Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

nhac lai va bo sung khai niem ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 22 trang )


TRƯờng thcs van quán
NHIệT LIệT CHàO MừNG
CáC THầY GIáO CÔ GIáO Về Dự
TIếT đại số VớI LớP 9
GV: quang cảnh
10-11- 2010





Kiểm tra bài cũ:
Hãy chọn các cụm từ trong bảng sau điền vào chỗ còn thiếu
cho đúng?
1/ Nếu đại lợng y vào đại lợng thay đổi x sao cho với
mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc giá trị tơng ứng
của y thì y đợc gọi là của x, x gọi là
3/ Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y đợc gọi là
4/ Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x; y)
trên mặt phẳng toạ độ đợc gọi là của hàm số y = f(x)
5/ Đồ thị của hàm số y = a.x( a 0) là một đi qua
gốc toạ độ.
đờng thẳng ; hàm hằng ; phụ thuộc ; chỉ một ; f(x) ; hàm số
đồ thị ; biến số , giá trị của hàm số.
phụ thuộc
chỉ một
hàm số
biến số
hàm hằng
đồ thị


đờng thẳng
2/ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = .Ta kí hiệu f(x
0
)
là y = f(x) tại x = x
0
.
giá trị của hàm số
f(x)

1. Khái niệm hàm số.
Chơng II- Hàm số bậc
nhất
Đ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
* Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x sao cho với
mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một ( duy nhất) giá trị
tơng ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.
Tiết 19
Ví dụ 1: a/ y là hàm số của x đ%ợc cho bởi bảng sau:
1246
y
4321
x
1
3
1
2
2
3
1

2

b/ y là hàm số của x cho bởi công thức:
y = 2x y = 2x + 3
4
y
x
=

Hàm số y=f(x) chỉ lấy những giá trị
của x mà tại đó
f(x) xác định
f(x) xác định

VD : ở các ví dụ trên, giá trị của các biểu thức
2x,2x+3 luôn xác định với mọi giá trị của x nên
trong các hàm số y=2x và y= 2x+3, biến số x có
thể lấy giá trị tuỳ ý.

Còn trong hàm số biến số x chỉ lấy giá trị
khác 0vì giá trị của biểu thức không xác
định khi x=0
=
4
y
x
4
x

Bài 1: (SBT tr 56)

Trong các bảng sau ghi các giá trị tơng ứng của x và y. Bảng nào
xác định y là hàm số của x? Vì sao?
a
x 1 2 4 5 7 8
y 3 5 9 11 15 17
b
x 3 4 3 5 8
y 6 8 4 8 16
Bảng a: Mỗi giá trị của x xác định đợc tơng ứng duy nhất một
giá trị của y, nên y là hàm số của x.
Đáp án:
Bảng b: Ta có tại x = 3 xác định hai giá trị tơng ứng của y là
y
1
= 6 và y
2
= 4 nên y không là hàm số của x.
chỉ một ( duy nhất)
y gọi là hàm số của x , và x là biến số.
* Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x sao cho với
mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một ( duy nhất) giá trị
tơng ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.
phụ thuộc
3 3
6 4

*
*
y là hàm số của x ta viết
y là hàm số của x ta viết

y= f(x); y= g(x),
y= f(x); y= g(x),
Cho y= f(x)= 2x+3 Viết f(3) =9 có nghĩa là
Cho y= f(x)= 2x+3 Viết f(3) =9 có nghĩa là
khi x=3 thì giá trị tơng ứng của y
khi x=3 thì giá trị tơng ứng của y =9
*Khi
*Khi
x thay đổi
x thay đổi
mà y luôn nhận một giá trị
mà y luôn nhận một giá trị
không đổi thì y đợc gọi là
không đổi thì y đợc gọi là
hàm hằng.
hàm hằng.

Ví dụ:
Với hàm số cho bởi công thức: y = 2x + 1
Ta có thể viết: y = f(x) = 2x + 1
11
Khi x = 2 thì giá trị tương ứng của y = 5,
ta viết f(2) = 5
Tương tự, hãy tính f(1); f(-1); f(0) ?
f(1) =
f(-1) =
f(0) =
3
1
-1


Ví dụ:
y là hàm số của x được cho trong bảng sau:
x -2 -1 1 2
y 5 5 5 5
y được gọi là hàm hằng

TÝnh f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10).
1
Cho hµm sè?1 y = x 5.
2
+
§¸p ¸n:
( ) ( )
1 1
f(0) 0 5 ; f(1) 1 5
2 2
1 1
f(2) 2 5 ; f(3) 3 5
11
5
2
13
6
22 2
1 1
f( 2) 4 02 5 ; f( 10) 10 5
2 2
= ⋅ + = = ⋅ + =
= ⋅ + = = ⋅ + =

− = ⋅ − + = − = ⋅ − + =

2. Đồ thị hàm số.
?2 a/ Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy :
( ) ( )

ữ ữ ữ ữ

1 1 2 1
;6 ;4 1;2 2;1 3; 4;
3 2 3 2
A ; B ; C ; D ; E ; F
b/ Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
A(1;2)
-2 -1 0 1 2 x
y
2
1
-1
-2

F(4;1/2)
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x
1
3
1
2
2
3
1

2
A(1/3;6)
B(1/2;4)
C(1;2)
D(2;1)
E(3;2/3)
y
6

5
4
3
2
1

1/ Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị tơng ứng (x;
f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
2/ Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.
Kết luận:
3/ Khi vẽ đồ thị của hàm số y = ax chỉ cần xác định thêm một điểm
thuộc đồ thị khác gốc O.

