi kể lại được cả câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể
của bạn.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ sgk, Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc, ND bài
- HS:
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS đọc bài: Thư gửi bàvà TLCH
1, 2.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:


- GV giới thiệu bài học.
3.2 Phát triển bài
3.3 HDHS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội
dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ,
tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả
lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc
- 1HS đọc - trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- HS nghe, quan sát nhận xét tranh
- Cả lớp theo dõi đọc thầm
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
Năm học 2012 - 2013
67
câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- GV bài có mấy đoạn ?
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn kết
hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.

+ Tích hợp : Tìm tên riêng trong đoạn 1.
câu kiểu Ai, làm gì ?đoạn 2, đặt câu vớp từ
quê hương đoạn 3,
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp 3 nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện đọc
- GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2.
3.4 Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
- YC HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các
câu hỏi và trả lời :
- Hai người khách đó đi dâu ? và đến nước
nào ?
+ Câu 1: Hai người khách được vua Ê- ti -
ô - pi- a ra đón tiếp như thế nào ?
* Giải nghĩa: Tiệc chiêu đãi.
+ Câu 2: Khi khách sắp xuống tàu có điều
gì bất ngờ xảy ra ?
+ Câu 3: Vì sao người Ê - ti -ô - pi – a
không để khách mang đi, dù là một hạt cát
nhỏ ?
* Giải nghĩa: Thiêng liêng.
+ Câu 4: Theo em phong tục nói lên tình
cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương
như thế nào ?
+ Qua câu chuyện này nói lên điều gì ?
- GV gắn bảng phụ ND bài lên bảng.
+ Vậy em đã được đi du lịch chưa ? ở

những nơi nào ?
Tiết 2
3.4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV hướng dẫn phân vai.
- GV nhận xét- tuyên dương.
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu : 4 đoạn
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện nhóm đọc, lớp theo dõi
nhận xét.
- Cả lớp đọc ĐT.
* HS đọc thầm Đ1 – trả lời câu hỏi.
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu
đãi họ
* HS đọc thầm Đ2.
- Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ
cạo sạch đất ở đế giày …
- Vì họ coi đất quê hương là thứ
thiêng liêng, cao quý nhất.
* HS đọc thầm Đ3.
- Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản
quý giá, thiêng liêng nhất.
- HS rút ra nội dung bài.
- 1HS nhắc lại ND bài.
- HS liên hệ bản thân.

- HS chú ý nghe .
- HS thảo luận phân vai.

- 2 nhóm HS thi đọc phân vai.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân
Năm học 2012 - 2013
68
3.5 K chuyn
- GV giỳp HS hiu yờu cu ca bi tp.
- HD hc sinh k chuyn theo tranh.
- GV yờu cu HS quan sỏt.
+ Th t cỏc bc tranh l : 3 1 4 2
- GV yờu cu HS k theo cp.
- GV gi HS k trc lp.
- GV nhn xột - ghi im.
* GV mi 1 HS khỏ gii k li cõu chuyn.
- GV nhn xột tuyờn dng.
4 Cng c
+ Đất có tác dụng gì ? Muốn giữ dợc cảnh
quan môi trờng ta phải làm gì ?
- Hóy t tờn khỏc cho cõu chuyn ?
* Giỏo dc: lũng yờu t nc, cú ý thc
bo v quờ hng, t nc.
- Phong tc trờn núi nờn c im gỡ ca
ngi dõn ấ-ti ụ pi a ?
A. Rt keo kit
B. Khụng cú lũng hiu khỏch.
C. Yờu quý t nc vụ cựng.
- GV h thng ni dung bi.
- Nhn xột tit hc.
5 Dn dũ.
- Dn HS v hc bi chun b bi sau : V
quờ hng.

nhúm c hay nht.
- HS quan sỏt tng tranh minh ho,
tho lun nhúm 2 xp li tranh theo
th t.
- Tng cp HS nhỡn tranh tp k mt
on ca cõu chuyn.
- 3 HS ni tip nhau k trc lp theo
3 tranh.
*1HS khỏ k ton b cõu chuyn.
- HS nhn xột.
- Lp bỡnh chn ngi k hay nht.
- HS nờu
- HS gi th ch chn ý ỳng v gii
thớch lớ do.
- HS nghe.
***********
TON (tit 51)
BI TON GII BNG HAI PHẫP TNH (tip)
I. Mc tiờu
1. Kin thc: HS hiu cỏch gii v trỡnh by bi toỏn bng hai phộp tớnh.
2. K nng: Bc u bit gii v trỡnh by bi toỏn bng hai phộp tớnh.
3. Thỏi : HS cú ý thc t giỏc, tớch cc hc tp.
II . dựng dy- hc
- GV : S túm tt bi toỏn 1, Vit sn bi tp 3 ra 2 t phiu.
- HS : SGK, VBT.
III. Cỏc hot ng dy v hc


