Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giao An Lop 2 tuan 10 nam 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.33 KB, 35 trang )

Tuần 10
Thứ 2 ngày tháng 10 năm 2012
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không
quá hai chữ số).
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 ( cột 1, 2); bài 4; bài 5
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra kiến thức: (5')
Gọi 2 HS lên bảng làm:
x + 8 = 19 x + 13 = 38
? Muốn tìm một số hạng cha biết ta làm thế nào.
- HS trả lời. GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: (7') Làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu: Tính
a, x + 8 = 10 b, x + 7 = 10 c, 30 + x = 58
? Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm nh thế nào
- HS trả lời và làm bảng con.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 2: (5') Làm miệng.
HS nêu yêu cầu: (Tính nhẩm)
9 + 1 = 10 - 1 = 10 - 8 =
10 - 9 = 8 + 2 = 10 - 2 =
- HS trả lời kết quả
- GV ghi bảng HS khác nhận xét.
Bài tập 4: (7') Làm vào vở.


- HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán yêu cầu tìm gì
- HS làm vào vở.
Bài giải:
Số quả quýt có là:
45 - 25 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả quýt
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
Bài tập 5: (5') Làm miệng.
HS nêu yêu cầu (Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng)
- Tìm x: biết x + 5 = 5
A x = 5
B x = 10
C x = 0
- HS làm miệng: C x = 0
- HS nêu cách làm
- GV chấm bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (5')

- Nhận xét giờ học.
Tập đọc
Sáng kiến của bé Hà
I. Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bớc đầu biết đọc phân
biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu,
sự quan tâm tới ông bà. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
* KNS: Thể hiện sự cảm thông (Trình bày ý kiến cá nhân).
II. Đồ dùng:

- Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn câu dài.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Giới thiệu bài và chủ điểm bài học:
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
a. Đọc từng câu:
- HS đọc tiếp nối từng câu trong bài.
- Luyện đọc từ khó: Ngày lễ, lập đông, sức khoẻ, suy nghĩ.
- GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân, lớp.
b. Đọc đoạn trớc lớp.
- GV hớng dẫn HS đọc câu dài.
- GV treo bảng phụ.
- Con đã có ngày 1 tháng 6. // Bố là công nhân, / có ngày 1 tháng 5. // Mẹ có ngày
8 tháng 3. // Còn ông bà thì cha có ngày lễ nào cả. //
- GV đọc mẫu và hớng dẫn đọc.
- HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn.
- 1 HS đọc phần chú giải SGK.
c. HS đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2.
- Giáo viên nhận xét.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
? Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao
- HS trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2.
? Bé Hà băn khoăn điều gì
? Ai đã gỡ bí cho bé.

? Bé Hà đã tặng bố điều gì
? Món quà của bé Hà có đợc ông bà thích không.
? Bé Hà trong truyện là một cô bé nh thế nào
4. Luyện đọc lại:
- 4 nhóm (mỗi nhóm 4 HS ) tự phân vai và thi đọc toàn câu chuyện
- GV hớng dẫn lại cách đọc lời nhân vật.
- Các nhóm đọc bài. - GV cùng lớp nhận xét.
- 2 HS đọc lại cả bài.
5. Củng cố, dặn dò: (2)
- Nhận xét giờ học.

- Về nhà các em nhớ xem bài sau.
____________________________________________
Tuần 10
Thứ 3 ngày tháng 11 năm 2012
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc: Sáng kiến của bé Hà
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài và thể hiện đợc lời nhân vật cho HS khá giỏi.
- Rèn kĩ năng đọc trơn từng đoạn, cả bài cho HS đại trà.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (2)
2. Luyện đọc: (25)
- HS mở sách giáo khoa bài Sáng kiến của bé Hà
- HS đọc nối tiếp từng câu. GV nhận xét.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét.
- HS đọc theo phân vai.
+ GV nhắc lại cách đọc lời nhân vật.
+ 5 HS một nhóm thi nhau đọc.

- GV nhận xét.
3. Củng cố kiến thức: (2)
- GV nhận xét giờ học.
Luyện Toán
Luyện tìm một số hạng trong một tổng
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng tìm một số hạng trong một tổng và đặt tính.
- Rèn kĩ năng giải toán.
- HS giải toán không cùng đơn vị đo.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (2)
2. Hớng dẫn làm bài tập: (31)
Bài tập 1: (7') Làm vào bảng con.
Đặt tính rồi tính:
37 + 47 67 + 23 89 + 11 88 + 12
- HS nêu cách thực hiện và làm bảng con, 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: (10') Làm vào vở.
Tìm x
x + 5 = 27 6 + x = 18 x + 9 = 29 x + 4 = 15
- Muốn tìm số hạng ta làm thế nào? (Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia).
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm, HS nhận xét.
- GV chữa bài: x + 5 = 27
x = 27 - 5
x = 22
Bài tập 3: (9') Làm vào vở.
Trong lớp có 45 học sinh, trong đó có 14 học sinh nữ. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học
sinh nam?
- HS đọc bài toán


? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
? Muốn biết học sinh nam là bao nhiêu ta làm phép tính gì
- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 4: (5') Làm miệng (Dành cho HS khá giỏi).
Tìm một số biết số đó cộng với 38 thì đựơc 52
- GV: Ta coi số cần tìm là: x . Vậy ta có phép tính x + 38 = 52
- HS nêu kết quả
- GV chữa bài: Số cần tìm là: 52 - 38 = 14
Đáp số: 14
3. Củng cố kiến thức: (2)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
______________________________
Luyện chữ:
Thơng ông
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp, trình bài viết dạng đoạn văn.
- HS có ý thức viết chữ đẹp.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (2)
2. Luyện viết: (30)
- GV viết bài: Thơng ông.
- HS mở SGK trang 83 đọc thầm và viết bài vào vở.
- GV: Các em nhớ viết đúng và cẩn thận. Lu ý viết hoa các chữ đầu mỗi dòng thơ,
tên riêng, chữ đầu câu. Ví dụ: Không đau! Không đau!.
- HS viết vào vở luyện viết.
- GV theo dõi uốn nắn.
- GV chấm và nhận xét.
3. Kiểm tra kiến thức:(1)

