Tải bản đầy đủ (.doc) (185 trang)

giao an toan 5 hkI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.56 KB, 185 trang )

Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
Tn: 1 Thứ hai ngày12 tháng 08 năm 2013.
Ngày soạn: 05.08.2013.
Toán
Tiết 1. ¤n tËp : kh¸i niƯm vỊ ph©n sè
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ơn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Chuẩn bò:
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
100
40
;
4
3
;
10
5
;
3
2
III. Các hoạt động dạy- học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
- GV giới thiệu bài: Ở lớp 4, các em đã
được học chương phân số. Tiết học đầu tiên
của chương trình tốn lớp 5 chúng ta sẽ cùng
nhau Ơn tập: Khái niệm về phân số.
- HS nghe GV giới thiệu bài để xác định
nhiệm vụ của tiết học.
2.1. Hướng dẫn ơn tập khái niệm ban


đầu về phân số:
- GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn
phân số
3
2
)
và hỏi: Đã tơ màu mấy phần băng giấy ?
- HS quan sát và trả lời: Đã tơ màu
3
2
băng
giấy.
- GV u cầu HS giải thích. - HS nêu: Băng giấy được chia thành 3
phần bằng nhau, đã tơ màu 2 phần như thế.
Vậy đã tơ màu
3
2
băng giấy.
GV cho HS đọc viết phân số
3
2
.
- HS viết và đọc:
3
2
đọc là hai phần ba.
- GV tiến hành tương tự với các hình còn
lại.
- HS quan sát các hình, tìm phân số thể
hiện phần được tơ màu của mỗi hình, sau đó

đọc và viết các phân số đó.
- GV viết lên bảng cả bốn phân số:
- HS đọc lại các phân số trên.
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
100
40
;
4
3
;
10
5
;
3
2
.
Sau đó u cầu HS đọc.
2.2. Hướng dẫn ơn tập cách viết thương
hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên
dưới dạng phân số:
a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng
phân số:
- GV viết lên bảng các phép chia sau
1 : 3; 4 : 10; 9 : 2.
- GV nêu u cầu: Em hãy viết thương của
các phép chia trên dưới dạng phân số.
- 3 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS cả
lớp làm vào giấy nháp.
;

3
1
3:1
=

;
10
4
10:4
=

2
9
2:9
=
- GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu sai.
- GV hỏi:
3
1
có thể coi là thương của phép
chia nào ?
- HS: Phân số
3
1
có thể coi là thương của
phép chia 1 : 3.
- GV hỏi tương tự với hai phép chia còn

lại.
- HS lần lượt nêu:
10
4
là thương của phép chia 4 : 10
2
9
là thương của phép chia 9 : 2
- GV u cầu HS mở SGK và đọc Chú ý 1. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm
trong SGK.
- GV hỏi thêm: Khi dùng phân số để viết
kết quả của phép chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng
như thế nào ?
- HS nêu: Phân số chỉ kết quả của phép
chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số
chia của phép chia đó.
b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân
số:
- HS viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12,
2001, và nêu u cầu: Hãy viết mỗi số tự
nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1.
- Một số HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào giấy nháp.
1
5
5
=
;

1
12
12
=
;
1
2001
2001
=
;
- HS nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi:
Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số
- HS: Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó
và mẫu số là 1.
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
có mẫu số là 1 ta làm như thế nào?
- GV hỏi HS khá, giỏi: Vì sao mỗi số tự
nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính
là số đó và mẫu số là 1. Giải thích bằng ví dụ
- HS nêu:
Ví dụ:
1
5
5
=
. Ta có
1
5
1:55