1. ễn nh t chc: - HS hỏt.
Nm hc 2012 - 2013

69
2 Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS làm bài tập 1 (Tr 50).
- GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài
a) Gt bài toán giải bằng hai phép tính.
Bài toán 1:
- GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán
2 lần.
6 xe
- 1HS lên bảng.
- Lớp làm vào nháp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
Thứ bảy : ? xe - HS nhìn tóm tắt và nêu lại bài toán.
Chủ nhật :
- Muốn tìm cả hai ngày bán được bao
nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì ?
- Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật:
6 x 2 = 12 ( xe ).
+ Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm
như thế nào ?
- Lấy 6 + 12 = 18 (xe).
- GV gọi HS nêu bài giải.
- GV ghi lên bảng:
- 1HS nêu.
- HS nhận xét.
Bài giải

Số xe bán trong ngày chủ nhật là:
6 x 2 = 12(xe)
Số xe bán trong 2 ngày là:
6 + 12 = 18 (xe)
Đáp số:18 xe đạp.
- GV chốt lại.

b) Thực hành
Bài 1: củng cố và giải bài toán bằng 2
phép tính.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV vẽ hình lên bảng. - HS quan sát.
Nhµ 5km chî huyÖn Bu ®iÖn tØnh
? km
+ Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài
bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải
tìm gì ?
- Tìm quãng đường từ chợ huyện đến
bưu điện tỉnh (5 x 3 = 15km)

+ Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện
tỉnh ta làm phép tính gì ?
- Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km )
- GV gọi HS lên bảng giải. - 1HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm. Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện
tỉnh dài là: 5 x 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến Bưu điện Tỉnh

dài là: 5 + 15 = 20 (km)
Năm học 2012 - 2013
70
+ Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì?
Đáp số: 20 km.
- HS trả lời.
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn, phân tích bài giải.
- GV giao nhiệm vụ.
- HS phân tích – tóm tắt bài toán.
- 1HS làm vào bảng phụ.
- HS làm vào VBT.
- GV nhận xét ghi điểm. - HS nhận xét.
Bài giải
Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 ( l )
Số mật ong còn lại trong thùng là:
24 - 8 = 16 (lít)
Đáp số: 16 lít mật ong
+ Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì? - HS trả lời.
Bài 3: (Dòng 1)
- Củng cố giải toán có 2 phép tính.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - HS làm bài theo N3 vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV sửa sai cho HS. - Lớp nhận xét chéo.




- GV cho HS khá - giỏi nêu kết quả dòng
2.
gấp 3 lần thêm 3
gấp 6 lần bớt 6
* 2HS khá - giỏi nêu kết quả dòng 2.
* gấp 2 lần bớt 2

+ Qua BT3 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ?
- GV nhËn xÐt – chèt l¹i.
4. Cñng cè
+ Trên bãi cỏ có 12 con trâu. Số bò trên
bãi cỏ nhiều gấp 3 số trâu. Hỏi trên bãi cỏ
có tất cả bao nhiêu con trâu và bò ?
A. 21 con trâu và bò
B. 48 con trâu và bò
C. 27 con trâu và bò
- Đánh giá tiết học.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí
do

Đáp số: 48 con trâu và bò
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bài tập trong
VBT, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
***********
LUYỆN TOÁN (tiết 31)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài, cách thực hiện phép chia số có

Năm học 2012 - 2013
71
7
5
6
hai chữ số cho số có một chữ số. Giải bài toán bằng hai phép tính.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng đơn vị đo độ dài vào làm bài tập vào làm bài
tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, có ý thức tự giác trong học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Số ?
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét- chữa bài
Bài 2 Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
- GV nhận xét- chữa bài.

B i 3 à
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 3.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV cho HS nhận xét bài.
- Gv chữa bài
B i 4 à
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố
- GV hệ thống nội dung bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 HS nêu cách làm
- HS làm vào phiếu
5hm = m 4m 5cm = cm
7dam = m 5m 3dm = dm
2hm = dam 8dm 2cm = cm
6dam = m 7m 12cm = cm
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nêu cách làm
- HS làm bài vào vở
36 x 6 79 x 7 68 x 5
46 : 2 96 : 3 85 : 4

- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS l m v o à à bảng nhóm và nêu kết quả.
Bài toán : Một cửa hàng có 48 đồng hồ.
Sau một tuần lễ bán hàng số đồng hồ còn

lại bằng
1
6
số đồng hồ đã có. Hỏi cửa
hàng còn lại bao nhiêu đồng hồ ?
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
Bài toán : Một đàn gà có 37 con gà mái,
số gà trồng nhiều hơn số gà trống 17 con.
Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu con ?

