Tải bản đầy đủ (.doc) (274 trang)

Ngữ văn 7 (hoc ky 2 năm 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 274 trang )

Ngữ văn
7
Ngày soạn:8 /1/2011
Ngày dạy:.11/1/2011
Tuần 20. Bài 20 .Tiết 73.
Tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất
I. Mục đích cần đạt .
Giúp học sinh :
- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
- Hiểu nội dung , một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhòp điệu, cách
lập luận) và ý nghóa của những câu tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. Sưu tầm tục ngữ liên quan
đến môi trường .
II. Chuẩn bò .
1. Giáo viên : Sgk , sgv , tục ngữ Việt Nam .
2. Học sinh : Đọc , chuẩn bò bài theo câu hỏi gợi ý sgk , sưu tầm những
câu tục ngữ có liên quan đến nội dung bài học .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .
1. Ổn đònh tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra việc soạn bài và nhắc nhở ý thức học tập của học sinh ở học kỳ II.
3. Giới thiệu bài .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Khởi
động .
Hoạt động 2 : Hướng
dẫn học sinh tìm hiểu
nắm sơ lược về tục ngữ
và những đặc điểm của
nó .


1. Lệnh học sinh đọc
chú thích (*)
2. Hãy khái quát những
Thực hiện theo yêu cầu .
Nghe .
I. Khái niệm tục ngữ.
- Về hình thức : mỗi
GV: Võ Thò Phi Luyện
1
Trường THCS EaHiu
điểm cần lưu ý về tục
ngữ .
Nói đến tục ngữ thường
phải chú ý tới nghóa đen
và cả nghóa bóng .
Nghóa đen là nghóa trực
tiếp , gắn với sự việc và
hiện tượng ban đầu .
Nghóa bóng là nghóa
gián tiếp , nghóa ẩn dụ ,
nghóa biểu trưng .
* Tục ngữ với thành
ngữ :
- Giống nhau : Đều là
những đơn vò có sẵn
trong ngôn ngữ và lời
nói , đều dùng hình ảnh
để diễn đạt , dùng cái
đơn nhất để nói cái
chung và đều được sử

dụng ở nhiều hoàn cảnh
khác nhau trong đời sống
.
- Khác nhau :
+ Thành ngữ thường là
đơn vò tương đương như
từ , mang hình thức cụm
từ cố đònh .
Tục ngữ thường là
câu hoàn chỉnh .
+Thành ngữ có chức
năng đònh danh – gọi tên
sự vật , gọi tên tính chất
trạng thái hay hành động
Đọc .
Khái quát .
Nghe .
Nghe .
câu tục ngữ là một câu
nói diễn đạt một ý trọn
vẹn . Câu tục ngữ có đặc
điểm là ngắn gọn , hàm
súc , kết cấu bền vững .
- Về nội dung tư
tưởng : tục ngữ thể hiện
những kinh nghiệm của
nhân dân về thiên nhiên ,
lao động sản xuất , con
người , xã hội .
- Về sử dụng : tục ngữ

được nhân dân vận dụng
vào mọi hoạt động của
đời sống . Nó giúp nhân
dân có được kinh nghiệm
để nhìn nhận , ứng xử ,
thực hành các kinh
nghiệm vào cuộc sống .
Trong ngôn ngữ , tục ngữ
làm đẹp , làm sâu sắc
thêm lời nói .
2
Ngữ văn
7
của sự vật , hiện tượng .
Tục ngữ diễn đạt
trọn vẹn một phán đoán
hay kết luận , một lời
khuyên .
=> Một đơn vò thành
ngữ chưa thể coi là một
văn bản ; Mỗi câu tục
ngữ được xem như một
văn bản đặc biệt , một
tổng thể thi ca nhỏ nhất .
* Tục ngữ với ca dao :
+ Tục ngữ là câu nói .
Ca dao là lời thơ và
thường là lời thơ của
những bài dân ca .
+ Tục ngữ thiên về duy

lí .
Ca dao thiên về trữ
tình .
+ Tục ngữ diễn đạt
kinh nghiệm .
Ca dao biểu hiện thế
giới nội tâm của con
người .
Hoạt động 2 : Hướng
dẫn học sinh tìm hiểu ,
khai thác những giá trò
của các câu tục ngữ ;
liên hệ được những câu
tục ngữ thể hiện kinh
nghiệm đúc kết về sự
thay đổi môi trường khí
hậu , thời tiết .
3. Lệnh học sinh đọc
toàn văn bản , chú ý
cách ngắt nhòp.
4. Có thể chia 8 câu tục
ngữ làm mấy nhóm ?
Đọc văn bản .
Xác đònh .
Hai nhóm :
+ Nhóm 1 ( câu 1 , 2 , 3 ,
4) : thiên nhiên
+ Nhóm 2 ( câu 5 , 6 , 7 , 8
) : lao động sản xuất .
Giải thích .

Tháng năm đêm ngắn ,
tháng mười ngày cũng
ngắn -> kinh nghiệm nhận
biết về thời gian .
Trình bày .
Kinh nghiệm được đúc rút
từ sự quan sát của người
xưa trước một hiện tượng
lặp đi lặp lại.
Trình bày
Có thể vận dụng câu tục
ngữ vào chuyện tính toán,
sắp xếp công việc trong
mùa hè và mùa đông.
Nhận xét .
Giúp con người có ý thức
sử dụng thời gian, có kế
hoạch sắp xếp công việc.
Thảo luận theo bàn .
- Vế 1 : Đêm tháng năm
……
- Vế 2 : Ngày tháng mười
…….
- năm – nằm ( ăm )
mười – cười ( ươi )
- Vần lưng ( vần gieo ở
giữa vế ) hay còn gọi là
II. Đọc – hiểu văn bản
.
1. Đọc văn bản .

2. Tìm hiểu văn bản .


Câu 1 :
Tháng năm ( âm lòch )
đêm ngắn, ngày dài.
Tháng mười ( âm lòch )
đêm dài, ngày ngắn.
→ Con người có ý thức
sử dụng thời gian, sắp
xếp công việc.
- Kết cấu : ngắn gọn ,
có hai vế .
-Vần : vần lưng .
GV: Võ Thò Phi Luyện
3
Trường THCS EaHiu
Mỗi nhóm gồm những
câu nào ? Gọi tên từng
nhóm đó.
5. Với câu tục ngữ thứ
nhất , hãy cho biết nghóa
của câu tục ngữ .
6.Cơ sở thực tiễn của
kinh nghiệm nêu trong
câu tục ngữ ?
7. Một số trường hợp
có thể áp dụng kinh
nghiệm nêu trong câu
tục ngữ ?