- Nêu cách viết một bài thơ mà mỗi câu thơ có 4 chữ?
- Nhận xét giờ học.
___________________________________
Luyện Tiếng việt
Luyện kể chuyện: Sáng kiến của bé Hà
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ và kể chuyện.
- HS kể đợc một đoạn hoặc cả câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (2)
2. Luyện kể từng đoạn truyện: (15)
- HS thi kể chuyện trong nhóm: mỗi em kể một đoạn truyện.
- HS thi kể từng đoạn truyện trớc lớp.
3. Luyện kể toàn bộ câu chuyện:
- HS thi kể chuyện theo phân vai giữa các tổ .
- 3 - 4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện (có thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng
nhân vật).
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố kiến thức:(2)

- GV nhận xét giờ học.
Tự học
Hoàn thành các nội dung tự chọn
I. Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng viết và trình bày bài viết dới dạng thơ hoặc văn xuôi thông qua việc
hoàn thành các trang còn thiếu trong vở Luyện chữ.
II. Hoạt động dạy học:
1. GV hớng dẫn HS làm việc:
- GV hớng dẫn HS hoàn thành 1 - 2 trang trong vở Luyện chữ của mình ( Viết 1-2
bài thơ hoặc văn xuôi trong sách Tiếng Việt 2 - Tập 1).

- GV theo dõi, uốn nắn chữ viết cho HS.
2. GV chấm một số bài cho HS và nhận xét.
3. Hớng dẫn HS luyện viết thêm ở nhà.
Thứ 4 ngày tháng 11 năm 2012.
Thể dục
Điểm số 1 - 2; 1 - 2, theo đội hình vòng tròn.
Trò chơi : Bỏ khăn
I. Mục tiêu.
- Biết cách điểm số 1 - 2; 1 - 2, theo đội hình vòng tròn.
- Bớc đầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. Địa điểm, ph ơng tiện.
- Sân trờng, còi, bàn ghế.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu:(5')
- GV nhận lớp, phố biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát (2')
- Tập bài thể dục đã học: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản: (25')
- Điểm số 1-2,1-2theo hàng ngang: 2 lần.
- GV theo dõi nhận xét.
- GV cho lớp chuyển thành vòng tròn.
- Điểm số 1- 2, 1- 2theo đội hình vòng tròn. 3 lần.
- Lần 1, 2 GV điều khiển và chọn HS bắt đầu hô. 1- 2, 1-2.
- HS làm theo sự điều khiển của GV.
- Lần 3: Cán sự lớp điều khiển, GV theo dõi nhận xét.
-Trò chơi Bỏ khăn
- GV nêu tên trò chơi. Hớng dẫn cách chơi - HS chơi.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
3. Phần kết thúc:(5')
- Cúi ngời thả lỏng: 6 lần

- Nhảy thả lỏng: 6 lần
- Giáo viên nhận xét.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài thể dục vào buổi sáng.
Toán
11 trừ đi một số: 11 - 5

I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5, lập đợc bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải toán có một phép trừ dạng 11 - 5.
- Bài tập cần làm:Bài 1(a), bài 2, bài 4
II. Đồ dùng:
- Que tính, bảng cài.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra kiến thức: (5)
? Tiết trớc ta học bài gì
- HS làm bảng con
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1)
2.Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hiện phép trừ dạng 11 - 5 và lập bảng trừ: (12)
- GV hớng dẫn HS lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
? Có tất cả bao nhiêu que tính
- HS lấy 1 bó que tính và 1 que tính rời ra đặt lên bàn và nêu kết quả. (Có 11 que
tính).
? Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, còn lại mấy que tính.
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả: GV đã biết kết quả là 6 que tính.
? Ta làm phép tính gì (Phép trừ)
? Vậy 11- 5 bằng bao nhiêu (11 5 = 6)
- GVghi bảng: 11 - 5 = 6
- GV hớng dẫn cách đặt tính (Viết 11 phía trên, viết 5 phía dới thẳng với hàng đơn

vị).
- 1 HS nêu cách đặt tính.
11
-
5
6
- Cho HS nhắc 11 - 5 bằng 6 viết 6 thẳng cột với 1 và 5.
- HS tự thao tác trên que tính để lập bảng trừ.
- HS nêu phép tính và kết quả. GV ghi bảng.
11 2 = 9 11 5 = 6 11 8 = 3
11 3 = 8 11 6 = 5 11 9 = 2
11 4 = 7 11 7 = 4
- HS đọc thuộc lòng bảng trừ tại lớp.
3. Hoạt động 2: Thực hành (17)
Bài tập 1: (5') Làm miệng.
HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm.
a) 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 7 + 4 = 6 + 5 =
2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 4 + 7 = 5 + 6 =
11 - 9 = 11 - 8 = 11 - 7 = 11 - 6 =
11 - 2 = 11 - 3 = 11 - 4 = 11 - 5 =
- HS làm miệng:
- GV: phép trừ là phép ngợc lại của phép tính gì?
b) Dành cho HS khá giỏi:
11 - 1 - 5 = 5 11 - 1 - 9 =. .
11 - 6 = 5 11 - 10 =
- HS nêu cách làm và nhận xét của các phép trừ.