- HS nghe, ghi nhớ.
Năm học 2012 - 2013
72
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
***********
ÂM NHẠC
(Giáo viên bộ môn dạy)
***********
Ngày soạn : 11 - 11 - 2012
Ngày giảng : T3, 13 - 11 - 2012
TOÁN (tiết 52)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II . Đồ dùng dạy- học

- GV : Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán 1. Phiếu hoạt động bài tập 4., bảng nhóm
- HS : SGK. VBT.
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy
bước ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
Bài 1 ( GV kết hợp HD BT2).
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS hát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét bạn.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS phân tích bài toán. - HS phân tích bài toán.
Tóm tắt
- GV giao nhiệm vụ.
- GV theo dõi HS làm.
- GV nhận xét, sửa sai.
- 1HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài
toán
- HS làm vào nháp.
- 1HS lên bảng làm.
- lớp nhận xét
Bài giải

Cả 2 lần số ô tô rời bến là:
18 + 17 = 35 (ôtô)
Số ô tô còn lại trong bến là:
Năm học 2012 - 2013
73
45 - 35 = 10 (ô tô)

+ Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì đã
học?
*Bài 2
- GV giao nhiệm vụ- theo dõi HS làm bài.
- GV nhận xét – ghi điểm.
+ Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì đã
học?
Đ/S: 10 ô tô.
- HS nêu
- Lớp làm bài vào nháp.
* 1HS khá nêu kết quả bài toán.
- HS nhận xét bạn.
Bài giải
Số thỏ đã bán là :
48 : 6 = 8 (con)
Số thỏ còn lại là:
48 - 8 = 40 (con)
Đ/S: 40 con thỏ.
- HS trả lời.
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV gọi HS phân tích bài. - HS phân tích bài toán.
- HS giải vào VBT.


- GV nhận xét, sửa sai.
- 1HS làm bài trên bảng phụ.
- HS khác nhận xét.
Bài giải
Số HS khá là:
14 + 8 = 22 (bạn)
Số HS khá và giỏi là:
14 + 22 = 36 (bạn)
Đáp số : 36 bạn.
Bài 4
- Rèn kĩ năng làm toán có 2 phép tính. - 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý mẫu:
Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47
15 x 3 = 45; 45 + 47 = 92
- GV giao nhiệm vụ.
- 1HS nêu mẫu.
- HS thực hiện phiếu nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- Lớp nhận xét chéo.
- GV nhận xét – tuyên dương.

- GV cho HS khá - giỏi nêu miệng ý c.
a. Gấp 12 lên 6 lần rồi bớt đi 25
12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47
b. Giảm 56 đi 7 lần rồi bớt đi 5
56 : 7 = 8; 8 - 5 = 3
* 1HS khá nêu kết quả ý c.
c , 42 : 6 = 7: 7 + 37 = 44.
+ Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì đã

học ?
4. Củng cố
+ Qua bài học này giúp em củng cố kiến
Năm học 2012 - 2013
74
thức gì đã học ?
- Lớp 3A có 39 HS, Lớp 3B nhiều hơn lớp
3A 5 HS. Hỏi cả hai lớp có tất cả bao nhiêu
HS ?
A. 73 học sinh
B. 83 học sinh
C. 63 học sinh
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải
thích lí do
Đáp án: B
- HS lắng nghe.
5. Dặn dò
- Về nhà học bài và làm bài tập trong VBT,
chuẩn bị bài sau.
***********
CHÍNH TẢ (nghe viết) (tiết 21)
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm
đúng BT điền tiếng có vần ong/ oong và BT3.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ.
3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2 BT 3
- HS: vở CT, vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS giải câu đố ở (tiết 20).
- GV nhận xét.
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2. Phát triển bài
a) HD HS tập chép chính tả
- GV đọc bài CT:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài trên
bảng phụ :
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho
tác giả nghĩ đến gì ?
* Giải nghĩa: Điệu hò.
+ Bài chính tả có mấy câu ?
+ Nêu các tên riêng trong bài ?
- Yc HS đọc thầm đoạn văn
- HS viết lên bảng con
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- Tác giả nghĩ đến quê hương với hình
ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ …
- 4 câu.
- Gái, Thu Bồn.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi

SGK
Năm học 2012 - 2013
75
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ dễ viết sai : trên sông,
gió chiều, lơ lửngngang trời.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét
b) HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2 a/b
- Nêu yc bài tập
- GV cho HS làm bài.
- Mời HS trình bày
- Chữa bài :

Bài 3
- Nêu yc bài tập
- GV phát bảng nhóm, cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- GV chữa bài
- Cho HS học thuộc bảng chữ
4 Củng cố
- Từ nào sau đây viết sai chính tả ?
A sông suối B. củ xắn C. con sáo
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .

5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau : Viết
lại những chữ sai lỗi chính tả.
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ
dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi
- HS làm bài tập vào phiếu, 1 em làm
bảng nhóm.
- Lớp nhận xét
+ Lời giải:
a, Kính cong, đường cong.
b, làm xong việc, cái xoong.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi
- HS làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
a, Từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s: sông,
suối, sắn, sen, sáo, sóc, sói …
- Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất
bắt đầu bằng x là: mang sách, xô đẩy,
xọt …
* 1-2HS khá- giỏi nêu ý b.
*b, Từ có tiếng mang vần ươn : soi
gương, trường, …

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí
do
- HS nghe

***********
ĐẠO ĐỨC (tiết 11)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5.
2. Kĩ năng: Thực hành kĩ năng về đạo đức lối sống của học sinh, vận dụng những điều
đã học vào thực tế.
Năm học 2012 - 2013
76
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tu dưỡng đạo đức tốt.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : Năm điều Bác Hồ dạy, phiếu hoạt động học tập.
- HS : Thẻ đúng sai.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại nội dung chia sẻ vui buồn cùng
bạn ?
- GV nhận xét – đánh giá
3. Bài mới
3.1. GTB: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài.
a) Hoạt động 1 Trả lời câu hỏi.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Trong năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên
Nhi đồng em nào đã thực hiện được ?
+ Còn điều nào em chưa thực hiện được

tốt, vì sao ?
+ Em dự định sẽ làm gì trong thời gian
tới?
- GV nhận xét – đánh giá.
b) Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV HD cách thực hiện.
- GV phát phiếu.
+ Thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp em bé sau một
năm đi xa ?
+ Em bé và mọi nguời thấy thế nào trước
việc làm của Bác ?
+ Thế nào là giữ lời hứa ? Liên hệ bản
thân?
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình ?
Liên hệ bản thân ?
+ Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà,
cha mẹ, anh chị em ?
+ Biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng
bạn có lợi gì ?
- GV nhận xét – tuyên dương.
+ Liên hệ bản thân ?
c) Hoạt động 3: Tán thành ý kiến đúng –
sai.
- GV nêu yêu cầu.
- HS hát.
-1HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện cá nhân.

- HS nêu kết quả.
- HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện phiếu nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét chéo.
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS lắng nghe.
Năm học 2012 - 2013
77
- Em có tán thầnh các ý kiến dưới đây
không ? Vì sao ?
+ Không nên hứa hẹn bất cứ với ai điều gì.
+ Chỉ nên hứa những điều mình có thể
thực hiện được.
+ Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được
hay không thì không quan trọng.
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được tin cậy,
tôn trọng.
+ Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi
không thể thực hiện được lời hứa.
+ Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn
tuổi.
- GV nhận xét – chốt lại.
d) Hoạt động 4: Xử lí tình huống.
- GV nêu yêu cầu.
- GV HD cách thực hiện.
- Xử lí tình huống và đóng vai.
+ Ông của em có thói quen đọc báo hằng

ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt
nên không dọc báo được.
+ Nếu là em, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- GV nhận xét – ghi điểm.
4. Củng cố
+ Qua bài học này em giúp em học tập
được những gì cho bản thân mình ?
* Giáo dục: là một HS phải thực hiện tốt 5
điều Bác Hồ dạy. Biết quan tâm và giữ lời
hứa với người khác, biết chia sẻ buồn vui
cùng bạn…
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- HS dùng thẻ để giơ (tán thành hay
không tán thành )
- Tán thành thì giơ thẻ đỏ – không tán
thành thì giơ thẻ xanh.
- HS lắng nghe.
- HS đóng vai và sử lí tình huống.
- HS tự liên hệ bản thân mình.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
***********
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (tiết 21)
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội ngoại.
Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng họ nội, họ ngoại.

2.Kĩ năng : HS phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. Giới thiệu cho
người khác biết về mối quan hệ họ hàng nội, ngoại của mình.
Năm học 2012 - 2013
78
3.Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu thương đối với những người trong họ hàng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Mẫu sơ đồ các thế hệ trong gia đình các hìng trong Sgk (42, 43). Giấy khổ to,
hồ dán, bút màu.
- HS : 1 tờ gấy, hồ dán, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là gia đình 3 thế hệ ? 2 thế hệ ?
- Nhận xét- đánh giá
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
- Khởi động: Chơi trò chơi: Đi chợ…cho
ai ?
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước
bài học.
- cách chơi: GV hướng dẫn và nêu cách.
chơi.
- Cho HS chơi
a) Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài
tập.
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ
họ hnàg qua tranh vẽ .
Bước 1: Làm việc theo nhóm.

