Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài thuyết trình môn nghệ thuật lãnh đạo lãnh đạo trong thời đại minh bạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 22 trang )

1
LEADERSHIP IN THE AGE OF
TRANSPERENCY
GV: TS. Ngyễn Hữu
Lam
QTKDD5K22 - NHÓM 10
LÃNH ĐẠO TRONG THỜI ĐẠI
MINH BẠCH
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
1980: các nhà lãnh
đạo tại Philip Morris kìm
lại làn sóng của những
bằng chứng cho thấy
thuốc lá gây ung thư
phổi
1993: Các nhà
khoa học chứng minh
rằng Công ty Thuốc lá
che giấu các nghiên
cứu gây nghiện
3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự nguy hiểm của chất
béo chuyển hóa bị đưa ra
ánh sáng
Thay đổi công thức nấu
ăn, tài trợ các chiến dịch
giáo dục cộng đồng, và
thúc đẩy các sản phẩm
giảm béo


2005: Kraft hoàn thành
xác định lại công thức giảm
chất béo chuyển hóa. Mọi đối
thủ cạnh tranh đều đã làm
theo
Mỹ nghiêm cấm chất béo
chuyển hóa trong các nhà
hàng
4
ĐẶT VẤN ĐỀ
Các công ty từ lâu đã phát triển thịnh vượng bằng
cách lờ đi những gì mà các nhà kinh tế học gọi là “yếu
tố ngoại vi”. Bây giờ họ phải học cách chấp nhận
chúng. (Christopher Meyer và Julia Kirby).
5
TÓM TẮT Ý TƯỞNG
NỘI DUNG
1. NẮM BẮT THỜI ĐIỂM
2. THÔNG TIN PHẢN HỒI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VẤN ĐỀ
3. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP
4. TRÁCH NHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG
5. CHUNG TAY THỰC HIỆN
7
1. NẮM BẮT THỜI ĐIỂM
Yếu tố ngoại vi là thuật ngữ các nhà kinh tế sử dụng
khi nói về những ảnh hưởng bên lề hoặc trong
trường hợp tích cực, là hiệu ứng lan truyền các hoạt
động của một doanh nghiệp.

Chúng sinh ra trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua hoạt
động của doanh nghiệp.
8
1. NẮM BẮT THỜI ĐIỂM
Doanh nghiệp phải biết nắm bắt thời điểm để giải quyết thích nghi với
ngoại tác.
Ví dụ: Kraft, Nabisco, và Nestlé đã tái cấu trúc công thức nấu ăn của họ
hoặc các chuỗi nhà hàng quốc gia như của Wendy và Burger King đã giảm
chất béo làm tắc nghẽn động mạch trong quá trình chiên sâu để đối mặt với
vấn đề nguy hiểm của sự chuyển hóa chất béo.

Họ đã làm chủ được vấn đề mà họ gặp phải, bằng pháp luật, để tiếp tục
nói đó không phải vấn đề đối với họ

Không giống như các công ty thuốc lá trong những năm 1980, các công
ty thực phẩm đã không chờ đợi sự quy định hoặc những vụ kiện. Họ đã
hành động.
2. PHẢN HỒI TÁC ĐỘNG VẤN ĐỀ
9

Một khi nắm lấy các yếu tố
ngoại vi như một nguyên
tắc cho những nỗ lực để trở
thành và được coi là một
doanh nghiệp có trách
nhiệm
=> làm thế nào để quyết định
những gì để đánh giá và có
những phản hồi hợp lý
10

2. THÔNG TIN PHẢN HỒI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ
11
Scales – Quy mô
2. THÔNG TIN PHẢN HỒI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ
12

Sensors – cảm biến
Sau đó, những nỗ lực để thu thập dữ liệu so sánh tiếp tục tăng
Kỹ thuật đo lường có ở khắp mọi nơi

Càng ngày hành vi của con người sẽ được theo dõi tốt hơn.
Sự tiếp cận với nguồn dữ liệu mở rộng
1900: thế kỉ đo lường đầu tiên
2. THÔNG TIN PHẢN HỒI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ
13

SỰ NHẠY CẢM
Muốn biết chất lượng không khí
Muốn tìm ra những ai đã gây ra nó
1950: làm thế nào bạn có
thể làm được điều đó?
Take action: gửi fax đến quản lý của công
ty để tham gia một cuộc thảo luận trực tuyến
Ngày nay

Ảnh hưởng của truyền thông tăng cao với sự kết nối và trách nhiệm
toàn cầu
Với sự nhạy cảm của con người thông thường, với bất kỳ sai phạm của
các tập đoàn có thể dẫn đến sự phản đối tăng lên.
2. THÔNG TIN PHẢN HỒI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ


Qua đó, chúng ta thấy có những phát triển cả
trong quy mô, cảm biến và sự nhạy cảm.