40
-
7

50
-
17
Bài tập 2: (5') Làm vào bảng con và vở.
HS nêu yêu cầu. (Tính)
- HS làm bảng con.
11 11
- -
8 7
3 4
- GV nhận xét.
- Còn 3 phép trừ còn lại làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
Bài tập 4: (7') Làm vào vở.
HS đọc bài toán, HS giải vào vở.
- GV tóm tắt: Bài giải:
Bình có : 11 quả bóng Số quả bóng Bình còn lại là:
Cho bạn : 4 quảbóng 11 4 = 7 (quả bóng)
Bình còn : . quả bóng? Đáp số: 7 quả bóng bay
- GV cùng HS chữa bài.
- GV chấm bài và nhận xét.
4 Củng cố, dặn dò: (1)
- HS nhắc lại tên bài và đọc bảng 11 trừ đi một số.

Tập đọc
Bu thiếp
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu tác dụng của bu thiếp, cách viết bu thiếp, phong bì th. (trả lời đợc các câu
hỏi SGK)

II. Đồ dùng:
- Các tấm bu thiếp.
- Bảng phụ ghi câu dài.
III. Hoạt động, dạy học:
A. Kiểm tra kiến thức: (4)
- 3 HS đọc 3 đoạn bài sáng kiến của bé Hà và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1)
2.Hoạt động 1: Luyện đọc (13)
a. GV đọc mẫu.
b. Hớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa.
- HS đọc từng câu.
+ GV ghi bảng từ khó: Bu thiếp, Vĩnh Long, Phan Thiết.
+ GV đọc mẫu, HS đọc.
- Đọc trớc lớp từng bu thiếp và phần đề ngoài phong bì.
+ GVgắn bảng phụ lên và đọc mẫu.
. Ngời gửi: // Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận //
. Ngời nhận: //Trần Hoàng Ngân // 18 //đờng Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long // tỉnh
Vĩnh Long //
+ GV nói: 1 gạch xiên ta ngắt, 2 gạch xiên ta nghỉ hơi.
+ HS yếu đọc lại.
+1 HS đọc phần chú giải.

+ GV giới thiệu bu thiếp.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét.
3.Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài (15)
? Bu thiếp đầu là của ai gửi cho ai (của cháu gửi cho ông bà)

? Gửi để làm gì (gửi để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới)
? Bu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai (của ông gửi cho cháu)
? Gửi để làm gì (Báo tin ông đã nhận đợc bu thiếp của cháu và chúc tết cháu)
? Bu thiếp dùng để làm gì
- HS viết một bu thiếp chúc thọ hoặc sinh nhật.
- 1 HS đọc yêu cầu bài:
- GVgiải: Chúc thọ ông, bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông, bà, nhng chỉ nói
chúc thọ với ông, bà 70 tuổi.
- HS viết thiếp và phong bì th.
- HS đọc bu thiếp và phong bì th của mình.
4. Củng cố dặn dò: (2)
- Nhận xét, giờ học.
- Về nhà nhớ đọc bài.
_________________________
Luyện từ và câu
Từ ngữ về họ hàng.Dấu chấm, dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu:
- Tìm đợc một số từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ
ngời trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3).
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4).
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết bài tập: bài tập 4
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra kiến thức: (5)
? Tiết trớc ta học bài gì
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (2)
2. Hớng dẫn HS làm bài tập: (32)

Bài tập 1: (5') Làm miệng.
- HS đọc yêu cầu: Tìm những từ chỉ những ngời trong gia đình, họ hàng trong câu
chuyện Sáng kiến của bé Hà
- HS đọc thầm và tìm đọc tên: Bé Hà, bố, ông, bà, cô chú, con cháu,
- GV giải thích: Bố có thể gọi là ba.
Bài tập 2: (5') Làm miệng.
HS nêu yêu cầu: Kể thêm những từ chỉ họ hàng mà em biết.
- HS kể. Cậu, mự, dì, bác, ông nội
- GV nói: Vậy chúng ta muốn biết họ nội là những ai, họ ngoại là những ai cô cùng
các em sang bài tập 3.
Bài tập 3: (7') Trò chơi tiếp sức
- HS đọc yêu cầu: Xếp vào mỗi nhóm sáu từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng mà
em biết.
- HS chơi trò chơi xếp nhanh xép đúng.

- GV chia lớp thành mỗi nhóm 6 em: Viết họ nội và họ ngoại vào bảng lớp.
- GV: Họ nội là những ngời ruột thịt với bố hay mẹ? (bố)
- HS chơi tiếp sức. (Một em đầu viết xong xuống, em khác lên viết).
- Nhóm nào xong trớc và đúng thì nhóm đó thắng.
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài 4: (7') Làm vào vở.
GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu: Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ
trống.
- HS đọc thầm, làm vào vở bài tập và trả lời.
- GV: Sau dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu và đọc cao giọng ở câu có dấu chấm
hỏi.
- HS đọc lại câu chuyện: Ngắt nghỉ đúng chỗ.
3. Củng cố, dặn dò: (2)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.

