Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
TUẦN 1 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 01
Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu vài nét về hoạ só Tô Ngọc Vân.
- Có cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- HS khá, giỏi: Nêu được lí do tại sao mà thích bức tranh.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và một số tranh khác của hoạ só Tô Ngọc
Vân.
- HS: SGK, vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ só Tô
Ngọc Vân:
- Giới thiệu vài nét về hoạ só Tô Ngọc Vân, kết
hợp đặt câu hỏi:
+ Những nét chính về tiểu sử hoạ só Tô Ngọc
Vân?
+ Những tác phẩm nổi tiếng của hoạ só Tô
Ngọc Vân?
+ Ngoài các tác phẩm về thiếu nữ ông còn vẽ
về đề tài nào khác nữa?
- Bổ sung và tóm tắt hoạt động 1.
c/ Hoạt động 2: Xem tranh:
- Cho HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
kết hơp đặt câu hỏi:
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát SGK, trả lời câu
hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
Trang 1
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
+ Hình ảnh được vẽ như thế nào?
+ Ngoài hình ảnh thiếu nữ, còn có hình ảnh
nào khác?
+ Màu sắc của bức tranh?
- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần thái độ học tập của lớp.
- Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng
học tập.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
Trang 2
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
TUẦN 2 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 02
Tên bài dạy: Vẽ trang trí
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I/ MỤC TIÊU:
- Tìm hiểu sơ lược về vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí.
- Biết cách sử dụng màu trong bài trang trí.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
- HS khá, giỏi: Sử dụng màu thành thạo một vài chất liệu trong trang trí.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Đồ vật có trang trí. Bài vẽ trang trí hình vuông, tròn, chữ nhật, đường
diềm.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu đồ vật có trang trí và các bài vẽ
trang trí đã chuẩn bò kết hợp đặt câu hỏi:
+ Trong một bài (đồ vật) trang trí thường có
mấy màu?
+ Mỗi màu được vẽ như thế nào?
+ Màu nền và màu hoạ tiết được vẽ như thế
nào?
+ Vẽ màu như thế nào là đẹp.
- Kết luận hoạt động 1.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu bài vẽ kết hợp thao tác từng bước
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
Trang 3
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
vẽ lên bảng:
+ Chän mµu phï hỵp víi bµi vÏ.
+ Kh«ng nªn sư dơng qu¸ nhiỊu mµu trong mét
bµi vÏ.
+ Chän mµu, phèi hỵp mµu ë c¸c h×nh m¶ng vµ
ho¹ tiÕt sao cho hµi hoµ.
+ Ho¹ tiÕt gièng nhau t« cïng mµu, cïng ®é
®Ëm nh¹t.
+ VÏ mµu ®Ịu, ®é ®Ëm nh¹t cđa mµu nỊn vµ
mµu ho¹ tiÕt cÇn kh¸c nhau.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại các bước vẽ trang trí.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học
tập và kết quả thực hành của HS.Chuẩn bò bài
sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
Trang 4
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 3 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 03
Tên bài dạy: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh về đề tài trường em.
- Thêm yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về nhà trường.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh ảnh trước lớp kết hợp đặt câu
hỏi:
+ Em thấy khung cảnh chung của nhà trường
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
Trang 5
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
có đặc trưng gì?
+ Ở trường em thấy có những hoạt động gì?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh,
ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước
vẽ:
+ Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ các mảng chinh,
mảng phụ.
+ Tìm hình ảnh vẽ vào các mảng chính, phụ sao
cho phù hợp.
+ Chỉnh sửa chi tiết.
+ Tơ màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu các bước vẽ tranh.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
Trang 6
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 4 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 04
Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- Biết quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
- Trưng bày dụng cụ học tập.
Trang 7
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu mẫu khối hộp và khối cầu trước lớp
kết hợp đặt câu hỏi:
+ Hãy kể tên những vật mẫu là khối hộp?
+ Các mặt của khối hộp có đặc điểm gì? Có
mấy mặt, giống hay khác nhau?
+ Hãy kể tên những vật mẫu hình cầu?
+ Khối cầu có đặc điểm gì?
+ Bề mặt khối cầu có gì khác bề mặt khối hộp?
+ So sánh độ đậm nhạt của khối vật mẫu?
+ Tỉ lệ giữa hai vật mẫu?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sánh bố cục).
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước
vẽ:
a/ Vẽ hình khối hộp:
+ Vẽ khung hình của khối hộp.
+ Xác định tỷ lệ của khối hộp.
+ Vẽ phác các mặt bằng nét thẳng.
+ Vẽ hồn chỉnh hình.
b/ Vẽ khối cầu:
+ Vẽ khung hình của khối cầu là hình vng.
+ Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của
khung hình.
+ Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
+ Dựa vào các điểm vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Sửa hình bằng nét cong.
+ So sánh giữa hai khối về vị trí, tỷ lệ và đặc điểm
để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng.
+ Vẽ đậm nhạt bằng ba sắc độ.