Các công ty cũng thấy những cải thiện trong đo
lường, khả năng tiếp cận thông tin đánh giá/đo
lường trở nên phổ biển, mọi người hành động dựa
trên các thông tin và dựa vào sự nhạy cảm cao.
=> Tác động trước đây không nhìn thấy và không
ai nhận ra của kinh doanh bắt đầu được đo lường
và những người bị ảnh hưởng được trang bị các
dữ liệu và tìm kiếm truy đòi.
2. THÔNG TIN PHẢN HỒI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ
15
3. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
Các bên liên quan nhìn nhận một công ty có trách nhiệm khi họ cảm
nhận rằng công ty có quá trình nội hóa đều đặn các ngoại tác - có nghĩa là, sử
dụng khả năng cảm nhận để đánh giá và quản lý tác động của nó đối với xã hội.
Sự lựa chọn của bạn là liệu có nên chịu trách nhiệm về phạm vi đó
hoặc bị buộc phải chịu. Xét về danh tiếng, sự lựa chọn dễ dàng hơn, vì điều tồi
tệ nhất của thế giới là phải thực hiện có trách nhiệm, và vẫn không được coi là
có trách nhiệm.
Trong khi thế giới có xu hướng tập trung vào ngoại tác tiêu cực, ngoại
tác tích cực cũng tồn tại. Đây là những hiệu ứng lan toả mà những người khác
trong hệ thống của bạn tận hưởng như một kết quả của các hoạt động của bạn.
16
4. TRÁCH NHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG
Những tác động có thể tác động trực tiếp
đến hoạt động của bạn => đánh giá và
quản lý chúng và thế giới phải chấp nhận

Những tác động mà bạn đóng góp và
trong mối quan hệ mà bạn có quyền giải
quyết vấn đề cụ thể
Không có quyền đặc biệt để cải thiện
chúng. Bạn sẽ nỗ lực thông qua bên đáng
tin cậy khác.
Lĩnh vực mà bạn tích cực quản lý
17
TRÁCH NHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG

TRÁCH NHIỆM VỀ QUYỀN SỞ HƯU
Quản lý tất cả “tác dụng phụ” trong các hoạt động của bạn.

Peter Drucker đã viết, “chịu trách nhiệm về tác động của
mình, dù có dự định hay không. Đây là nguyên tắc
đầu tiên. Không có nghi ngờ liên quan đến trách
nhiệm quản lý đối với các tác động đến xã hội của tổ
chức mình.”
18
4. TRÁCH NHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG

HÀNH ĐỘNG
Công ty biết nó góp phần gây ra các yếu tố tiêu cực bên ngoài, và thế
giới biết điều đó, nhưng sự góp phần không phải là trực tiếp hay đo
lường chính xác được.
Điều sai trái là phủ nhận mức độ nghiêm trọng của vấn đề hoặc vai trò
của công ty đối với vấn đề. Nếu thế giới nhận thức, rằng bạn là một
phần của vấn đề, và bạn có thẩm quyền cho một nỗ lực khắc phục
thì bạn sẽ chỉ đạt được bằng cách nhìn thấy như là một phần của
giải pháp.

19
4. TRÁCH NHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG

HÀNH ĐỘNG
Hành động là một bước tiến tới nắm quyền sở hữu, tuy nhiên, không
cần phải bao hàm bất kỳ quyền sở hữu tương lai của một vấn đề
Muhammad Yunus
"tại sao tất cả trẻ em
trên thế giới không có
đôi giày mà chúng có
thể đủ sức mua?"
thiết kế «đôi
giày một
đồng euro»
20
4. TRÁCH NHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG

QUAN TÂM
Các hoạt động của một công ty thuộc vào vòng tròn này không thể
phân biệt với hoạt động từ thiện, trong đó họ hỗ trợ các công ty
khác có thẩm quyền cụ thể để giải quyết vấn đề được chọn. Tuy
nhiên họ được làm rõ các vấn đề liên quan
21
5. CHUNG TAY THỰC HIỆN
Khi ranh giới giữa các doanh nghiệp và khu
vực phi lợi nhuận bị bào mòn, mối quan hệ thù địch
sẽ trở thành hợp tác.
Một sự đồng lòng sẽ xuất hiện mà chúng ta đều
có trách nhiệm đối với thế giới của chúng ta và phải
làm việc cùng nhau để làm cho nó tốt hơn.

Vấn đề suy nghĩ được đặt ra
Doanh nghiệp xã hội: Thay đổi từ theo đuổi lợi
nhuận sang giải quyết các vấn đề của xã hội
Thanks for your listening
1. Lê Thanh Dũng
2. Vũ Thị Thu Giang
3. Nguyễn Trần Cao Tấn
Khoa
4. Phan Thị Thu Liễu
5. Hoàng Yến Nhi
6. Nguyễn Trúc Phương
7. Nguyễn Thanh Thảo
8. Đỗ Thị Thanh Thương
9. Trần Thanh Thúy
22

×