_________________________________
Buổi chiều: LuyệnToán
11 trừ đi một số: 11 - 5
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp HS thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số, thực hiện đợc các phép tính trừ
dạng 11- 5, biết giải toán có một phép trừ dạng 11 - 5.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:(2)
2.Hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bớc 1: Ôn bảng trừ (5 )
- Các em nối tiếp nhau đọc bảng trừ bằng cách đọc không thứ tự
- GV cùng cả lớp nhận xét
*Bớc 2: GVtổ chức hớng dẫn HS làm một số bài tập(25)
Bài 1: Số? (Miệng)
7 + 4 = 11 5 + 6 = 11
4 + 7 = 11 6 + 5 = 11
11 7 = 4 11 5 = 6
11 4 = 7 11 6 = 5
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. GV ghi bảng
Bài 2: Đặt tính rồi tính (Làm bảng con và vở)
- HS làm bảng con
11- 9 11 - 6 11 - 4 11 - 8 11 - 5 11 - 3
- GV nhận xét.
- 4 phép trừ còn lại làm vào vở.
-1HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
Bài3:Làm vào vở
Huyền có 11 quả na, Huyền cho bạn 6 quả na. Hỏi Huyền còn lại mấy quả na ?
- HS đọc bài toán, tự tóm tắt và giải vào vở. Một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp cùng GV nhận xét thống nhất kết quả.
Bài giải

Huyền còn lại số quả na là:
11 6 = 5 (quả)
Đáp số: 5 quả na.
*Dành cho học sinh khá giỏi:
Bài 4 : + -
9 9 = 18 11 5 = 6
11 4 = 7 11 5 = 16
11 8 = 3 11 11 = 0
Bài 5: Tìm x: x + 9 = 11 x + 20 = 28 x + 6 = 11


0
-

1
3.Củng cố, dặn dò:(2')
Nhận xét giờ học.
_____________________
Luyện thể dục
Điểm số 1 - 2; 1 - 2, theo đội hình vòng tròn.
Trò chơi : Bỏ khăn
I. Mục tiêu.
- Biết cách điểm số 1 - 2; 1 - 2, theo đội hình vòng tròn.
- Bớc đầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. Địa điểm, ph ơng tiện.
- Sân trờng, còi, bàn ghế.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu:(5')
- GV nhận lớp, phố biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát (2')

- Tập bài thể dục đã học: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản: (25')
- Điểm số 1-2,1-2theo hàng ngang: 2 lần.
- GV theo dõi nhận xét.
- GV cho lớp chuyển thành vòng tròn.
- Điểm số 1- 2, 1- 2theo đội hình vòng tròn. 3 lần.
- Lần 1, 2 GV điều khiển và chọn HS bắt đầu hô. 1- 2, 1-2.
- HS làm theo sự điều khiển của GV.
- Lần 3: Cán sự lớp điều khiển, GV theo dõi nhận xét.
-Trò chơi Bỏ khăn
- GV nêu tên trò chơi. Hớng dẫn cách chơi - HS chơi.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
3. Phần kết thúc:(5')
- Cúi ngời thả lỏng: 6 lần
- Nhảy thả lỏng: 6 lần
- Giáo viên nhận xét.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài thể dục vào buổi sáng.
______________________________________
Hoạt động tập thể
Đạo đức
Chăm chỉ học tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết đợc chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
* KNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân (đóng vai).
II. Đồ dùng:

- Vở bài tập Đạo đức.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra kiến thức: (5)

? Tiết trớc ta học bài gì
? Em đã làm việc gì cụ thể để thể hiện mình chăm chỉ học tập.
- HS trả lời. GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1')
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: (10') ứng xử tình huống.
+ GV nêu yêu cầu: Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và đóng vai theo
tình huống sau.
Hôm nay, khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà cha
gặp bà nên mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết làm thế nào.
+ Các em thảo luận và đóng vai bày tỏ cách ứng xử.
+ Các nhóm lên đóng vai, lớp theo dõi và nhận xét.
+ GV kết luận: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà. HS
nên đi học đều và đúng giờ.
+ GV nêu tình huống 2: Em đang học bài thì bạn đến rủ đi xem ti vi.
+ HS đóng vai xử lý tình huống trên.
* Hoạt động 2: (7') Bày tỏ ý kiến.
+ GV cho HS mở VBT (trang 17) đọc yêu cầu bài tập 6: Hãy đánh dấu + vào ô
trớc ý kiến em tán thành.
+ HS đọc và làm vào vở và đọc bài làm.
+ GV vì sao các em không tán thành.
+ HS khác bổ sung.
- GV kết luận:
a. Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm chỉ học tập.
b.Tán thành. c. Tán thành.
d. Không tán thành, vì thức khuya sẽ ảnh hởng đến sức khoẻ.
* Hoạt động 3: (10') Đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
+ GV đọc tiểu phẩm: Một hôm trong giờ ra chơi An không ra chơi mà ngồi trong
lớp làm bài tập để tối về có thời gian xem ti vi.

? Em có đồng ý với cách làm của bạn An không.
? Em có thể khuyên bạn An nh thế nào.
+ GV kết luận: Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì
vậy, không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên
Giờ nào việc nấy.
* Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của ngời HS đồng thời cũng để
giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền đợc học tập của mình.
c. Củng cố, dặn dò: (2')
? Em đã thực hiện việc chăm chỉ học tập nh thế nào
- HS trả lời.
- Cả lớp đọc câu: Chăm chỉ học tập giúp các em mau tiến bộ.
- Về nhà nhớ thực hiện tốt.
Luyện Toán

Luyện Đặt tính tính dạng 31 - 5
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng tính theo cột dọc và tính nhẩm.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
1. Họat động1: Giới thiệu bài (2)
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập (25)
Bài tập 1: (7') Làm vào bảng con
Tính:
81 51 41 61 31
- - - - -
9 8 7 4 5
- HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét lẫn nhau. GV chữa bài.
Bài tập 2: (7') Làm vào vở
Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lợt là:

41 và 6 51 và 9 71 và 8 81 và 8 21 và 6
- HS nêu cách làm và làm vào vở.
- HS lên bảng làm, HS nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét.
Bài tập 3: (7') Trò chơi tiếp sức
Nối hai phép tính có cùng kết quả:
20 5 11 3 10 1
40 32 11 6 11 2
- HS nêu cách tính và làm vào vở.
- HS và GV chữa bài.
Bài tập 4: (7') Làm vào vở
Một thùng dầu có 51 lít, ngời ta rót ra 8 lít dầu. Hỏi thùng dầu còn lại bao nhiêu lít
dầu?
- HS đọc bài toán và phân tích bài toán.
- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài.
3. Củng cố kiến thức: (2)
- Nêu cách đặt tính và tính dạng 31- 5?
- Về nhà nhớ học lại bài.