Bước 2: GV nêu yêu cầu
- 1 HS trả lời.
- HS chơi trò chơi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm quan sát hình trang 42 và làm việc
với phiếu bài tập.
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho
nhau để chữa bài.
Bước 3: Làm việc cả lớp. - Các nhóm trình bày trước lớp.
- GV khẳng định ý đúng thay cho kết
luận
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố
+ Qua bài học này giúp em nắm được
điều gì ?
* Giáo dục: lòng yêu thương đối với
những người trong họ hàng, quan tâm và
giúp đỡ lẫn nhau
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò
- Về nhà học bài và xem bài sau.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Năm học 2012 - 2013
79
***********
Chiều ngày 13 tháng 11 năm 2012
THỦ CÔNG (tiết 11)
CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 1 )
I. Mục tiêu

1. Kiến thức : HS biết kẻ, cắt, dán chữ I, T đúng quy trình.
2. Kĩ năng : HS kẻ cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ : GD học sinh yêu lao động và sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : Mẫu chữ I, chữ T. Tranh quy trình.
- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
- Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của
HS
- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
3.1. GTB: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài.
a) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Bước 1 :
- GV giới thiệu mẫu chữ I, T.
- Hướng dẫn HS nhận xét mẫu :
+ Chữ I, T có gì giống nhau ?
- HS bày đồ dùng lên bàn
- HS quan sát.
- Có nửa bên trái và nửa bên phải giống
nhau.
+ Nét chữ I, T rộng mấy ô ? cao mấy ô ? - Rộng 1 ô, cao 5 ô.
- GV chốt lại :
Bước 2

- GV gắn quy trình lên bảng và giới thiệu:
- GV hướng dẫn HS cắt dán chữ I, T
- GV vừa hướng dẫn vừa kết hợp gấp cắt
dán
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công cắt 2 hình
chữ nhật: H1 dài 5 ô, rộng 1 ô. H2 dài 5 ô
rộng 3 ô.
- HS quan sát.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào
hình CN thứ hai sau đó kẻ.
- HS quan sát.
Năm học 2012 - 2013
80
- Gấp đôi HCN đã kẻ theo đường dấu giữa
cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch
chéo, mở ra ta được chữ T.
- HS quan sát.
- Kẻ một đường chuẩn sắp xếp chữ I, T
cho cân đối.
- Bôi hồ dán vào mặt sau.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ T miết cho
phẳng.
b) Hoạt động 2: Thực hành
- GV cho HS nhắc lại quy trình 1 lần.
- HS quan sát.
- 1HS nhắc lại quy trình.
- GV tổ chức cho HS thực hành. - HS thực hành theo nhóm trên giấy
nháp.
- GV quan sát HD thêm cho HS.
4. Củng cố

+ Các em vừa thực hành cắt, dán chữ gì ?
* Liên hệ: cắt, dán chữ dùng để trang trí
phông chữ, tổ chức một ngày lễ nào đó. - HS trả lời.
- GV đánh giá tiết học.
- GV nhận xét 1 số sản phẩm của HS và sự
chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng thực
hành của HS.
5. Dặn dò
- Về nhà tập cắt, dán để chuẩn bị giờ học
sau.
- HS lắng nghe.
***********
LUYỆN VIẾT (Tiết 21)
CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài Chõ bánh khúc
của dì tôi (từ Cây rau khúc rất nhỏ … đến hái đầy rổ mới về). Làm đúng bài tập chính
tả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS.
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày
bài.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: vở CT, vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài

3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết chính tả

- HS nghe
Năm học 2012 - 2013
81
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại
+ Tìm trong bài những chữ em hay viết
sai - Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2 Điền vào chỗ trống ong hoặc
ông: (trang 49 Bài tập củng cố KT-KN)
- GV gọi HS Nêu yc bài tập
- GV phát bảng phụ cho 1 Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Bài tập 3 Điền vào chỗ trống s hoặc x:
(trang 49 Bài tập củng cố KT-KN)
- GV gọi HS Nêu yc bài tập
- GV phát bảng phụ cho Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài

4. Củng cố
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau.
Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
SGK
- Viết bảng con:

- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các HS khác làm bài cá nhân vào
phiếu.
- 2 HS nêu kết quả. Các HS khác nhận xét
bổ sung :


- 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm 2
- Cả lớp nhận xét bổ sung
***********
LUYỆN TOÁN (tiết 32)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính, gấp hoặc giảm một số lên
một số lần

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Năm học 2012 - 2013
82
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Bài toán. (trang 47 Bài tập củng
cố KT-KN)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài.
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Bài toán (trang 47 Bài tập củng
cố KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS làm bài tập
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Số (trang 48 Bài tập củng cố KT-
KN)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài tập
- GV nhận xét - chữa bài.