==
- GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể
viết thành phân số có mẫu số là 1.
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 thành
phân số.
- Một số HS lên bảng viết phân số của
mình.
Ví dụ:
3
3
1
=
;
12
12
1
=
;
32
32
1
=
; …
- GV hỏi: 1 có thể viết thành phân số như
thế nào ?
- HS nêu: 1 có thể viết thành phân số có tử
số và mẫu số bằng nhau.
- GV có thể hỏi HS khá, giỏi: Em hãy giải
thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử
số và mẫu số bằng nhau. Giải thích bằng ví

dụ.
- HS nêu: Ví dụ:
3
3
1
=
;
Ta có
13:3
3
3
==
. Vậy
3
3
1
=
.
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0 thành
các phân số.
- Một số HS lên bảng viết phân số của
mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
Ví dụ:
5
0
0
=
;
15
0

0
=
;
352
0
0
=
;
- GV hỏi: 0 có thể viết thành phân số như
thế nào ?
- HS nêu: 0 có thể viết thành phấn số có tử
bằng số 0 và mẫu số khác 0.
2.3. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: GV cho HS làm miệng - HS trình bày, nhận xét.
Bài 2: GV cho HS làm vào vở. - HS thực hiện bài 2
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- GV u cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó cho điểm HS
5
3
5:3
=
;
100
75
100:75
=
;
17

9
17:9
=
Bài 3:
- GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự
như cách tổ chức làm Bài 2.
- HS làm bài:
1
32
32
=
;
1
105
105
=
;
1
1000
1000
=
Bài 4:
- GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý,
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
a)
6
6
1

=
b)
5
0
0
=
- GV u cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại
cho đúng).
2.4. GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài: Ơn tập: Tính
chất cơ bản của phân số.
*****
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Tn: 1 Thứ ba ngày13 tháng 08 năm 2013.
Ngày soạn: 05.08.2013.
Toán
Tiết 2. ¤n tËp : tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các
phân số (trường hợp đơn giản)
II. Chuẩn bò :
Bảng nhóm .
III. Các hoạt động dạy- học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:
1) Đọc các phân số sau:
85
57
,
100
92
,
27
63
2) Viết số thích hợp vào ơ trống:
15
1
=
,
12
0
=
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi, chúng ta đã Ơn
tập: Khái niệm về phân số. Tiết học hơm nay,
cơ cùng các em sẽ Ơn tập: Tính chất cơ bản
của phân số.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hướng dẫn ơn tập tính chất cơ bản
của phân số
Ví dụ 1:
- GV viết bài tập sau lên bảng:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:



6
5
6
5
=
×
×
=
Sau đó, u cầu HS tìm số thích hợp để điền
vào ơ trống.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp. Ví dụ:
24
20
46
45
6
5
=
×
×
=
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau
đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình.
- GV hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một
phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
- HS: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một
phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một

phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ 2:
- GV viết bài tập sau lên bảng:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


:24
:20
24
20
==
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp. Ví dụ:
6
5
4:24
4:20
24
20
==
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
*****
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.

Tn: 1 Thứ tư ngày14 tháng 08 năm 2013.
Ngày soạn: 05.08.2013.
Toán
Tiết 3. Ôn tËp : So s¸nh hai ph©n sè

I. Muc tiêu:
Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự .
II. Chuẩn bò :
II. Các hoạt động dạy - học
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. ỉn ®Þnh:
- Kiểm tra bài cũ:
1) Rút gọn các phân số sau:
36
18
,
90
45
,
48
12
2) Qui đồng mẫu số các phân số sau:
9
1
,
6
5

54
8
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
2.1. Giới thiệu bài: Để sắp xếp được các

phân số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược
lại. Hơm nay, cả lớp sẽ cùng cơ ơn lại bài: So
sánh 2 phân số.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.
2.2. Hướng dẫn ơn tập cách so sánh hai
phân số
a) So sánh hai phân số cùng mẫu số
- GV viết lên bảng hai phân số sau:
7
2

7
5
, sau đó u cầu HS so sánh hai phân số
trên.
- HS so sánh và nêu:
7
5
7
2
<
;
7
2
7
5
>
- GV hỏi: Khi so sánh các phân số cùng
mẫu số ta làm như thế nào?