8.Giá trò của kinh
nghiệm mà câu tục ngữ
thể hiện như thế nào ?
9. Hãy phân tích những
đặc điểm nghệ thuật
trong câu tục ngữ trên .
- Nhận xét , chốt ý .
10. Nêu ý nghóa của
câu tục ngữ thứ hai là
gì ?
11.Cơ sở thực tiễn của
kinh nghiệm nêu trong
câu tục ngữ ?
12. Một số trường hợp
có thể áp dụng kinh
nghiệm nêu trong câu
tục ngữ ?
13.Giá trò kinh nghiệm
mà câu tục ngữ thể
hiện ?
14.Nêu ý nghóa của câu
tục ngữ thứ ba ?
15.Cơ sở thực tiễn của
yên vận .
- Đêm …… sáng ( V1 )
Ngày ……… tối ( V2 )
- Đêm tháng năm – ngày
tháng mười .
- Đêm – ngày ; sáng tối .
Trình bày .

Nhiều sao → ít mây →
nắng và ngược lại.
Trình bày .
Từ sự quan sát.
Trình bày .
Dự đoán thời tiết trong
điều kiện thiếu máy móc,
thiết bò.
Trình bày .
Trình bày .
Trình bày .
Từ sự quan sát, nắm qui
luật thiên nhiên để đối
phó.
Trình bày .
Trình bày .
Trình bày .
Từ sự quan sát, kiến là
loại côn trùng rất nhạy
- Phép đối :
+ Đối vế .
+ Đối ngữ .
+ Đối từ .
+ Nhòp : 3/2/2
-> Các vế đối xứng
nhau về hình thức , nội
dung .
Câu 2 :
Đêm trước trời nhiều
sao → hôm sau nắng ; ít

sao → hôm sau mưa
→ Con người có ý thức
quan sát bầu trời để dự
đoán thời tiết, sắp xếp
công việc
Câu 3 :
Khi trên trời có ánh
mây vàng màu mỡ gà tức
sắp có bão.
→ Con người có ý thức
chủ động giữ gìn nhà cửa,
hoa màu … ( Kinh nghiệm
nhận biết về thời tiết –
dự đoán bão ).
Câu 4 :
Tháng 7, nếu kiến bò
nhiều (di chuyển lên cao)
4
Ngữ văn
7
kinh nghiệm nêu trong
tục ngữ ?
16.Giá trò kinh nghiệm
mà câu tục ngữ thể hiện
? 17.Nêu ý nghóa câu tục
ngữ 4 ?
18.Cơ sở thực tiễn của
kinh nghiệm nêu trong
câu tục ngữ ?
19.Nêu một số trường

hợp có thể áp dụng kinh
nghiệm trong câu tục
ngữ ?
20.Giá trò của kinh
nghiệm mà câu tục ngữ
thể hiện ?
* Hãy nêu những câu
tục ngữ nói về hiện
tượng tự nhiên , thời
tiết , khí hậu .
21.Nêu ý nghóa câu tục
ngữ thứ 5 ?
22.Cơ sở thực tiễn của
kinh nghiệm nêu trong
câu tục ngữ ?
23.Một số trường hợp
áp dụng kinh nghiệm
nêu trong câu tục ngữ ?
24.Giá trò của kinh
nghiệm mà câu tục ngữ
thể hiện ?
Tất đất chỉ là một
mảnh đất rất nhỏ ( tấc :
đơn vò cũ đo chiều dài ,
cảm với những thay đổi
thời tiết.
Trình bày .
Dự đoán thời tiết trong
điều kiện thiếu máy móc
Trình bày .

Nêu những câu tục ngữ
đúc kết các hiện tượng tự
nhiên .
- Đầu năm sương muối ,
cuối năm gió bấc .
- Tháng giêng rét dài ,
tháng hai rét lộc , tháng ba
rét nàng Bân .
- Ông tha nhưng bà chẳng
tha , còn sợ cái bão mồng
ba tháng mười .
- Gió nam đưa xuân sang
hè .
- Tua rua mọc : vàng cây
héo lá ; tua rua lặn : chết
cá chết tôm .
- Éùn bay thấp mưa ngập
cầu ao ; én bay cao mưa
rào lại tạnh .
……………………
Trình bày .
Trình bày .
Đất quý giá vì đất nuôi
sống con người, đất là nơi
người ở , người phải nhờ
lao động và đổ bao xương
máu mới có đất và bảo vệ
được đất . Đất là vàng ,
một loại vàng sinh sôi .
Vàng ăn mãi cũng hết

( Miệng ăn núi lở ) còn
là sắp lụt.
→ Nhân dân có ý thức
dự đoán lũ lụt để chủ
động phòng , chống.
Câu 5 :
Đất được coi như vàng,
quý như vàng.
→ Con người có ý thức
quý trọng và giữ gìn đất.
GV: Võ Thò Phi Luyện
5
Trường THCS EaHiu
bằng 1/10 thước mộc
( 0,0425 m ) hoặc 1/10
thước đo vải ( 0,0645 m )
; đơn vò đo diện tích đất
bằng 1/10 thước , tức
2,4m2 (Bắc bộ )hay 3,3
m2 ( tấc Trung Bộ ) .
Vàng là kim loại quý
thường được cân đo bằng
cân tiểu li , hiếm khi đo
bằng tấc , thước . Tấc
vàng chỉ lượng vàng
lớn , quý giá vô cùng .
Câu tục ngữ lấy cái rất
nhỏ ( tấc đất ) để so sánh
với cái rất lớn ( tấc
vàng )

25.Nêu ý nghóa câu tục
ngữ thứ 6 ?
26.Cơ sở thực tiễn của
kinh nghiệm nêu trong
câu tục ngữ ?
27.Giá trò của kinh
nghiệm mà câu tục ngữ
thể hiện?
28. Nêu ý nghóa câu
tục ngữ thứ 7 ?
Mở rộng :
+ Nước : một lượt tát,
một bát cơm.
+ Phân : Người đẹp vì
lụa, lúa tốt vì phân.
29.Một số trường hợp
chất vàng của đất khai
thác mãi cũng không cạn
Trình bày .
Phê phán hiện tượng lãng
phí đất , đề cao giá trò của
đất .
Trình bày .
Nghe .
Trình bày .
Trình bày .
Căn cứ vào giá trò kinh tế
của các sản phẩm thu
được. Có thể hiểu : tôm cá
có giá trò cao nhất → tiếp

theo là rau quả → sau mới
đến lúa gạo.
→ Tuy nhiên kinh nghiệm
này đúng với tuỳ nơi có
điều kiện.
Trình bày .
Trình bày .
Trình bày .
Áùp dụng rộng rãi và hoàn
toàn đúng trong việc trồng
lúa. Hiện nay nhà nước
đang chú trọng công tác
thuỷ lợi, sản xuất phân
bón, nghiên cứu tạo giống
mới có năng suất cao.
Trình bày .
Trình bày .
Câu 6 :
Thứ tự các nghề đem
lại lợi ích kinh tế cho con
người : nuôi trồng → làm
vườn → làm ruộng.
→ Con người có ý thức
khai thác hoàn cảnh thiên
nhiên để sản xuất ra của
cải vật chất có hiệu quả.
Câu 7 :
Thứ tự quan trọng của
các yếu tố: nước → phân
bón → công lao động →

giống lúa.
→ Con người có ý thức
về tầm quan trọng của
các yếu tố trên.
Câu 8 :
Tầm quan trọng của
thời vụ và đất đai đối với
nghề trồng trọt.
→ Con người có ý thức
trồng đúng thời vụ và làm
đất kó.
III. Tổng kết .