Bài 4 Tính (theo mẫu) (trang 48 Bài
tập củng cố KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập.
- Cho HS làm bài
- GV chữa bài
4 Củng cố
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau:

- Theo dõi
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm 2

- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài tập cá nhân

- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm bài
vào vở

- HS nghe ghi nhớ
***********
Ngày soạn : 12 - 10 - 2012
Ngày giảng : T4, 14 - 10 - 2012
TẬP ĐỌC (tiết 33)

VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS hiểu nghĩa của các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi
vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.Trả
lời được các câu hỏi trong SGK.
2. Kĩ năng : HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng nhịp thơ và nhấn giọng ở những từ chỉ
màu sắc. Thuộc 2 khổ thơ trong bài.
3. Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
Năm học 2012 - 2013
83
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi nội dung bài, Bảng phụ chép bài thơ.
- HS :
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS đọc bài Đất quý đất yêu và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài học
- GV: cho HS quan sát tranh
3.2 Phát triển bài
3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội
dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc
a) Đọc từng câu

- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ,
tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả
lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia đoạn (3 đoạn)
- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc
ngắt nghỉ đúng câu văn trên bảng phụ - GV
đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ kết
hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Tích hợp : Tìm từ chỉ đặc điểm (đoạn 1).
Từ chỉ hoạt động (đoạn 2). Tìm từ chỉ sự
vật ? (đoạn 3 : nhà, lá cờ )
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp 3 nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT.
3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
- YC HS đọc thầm thảo luận các câu hỏi và
trả lời :
- 2HS đọc bài, Trả lời ND bài.
- HS nghe.
- HS nghe

- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- 3, 4 HS đọc. Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT.
Năm học 2012 - 2013
84
+ Câu 1: Kể tên những cảnh vật được tả
trong bài thơ ?
+ Câu 2: Cảnh vật quê hương được tả bằng
nhiều màu sắc. Hãy tả lại tên màu sắc ấy ?
* Giải nghĩa từ: Đỏ chói.
+ Câu 3: Vì sao bức tranh quê hương rất
đẹp ?
* Qua bài thơ này nói lên điều gì ?
+ Để xây dựng quê hương đất nước các em
phải làm gì ?
- GV gắn bảng phụ – chốt lại.
* Giáo dục: Lòng yêu quê hương đất
nước…
3.4) Luyện đọc lại
- Hướng dẫn HS đọc bài
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.

- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc
hay diễn cảm.
- HD học thuộc lòng bài thơ.
- GV gọi HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét khen ngợi
4 Củng cố.
- Em có yêu cảnh quê hương mình không?
Vì sao ? Muốn giữ được cảnh quê hương
xanh sạch đẹp em cần phải làm gì ?
+ Dòng nào có cảnh vật nào được tả trong
bài thơ ?
A. làng xóm, ngọn gió, lúa xanh, nhà ở
B. làng xóm, tre xanh, lúa xanh, nhà ở
C. làng xóm, tre xanh, lúa xanh, cánh cò
- GV hệ thồng nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau :
Nắng phương Nam
- Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở,
ngói mới …
- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh
mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ
tươi, trường học đỏ thắm…
- Vì bạn nhỏ yêu quê hương.
* 2 HS khá nêu nội dung bài.
- HS liên hệ bản thân.
- 1HS nêu lại ND trên bảng phụ

- 3 HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc lại

toàn bài .
- 3 – 4 HS thi đọc theo tổ, cả bài.
- HS nêu
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích
lí do
- HS nghe.
***********
LUYỆN ĐỌC (tiết 21)
THƯ GỬI BÀ. ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu
1, Kiến thức: Đọc rõ ràng, rành mạch từng đoạn trong bài Thư gửi bà (chú ý bộc lộ
tình cảm thân mật qua giọng đọc). Làm đúng các bài tập.
2, Kỹ năng: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các
cùm từ dài.
3, Thái độ: HS yêu quý quê hương, đất nước.
Năm học 2012 - 2013
85
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập củng cố kiến thức kĩ năng
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài học
3.2 Phát triển bài
3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc
A. Luyện đọc bài : Thư gửi bà

1. Đọc rõ ràng, rành mạch từng đoạn trong
bài Thư gửi bà (chú ý bộc lộ tình cảm thân
mật qua giọng đọc).
2. Câu nào dưới đây là lời hỏi thăm của bạn
nhỏ với bà ? Khoanh tròn chữ cái trước ý
trả lời đúng :

- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
A. Luyện đọc bài : Đất quý đất yêu
1. Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn sau (chú ý
phát âm đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn,
đọc lời của viên quan với giọng chậm rãi,
cảm động) :
- Cho HS luyện đọc cá nhân
2. Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách
mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? Khoanh
tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :



- HS luyện đọc cá nhân trong SGK
- Một số HS đọc trước lớp

a − Lâu rồi, cháu chưa được về quê,
cháu nhớ bà lắm.
b − Dạo này bà có khoẻ không ạ ?
c − Từ đầu năm tới giờ, cháu được
tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ !
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS

làm bảng nhóm nêu kết quả.
Viên quan trả lời :