- HS: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số,
ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số
nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn,
phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé
hơn.
b) So sánh các phân số khác mẫu số
- GV viết lên bảng hai phân số
4
3

7
5
,
sau đó u cầu HS so sánh hai phân số.
- HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân
số rồi so sánh.
Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
28
21
74
73
4
3
=
×
×
=
;
28
20

47
45
7
5
=
×
×
=
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
*****
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Tn: 1 Thứ năm ngày15 tháng 08 năm 2013.
Ngày soạn: 05.08.2013.
Toán
Tiết 4. ¤n tËp : So s¸nh hai ph©n sè (tt)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết so sánh phân số với đơn vò, so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. Chuẩn bò:
Bảng nhóm
II. Các hoạt động dạy – học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1.Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ:
1) So sánh các phân số sau:
8
19


10
19
;
40
25

15
25
2)
88
87

87
88
;
3006
3005

3005
3006
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
2.1. Giới thiệu bài: Hơm nay, lớp cùng cơ
tiếp tục ơn tập: So sánh hai phân số.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.
2.2. Hướng dẫn ơn tập
Bài 1
- GV u cầu HS tự so sánh và điền dấu so
sánh.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Nếu
sai thì sửa lại cho đúng.
- HS hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn 1,
phân số bằng 1, phân số bé hơn 1?
- HS nêu:
+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn
hơn mẫu số.
+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số và
mẫu số bằng nhau.
+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé
hơn mẫu số.
* GV có thể mở rộng thêm:
- GV nêu u cầu: Khơng cần quy đồng
mẫu số, hãy so sánh hai phân số sau:
6
5
;
7
8
- HS nêu:
1
6
5
<
;
7

8
6
5
1
7
8
<⇒>
Bài 2
- GV viết lên bảng các phân số:
5
2

7
2
, sau đó u cầu HS so sánh hai
- HS tiến hành so sánh, các em có thể tiến
hành theo 2 cách:
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
*****
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Tn: 1 Thứ sáu ngày 16 tháng 08 năm 2013.
Ngày soạn: 05.08.2015.
To¸n
TiÕt: 5 Ph©n sè thËp ph©n
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết đọc,viết phân số thập phân.Biết rằng có một số phân so ácó thể viết thành phân

số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Chuẩn bò :
Phiếu bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ:
1) Chọn cách so sánh thuận tiện nhất để
so sánh các phân số sau:
a)
4
3

6
5
; b)
8
5

13
10
; c)
7
5

6
7
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

2.1. Giới thiệu bài: Phân số thập phân
là phân số như thế nào? Để hiểu về nó,
hơm nay cơ cùng cả lớp nghiên cứu bài:
Phân số thập phân.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Giới thiệu phân số thập phân
- GV viết lên bảng các phân số
;
1000
17
;
100
5
;
10
3a
và u cầu HS đọc.
- HS đọc các phân số trên.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số
của các phân số trên?
- HS nêu theo ý hiểu của mình. Ví dụ:
+ Các phân số có mẫu số là 10, 100,
+ Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho
10
- GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số
là 10, 100. 1000, được gọi là các phân
số thập phân.
- HS nghe và nhắc lại.
- GV viết lên bảng phân số
5

3
và nêu
u cầu: Hãy tìm một phân số thập phân
bằng phân số
5
3
.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp. HS có thể tìm:
10
6
25
23
5
3
=
×
×
=
- Em làm thế nào để tìm được phân số
thập phân
10
6
bằng với phân số
5
3
đã cho?
- HS nêu cách làm của mình. Ví dụ: Ta nhận
thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhân cả tử số và mẫu số
của phân số

5
3
với 2 thì được phân số
10
6

phân số thập phân và bằng phân số đã cho.
- GV u cầu tương tự với các phân số
;
125
20
;
4
7
- HS tiến hành tìm các phân số thập phân bằng
với các phân số đã cho và nêu cách tìm của
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
*****
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Tn 2 Thứ hai ngày 19 tháng 08 năm 2013.
Ngày soạn: 05.08.2013.
To¸n
TiÕt 6. Lun tËp
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
II. Chuẩn bò :
- GV : Phiếu bài tập. HS : bảng con.

III. Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
1) Viết các phân số sau thành phân số thập
phân:
a)
20
9
; b)
125
6
; c)
200
48
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Hơm nay, cả lớp cùng
cơ luyện tập về phân số thập phân và tìm giá trị
phân số của 1 số cho trước.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng
làm bài, u cầu các HS khác vẽ tia số vào vở
và điền các phân số thập phân.
- HS làm bài.
- GV nhận xét. - HS sửa bài.

Bài 2
- GV u cầu: HS đọc đề và làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài.
10
55
52
511
2
11
=
×
×
=
100
375
254
2515
4
15
=
×
×
=
10
62
25
231
5
31
=
×

×
=
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV u cầu HS đọc đề bài.
- GV u cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
100
24
425
46
25
6
=
×
×
=
100
50
10:1000
10:500
1000
500
==
100
9
2:200
2:18
200
18

==
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của
mình.
- GV u cầu HS trình bày Bài giải vào vở
bài, nhắc HS cách tìm số học sinh Tiếng Việt
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
*****
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Tn 2. Thứ ba ngày 20 tháng 08 năm 2013.
Ngày soạn: 05.08.2013.
To¸n
TiÕt 7. Ôn tËp: PhÐp céng vµ phÐp trõ hai ph©n sè
I. Mục tiêu :
Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II. Chuẩn bò:
GV : Bảng nhóm. HS : bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ:
1) Viết các phân số sau thành phân số thập
phân:
a)
2

15
; b)
4
7
; c)
20
14
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Hơm nay, các em cùng
nhau ơn tập về phép cộng và phép trừ hai phân
số.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hướng dẫn ơn tập phép cộng, phép
trừ hai phân số
- GV viết lên bảng hai phép tính:
7
5
7
3
+
;
15
3
15
10

- GV u cầu HS thực hiện tính.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra
giấy nháp.
7
8
7
53
7
5
7
3
=
+
=+
15
7
15
310
15
3
15
10
=

=−
- GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân
số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- 2 HS lần lượt trả lời (Nội dung như trong
SGK 10 phần a).
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV viết tiếp lên bảng hai phép tính:

9
7
8
7
;
10
3
9
7
−+
và u cầu HS tính.
- 2 HS lên bảng thực hiện tính, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.
90
97
90
2770
90
27
90
70
10
3
9
7
=
+
=+=+
72
7

72
5663
72
56
72
63
9
7
8
7
=

=−=−
- GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân
số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- 2 HS nêu trước lớp (Nội dung phần b trong
SGK 10)
- GV nhận xét câu trả lời của HS. - HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân
số cùng mẫu, khác mẫu.
2.3. Luyện tập – Thực hành
Bài 1
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
*****
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Tn 2 . Thứ tư ngày 21 tháng 08 năm 2013.
Ngày soạn: 05.08.2013.
To¸n
TiÕt 8. Ôn tËp: PhÐp nh©n vµ phÐp chia hai ph©n sè

I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép nhân và phép chia hai phân số.
II. Chuẩn bò:
- Bảng nhóm, bảng con.
II. Các hoạt động dạy- học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ:
1) Tính:
a)
3
1
4
+
; b)
7
6
7
5
3
−+
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi chúng ta đã ơn
tập phép cộng và phép trè 2 phân số. Hơm
nay, các em tiếp tục ơn tập: Phép nhân và
phép chia 2 phân số.i

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.
2.2. Hướng dẫn ơn tập về cách thực hiện
phép nhân và phép chia 2 phân số
a) Phép nhân hai phân số:
- GV viết lên bảng phép nhân
9
5
7
2
×
và u
cầu HS thực hiện phép tính.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
63
10
97
52
9
5
7
2
=
×
×