Ghi nhớ ( Sgk / Tr 5 )
6
Ngữ văn
7
có thể áp dụng kinh
nghiệm nêu trong câu
tục ngữ ?
30.Giá trò kinh nghiệm
mà câu tục ngữ thể
hiện ?
31.Câu tục ngữ thứ 8
có ý nghóa như thế nào ?

Hoạt động 4 : Hướng
dẫn học sinh khái quát
lại những giá trò vừa
tìm hiểu .

32.Hãy khái quát lại
những nét nổi bật của
các câu tục ngữ vừa
phân tích .
Hoạt động 5 : Hướng
dẫn học sinh thực hành
đạt các yêu cầu bài
tập .
33. Chia lớp làm 4
nhóm thực hiện theo yêu
cầu phần luyện tập ;
nhóm nào nhiều hơn là
nhóm giành chiến thắng
.
Điều kiện thời vụ quyết
đònh hơn yếu tố cày , bừa ,
làm đất …
Khái quát .
Nghe .
Cá nhân trong mỗi nhóm
tập hợp các câu tục ngữ đã
sưu tầm theo đúng chủ đề .
IV. Luyện tập .
Hoạt động 6 : Hướng dẫn công việc ở nhà .
- Tiếp tục sưu tâm tục ngữ theo chủ đề vừa học .
- Chuẩn bò phần học : “ Chương trình đòa phương”
Sưu tầm ca dao , tục ngữ , bài thơ viết về Bến Tre . Đặc biệt những câu tục ngữ
có liên quan đến môi trường .
GV: Võ Thò Phi Luyện
7

Trường THCS EaHiu
Ngày soạn:9/1/2011
Ngày dạy:11/1/2011
Tuần 20. Bài 19 .Tiết 74 .
Chương trình đòa phương
(Phần văn và Tập làm văn )
I. Mục đích cần đạt .
Giúp học sinh :
- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề . Sưu tầm những câu tục
ngữ có liên quan đến môi trường .
- Bước đầu tiên biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghóa.
- Mở rộng thêm sự hiểu biết và tình cảm gắn bó với đòa phương quê
hương mình.
II. Chuẩn bò .
1. Giáo viên : Sgk , sgv , đòa chí Bến Tre , ca dao , dân ca đồng bằng sông
Cửu Long .
2. Học sinh : Đọc , chuẩn bò bài theo hướng dẫn sgk .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .
1. Ổn đònh tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
Kiểm ta sự chuẩn bò của học sinh .
3. Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Khởi
động .
Hoạt động 2 : Hướng
dẫn học sinh nội dung
sưu tầm .
- Nội dung sưu tầm
(phần I SGK)

- Các dò bản đều được
tính.
- Nội dung ca dao, dân
ca Bến Tre :

Thực hiện theo yêu cầu .
Nghe .
I. Nội dung sưu tầm .
Các câu ca dao, dân ca,
tục ngữ lưu hành ở đòa
phương Bến Tre ( mang
tên riêng đòa phương , nói
về sản vật, di tích , thắng
cảnh , danh nhân , sự
tích , từ ngữ đòa phương …)
– Chú ý những câu tục
8
Ngữ văn
7
+ Nét nổi bật của ca dao
Bến Tre là thể hiện tình
yêu, niềm tự hào về thiên
nhiên , sản vật , những
nỗi niềm và khát vọng về
tương lai xã hội , con
người bằng ngôn ngữ và
lối diễn đạt mang sắc thái
đòa phương .
* Về phong cảnh và sản
vật :

+ Mượn sản vật để bày
tỏ tình cảm hay giải bày
tâm sự buồn vui , yêu
thương, hờn giận .
+ Từ nỗi nhớ vò ngon
ngọt của món ăn , người
ta nhớ đến tên đất , tên
làng , tên sông , tên hồ
+ Từ sản vật ,biến thành
biểu tượng của quê hương
non nước .
* Về xã hội và con
người .
+ Lời tâm sự , sẻ chia
về cái nghèo không
nhuốm màu bi quan mà
chứa đựng hi vọng ở sự
đổi mới :
“Đừng than cái áo rách
tay
Trời kia ngó lại vá may
mấy hồi .
+ Tình yêu tình người
gắn với với tôm , cá , đó ,
đăng …
“Anh đừng ham đó , bỏ
đăng - Ham lê quên lựu ,
ham trăng quên đèn”
Nghe .
ngữ ảnh hưởng đến môi

trường sống của con người
.
GV: Võ Thò Phi Luyện
9
Trường THCS EaHiu
* Về thể thơ và ngôn
ngữ :
+ Phần nhiều là hình
thức lục bát biến thể .
+ Dùng từ ngữ thuộc
vốn từ đòa phương .
- Tục ngữ Bến Tre :
Tục ngữ Bến Tre được
thể hiện bằng hình ảnh
vần điệu và lối nói riêng
mang sắc thái đòa
phương .
* Những kinh nghiệm
nhận biết thời tiết như
nắng , mưa , gió bão , hạn
hán , lụt lội .
* Kinh nghiệm thời vụ ,
mùa màng sản xuất , thu
hoạch .
* Về gia đình và xã
hội :
+ Về truyền thống gia
đình dòng tộc .
+ Nói về nếp sống tiết
kiệm , dành dụm , lo toan

:
Nợ quá gia tài đắp
chiếu dài mà ngủ .
+ Nói về cách ứng xử
vời con người và hoàn
cảnh :
-Giàu cha giàu mẹ thì
ham – Giàu cô chú bác ai
làm nấy ăn
Hoạt động 3 : Hướng
dẫn học sinh nguồn sưu
tầm.
Tìm hiểu trên các thông
tin sách , báo , những
Nghe .
Nghe .
II. Nguồn sưu tầm .
Tìm trong sách , báo in
ấn ca dao, tục ngữ nói về
đòa phương.
III.Cách sưu tầm .
- Hỏi cha mẹ, người đòa
phương, người già, nghệ
nhân, nhà văn ở Bến Tre .
- Viết vào vở, phân loại
ca dao, dân ca, tục ngữ.
- Sắp xếp theo trật tự
A,B,C….