Đây là mảnh đất yêu quý của chúng
tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết
cũng ở đây. Trên mảnh đất này,
chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất
Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em
ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã
tiếp các ông như những khách quý.
Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản
vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với
chúng tôi là thiêng liêng, cao quý
nhất. Chúng tôi không thể để các ông
mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
a − Vì người Ê-ti-ô-pi-a rất cần đất để
trồng trọt, chăn nuôi.
b − Vì người Ê-ti-ô-pi-a muốn giày
của khách thật sạch sẽ khi trở về nước.
c − Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của
quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao
Năm học 2012 - 2013
86
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chữa bài
4 Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về học bài chuẩn bị bài sau:
quý nhất

- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS
làm bảng nhóm nêu kết quả.
***********
MĨ THUẬT
(Giáo viên bộ môn dạy)
***********
TOÁN (53)
BẢNG NHÂN 8
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS biết lập bảng nhân 8 và học thuộc bảng nhân 8. Củng cố ý nghĩa và
giải toán bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng : HS vận dụng bảng nhân 8 vào làm bài tập.
3. Thái độ : HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- HS : Các tấm bìa có 8 chấm tròn. Phiếu BT3, bảng nhóm.
- GV : Chuẩn bị như GV.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng nhân 6 , 7.
- Gv nhận xét chữa bài, cho điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
a) Lập bảng nhân 8.
- GV gắn 1 tấm bìa lên bảng có 8 chấm
tròn và hỏi:
+ 8 chấm tròn được lấy một lần bằng mấy

chấm tròn ?
- HS quan sát
- 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 8
chấm tròn.
+ GV nêu : 8 được lấy 1 lần thì viết:
8 x 1 = 8 - Vài HS đọc.
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm
tròn lên bảng và hỏi:
- HS quan sát.
+ 8 được lấy 2 lần viết như thế nào ? - HS nêu: viết 8 x 2.
+ 8 nhân 2 bàng bao nhiêu ? - bằng 16.
+ Em hãy nêu cách tính ? - 8 x 2 = 8 + 8 = 16
vậy 8 x 2 = 16.
- GV gọi HS đọc. - Vài HS đọc.
Năm học 2012 - 2013
87
- Các phép tính còn lại GV tiến hành
tương tự .
- GV giúp HS lập bảng nhân 8. - HS tự lập các phép tính còn lại.
- GV tổ chức cho HS học thuộc bảng
nhân 8 theo hình thức xoá dần.
- HS học thuộc bảng nhân 8.
- HS thi học cá nhân thuộc bảng nhân 8.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
b) Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm.
- Củng cố bảng nhân 8 .
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tính nhẩm

- Yêu cầu HS nêu kết quả
- GV nhận xét.
- HS tính nhẩm
- HS tiếp nối nêu kết quả.
- HS nhận xét.
8 x 3 = 24 8 x 2 = 16
8 x 5 = 40 8 x 6 = 48
8 x 8 = 64 8 x 10 = 80
+ Qua BT1 giúp em nắm được kiến thức
gì đã học ?
Bài 2:
- Củng cố bảng nhân 8 và giải toán có lời
văn .
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và
nêu tóm tắt.
- HS phân tích nêu tóm tắt.
- HS làm vào vở.
-1HS khá lên bảng làm.
- GV nhận xét sửa sai cho HS. - HS nhận xét.
Bài giải
Số lít dầu trong 6 can là :
8 x 6 = 48 (lít)
Đáp số : 48l dầu
+ Qua BT2 giúp em nắm được kiến thức
gì đã học ?
Bài 3: Đếm thêm 8…ô trống.
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân qua việc
đếm thêm 8.
- 1HS nêu yêu cầu.

- GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - HS làm bài vào phiếu theo N3.
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- GV nhận xét – chốt lại. -> HS nhận xét chéo.

8 16 24 32 40 48 56 64 72 80
+ Qua BT3 giúp em nắm được kiến thức
gì đã học ?
4. Củng cố
- Đọc lại bảng nhân 8 ?
Mỗi hàng xếp 8 học sinh. Hỏi 6 hàng như
thế có bao nhiêu học sinh ?
A. 42 HS B. 45 HS C. 48 HS
- Đánh giá tiết học.
- 3 HS đọc.
- HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải
thích lí do
Năm học 2012 - 2013
88
5. Dn dũ
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong
VBT, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
***********
CHNH T (nghe vit) (tit 22)
V QUấ HNG
I. Mc tiờu
1. Kin thc : HS hh vit, trỡnh by ỳng on th trong bi V quờ hng. Vit
ỳng mt s ch cha õm u hoc vn d ln s/x.
2. K nng : Rốn k nng nh vit ỳng chớnh t, ỳng c ch
3.Thỏi : Cú ý thc vit cn thn ngi ỳng t th, cú ý thc rốn ch, gi v.