+ Hồn chỉnh bài vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
Trang 8
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu các bước vẽ theo mẫu.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 5 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 05
Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
Trang 9
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- Biết cách nặn và nặn được con vật quen thuộc theo ý thích.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
- HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh một số con vật như: Gà, mèo, thỏ,
- HS: Đất nặn, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh con vật trước lớp kết
hợp đặt câu hỏi:
+ Hãy kể tên một số con vật?
+ Em có nhận xét gì về hình dáng của các
con vật trong các tư thế khác nhau?
+ Con vật có những bộ phận nào?
+ Giữa các con vật có điểm gì giống và khác
nhau?
+ Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn
biết những con vật nào khác nữa?
+ Em thích con vật nào? Vì sao?
+ Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc
của con vật mà em sẽ nặn.
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh
ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách nặn:
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng
bước nặn:
+ Nặn các bộ phận chính trước.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
Trang 10
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
+ Nặn chi tiết.
+ Nặn thêm các phần phụ.
+ Tạo dáng theo ý thích.
- Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài nặn tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu các bước nặn con vật.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học
tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài
sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành nặn.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
Trang 11
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
TUẦN 6 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 06
Tên bài dạy: Vẽ trang trí
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
- HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu, đều phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh một số hoạ tiết trang trí
đối xứng qua trục trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia bởi
các đường trục?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh,
ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ ( HS so sánh bố cục ).
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước
vẽ:
+ Vẽ khung hình định trang trí.
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của
họa tiết.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
Trang 12
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
+ Vẽ phác hình họa tiết dựa vào các đường trục.
+ Chỉnh sửa chi tiết.
+ Vẽ màu.
+ Vẽ màu vào các phần họa tiết đối xứng cần được
vẽ một màu.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu các bước vẽ trang trí đối xứng qua
trục.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
Trang 13
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
TUẦN 7 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 07
Tên bài dạy: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài An toàn giao thông.
- Biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh đề tài An toàn giao thông.
- Có ý thức chấp hành Luật Giao thông.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về an toàn giao thông: Giao thông đường bộ, đường thủy,
đường hàng không.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh về giao thông trước lớp
kết hợp đặt câu hỏi:
+ Các bức tranh vẽ gì?
+ Các bức tranh đó nói về đề tài gì?
+ Trong các bức tranh về đề tài an toàn giao
thông em thấy vẽ những gì?
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
Trang 14
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
+ Theo em đề tài an toàn giao thông có những
nội dung gì?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước
vẽ:
+ Tìm chọn nội dung đề tài phân mảng chính, phụ.
+ tìm hình ảnh chính, phụ vẽ vào các mảng sao cho
phù hợp.
+ Chỉnh sửa chi tiết.
+ Tơ màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu các bước vẽ tranh.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
Trang 15
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 8 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 08
Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU.
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Biết quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một vài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một vài mẫu có dạng hình trụ và
hình cầu trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hình dáng các loại quả
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
Trang 16
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
và đồ vật?
+ Vò trí và tỉ lệ của vật mẫu?
+ Màu sắc của chúng như thế nào?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sánh bố cục).
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước
vẽ:
+B1: VÏ khung h×nh chung vµ khung h×nh riªng
cđa tõng vËt mÉu.
+B2:T×m tû lƯ bé phËn cđa tõng vËt mÉu vµ vÏ ph¸c
h×nh b»ng nÐt th¼ng.
+B3: Nh×n mÉu, vÏ nÐt chi tiÕt cho ®óng.
+B4: Ph¸c c¸c m¶ng ®Ëm, ®Ëm võa, nh¹t vµ ®¸nh
bãng.
* Dïng c¸c nÐt g¹ch tha, dµy b»ng bót ch× ®en ®Ĩ
diƠn t¶ c¸c ®é ®Ëm nh¹t (khi vÏ ®Ëm nh¹t, tr¸nh di
®Ịu b»ng tay hc b»ng giÊy trªn bµi vÏ).
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu các bước vẽ theo mẫu.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Trang 17
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 9 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 09
Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc.
- Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.
- HS khá, giỏi: Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lí do tại sao
thích.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh các tượng.
Trang 18
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
- HS: SGK, vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về điêu khắc
cổ:
- Giới thiệu vài nét về điêu khắc cổ, kết hợp đặt
câu hỏi:
+ Về chất liệu.
+ Cách thể hiện.
+ Có gì khác giữa điêu khắc và tranh.
- Bổ sung và tóm tắt hoạt động 1.
c/ Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và
phù điêu nổi tiếng:
+ Tỵng phËt A- Di - §µ (Chïa phËt tÝch B¾c
Ninh)
* Pho tỵng ®ỵc t¹c b»ng ®¸
* PhËt to¹ trªn toµ sen, trong tr¹ng th¸i thiỊn
®Þnh. Khu«n mỈt vµ h×nh d¸ng chung cđa tỵng
biĨu hiƯn vỴ dÞu dµng ®«n hËu cđa §øc phËt. NÐt
®Đp cßn ®ỵc thĨ hiƯn ë tõng chi tiÕt, c¸c nÕp ¸o
còng nh c¸c ho¹ tiÕt trang trÝ trªn bƯ tỵng.