Tuần 10
Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012
Toán
31 - 5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
- Bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1), bài 2(a, b), bài 3, bài 4
II. Đồ dùng:

- 3 bó que tính và 1 que rời.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra kiến thức: (4)
- 3 HS đọc bảng 11 trừ đi một số
- GVnhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: GV tổ chức HS tự tìm ra kết quả và cách thực hiện phép trừ 31- 5: (12)
- GV cho HS lấy 31 que tính ra đặt lên bàn và bớt 5 que tính. Còn mấy que tính?
- HS lấy ra và nêu cách thực hiện.
- Muốn bớt 5 que tính thì bớt 1 que tính và thêm 4 que tính nữa. Phải tháo 1 chục ra
lấy 4 que tính nữa còn lại 6 que tính: 2 bó 1 chục để nguyên và 6 que tính rời còn
lại gộp lại thành 26 que tính. Vậy 31 - 5 = 26.
- GV: Ta có thể 31 - 5 theo cột dọc, ta thực hiện từ phải sang trái
31 . 1 không trừ đợc 5, ta lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1
-
5 . 3 trừ 1 bằng 2, viết 2
26
- HS nhắc lại cách tính.
3. Hoạt động 2: Thực hành(19)
Bài 1: (5') Làm vào bảng con.
Tính:
51 41 61 31 81
- - - - -
8 3 7 9 2
- HS làm bảng con, 3 HS lên bảng làm và lớp nhận xét.
Bài 2: (5') Làm vào vở.
HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
a) 51 và 4 b) 21 và 6
? Số nào là số bị trừ, số nào là số trừ

? Tính hiệu ta làm phép tính gì
- HS làm vào vở: 51 21
- -
4 6
- GV cùng lớp chữa bài:

Bài 3: (5') Làm vào vở
HS đọc bài toán và giải vào vở.
- GV: ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì
- HS trả lời và làm bài, 1 HS lên bảng giải.
Bài gải:
Số trứng còn lại là:
51 - 6 = 45 (quả)
Đáp số: 45 quả trứng
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài 4: (3') Làm miệng
HS nêu yêu cầu và làm miệng: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cắt nhau ở điểm
nào?
C B
O
- AB cắt CD tại điểm O
A D
- GV chấm bài của HS.
4. Củng cố dặn dò: (1)
- HS nêu lại cách tính.
- GV nhận xét giờ học.
Chính tả (Nghe - viết)
Ông và cháu
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ.

- Làm đợc bài tập 2; bài tập (3b).
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết quy tắc chính tả với c/k, (k + i, e, ê)
- Bảng phụ bài tập 3. Bút dạ
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra kiến thức: (5)
- HS viết bảng con: Quốc khánh, Quốc tế Lao động, Quốc tế Ngời cao tuổi.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1)
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe viết (20)
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lợt
- 2 HS đọc lại bài.
? Có phải cậu bé trong bài thơ thắng đợc ông của mình không? (Ông nhờng cháu,
giả vờ thua cho vui).
? Tìm các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép trong bài.
- HS trả lời:
- HS viết bảng con; vật, keo, thua, hoan hô, chiều.
- GV nhận xét.
b. GV đọc từng dòng thơ (mỗi dòng 2 lần)
- HS viết vào vở.

- GV hớng dẫn HS cách trình bày bài thơ.
c. Chấm chữa bài:
- HS nộp bài, GV chấm và nhận xét.
3. Hoạt động3: Hớng dẫn làm bài tập (7)
Bài tập 2: (4') Làm vào vở
Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c; 3 chữ bắt đầu bằng k?
- GV treo bảng phụ đã viết quy tắc chính tả: k + i, ê, e.

- HS viết vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: (3') Làm miệng
GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu: b, thanh hỏi thanh ngã:
- HS làm miệng.
- GV chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại đẹp hơn.
__________________________________
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
___________________________
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá.
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ ở SGK
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (5') Trò chơi Nói nhanh, nói đúng
- GV: Các em hãy nói nhanh và đúng các tên bài đã học về chủ đề sức khoẻ và con
ngời
2. Hoạt động 1: (8') Trò chơiXem cử động, nói tên các cơ, xơng và khớp xơng.
- GV chia nhóm:(3 em)1 em làm động tác, các em còn lại xem tên các cơ xơng và
khớp xơng nào phải cử động? (HS lên làm thực hành, HS khác trong nhóm trình
bày làm nh thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn).
? Ăn uống, vận động nh thế nào

- Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV cùng lớp nhận xét.
- Muốn cho khoẻ mạnh và chóng lớn ta cần ăn, uống đầy đủ và tập luyện thể dục
thờng xuyên.
3. Hoạt động 2: (16') Thi hùng biện. GV treo tranh minh hoạ.
- GV cho HS lên bốc thăm và trả lời
? Vì sao phải ăn uống sạch sẽ
? Hãy nêu tên các cơ quan vận động
? Hãy nói về sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày

? Làm thế nào để đề phòng bệnh giun
? Vì sao lại ăn sạch, uống sạch
- HS lần lợt lên bốc thăm và trả lời
- GV cùng lớp nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: (3')
- Nhận xét giờ học.
Buổi chiều:
Luyện Toán
Luyện: Số tròn chục trừ đi một số
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp HS biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trờng hợp số
bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. Biết giải bài toán có một
phép tính trừ (số tròn chục trừ đi một số).
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2)
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập: (31)
Bài tập 1: (7') Làm vào bảng con.
Đặt tính rồi tính:
20 - 7 30 - 8 60 - 19 80 - 12 70 - 42 50 - 16
- HS nêu cách thực hiện và làm bảng con, 2 HS lên bảng làm.