II. dựng dy hc
- GV: Bỳt d, bng nhúm vit ni dung bi tp 2.
- HS: v CT, v BTTV
III. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1 n nh t chc
2 Kim tra bi c
- Tỡm v vit tờn cỏc ting bt u bng s / x
- GV NX ghi im
3 Bi mi
3.1 GT Bi
3.2 Phỏt trin bi
a) HD HS nghe vit chớnh t
- GV c bi CT: V quờ hng
- Gi 1 HS c on vit trong bi :
- GV hng dn HS nhn xột chớnh t.
+ Vỡ sao bn nh thy bc tranh quờ hng
rt p ?
+ Trong on th trờn cú nhng ch no phi
vit hoa ? Vỡ sao phi vit hoa ?
+ Cn trỡnh by bi th 4 ch nh th no ?

- GV nhn xột cht li.
- Yc HS c thm li bi trong SGK
+ Nhc HS chỳ ý nhng t d vit sai.
- Cho HS vit t ng khú: lng xúm, lỳa
xanh, xanh ngt
- GV nhn xột cha li
- HDHS vit bi
- Cho HS vit bi vo v

- Yờu cu HS soỏt li bi vit
- C lp vit vo bng con
- HS nghe
- HS theo dừi SGK
- 1 HS c trc lp, c lp theo dừi
SGK

- Vỡ cỏc bn rt yờu quờ hng.
- Cỏc ch u, tờn bi v u tờn dũng
th.
- Cỏc ch u dũng th cỏch l v 2
hoc 3 ụ li.

- HS c thm chỳ ý nhng ch d vit
sai
- C lp vit vo bng con
- 2 em nờu cỏch trỡnh by, quy nh khi
vit.
- HS vit bi
- C lp i v cha li
Nm hc 2012 - 2013
89
- Thu một số vở chấm nhận xét
b) HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2
- Mời HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài

4 Củng cố

- Từ nào sau đây viết đúng chính tả ?
A. dòng xuối B. ngược suôi C. nước sôi
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết
lại những chữ sai lỗi chính tả.

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm
trên bảng nhóm nêu kết quả.
+ Lời giải
a. Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng
lưng đồi.
b, vườn, vấn vương, cá ươn, trăm
đường.
- HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải
thích lí do
***********
Ngày soạn: 13 - 11 - 2012
Ngày giảng: T5, 15 - 11 - 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 11)
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoávốn từ về quê hương củng cố mẫu câu: Ai làm
gì?
2. Kĩ năng: HS sử dụng các từ ngữ về chủ đề quê hương. Rèn kĩ năng nói đúng ngữ
pháp.
3. Thái độ: GD học sinh lòng yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học:

- GV : Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 2 ( thẻ từ). 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1.
Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3.
- HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS nêu miệng bài tập 2 ý a
(tuần 10).
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. GTB: ghi dầu bài.
3.2. Phát triển bài
3. 3Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS trả lời.
Năm học 2012 - 2013
90
Bài tập 1: Xếp các từ ngữ sau…nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - HS lắng nghe.
- HS làm bài vào phiếu theo N3.
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- HS nhận xét chéo.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Giải nghĩa: mái đình, bùi ngùi.
Chỉ sự vật ở quê hương Chỉ tình cảm đối với
quê hương
cây đa, dòng sông, con
đò, mái đình, ngọn núi,
phố phường.
gắn bó, nhớ thương,

yêu quý, yêu thương,
bùi ngùi, tự hào.
+ Qua BT1 giúp em nắm được ND kiến
thức gì ?
Bài tập 2: Tìm từ ngữ…văn sau :
- GV HDHS làm bài.
- Khi HS trả lời GV gắn thẻ từ.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện các cặp nêu kết quả.
- GV nhận xét – chốt lại.
+ Giải nghĩa: quê cha đất tổ, nơi chôn rau
cắt rốn.
+ Qua BT2 giúp em nắm được ND kiến
thức gì ?
- Lớp nhận xét bạn.
* Đáp án đúng: Các từ ngữ có thể thay
thế cho từ quê hương là : quê quán, quê
cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
Bài tập 3
- GV gợi ý - giao nhiệm vụ.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào VBT.
- HS nhận xét.
Ai làm gì ?
Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét…sân.
Mẹ đựng hạt giống đầy… cọ, treo…mùa sau
Chị
tôi

đan nón lá cọ …và làn cọ xuất khẩu.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

+ Giải nghĩa: xuất khẩu, nón lá cọ, om.
+ Qua BT3 giúp em nắm được ND kiến
thức gì ?
- HS nêu
Bài tập 4: Dùng mỗi…Ai làm gì ? - 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- GV gợi ý giao nhiệm vụ. - HS làm bài cá nhân vào nháp.

- GV nhận xét.
- 1 số HS nêu kết quả.
- HS nhận xét bạn.
+ Giải nghĩa: tung tăng.
+ Qua BT4 giúp em nắm được ND kiến
thức gì ?
* Đáp án đúng:
+ Bác nông dân đang cày ruộng /…
+ Em trai tôi đang chơi bóng đá ngoài
sân /
+ Những chú gà con đang mổ thóc ngoài
sân /
Năm học 2012 - 2013
91

×