3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
? 3 Tính giá trị y tơng ứng của các hàm số y = 2x+1 và hàm số
y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
x
-2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5
y = 2x+1
y = -2x+1
Nhận xét: Hai hàm số trên xác định với

* Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tơng ứng
của y
* Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tơng ứng
của y
tăng lên
giảm đi
ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R.
ta nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
6 5 4 3 2 1 0 -1 -2
mọi x thuộc R.

Tổng quát:
a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tơng ứng f(x) cũng
tăng lên thì hàm số y = f(x) đợc gọi là đồng biến trên R.
b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tơng ứng f(x) lại
giảm đi thì hàm số y = f(x) đợc gọi là nghịch biến trên R.
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.

Bài tập:
Trong các bảng các giá trị tơng ứng của x và y bảng nào cho ta
hàm số đồng biến? nghịch biến? (Với y là hàm số của x ).
a/ x -2 -1 0 1 2
y 8 4 2 1 -1
b/ x 2 3 4 6 7
y 1 2 5 7 8
c/ x 1 3 4 5 7
y 3 3 3 3 3
Bảng a: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tơng ứng của y
giảm đi nên y là hàm số nghịch biến.

Bảng b: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tơng ứng của y
tăng lên vậy y là hàm số đồng biến.
Bảng c: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tơng ứng của y
không thay đổi vậy y là hàm hằng ( hàm số không đồng biến ,
không nghịch biến).
Hàm hằng không đồng biến, không nghịch biến

Kiến thức ghi nhớ:
1. Khái niệm hàm số: Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng
thay đổi x luôn xác định đợc chỉ một ( duy nhất) giá trị tơng ứng
của y thì y gọi là hàm số của x, x gọi là biến số .
2. Đồ thị hàm số: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị t
ơng ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị của hàm số
y = f(x).
+ Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.
+ Khi vẽ đồ thị của hàm số y = ax chỉ cần xác định thêm một điểm
thuộc đồ thị khác gốc O.
3. Hàm đồng biến, nghịch biến:

Với mọi x
1
, x
2
bất kì thuộc R:
Nếu x
1
< x
2
mà f(x
1

) < f (x
2
) thì hàm số y = f( x) đồng biến trên R.
Nếu x
1
< x
2
mà f(x
1
) > f (x
2
) thì hàm số y = f( x) nghịch biến trên R.

Bài 2: SGK tr 45.
a/ Tính các giá trị tơng ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào
bảng sau:
1
Cho hàm số y = - x 3
2
+
x
-2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5
4,25
1
y = - x 3
2
+
4
3,75 3,5
2,25

2,52,7533,25 2 1,75
b/ Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?.
Trả lời 2b: Khi x lần lợt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tơng
ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R.

Bài 3: SGK tr 45.
Cho hai hàm số y = 2x và y = -2x.
a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai hàm số đã cho.
b/ Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào
nghịch biến? Vì sao?.

y
2
1
-1
-2
-2 -1 0 1 2 x
y = 2x
y = - 2x
b/ * Đối với hàm số y = 2x thì x
tăng lên thì giá trị tơng ứng của
hàm số cũng tăng lên. Do đó hàm
số y = 2x đồng biến trên R
* Đối với hàm số y =- 2x thì x tăng lên thì giá trị tơng ứng
của hàm số lại giảm đi. Do đó hàm số y = - 2x nghịch biến trên R.
Bài 3: SGK tr 45.
(Từ trái qua phải đồ thị đi từ dới lên trên)
( Từ trái qua phải đồ thị đi từ trên xuống dới)

Hớng dẫn về nhà

- Bài 1, 4, 5, 6, 7 SGK tr 45 - 46; bài 2,3,4,5 SBT tr56-57.
- Bài tập bổ xung ( dành cho HS khá giỏi)
Chứng minh với mọi x thuộc R các hàm số sau luôn
đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0?
a/ y = ax + b b/ y = ax
3
.
- Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, vận dụng vào làm các
bài tập dới đây:

Bài 7: SGK tr 46.
Cho hàm số y = f(x) = 3x.
Cho hai giá trị x
1
và x
2
sao cho x
1
< x
2
.
Hãy chứng minh f(x
1
) < f(x
2
) rối rút ra kết luận hàm số đã cho
đồng biến trên R?
Hớng dẫn:

Ta có:

f(x
1
) = 3x
1;
f(x
2
) = 3x
2
Xét f(x
2
) - f(x
1
) = 3x
2
- 3x
1
= 3( x
2
- x
1
)
vì x
1
< x
2
nên x
2
- x
1
> 0 do đó f(x

2
) - f(x
1
) = 3( x
2
- x
1
) > 0
Vậy f(x
2
) > f(x
1
)
Vì x
1
< x
2
mà f(x
1
) < f(x
2
) nên hàm số đồng biến.

×