10

Ngữ văn
7
người xung quanh .
Hoạt động 4 : Hướng
dẫn học sinh cách sưu
tầm.
Hỏi cha , mẹ , người đòa
phương , người già , nghệ
nhân hoặc nhà văn hoá ở
đòa phương .
-Tìm trong sách báo đòa
phương
- Tìm trong các bộ sưu
tập lớn về ca dao , dân ca
, tục ngữ ở thư viện
trường .
- Ghi chép vào vở bài
tập .
- Phân loại ca dao , tục
ngữ theo từng chủ đề .
- Các câu cùng chủ để
sắp xếp theo thứ tự A,B,C
của chữ cái đầu câu .
- Sau khi đã sưu tầm ghi
chép đầy đủ yêu cầu về
số lượng các thể loại
trên , các em hãy sắp xếp
, tổ chức các tư liệu đã có
để thành một văn bản sưu
tầm hoàn chỉnh về văn

học dân gian đòa phương
Bến Tre .
- Mỗi em ít nhất 20 câu.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn công việc ở nhà .
- Lập kế hoạch sưu tầm cho những vấn đề trên .
- Chuẩn bò phần học : “ Tìm hiểu chung về văn nghò luận”
+ xác đònh luận điểm , lí lẽ , dẫn chứng ở các văn bản .
+ Phân biệt mục đích văn nghò luận với tự sự , mieu tả , biểu cảm .
GV: Võ Thò Phi Luyện
11
Trường THCS EaHiu
Ngày soạn:10/1/2011
Ngày dạy:13/14/1/2011
Tuần 20,21 Bài 20 .Tiết 75,76 .

Tìm hiểu chung về văn nghò luận
I. Mục đích cần đạt .
Giúp học sinh :
- Hiểu được nhu cầu nghò luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn
bản nghò luận.
- Nhận biết được văn nghò luận .
- Có ý thức đúng đắn khi bàn luận vấn đề .
II. Chuẩn bò .
1. Giáo viên : Sgk , sgv , rèn luyện viết kó năng nghò luận , bảng phụ .
2. Học sinh : Đọc , chuẩn bò bài theo gợi dẫn câu hỏi sgk .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
1. Ổn đònh tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
3.Giới thiệu ba
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Khởi
động .
Hoạt động 2 :Hướng
dẫn học sinh tìm hiểu
nhu ầu nghò luận và văn
bản nghò luận .
1.Trong đời sống em có
thường gặp các vấn đề và
câu hỏi kiểu như dưới
đây không ? (các ý
Nghe .
I. Nhu cầu nghò luận
và văn bản nghò luận.
1. Nhu cầu nghò
luận .

12
Ngữ văn
7
SGK/7)
2. Hãy nêu thêm các
câu hỏi về vấn đề tương
tự ?
- Vấn đề cần giải
quyết : bàn bạc để tìm ra
hành động đúng đắn tạo
nên lối sống đẹp .
- Dùng lí lẽ dẫn chứng
để thuyết phục người đọc
người nghe về tác hại của

thuốc lá -> vấn đề cần
giải quyết : thuyết phục
mọi người hạn chế , xóa
bỏ thói quen hút thuốc
lá .
3.Gặp lại các vấn đề và
câu hỏi loại đó, em có
thể trả lời bằng các kiểu
văn bản đã học như kể
chuyện, miêu tả, biểu
cảm hay không ?
4. Vì sao tự sự , miêu tả
, biểu cảm không đáp ứng
yêu cầu trả lời vào câu
hỏi ?
5.Hàng ngày, trên báo
chí, qua đài phát thanh,
truyền hình, em thường
giặp những kiểu văn
nào ?
6.Hãy kể tên một vài
kiểu văn bản mà em
biết ?
⇒ Như vậy văn bản
Trình bày .
Đó là những câu hỏi mà
ta vẫn thường bắt gặp
trong đời sống .
Nêu câu hỏi .
- Muốn sống cho đẹp ta

phải làm gì ?
- Vì sao hút thuốc lá là có
hại ?
- Vì sao em đi học ?
- Vì sao con người cần
phải có bạn bè ?
…vv
Trình bày .
Trả lời những câu hỏi đó
bằng thể văn nghò luận ,
dùng lí lẽ để phân tích
bàn bạc , đánh giá và giải
quyết vấn đề mà câu hỏi
nêu ra .
Trình bày .
Vì các kiểu văn bản đã
học chỉ có tác dụng hỗ
trợ, làm cho lập luận
thêm sắc bén, thêm sức
thuyết phục, chứ không
phải là lý lẽ để đáp ứng
yêu cầu trả lời câu hỏi.
VD : Con người không
thể thiếu bạn. Vậy “bạn”
là gì ? → không phải chỉ
kể hoặc tả một người bạn
là giải quyết được vấn đề,
GV: Võ Thò Phi Luyện
13
Trường THCS EaHiu

nghò luận tồn tại khắp nơi
trong cuộc sống.
7. Như vậy dùng văn
nghò luận để làm gì ?
Nghò luận là bàn và
đánh giá cho rõ về một
vấn đề nào đó .
Văn nghò luận là một
thể văn dùng lí lẽ phân
tích , , giải quyết vấn đề .
7. Vậy khi nào thì có
nhu cầu nghò luận ?
8. Lệnh học sinh đọc
văn bản “Chống nạn thất
học”
9. Bác Hồ viết bài này
nhằm mục đích gì ?
10. Để thực hiện mục
đích ấy, bài văn viết nêu
ra những ý kiến nào ?
11. Những ý đó được
diễn đạt thành những
luận điểm nào? Tìm các
câu văn mang luận điểm
đó ?
12. Câu luận điểm có
đặc điểm gì ?
13. Để ý kiến có sức
thuyết phục, bài viết đã
nêu lên những lí lẽ nào ?

Hãy liệt kê lý lẽ ấy ?
mà phải có luận điểm, lý
lẽ dẫn chứng mới có tác
dụng thuyết phục.
Trình bày .
Bài xã luận, phát biểu cảm
nghó, các ý kiến trong cuộc
họp .
Nêu tên văn bản .
-Bản tuyên ngôn độc lập
của Bác Hồ 02/9/1945
-Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Bác
23/9.
- Các bài khác trên báo,
truyền hình …
Trình bày .
Nghe .
Trình bày .
Đọc văn bản .
Xác đònh .
Kêu gọi thuyết phục nhân
dân chống nạn thất học.
Trình bày .
Nhân dân phải có kiến
thức mới để tham gia vào
công cuộc xây dựng đất
nước → muốn vậy phải
biết đọc, biết viết chữ
quốc ngữ giúp đồng bào

thoát khỏi cảnh mù chữ.
- Nghò luận là kiểu văn
dùng để giải thích vấn đề
một cách thuyết phục ,
người nghe hiểu rõ vấn
đề muốn nói .