- GV nhận xét.
Bài tập 2: (10') Làm vào vở.
Tìm x
x + 5 = 50 26 + x = 40 x + 9 = 20 x + 4 = 90
- Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào? (Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia).
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm, HS nhận xét.
- GV chữa bài: x + 5 = 50
x = 50 - 5
x = 45
Bài tập 3: (9') Làm vào vở.
Mẹ có 4 chục quả bởi, mẹ biếu bà 14 quả bởi. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả?
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
? Muốn biết mẹ còn lại bao nhiêu quả ta làm phép tính gì
- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 4: (5') Làm miệng (Dành cho HS khá giỏi).
Tìm một số biết số đó cộng với 38 thì đựơc 52
- GV: Ta coi số cần tìm là: x . Vậy ta có phép tính x + 38 = 52
- HS nêu kết quả
- GV chữa bài: Số cần tìm là: 52 - 38 = 14
Đáp số: 14
3. Củng cố kiến thức: (2)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
______________________________
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc kể: Sáng kiến của bé Hà

I. Mục tiêu:

- Giúp HS luyện đọc bài Sáng kiến bé Hà, nắm kĩ nội dung của bài tập đọc.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ và kể chuyện. HS kể đợc một đoạn hoặc cả câu chuyện Sáng
kiến của bé Hà.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1)
2. Hoạt động 1: Luyện đọc (15')
- Cho HS hoạt động nhóm đôi luyện đọc toàn bài.
- Gọi 2 HS thi đọc, lớp nhận xét.
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS .Yêu cầu các nhóm luyện đọc phân
biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. Các nhóm luyện đọc.
- Các nhóm luyện đọc phân vai (Ngời dẫn chuyện, bé Hà, ông, bà )
- GVgọi 2 nhóm thi đọc Lớp nhận xét.
- Kiểm tra một số HS đọc cha tốt ở buổi sáng.
? Hà đã tặng ông bà món quà gì ?.
? Em yêu nhân vật nào trong bài?
3. Hoạt động 2: Luyện kể(18')
a) Luyện kể từng đoạn truyện
- HS thi kể chuyện trong nhóm: mỗi em kể một đoạn truyện.
- HS thi kể từng đoạn truyện trớc lớp.
b) Luyện kể toàn bộ câu chuyện:
- HS thi kể chuyện theo phân vai giữa các tổ.
- 3- 4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện (có thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng
nhân vật).
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dăn dò: (1')
- GV nhận xét giờ học
Luyện chữ
Bài: Sáng kiến của bé hà
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài: ''Sáng kiến của Bé Hà''.

- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp, trình bài viết dạng đoạn văn.
- HS có ý thức viết chữ đẹp.
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1')
2. Hoạt động 2: Luyện viết: (28')
- GV tổ chức cho HS viết bài Sáng kiến của Bé Hà
- Hớng dẫn HS nhận xét và cách trình bày bài viết.
- Chữ cái đầu câu phải viết nh thế nào?
- HS viết một số từ khó vào bảng con: Sáng kiến, chuẩn bị, hiếu thảo, giải thích
- Đọc bài cho HS viết.
HS: Viết bài vào vở
- GV đọc bài để HS khảo lại bài viết.
3. Hoạt động 3: GV chấm 1 số bài của HS: (5')
4. Củng cố dặn dò: (1')
- Nêu cách trình bày một đoạn văn.
- Nhận xét giờ học.

Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012

Tập làm văn
Kể về ngời thân
I. Mục tiêu:
- Biết kể về ông, bà hoặc ngời thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
- Viết đợc đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc ngời thân (BT2).
* KNS: Xác định giá trị (Trải nghiệm).
II. Đồ dùng:
- Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2)
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập (31)

Bài tập 1: (13') Làm miệng
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý ở SGK: Kể về ngời thân (ông, bà) của em.
- GV: Các em phải kể dựa vào gợi ý chứ không phải trả lời.
- Lớp suy nghĩ kể
- 1 HS khá kể, dựa vào tranh ở SGK.
- HS kể trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm làm việc
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: (18') Làm vào vở bài tập
HS đọc yêu cầu: Dựa theo lời kể của các em ở bài tập 1 để viết một đoạn văn 3 đến
5 câu nói về ngời thân.
- HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, gợi ý.
- HS đọc bài viết của mình.
- GVnhận xét chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (2)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhớ xem bài sau.
Toán
51 - 15
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15.
- Vẽ đợc hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li).
- Bài tập cần làm: Bài 1:(cột 1, 2, 3), bài 2(a, b) bài 4
II. Đồ dùng:
- 5 bó que tính và 1 que tính rời:
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra kiến thức: (5)
- HS đọc thuộc lòng bảng 11 trừ đi một số.

- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2)
2. Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS tìm ra kết quả 51 - 15: (12)

- GV cho HS lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời ra đặt lên bàn rồi bớt 15 que tính.
- HS tìm kết quả và nêu cách làm.
- Có 5 bó 1 chục và 1 que tính rời (tức là 51 que tính) ta bớt 5 que tính rời ta bớt 1
que tính rời, sau đó tháo 1 bó 1 chục để đợc 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính nữa,
còn lại 6 que tính (lúc này còn 4 bó 1 chục và 6 que tính rời).
- Để bớt tiếp 1 chục que tính, ta lấy tiếp 1 bó, 1 chục que tính nữa tức là đã lấy đi
1 thêm 1 bằng 2 bó 1 chục, 5 chục bớt 2 chục còn 3 chục vậy 3 chục thêm 6 que
rời còn lại nữa là 36 que tính. Vậy 51 - 15 = 36.
- GV ta có cách đặt phép trừ theo cột dọc, ta thực hiện từ phải sang trái:
- HS nêu cách tính

36
15
51
.1 không trừ đợc 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1
.1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
.Vậy 51 15 = 36
3. Hoạt động2: Thực hành (22)
Bài tập 1: (7') Làm vào bảng con
HS nêu yêu cầu: (Tính)

46
81

17

31

19
51

38
71
- HS làm bảng con
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách tính.
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài tập 2: (7') Làm vào vở
HS đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
a) 81 và 44 b) 51 và 25
- HS làm vào vở.
? Tính hiệu ta làm phép tính gì
? Khi đặt tính ta đặt nh thế nào
- 2 HS lên bảng làm, GV cùng lớp nhận xét.
Bài tập 4: (5 phút) Làm vào bảng con
Vẽ theo mẫu

- HS vẽ vào bảng con
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: (2)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà nhớ học bài.

Tập viết
Chữ hoa H
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng; Hai (1

dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sơng một nắng (3 lần).
II. Đồ dùng:


-
- - -
-
- Mẫu chữ H
- Bảng kẻ sẵn li.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (2)
2. Hớng dẫn viết chữ hoa: (7)
a. Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ H.
- GV gắn mẫu chữ H. lên bảng và hỏi: Chữ H. gồm mấy nét? Độ cao mấy li?
- HS trả lời:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
H
+ Đặt bút trên đờng kẻ 5, viết nét cong trái rồi lợn ngang, dừng bút trên đờng kẻ 6.
+ Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngợc, nối liền sang nét
khuyết xuôi. Cuối nét khuyết xuôi lợn lên viết nét móc phải, dừng bút ở đờng kẻ 2.
+ Lia bút lên quá đờng kẻ 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết,
dừng bút trớc đờng kẻ 2.
b. HS viết bảng con: H
- GV nhận xét:
c. Viết từ: Hai cỡ vừa.
- HS viết bảng con: H
3. Hớng dẫn cụm từ ứng dụng: (5)
a. GV hớng dẫn, giới thiệu cụm từ: Hai sơng một nắng: Nói về sự vất vả, đức tính
chịu khó, chăm chỉ của ngời lao động.
b. Hớng dẫn quan sát nhận xét:

- Con chữ nào có độ cao 2,5li ? 1,5 li ? 1,25 li ?
- HS trả lời:
4. Hớng dẫn HS viết vào vở tập viết: (15)
- HS viết 1 dòng chữ H, 1 dòng chữ nhỏ, 1 dòng chữ Hai cỡ .
- HS 3 lần cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- HS viết vào vở tập viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
5. Chấm bài: (7)
- HS nộp bài, GV chấm và nhận xét.
6. Củng cố dặn dò: (1)
- Nhận xét giờ học.
________________________________
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp đợc thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui, hình vẽ các bớc gấp minh hoạ.
HS : Giấy thủ công.

III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(2')
- KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1')
- GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức: (5')
- Gọi 1 HS lên bảng gấp thuyền phẳng đáy có mui cho cả lớp quan sát.
- HS nhận xét các thao tác gấp của bạn.

- 2 HS nêu lại các bớc gấp.
Bớc 1 : Gấp tạo mui thuyền
Bớc 2 : Gấp các nếp gấp cách đều
Bớc 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền
Bớc 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui
- GV cho HS quan sát lại quy trình gấp và nhắc lại quy trình gấp.
Hoạt động 3 : Thực hành gấp: (26')
- HS thao tác gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- GV theo dõi và hớng dẫn thêm những HS còn lúng túng.
- HS trang trí, trng bày sản phẩm .
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
Liên hệ: Muốn di chuyển thuyền buồm có thể dùng sức gió(gắn thêm buồm cho
thuyền) hoặc mái chèo (gắn thêm mái chèo) thuyền máy dùng nguyên liệu xăng,
dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng.
3. Củng cố, dặn dò:(1')
- GV và HS hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giấyđể học tiết sau.

Sinh hoạt lớp
Sơ kết cuối tuần
I. Mục tiêu:
- Đánh giá về nề nếp, học tập, vệ sinh trong tuần.
- Kế hoạch tuần tới:
II. Nội dung:
1. Đánh giá:
- Lớp trởng nêu yêu cầu, nội dung tiết học.
- Các tổ trởng điều hành các thành viên trong tổ thảo luận về nề nếp, học tập, vệ
sinh.
- GV theo dõi các tổ hoạt động.

- Tổ trởng các tổ lên báo cáo kết quả.
+ Nề nếp:
+ Các bạn đi học tơng đối đầy đủ.
+ Đồng phục đầy đủ.
+ Sinh hoạt 15 đầu giờ tốt
+ Học tập: Đọc còn cha trôi chảy
+ Vệ sinh: Các bạn đã thực hiện tốt.
- Các tổ khác nhận xét.
- GV nhận xét chung
2. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục duy trì nề nếp tốt, học tập tốt chào mừng ngày 20/11.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Tham gia tốt các hoạt động Đội Sao.