- GV u cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- HS nhận xét đúng/sai(nếu sai thì sửa lại

cho đúng)
- GV hỏi: Khi muốn nhân hai phân số với
nhau ta làm như thế nào?
- HS: Muốn nhân hai phân số với nhau ta
lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.
b) Phép chia hai phân số
- GV viết lên bảng phép chia
8
3
:
5
4
và u
cầu HS thực hiện tính.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
giấy nháp.
15
32
35
84
3
8
5
4
8
3
:
5
4
=

×
×
=×=
- GV u cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại
cho đúng.
- GV hỏi: Khi muốn thực hiện phép chia
một phân số cho phân số ta làm như thế nào?
- HS: Muốn chia một phân số cho một phân
số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số
thứ hai đảo ngược.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
*****
Tn: 2 Thứ năm ngày 22 tháng 08 năm 2013.
Ngày soạn: 05.08.2013.
To¸n
TiÕt 9. Hçn sè
I. Mục tiêu:
Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số
II. Chuẩn bò:
Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1.Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ:
1) Tính:
a)
10
7

5
6
×
; b)
8
7
4
×
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
5
2
:
11
3
;
7
3
:4
2.Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Hơm nay, cơ cùng cả
lớp tìm hiểu về “Hỗn số”.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV treo tranh như phần bài học cho HS
quan sát và nêu vấn đề: Cơ (thầy) cho bạn An
2 cái bánh và
4

3
cái bánh. Hãy tìm cách viết số
bánh mà cơ (thầy) đã cho bạn An. Các em có
thể dùng số, dùng phép tính.
3
4

2
- HS trao đổi với nhau, sau đó một số em
trình bày cách viết của mình trước lớp.
Ví dụ: Cơ (thầy) đã cho bạn AN:
• 2 cái bánh và
4
3
cái bánh.
• 2 cái bánh +
4
3
cái bánh.

)
4
3
2(
+
cái bánh.

4
3
2

cái bánh
- GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa ra, sau đó giới thiệu:
• Trong cuộc sống và trong tốn học, để biểu diễn số bánh cơ (thầy) đã cho bạn An, người
ta dùng hỗn số.
• Có 2 cái bánh và
4
3
cái bánh ta viết gọn thành
4
3
2
cái bánh.
• Có 2 và
4
3
hay
4
3
2
+
viết thành
4
3
2
.

4
3
2
gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần ta (hoặc có thể đọc gọn là “hai, ba phần tư”).


4
3
2
có phần ngun là 2, phần phân số là
4
3
.
- GV viết to hỗn số
4
3
2
lên bảng, chỉ rõ
phần ngun, phần phân số, sau đó u cầu HS
đọc hỗn số.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng
phần của hỗn số
4
3
2
.
- GV u cầu HS viết hỗn số
4
3
2
.
- HS viết vào giấy nháp và rút ra cách viết:
Bao giờ cũng viết phần ngun trước, viết phần
phân số sau.
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.

Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về phân số
4
3

và 1?
- HS:
1
4
3
<
.
- GV nêu: Phần phân số của hỗn số bao giờ
cũng bé hơn đơn vị.
2.3. Luyện tập – Thực hành
Bài 1
- GV treo tranh 1 hình tròn và
2
1
hình tròn
được tơ màu và nêu u cầu: Em hãy viết hỗn
số chỉ phần hình tròn được tơ màu.
- 1 HS lên bảng viết và đọc hỗn số:
2
1
1
một
và một phần hai.
- Vì sao em viết đã tơ màu
2

1
1
hình tròn? - Vì đã tơ màu 1 hình tròn, tơ thêm
2
1
hình tròn
nữa, như vậy đã tơ màu
2
1
1
hình tròn.
- GV treo các hình còn lại của bài, u cầu
HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở
mỗi hình.
- HS viết và đọc các hỗn số:
a)
4
1
2
đọc là hai và một phần tư.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số
trên trước lớp.
b)
5
4
2
đọc là hai và bốn phần năm.
c)
3
2