- Khi muốn xác lập cho
người khác một tư tưởng
quan điểm nào dó thì có
nhu cầu nghò luận .
2. Đặc điểm chung
của văn nghò luận .
* Văn bản “Chống nạn
thất học”
- Mục đích : Kêu gọi
thuyết phục nhân dân
chống nạn thất học.
- Đối tượng : Nhân dân.
- Nội dụng : Nâng cao
dân trí …, có kiến thức
mới → biết đọc, biết viết
chữ quốc ngữ.
- Luận điểm : “ Mọi
người VN … xây dựng
14
Ngữ văn
7
Gợi ý :
- Vì sao nhân dân ta

phải biết đọc, biết viết ?
- Việc chống nạn mù
chữ có thể thực hiện được
không ? Thực hiện được
bằng cách nào ?
14. Tác giả có thể thực
hiện mục đích của mình
bằng văn kể chuyện,
miêu tả, biểu cảm được
không ?
15. Bài phát biểu của
Bác nhằm xác lập cho
người đọc , người nghe
một tư tưởng , quan đểm
nào ?
16. Lí lẽ , dẫn chứng
Bác đưa ra thuyết phục ở
chỗ nào ?
17. Vậy đặc điểm chung
của văn nghò luận là gì ?
18. Mục đích của văn
nghò luận là gì ?
19. Có thể thực hiện
mục đích trên bằng miêu
tả , kể chuyện , biểu cảm
được không ? Vì sao ?
20. Vậy , những tư
tưởng , quan điểm trong
bài văn nghò luận phải
hướng tới điều gì ?

Thảo luận xác đònh luận
điểm .
Câu văn : “Mọi người
VN phải biết quyền lợi,
bổn phận … xây dựng
nước nhà “ → thể hiện ở
nhan đề.
Nhận xét .
Câu luận điểm khẳng
đònh một ý kiến, một tư
tưởng, quan điểm.
Trình bày .
- Pháp cai trò nước ta , thi
hành chính sách ngu dân
để dễ lừa dối và bốc lột
dân ta.
- 95% người Việt Nam
mù chữ thì tiến bộ làm
sao được .
- Nay ta đã giành được
quyền độc lập thì phải
cấp tốc nâng cao dân trí
để mọi người có thể tham
gia vào công cuộc xây
dựng đất nước nhà.
- Người biết chữ dạy cho
người chưa biết chữ.
- Những người chưa biết
chữ gắng sức học cho
biết.

- Các người giàu có thì
mở lớp học ở tư gia.
- Phụ nữ càng cần phải
học để theo kòp nam giới.
Trình bày .
Không . Vì , không có
nước nhà …”
- Líù lẽ, dẫn chứng
thuyết phục.
=> Bằng mọi cách phải
chống lại nạn thất học để
xây dựng nước nhà giúp
cho đất nước tiến bộ ,
phát triển .
- Luận điểm rõ ràng , lí
lẽ , dẫn chứng thuyết
phục .
- Nhằm xác lập cho
người đọc , người nghe
một tư tuop7ng3 quan
điểm nào đó .
- Tư tưởng , quan điểm
phải hướng tới giải quyết
những vấn đề đặt ra trong
đời sống thì mới có ý
nghóa .
II. Luyện tập .
GV: Võ Thò Phi Luyện
15
Trường THCS EaHiu

21. Lệnh học sinh đọc
lại ghi nhớ .
Hoạt động 4 : Hướng
dẫn học sinh thực hành
đạt các yêu cầu bài tập .
22. Lệnh học sinh đọc
văn bản .
23. Đây có phải là bài
văn nghò luận không ? Vì
sao ?
24. Tác giả đề xuất ý
kiến gì ? Câu văn nào thể
hiện ý kiến đó ?
25. Những dòng, câu
văn nào thể hiện ý kiến
đó.
26. Để thuyết phục
người đọc, tác giả nêu ra
những lý lẽ và dẫn chứng
nào ?
những lập luận sắc bén,
thuyết phục để giải quyết
vấn đề trong thực tế đời
sống.
Nhận xét .
Lí giải .
Thuyết phục ở chỗ :
- Nhân dân không hiểu
biết , trình độ dân trí thấp
kém thì sẽ dễ bò lừa dối ,

bò người khác bốc lột .
- Số người thất học 95%
thì không thể giúp cho đất
nước phát triển tiến bộ .
- Phải có kiến thức mới
có thể xây dựng đất
nước , đó là nguồn lợi và
bổn phận của mỗi người
Việt Nam .
- Phụ nữ càng cần phải
học để bình đẳng với nam
giới .
Trình bày .
Trình bày .
Giải thích .
Khi trình bày một tư
tưởng quan điểm nào đó
, ta dùng văn nghò luận là
thích hợp nhất . Vì thể
loại này đã vận dụng
những lí lẽ để trình bày
những tư tưởng , quan
điểm của người viết , đã
1.
a. Là văn nghò luận vì
tác giả đã nêu ý kiến của
mình nhằm xác lập cho
người đọc, người nghe
một quan điểm là cần tạo
ra một thói quen tốt trong

đời và xã hội.
→ Vấn đề cân giải
quyết : xóa bỏ thói quen
xấu, hình thành thói quen
tốt trong xã hội .
b. - Cần tạo ra thói
quen tốt trong đời sống xã
hội .
- Cho nên mỗi người,
mỗi gia đình hãy tự xem
lại mình để tạo ra nếp
sống đẹp , văn minh cho
xã hội .
16
Ngữ văn
7
27. Bài nghò luận này có
nhằm giải quyết vấn đề
có trong thực tế hay
không ?
28. Em có tán thành ý
kiến của bài viết không?
Vì sao?

29. Hãy xác đònh bố cục
của bài văn trên .
- Nhận xét , sử dụng
bảng phụ chốt ý .
30. Lệnh học sinh đọc
văn bản “ Hai biển hồ” .

