Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 5: Đặc điểm dân cư xã hội Châu Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 23 trang )

Qúy thầy cô
về dự giờ
Bài 5:
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ-XÃ HỘICHÂU Á
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
T
i
ế
t

5
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
Năm
Châu
1950 2000 2002
Tỉ lệ tăng
tự nhiên (%)
năm 2002
Châu Á
Châu Âu
Châu Đại
Dương
Châu Mó
Châu Phi
Toàn thế giới
1 420
547
13
339
221


2 522
3 683
729
30,4
829
784
6 055,4
3 766
728
32
850
839
6 215
1,3
-0,1
1,0
1,4
2,4
1,3
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
Tỷ lệ % dân số Châu Á so với thế giới:
3 766
6215

100%
Năm
Châu
2002
Tỉ lệ % dân số các

châu so với thế giới
Châu Á
Châu Âu
Châu Đại Dương
Châu Mó
Châu Phi
Toàn thế giới
3 766
728
32
850
839
6 215
61%
11,7%
0,51%
13,7%
13,5%
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
Châu lục 1950 2000 2002
Tỉ lệ tăng
tự nhiên
(%)
năm2002
Mức tăng
dân số từ
1950-2000
(%)
Châu Á

Châu Âu
Châu ĐạiDương
Châu Mĩ
Châu Phi
Tồn thế giới
Việt Nam
1402
547
13
339
221
2522
34,4
3638
729
30,4
829
784
6055,4
78,7
3766
728
32
850
839
6215
80,9
1,3
-0,1
1,0

1,4
2,4
1,3
1,43
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
Mức tăng dân số Châu Á từ 1950 - 2000
3 683
1402

100%
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
262,7
Châu lục 1950 2000 2002
Tỉ lệ tăng
tự nhiên
(%)
năm2002
Mức
tăng dân số
từ
1950-2000
(%)
Châu Á
Châu Âu
Châu Đại Dương
Châu Mĩ
Châu Phi
Tồn thế giới

Việt Nam
1402
547
13
339
221
2522
34,4
3638
729
30,4
829
784
6055,4
78,7
3766
728
32
850
839
6215
80,9
1,3
-0,1
1,0
1,4
2,4
1,3
1,43
133,2

233,8
228,8
244,5
354,7
240,0
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
- Châu Á là cái nôi của những nền văn
minh lâu đời trên Trái Đất.
- Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn,
s n xu t Nông nghiệp cần nhiều lao ả ấ
động

Bi 5:C IM DN C- X HI CHU
2. Daõn cử thu c nhieu chuỷng toọc
Lc phõn b cỏc chng tc Chõu
Bi 5:C IM DN C- X HI CHU
2.Daõn cử thu c nhieu chuỷng toọc
Ngi Vit Nam - Chng tc Mụn-gụ-lụ-it
Chng tc - rụ- pờ -ụ - it
Chng tc ễ- xtra- lụ - it
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
Tôn giáo là niềm tin vào những gì siêu nhiên,
thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những
đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan
đến niềm tin đó.
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
Ấn Độ giáo: có xuất xứ từ đạo Bà-la-môn,

một tôn giáo đa thần, xuất hiện từ những
thế kỉ đầu của thiên niên kỉ I trước công
nguyên tại Ấn Độ, tôn thờ thần Bra-ma
( thần sáng tạo) và thần Vi-snu (thần bảo vệ).
Trong các chùa của Ấn Độ có nhiều tượng
thần để thờ. Tín đồ Ân Độ giáo tin rằng con
người sau khi chết, linh hồn sẽ đầu thai
nhiều lần. Mỗi lần đầu thai như vậy con
người sẽ sung sướng hay khổ cực tùy thuộc
những việc làm tốt, xấu của kiếp trước
(quả báo)
Đền thờ Ấn Độ giáo
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
Phật giáo: Xuất hiện vào thế kỉ thứ VI TCN. Đạo Phật
khuyên con người phải từ bỏ ham muốn, tránh làm
điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt. Theo họ
Phật Thích ca là cao nhất, ngoài ra còn có nhiều Phật
khác như Phật di Đà và ai cũng có thể thành Phật
như Quan Âm Bồ Tát.
Chùa Phật Giáo
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
Ki-tô-giáo: Xuất hiện ở vùng Pa-le-xtin từ đầu Công
nguyên. Theo truyền thuyết , chúa Giê-su, người sáng
lập ra đạo Ki-tô là con của Chúa trời đầu thai vào đức
mẹ Ma-ri-a và sinh ra ở vùng Pa-le-xtin. Chúa Giê –su
khuyên mọi người sống nhẫn nhục, chịu đựng, chết sẽ
được hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
Nhà thờ Thiên Chúa Giáo

Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
Hồi giáo: Tôn thờ một vị thần duy nhất là thánh A-la và cho rằng
mọi thứ đều thuộc về A-la. Trong kinh thánh của đạo hồi có cả
nguyên tắc tôn giáo lẫn tri thức khoa học và nguyên tắc pháp luật,
đạo đức. Đạo hồi không thờ ảnh tượng vì họ cho rằng A-la tỏa
khắp mọi nơi. Tín đồ Đạo Hồi có nghi thức riêng như khi cầu
nguyện phải hướng vào thánh địa Méc-ca, phủ phục, trán chạm
đất, cấm ăn thịt lợn, thịt chó và cấm uống rượu.

3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
Nhà thờ Hồi giáo
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
Việt Nam có nhiều tôn giáo, nhiều tín ngưỡng mang đậm màu sắc dân gian. Những nhân vật
được tôn thờ thường được gắn cho những đặc tính siêu nhiên, huyền bí: Thánh Gióng, Bà Chúa
Kho, Ông Địa…

Tôn giáo du nhập vào Đạo Thiên chúa, Đạo phật

Chùa Bái Đính- Ninh Bình
Nhà thờ Đức Bà- TP. Hồ Chí Minh
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
Việt Nam có nhiều tôn giáo, nhiều tín ngưỡng mang đậm màu sắc dân gian. Những nhân vật
được tôn thờ thường được gắn cho những đặc tính siêu nhiên, huyền bí: Thánh Gióng, Bà Chúa
Kho, Ông Địa…

Người Việt sáng lập nên Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo…

3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á

Đạo Hòa Hảo ra đời tại làng Hòa Hảo, quận Tân Châu,
tỉnh Châu Đốc (nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện
Phú Tân, tỉnh An Giang) vào năm 1939 do Huỳnh Phú Sổ
sáng lập.
Đạo Hòa Hảo khuyên tín đồ vừa học Phật vừa tu nhân để
tạo nên công đức. Có công đức để trở thành bậc hiền
nhân.
Họ đặc biệt yêu cầu tín đạo phải tu nhân, cho rằng việc
tu hành phải dựa trên đạo đức, trước hết đạo làm
người: Thiên kinh vạn điển, hiếu nghĩa vi tiên (Không có
tu nhân thì không thể học Phật, hoặc học Phật mà chẳng
tu nhân thì cũng vô nghĩa)
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam
vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.[1]
Tín đồ Cao Đài tin rằng Thượng đế là Đấng sáng lập ra các
tôn giáo và cả vũ trụ này
Những giáo điều của Đạo như không sát sinh, sống lương
thiện, hòa đồng, làm lành lánh dữ, giúp đỡ xung quanh,
cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên, và thực hành tình yêu
thương vạn loại qua việc ăn chay với mục tiêu tối thiểu là
đem sự hạnh phúc đến cho mọi người.
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
* Tích cực: Tính hướng thiện.
* Tiêu cực: Mê tín dị đoan, dễ bị các thế lực
phản động lợi dụng.
Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
C NG CỦ Ố
Lược đồ phân bố các chủng tộc ở Châu Á
- Về nhà học bài, đọc lại nội dung bài trong SGK.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài (SGK tr 18 và các bài tập
ở tập bản đồ.
- Chuẩn bị trước bài 6: Thực hành
DẶN DÒ
Bài 38:KINH TẾ BẮC MĨTiết 41
Tạm biệt qúy thầy cô
và các em học sinh

×