3
đọc là ba và hai phần ba.
Bài 2
- GV vẽ hai tia số như trong SGK lên bảng,
u cầu HS cả lớp làm bài, sau đó đi giúp đỡ
các HS kém.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau
đó cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên
từng tia số.
Củng cố – Dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị
bài sau: Hỗn số (tt).
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
*****
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Tn: 2 Thứ sáu ngày 23 tháng 08 năm 2013.
Ngày soạn: 05.08.2013.
To¸n
TiÕt 10. Hçn sè (TT)
I. MỤC TIÊU:
Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia hai phân số để làm các bài tập.
II. Chuẩn bò :
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số
8

5
2
.
III. Các hoạt đôïng dạy - học :
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1.Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ:
1) Đọc các hỗn số sau:
5
3
6
;
7
4
8
;
10
9
4
;
3
1
16
2) Viết các hỗn số sau:
- Ba và bốn phần năm.
- Sáu và hai phần chín.
- Mười bốn và một phần bảy.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
2. Dạy học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: Hơm nay, chúng ta
vẫn tiếp tục học về “Hỗn số” (tt).
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.
2.2. Hướng dẫn chuyển hỗn số thành
phần số
- GV dán hình vẽ như phần bài học của
SGK lên bảng.
- HS quan sát hình.
- GV u cầu: Em hãy đọc hỗn số chỉ số
phần hình vng đã được tơ màu.
- HS nêu: Đã tơ màu
8
5
2
hình vng.
- GV u cầu tiếp: Hãy đọc phân số chỉ số
hình vng đã được tơ màu (Gợi ý: Mỗi hình
vng được chia thành 8 phần bằng
- HS nêu: Tơ màu 2 hình vng tức là đã
tơ màu 16 phần. Tơ màu thêm
8
5
hình
nhau). vng tức là tơ màu thêm 5 phần. Đã tơ màu
16 + 5 = 21 phần. Vậy có
8
21
hình vng
được tơ màu.

- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích
vì sao
8
21
8
5
2
=
.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải
thích.
Phần ngun
Mẫu số
Tử số
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
*****
Tuần 3. Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2013.
Ngày soạn: 05.08.2013.
Toán
TiÕt 11. Lun tËp
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số .
II. Chuẩn bò :
GV: Bảng nhóm. HS : Bảng con.
III.Các hoạt động dạy -học :
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1.Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ:
1) Tính:

10
2
4
13
4
1
2:
8
5
6
×−
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi chúng ta đã
được tìm hiểu rất kĩ về “Hỗn số”. Hơm nay
cả lớp sẽ luyện tập về hỗn số.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV u cầu HS tự làm bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên
bảng: Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số
thành phân số.
- 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời.

HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV u cầu HS đọc đề bài tốn. - HS đọc thầm.
- GV viết lên bảng:
10
9
2
10
9
3
, u cầu HS
suy nghĩa và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.
- HS tìm cách so sánh.
- Một số HS trình bày cách so sánh của
mình trước lớp. Ví dụ;
• Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi
so sánh:
10
39
10
9
3
=
;
10
29
10
9
2

=
Ta có:
10
29
10
39
>
, vậy
10
9
2
10
9
3
>
• So sánh từng phần của hai hỗn số: Ta
có phần ngun 3 > 2 nên
10
9
2
10
9
3
>
- GV nhận xét. - HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự
làm tiếp các phần còn lại của bài.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài và nêu u cầu của
bài.
- HS nêu: Bài tập u cầu chúng ta chuyển

các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép
tính.
- GV u cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại
cho đúng).
- GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng
(phép trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác
mẫu số.
- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và
nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.
Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5
3. Củng cố – Dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị
bài sau: Luyện tập chung.
*****
Tuần 3. Thứ ba ngày 27 tháng 08 năm 2013.
Ngày soạn: 05.08.2013.
Toán
TiÕt 12. Lun tËp chung
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số
- Số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn, số đo có hai tên đơn vò đo thành số đo có một

tên đơn vò đo.
II. Chuẩn bò :
GV : bảng nhóm ; HS : bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ:
Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi
thực hiện phép tính:
a)
3
1
2
7
35

; b)
9
7
2:
8
1
9
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới :
Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×