31. bài văn trên là văn
bản tự sự hay nghò luận ?
Dẫn chứng 1 : Chẳng hạn
vì thói quen hút thuốc lá ,
nên cũng có ,thói quen
gạt tàn bừa bãi ra nhà ,
cả trong phòng khách lòch
sự , sạch bong . Người
biết lòch sự thì còn sửa
một chút bằng cách xin
chủ nhà cho mượn cái gạt
vận dụng những dẫn
chứng để minh họa nhằm
hướng tới giải quyết
những vấn đề có thật
trong thực tế cuộc sống .
Lí lẽ phải sắc bén , vững
chắc , dẫn chứng phải
tiêu biểu thuyết phục thì
mới giải quyết được vấn
đề
Còn văn kể chuyện thì
có phần lan man , dong
dài , không tạo nện được
những lập luận ngắn gọn
để có thể tranh luận ,
phản bác ,.
Văn miêu tả , biểu cảm
chỉ có thể đóng vai trò
mờ nhạt khi cần minh họa

cho vấn đề , khi cần biểu
hiện lập trường của mình
đối với vấn đề ấy chứ
không phải là thể loại
phù hợp trong việc trình
bày những tư tưởng , quan
điểm của người nói ,
người viết .
Trình bày .
Đọc ghi nhớ .
Đọc văn bản .
Xác đònh .
Trình bày.
Xác đònh .
Xác đònh .
- Lí lẽ 1 : Có người biết
phân biệt tốt và xấu ,
c. Đó là vấn đề ta
thường thấy trong thực tế.
2. Xác đònh bố cục
bài văn : “ Cần tạo ra
thói quen tốt trong đời
sống xã hội” .
a. Mở bài .
Giới thiệu thói quen tốt
, xấu của con người .
b. Thân bài .
Những thói quen xấu
cần loại bỏ
c. Kết bài .

Nêu ý nghóa của việc
rèn luyện thói quen tốt .
3. Xác đònh kiểu
văn .
Văn bản tự sự vì nó kể
lại đặc diểm của hai biển
hồ , tuy tác giả đã rút ra ý
nghóa chung từ hai đặc
điểm đó nhưng không nêu
lên tư tưởng , quan điểm
của người viết để giải
quết một vấn đề nào đó
trong cuộc sống .
GV: Võ Thò Phi Luyện
17
Trường THCS EaHiu
tàn .
- Lí lẽ 2 : Một thói quen
xấu ta thường gặp hành
ngày , ở bất cứ đâu là
thói quen vứt rác bừa
bãi . n chuối xong cứ
tiện tay là vứt toẹt ngay
cái vỏ ra cửa , ra đường …
. Thói quen này thành tệ
nạn .
Dẫn chứng 2 : Một xóm
nhỏ , con mương sau nhà
thành con sông rác …
Những nơi khuất , nơi

công cộng , lâu ngày rác
cứ ùn lên , khiến nhiều
khu dân cư phải chòu hậu
quả mất vệ sinh nặng nề .
Tệ hại hơn có người có
cái cốc vỡ , cái chai vỡ
cũng tiện tay ném ra
đường . Vì thế trẻ em , cụ
già giẫm phải , chảy máu
chân rất nguy hiểm .
nhưng vì đã thành thói
quen nên rất khó bỏ ,
khó sửa .
Nhận xét .
Trình bày .
Tán thành vì một xã hội
muốn văn minh, một nước
muốn phát triển, không thể
tồn tại những thói quen xấu
ấy.
Xác đònh bố cục .
Đọc văn bản .
Thảo luận theo bàn .
Nghe .
Hoạt động 4 : Hướng dẫn công việc ở nhà .
- Thực hiện bài tập 3 / Tr 10 .
- Chuẩn bò phần học : “ tục ngữ về con người và xã hội” theo đònh hướng câu
hỏi sgk .
18
Ngữ văn

7
Ngày soạn:15/1/2011
Ngày dạy:18/1/2011
Tuần 21. Tiết 77 .
Tục ngữ về con người và xã hội
I. Mục đích cần đạt .
Giúp học sinh :
- Hiểu nội dung , ý nghóa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ,
nghóa đen, nghóa bóng) của những câu tục ngữ trong bài.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
- Thấu hiểu những bài học bổ ích vô giá về giá trò con người trong cách
học , cách sống và ứng xử hàng ngày .
II. Chuẩn bò .
1. Giáo viên : Sgk , sgv , tục ngữ Việt Nam .
2. Học sinh : Đọc , chuẩn bò bài theo câu hỏi đònh hướng sgk , sưu tầm tục
ngữ có liên quan đến nội dung bài học .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .
1. Ổn đònh tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
2.1 Câu nào trái nghóa với câu tục ngữ “ Rét tháng ba bà già chết cóng” ?
a. Bao giờ cho đến tháng ba
Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn
b. Mưa tháng ba hoa đất
Mưa tháng tư hư đất
c. Bao giờ cho đến tháng ba
Hoa gạo rụng xuống thí tra hạt vừng .
d. Tháng ba mưa đám , tháng tám mưa cơn .
GV: Võ Thò Phi Luyện
19
Trường THCS EaHiu

2.2 Theo em , các câu tục ngữ có cách nói “ thứ nhất , thứ nhì ……” được dùng
nhấn mạnh thứ tự các yếu tố được coi là quan trọng đúng hay sai ?
a. Đúng .
b. Sai .
3.Giới thiệu bài .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Khởi
động .
Hoạt động 2 : Hướng
dẫn học sinh tìm hiểu
nắm những giá trò nội
dung , nghệ thuật của
những câu tục ngữ . (27’)
1. Lệnh học sinh đọc
các câu tục ngữ .

2. Nếu từ mặt chỉ sự
hiện diện (có mặt) thì
nghóa của”một mặt
người” là gì ?
3. Nghóa của “mười mặt
của ” là gì ?
4. Cả câu có nghóa là
gì ?

5. Phép so sánh “ một
mặt người bằng mười mặt
của” có ý nghóa gì ?
6. Theo em bài học từ
kinh nghiệm sống này là

gì ?
6. Hãy tìm những câu
tục ngữ có ý nghóa tương
tự
7. Các biểu hiện nào
Thực hiện theo yêu cầu .
Nghe .
2.1 a
2.2 a
I. Đọc –hiểu văn bản .
1. Đọc văn bản .
2. Tìm hiểu văn bản .
Câu 1 : Một mặt người
bằng mười mặt của.
- So sánh (mặt người -
mặt của), nhân hoá ( mặt
của)
- Khẳng đònh tư
tưởng coi trọng con
người , giá trò con
người .
Câu 2: Cái răng, cái
tóc, là gốùc con người.
20
Ngữ văn
7
của đời sống chứng tỏ tác
dụng của câu tục ngữ ?
Nghệ thuật trình bày
câu tục ngữ có điều dáng

để lưu ý . Từ “ mặt” ở
đây được dùng để chỉ đơn
vò . Trong quan hệ so
sánh giữa hai vế : một
mặt người bằng mười mặt
của , trong sự đối lập giữa
một và mười . Từ đó toát
lên ý người quý hơn của .
8.Tìm hiểu nghóa các
từ” răng, tóc, góc” ?
9.Em hiểu gì về nghóa
câu tục ngữ ?
10. Tại sao không nói
“Mắt” khi “Mắt là cửa
sổ của tâm hồn” ?
11.Kinh nghiệm nào của
nhân dân được đúc kết
trong câu tục ngữ ?
12. Em hiểu gì về lời
khuyên của người xưa ?
13. Hình thức câu tục
ngữ có gì đặc biệt so với
các câu trên ?
- Kết cấu : ở đây , cách
đối ( đối vế , đôúi từ ,
được dùng chặt chẽ theo
hướng kết hợp chơi chữ )
Đói : cho sạch
Rách : cho thơm
Đọc các câu tục ngữ .