+ Tỵng PhËt Bµ Quan ¢m ngh×n m¾t ngh×n tay
(Chïa bót th¸p, B¾c Ninh).
* Pho tỵng ®ỵc t¹c b»ng gç.
* Tỵng cã rÊt nhiỊu con m¾t vµ rÊt nhiỊu c¸nh tay,
tỵng trng cho kh¶ n¨ng siªu phµm cđa ®øc phËt cã
thĨ nh×n thÊy hÕt nçi khỉ cđa chóng sinh vµ che
chë, cøu gióp mäi ngêi trªn thÕ gian. C¸c c¸nh tay
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát SGK, trả lời câu
hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi & thảo
luận nhóm.
Trang 19
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
®ỵc xÕp thµnh nh÷ng vßng trßn nh ¸nh hµo quang
to¶ s¸ng xung quanh §øc phËt,trong lßng mçi bµn
tay lµ mét con m¾t.
* Tỵng PhËt bµ Quan ©m ngh×n m¾t ngh×n tay lµ
mét trong nh÷ng pho tỵng cỉ ®Đp nhÊt cđa ViƯt
Nam.
+ Tỵng Vò n÷ Ch¨m (Qu¶ng Nam).
* Tỵng ®ỵc t¹c b»ng ®¸.
* Tỵng diƠn t¶ mét vò n÷ ®ang móa víi h×nh d¸ng
un chun, sinh ®éng. Bøc tỵng cã bè cơc c©n
®èi, h×nh khèi ch¾c kh nhng rÊt mỊm m¹i, tinh tÕ
mang ®Ëm phong c¸ch ®iªu kh¾c Ch¨m.
* Tỵng Vò n÷ Ch¨m lµ mét trong nh÷ng tỵng ®Đp
nhÊt cđa nghƯ tht ®iªu kh¾c Ch¨m.
*Phï ®iªu: ChÌo thun (®×nh Cam §µ, Hµ
T©y).
* Phï ®iªu ®ỵc tr¹m trªn gç.
* DiƠn t¶ c¶nh chÌo thun trong ngµy héi víi c¸c
d¸ng ngêi kh kho¾n vµ sinh ®éng.
+ §¸ cÇu (®×nh Thỉ Tang - VÜnh Phóc).
* Phï ®iªu ®ỵc ch¹m trªn gç.
* DiƠn t¶ c¶nh ®¸ cÇu trong ngµy héi víi bè cơc c©n
®èi, nhÞp ®iƯu t¬i vui.
d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần thái độ học tập của lớp.
- Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:
- Cho HS nhắc lại “Thế nào là tượng và phù
điêu?”
- Liên hệ, giáo dục.
- Quan sát, theo dõi & thảo
luận nhóm.
- Quan sát, theo dõi & thảo
luận nhóm.
Trang 20
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
4/ Dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học
tập. -Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 2 – 3 em nêu.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 10 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 10
Tên bài dạy: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I/ MỤC TIÊU:
Trang 21
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
- Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục.
- Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng qua trục.
- Thêm yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trong trang trí.
- HS khá, giỏi: Vẽ được bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối, tô màu
đều phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bài vẽ trang trí đối xứng: Hình vuông, hình tròn, đường diềm.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, thước, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu các bài vẽ trang trí đã chuẩn bò
trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về các phần hoạ tiết ở hai
bên trục.
+ Có thể vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng như thế
nào?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào bài vẽ.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sánh bố cục).
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước
vẽ:
+B1:vÏ h×nh,kỴ c¸c trơc ®èi xøng qua trơc
+B2:vÏ ho¹ tiÕt chÝnh vµ phơ
+B3:vÏ mµu
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
Trang 22
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu các bước vẽ trang trí đối xứng qua
trục.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 11 Thứ , ngày tháng năm 201
Trang 23
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 11
Tên bài dạy: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20 -11)
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Biết vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
- Thêm yêu quý và kính trọng thầygiáo, cô giáo.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh về ngày Nhà Giáo Việt
Nam trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Tìm bức tranh vẽ về đề tài 20 – 11?
+ Hoạt động nào thể hiện nội dung ngày 20 /
11?
+ Tìm hình ảnh chính, phụ của bức tranh?
+ Nhận xét gì về cách sắp xếp hình ảnh và
màu sắc của các bức tranh?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng
bước vẽ:
+B1:chän néi dung ®Ị tµi
+B2: VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc (vÏ râ néi dung)
- VÏ h×nh ¶nh phơ sau (Cho tranh sinh ®éng)
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
Trang 24
Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n
+B3: VÏ mµu t¬i s¸ng.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu các bước vẽ tranh.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học
tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài
sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
Trang 25