Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.82 KB, 16 trang )


Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
GV: Trần Đăng Khoa
Tổ: Tự nhiên

KIỂM TRA BÀI

B =
sđ BC
2
A =
sđ BC
2
O = sđ BC
Gọi tên và nêu công thức tính số đo của các góc
được ký hiệu trong mỗi hình vẽ sau:
H1 H2
H3
Đỉnh trùng
với tâm
Đỉnh thuộc
đường tròn
Đỉnh nằm trong
đường tròn
Đỉnh nằm ngoài
đường tròn

Tiết 44
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN


1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:
Góc AEB là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chắn hai cung AB và CD.
Số đo góc AEB có
quan hệ gì với số đo
các cung AB và CD?

- Thời gian: 1 phút.
Sinh hoạt nhóm:
- Đo AEB, AB, CD.
AEB = 60
0
sđ AB = 80
0
sđ CD = 40
0
- So sánh AEB và sđ AB + sđ CD?
sđ AB + sđ CD = 80
0
+ 40
0
= 120
0
= 2.60
0
= 2.AEB
AEB =
sđ AB + sđ CD
2
Suy ra


Tiết 44
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:
Định lý: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo
hai cung bị chắn.
Góc AEB là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chắn hai cung AB và CD.

Tiết 44
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:
Chứng minh
AEB =
sđ AB + sđ CD
2
AEB là góc ngoài của ∆EBD
AEB =
sđ AB
2
sđ CD
2
+
AEB =
+
EDB EBD

Tiết 44
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

Nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của góc F với đường tròn?
Góc F có:
+ Đỉnh nằm ngoài đường tròn.
+ Hai cạnh cắt đường tròn.
Góc có đỉnh ở bên ngoài
đường tròn

Tiết 44
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:
m
n
Số đo góc có đỉnh bên
ngoài đường tròn có quan
hệ gì với số đo các cung bị
chắn?

Tiết 44
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
Hình 1 Hình 2 Hình 3
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:
Định lý: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số
đo hai cung bị chắn.
F =
sđ CD - sđ AB
2
m
n

F =
sđ BC – sđ AB
2
F =
sđ AmB – sđ AnB
2

Tiết 44
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:
F =
sđ CD - sđ AB
2
sđ CD
2
sđ AB
2
-
F =
-
F =
Chứng minh:
F =
sđ CD - sđ AB
2
CAD ADB
CAD là góc ngoài của ∆ADF
CAD = ADB
+

F

Tiết 44
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
Hình 1 Hình 2 Hình 3
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:
F =
sđ CD - sđ AB
2
F =
sđ BC – sđ AB
2
m
n
F =
sđ AmB – sđ AnB
2
x

So sánh điểm giống và khác nhau giữa góc có đỉnh ở
bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài
đường tròn.

Tiết 44
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
Bài tập áp dụng:
Cho hình vẽ
Chứng minh: AD ⊥ BC.

Biết F = 50
0
, sđ AB = 40
0
. Chứng minh: AD ⊥ BC
CHD = 90
0
Tính CD
F =
sđ CD – sđ AB
2
và F = 50
0
, sđ AB = 40
0

Hướng dẫn học ở nhà:
-
Học thuộc công thức tính góc có đỉnh ở bên trong, bên
ngoài đường tròn.
-
Vẽ hình và chứng minh hai trường hợp còn lại của
định lý góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
-
Làm bài tập 36, 37, 38 trang 82 (sgk).

Bài 37/82 (sgk):
Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng
nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M.
Gọi S là giao điểm của AM và BC.

Chứng minh: ASC = MCA.
MCA =
sđ AM
2
ASC =
sđ AB – sđ MC
2
sđ AB – sđ MC = sđ AM
sđ AB = sđ AC
ASC = MCA
AB = AC

Xin cảm n qúy Thầy Cô ơ
và các em học sinh.

×