Giải thích .
Sự hiện diện của một con
người .
Giải thích .
Sự hiện diện của mười
thứ của ( mặt của  nhân
hoá “của” )
Trình bày .
Sự hiện diện của một
con người bằng sự hiện
diện của mười thứ của.
Trình bày .
Giá trò của con người hơn
rất nhiều so với của cải.
Trình bày .
Câu tục ngữ khuyên ta
nên coi trọng người hơn
của, nên phát huy hết khả
năng của con người trong
cuộc sống để làm ra của
cải .Trong thực tế hàng
ngày, khi mất của mà còn
người thì không nên tiếc
của nhiều .Cha mẹ để lại
cho đời sau không cần
của cải mà là những con
người có tài năng làm ra
của cải cho xã hội.
Nêu ví dụ .
-Người làm ra của chứ

của không làm ra người .
-Người sống đống vàng .
- Người ta là hoa đất .
Trình bày .
- Răng , tóc phần nào
thể hiện tình trạng sức
khoẻ con người ; là phần
thể hiện hình thức , tính
tình , tư cách của con
người .Suy rộng ra những
gì thuộc về hình thức con
người đều thể hiện nhân
cách người đó .
Câu 3 : Đói cho sạch,
rách cho thơm .
Phải giữ gìn phẩm giá
của con người trong bất
cứ hoàn cảnh nào .
Câu 4 : Học ăn , học
nói , học gói , học mở .

Con người phải học để
mọi hành vi ứng xử đều
chứng tỏ mình là người
lòch sự, tế nhò, thành thạo
trong công việc, biết đối
nhân xử thế.
→ Tinh thần học hỏi về
sự vén khéo trong cách
ứng xử và trong giao

GV: Võ Thò Phi Luyện
21
Trường THCS EaHiu
- Lối nói : Hai vế tách
ra các từ ( đói , rách )
được hiểu tách bạch thì
có thể hiểu theo nghóa
hẹp . Nhưng gộp hai vế
lại các từ đói , rách mang
nghóa khái quát chỉ sự
nghèo khổ ; sạch , thơm
mang nghóa khái quát chỉ
sự trong sạch . Hai vế
diễn đạt cùng một ý cơ
bản nhờ lối nói sóng đôi
nên có sự nhòp nhàng và
giàu hình ảnh .
14. “Đói, rách, sạch,
thơm “có thể hiểu như thế
nào ?
15. Vậy nghóa đen là
gì ?
16. Từ đó em hiểu
nhân dân ta muốn nói gì
về câu tục ngữ ?
Hai vế của câu có kết
cấu đẳng lập nhưng bổ
sung ý nghóa cho nhau :
Dù đói về cái ăn hay cái
mặc, người ta phải giữ gìn

cái sạch và thơm của
nhân phẩm . Đấy là sự
trong sạch, cao cả của
đạo đức, nhân cách trong
những tình huống dễ sa
trượt . Câu tục ngữ có ý
nghóa giáo dục con người
phải có lòng tự trọng .
17.Tìm câu tục ngữ gần
nghóa ?
18. Điểm nghệ thuật
- Phê phán những trường
hợp coi của hơn người .
- An ủi, động viên những
trường hợp mà nhân dân
cho là “của đi thay
người”.
- Nói về tưởng đạo lý,
triết lí sống của nhân dân
: đặt con người lên trên
mọi thứ của cải .
- Quan niệm về sinh đẻ
trước đây : muốn đẻ
nhiều con.
Nghe .
Giải thích .
- Cái răng gắn với nụ
cười, lời nói , cái tóc
gắn với khuôn mặt, cái
gốc được hiểu là một

mặt quan trọng của con
người , cả về hình dáng
lẫn tính cách.
Trình bày .
Cái gì thuộc về hình thức
con người đều thể hiện
nhân cách người đó . Mở
rộng ra có thể hiểu con
người hấp dẫn trước hết ở
những nét hình thức
chính , trực diện trong
giao tiếp .
Lí giải .
Trong cuộc sống nên chú
ý đến cái răng, cái tóc
khi giao tiếp chứ không
phải để khoe hình dáng
mà là để thể hiện nhân
cách : lời ăn ,tiếng nói,
tiếp , thể hiện con người
có văn hoá, có nhân cách.
Câu 5, 6 : Không thầy
đố mày làm nên .Học
thầy không tày học bạn .
- Vai trò quan trọng
của người thầy .
- Đề cao việc học hỏi
bạn bè .
Câu 7 :Thương người
như thể thương thân.

Đây là lời khuyên ,triết
lí về cách sống, cách ứng
xử trong quan hệ giữa con
người với con người . Nên
hết lòng hết dạ giúp đỡ
người gặp hoàn cảnh khó
khăn .
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ
trồng cây
Lời khuyên về lòng
biết ơn đối với người đã
làm nên thành quả cho
mình hưởng thụ .
Câu 9 : Một cây làm
22
Ngữ văn
7
đặc sắc nào được thể hiện
ở câu 4 ?
19.Nghóa của câu tục
ngữ ?
“Học ăn học nói”, “ăn
trông nồi, ngồi trông
hướng”, “ăn nên đợi
(bát), nói nên lời”, “Lời
nói gói vàng”, “lời nói
chẳng … vừa lòng
nhau”,”im lặng là vàng”
-“ Học gói, học mở “:
biết gói, biết mở thể hiện

sự khéo tay, lòch thiệt,
biết giao tiếp …
→ mỗi hành vi của con
người đều là sự tự “giới
thiệu” mình với người
khác và được người khác
đánh giá.
20. Em hiểu gì về hai
câu tục ngữ này ?
”Thầy” không chỉ là
người thầy mà là sách vở
(tri thức) Muốn làm
nên sự nghiệp cần phải
học ,học thầy ,học sách
vở. Không có tri thức thì
không làm được gì cả .
Câu tục ngữ dạy các em
biết ơn thầy , q trọng
sách vở .
21. Về nội dung hai câu
tục ngữ này có liên quan
với nhau như thế nào ?
nụ cười, sự duyên dáng.
Trình bày .
- Khuyên nhủ, nhắc nhở
con người phải biết giữ
gìn răng tóc cho sạch
đẹp .
- Thể hiện cách nhìn
nhận, đánh giá, bình