Buổi chiều:
Đạo đức
Bài soạn viết
Luyện Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ dạng 31 - 5; 51 - 15 và cách đặt tính viết, rèn
kĩ năng giải bài toán có một phép trừ.
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2)
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài (25)
Bài 1: Làm bảng con
Tính
31 31 41 51 51 61 71 81
- - - - - - - -
5 9 26 7 4 12 13 29

- HS làm bảng con và nêu cách làm.
- HS cùng GV nhận xét.
Bài 2: Làm vào vở
Đặt tính rồi tính
31 - 14 81 - 26 41 - 9 51 - 5 81 - 27
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét lẫn nhau, GV chữa bài.
Bài 3: Làm bảng con
Tìm x
x + 16 = 41 19 + x = 61
- HS nêu lại cách tìm một số hạng trong một tổng.
- HS làm vào bảng con, HS cùng GV nhận xét.
Bài 4: Làm vào vở
Giải bài toán theo tóm tắt sau.
51 dm

?dm
27dm
- HS nhìn tóm tắt đọc bài toán và giải vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài.
- GV chấm bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2)
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét.
- Về ôn lại bài.

Luyện Tiếng việt
luyện: Từ ngữ về họ hàng.
Dấu chấm, dấu chấm hỏi.


I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói về họ hàng (họ nội, họ ngoại).
- Rèn kĩ năng dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- HS biết dùng từ để chỉ đặc điểm, tính chất của ngời, vật, sự vật.
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2)
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập (31)
Bài 1: Ghi vào mỗi cột sau 4 từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng em biết:
Họ nội Họ ngoại
- Họ nội là những ngời bà con bên mẹ hay bên bố?
- HS làm vào vở và đọc lên, lớp cùng GV nhận xét.
Bài 2: Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi vào ô trống:
Một cụ già lúi húi ngoài vờn trồng cây na nhỏ Ngời hàng xóm thấy vậy, cời bảo:
- Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na Cụ trồng chuối có hơn không
- HS làm vào vở và đọc lên, 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chữa bài.
* Dành cho HS giỏi.
Bài 1: Điền thêm từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của ngời,vật, sự vật trong câu sau:
- Anh thanh niên cầm cái cặp.
- Cô thiếu nữ mặc chiếc áo.
- Em bé chơi với trái bóng.
- GV: Muốn thêm từ chỉ đặc điểm, tính nết chúng cần đặt câu hỏi để biết đợc cần
thêm vào ở đâu và thêm nh thế nào?
- VD: Anh thanh niên nh thế nào? Cái cặp nh thế nào?
- Anh thanh niên gầy gò mặc chiếc áo xanh cầm cái cặp bằng da.
- HS làm vào vở và đọc lên
- GV chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2)
- HS nhắc lại tên bài học.
- GV hệ thống bài học.


88888888888888888888888888888888888888888888
Luyện Toán
Luyện tập: 51- 15
I. Mục tiêu:
- Củng cố - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ dạng 31- 5; 51-15 và cách đặt tính
viết, rèn kĩ năng giải toán
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Tính
31 31 41 51 51 61 71 81
- - - - - - - -
15 19 16 17 14 12 13 1 9
- HS nêu làm bảng con và nêu cách làm.
- HS cùng GV nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
31 - 14 81 - 27 41 - 9 51 - 5 81 - 9
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét lẫn nhau, GV chữa bài.
Bài 3: Tìm x
x + 16 = 41 19 + x = 61
- HS nêu lại cách tìm một số hạng trong một tổng.
- HS làm vào bảng con, HS cùng GV nhận xét.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau.
51 dm


27 dm ? dm
- HS nhìn tóm tắt đọc bài toán và giải vào vở, 1 HS lên bảng làm.

- GV chữa bài.
- GV chấm bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2)
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét.
- Về ôn lại bài.

Luyện Tiếng Việt
Luyện: Kể về ngời thân
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói và viết về ngời thân.

- HS viết một đoạn văn ngắn kể về ngời thân.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (2')
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: (15') Làm miệng
Hãy kể về ngời thân theo gợi ý sau:
GVghi: - Các em nêu rõ ngời mình sắp kể là ai? Bao nhiêu tuổi? Tính tình nh thế
nào?
- Ngời đó làm nghề gì? Tình cảm của em đối với ngời đó nh thế nào và ngợc lại ?
- HS lần lợt kể hết cả lớp.
- GV nhận xét và bổ sung.
Bài 2: (15') Làm vào vở.
Hãy viết một đoạn văn ngắn (3 - 5 câu) kể về ngời thân theo lời kể của em ở bài
tập 1.
- HS đọc đề bài và làm vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- HS đọc bài làm của mình. Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố kiến thức: (3')
- Nêu cách viết một đoạn văn kể về ngời thân?

- GV hệ thống bài học.
Chữa bài thi Toán giữa HKI
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức, kĩ năng môn Toán nửa đầu HKI cho HS.
II. Hoạt động dạy học :
Bài 1: a) Viết số thích hợp vào ô trống:
b) Đặt tính rồi tính tổng , biết các số hạng là:
16 và 17 26 và 28 36 và 39 56 và 6
16 26 36 56
+ + + +
17 28 39 6
33 54 75 62
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
a) Số hình tam giác có trong hình bên là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
b) Số hình tứ giác có trong hình bên là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 3: Tính:
15kg + 5kg = 20kg 17kg - 7kg = 10kg
38kg + 5kg = 43kg 14kg - 3kg = 11kg
49kg + 15kg = 65kg 45kg - 15kg = 30kg
Bài 4: Anh Quang nặng 52kg, anh Quân nặng hơn anh Quang 9kg. Hỏi anh Quân
nặng bao nhiêu kilôgam?
Bài giải:
Anh Quân nặng số kg là:
52 + 9 = 61 (kg)
Đáp số: 61kg

×