phẩm con người của
nhân dân .
Trình bày .
- Hãy biết hoàn thiện
mình từ những điều nhỏ
nhất .
- Để xem xét tư cách của
con người từ những biểu
hiện nhỏ của chính người
đó.
Nhận xét .
Đối lập mỗi vế (đói -
sạch ; rách - thơm ) ,đối
xứng giữa 2 vế (đói cho
sạch)
Nghe .
Giải thích.
Đói và rách thể hiện sự
khó khăn , thiếu thốn về
vật chất ( thiếu ăn , thiếu
mặt ) ; Sạch , thơm chỉ
những điều con người cần
phải đạt , phải giữ gìn ,
vượt lên trên hoàn cảnh .
Trình bày .
Dù đói vẫn ăn uống sạch
se õ, dù rách phải ăn mặc
sạch sẽ , giữ gìn cho thơm
tho .
chẳng nên non . Ba cây

chụm lại nên hòn núi
cao .
Khẳng đònh sức mạnh
của sự đoàn kết .

II. Tổng kết .
1. Nghệ thuật .
Sử dụng các phép
chuyển nghóa so sánh , ẩn
dụ , nói quá , …. ; từ nhiều
nghóa ; diễn đạt bằng
hình ảnh .
2. Nội dung .
Tôn vinh giá trò con
người , đưa ra nhận xét ,
lời khuyên về những
phẩm chất và lối sống mà
con người cần có .
GV: Võ Thò Phi Luyện
23
Trường THCS EaHiu
22. Hãy nêu một vài
cặp câu tục ngữ tương
tự như cặp câu trên .
23.Em có suy nghó gì về
hai tiếng “thương người”
đặt trước hai tiếng
“thương thân” ?
24. Nghóa của câu tục
ngữ ?

Tục ngữ không chỉ là
kinh nghiệm về tri thức
,về cách ứng xử mà còn
là bài học về tình cảm
.Hãy sống bằng lòng
nhân ái ,vò tha .không nên
sốâng ích kỉ “Đèn nhà ai
nấy rạng”
25.Em hiểu thế nào về
câu tục ngữ này ?
26.Tìm câu tục ngữ có
cùng ý nghóa .
27.Nghệ thuật diễn đạt
ở câu 9 có gì đặc sắc ?
28.Tại sao nói” ba cây”
mà không “bảy cây”?
29.Phân tích giá tri biểu
đạt qua các nghệ thật ?
30. Câu tục ngữ có ý
nghóa gì ?
Trình bày .
Dù nghèo khổ, thiếu thốn
vẫn phải sống trong
sạch ,không vì nghèo khổ
mà làm điều xấu xa, tội
lỗi
Nghe.
Nêu câu tục ngữ gần
nghóa .
Chết trong còn hơn sống

đục.
Xác đònh .
+ Bốn vế vừa có quan hệ
đẳng lập, vừa có quan hệ
bổ sung cho nhau.
+ Từ “học” : lặp lại →
vừa nhấn mạnh , vừa để
mở ra những điều con
người cần phải học.
Trình bày .
Học cái gì cũng phải
học , kể cả những cái nhỏ
bé nhất mà mình ngỡ là
biết rồi ( ăn , nói , gói ,
mở )
Học ách nói năng trong
giao tiếp , nói như thế
nào cho người khác nghe
được , hiểu được , không
phật ý , phật lòng , nói có
đầu , có cuối hay nói
cách khác là nói cho
khéo léo , dễ nghe .
Nghe .
III. Luyện tập .

Tìm những câu tục ngữ
đồng nghóa và trái nghóa
với những câu đã học
1. Lấy của che thân ,

không ai lấy thân che của
.
2. Cái nết đánh chết
24
Ngữ văn
7

Hoạt động 4 : Hướng
dẫn học sinh khái quát
lại những giá trò vừa
khai thác .
’ ) 31. Qua những câu tục
ngữ vừa tìm hiểu , em có
thể rút ra những nhận xét
chung gì về nội dung và
hình thức nghệ thuật ?
32. Những câu tục ngữ
trên muốn khuyên con
người điều gì ?
Hoạt động 5 : Hướng
dẫn học sinh thực hành
đạt yêu cầu nội dung bài
tập .
Tìm những câu tục ngữ
đồng nghóa và trái nghóa
với những câu đã học :
Trình bày .
- Nhấn mạnh vai trò của
người thầy trong việc
hướng dẫn , giúp đỡ học

sinh học tập “ đố mày
làm nên” với quan niệm
dân gian “ đố” là một
cách thể hiện sự rất khó ,
hiếm khi làm được , chứ
không phải là sự phủ đònh
hoàn toàn . Đó cũng là sự
tinh tế trong khi thể hiện
quan niệm vai trò của
người thấy .
Nghe .
- “ Tày” có thể hiểu là “
bằng” so sánh việc học
thầy với việc học bạn .
Trong thực tế thời gian
chúng ta gặp bạn nhiều
hơn, vì vậy có nhiều điều
học hỏi được ở bạn , lại
có thể học bạn được
thường xuyên hơn để
đem lại hiệu quả .
Trình bày .
Vừa đề cao vai trò của
bạn vừa đề cao vai trò
của thầy . Học bạn và
học thầy cả hai đều
đúng . Để cạnh nhau mới
đầu tưởng chừng như mâu
thuẫn , đối lập nhau
nhưng thực ra chúng ta

phải biết tận dụng cả hai
cái đẹp .
- Người đẹp vì lụa , lúa
tốt vì phân .
3. Giấy rách phải giũ
lấy lề .
4. Đi một ngày đàng
học một sàng khôn .
- Không biết thì phải
hỏi .
- Muốn giỏi thì phải
học .
- Học đi đôi với hành .
5 , 6 . Kính thầy mới
được làm thầy .
- Nhất tự vi sư , bán tự
vi sư .
7. Lá lành đùm lá
rách .
- Một con ngựa đau , cả
tàu bỏ cỏ .
8. Uống nước nhớ kẻ
đào giếng .
- Uống nước nhớ nguồn
.
9. Đoàn kết thì sống
chia rẽ thì chết .
- Hợp quần gây sức
mạnh .
- Đoàn kết là sức mạnh

.
GV: Võ Thò Phi Luyện
25

×