Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Một số biện pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc tại công ty TNHH 1 thành viên khách sạn du lịch Công Đoàn Hạ Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.53 KB, 74 trang )

Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc.Trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội vùng châu thổ sơng
Hồng đến 2010 Hà Nội -Hải Phịng - Quảng Ninh là tam giác tăng trưởng của cả
vùng. Quảng Ninh có 3 Khu kinh tế Vân Đồn, hai Trung tâm thương mại Hạ Long,
Móng Cái là đầu mối giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các
nước trong khu vực.
Khơng chỉ có vậy Quảng Ninh cịn là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của
Việt Nam với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO
công nhận về giá trị thẩm mỹ và địa chất, địa mạo.Khách du lịch đến Quảng Ninh
rất đa dạng thuộc nhiều các quốc gia trên thế giới nhưng chủ yếu vẫn là từ khu vực
Đông Nam Á, trong đó khách du lịch Trung Quốc chiếm đa số.Thị trường khách
du lịch Trung Quốc có nhiều thuận lợi do gần gũi về mặt địa lý, văn hoá lịch sử,
phong tục tập quán...Song trong thời gian vừa qua nguồn khách này lại chưa được
khai thác có hiệu quả. Nếu khai thác có hiệu quả nguồn khách này thì du lịch
Quảng Ninh nói chung và cơng ty TNHH MTV khách sạn du lịch Cơng Đồn nói
riêng sẽ có nhiều cơ hội phát triển.
Ngày 19/04/2004, cơng văn của Chính Phủ Việt Nam cho phép khách du lịch
Trung Quốc vào Việt Nam bằng giấy thông hành xuất nhập cảnh mới (Quy chế
849) thay cho Quy chế 229 năm 1998 nhằm giảm thủ tục xuất nhập cảnh để thu
hút khách du lịch Trung Quốc.Nhờ đó mà khách du lịch Trung Quốc đến Việt
Nam ngày càng đông. Đây là cơ hội tốt để ngành du lịch Quảng Ninh tăng trưởng
nguồn khách.
Do có nhiều tài nguyên du lịch nên hàng năm Quảng Ninh đón tiếp rất nhiều
khách từ rất nhiều các quốc gia đến du lịch, nhưng chiếm đa số vẫn là khách du

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P



1


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
lịch Trung Quốc.Vì thế có thể khẳng định “ Thị trường khách du lịch Trung Quốc
là thị trường lớn cần khai thác”.
Công ty TNHH MTV Khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long là một doanh
nghiệp đoàn thể trực thuộc Liên đoàn lao động tỉnh Quảng Ninh,nằm ở vị trí đẹp
nhất ngắm nhìn ra Vịnh Hạ Long.Là một cơng ty uy tín, thị trường khá rộng có
tính ổn định, điều này thể hiện rõ trong báo cao kết quả kinh doanh của công ty,
với mức tăng trưởng doanh thu cao, công suất sử dụng buồng phịng dao động
trong khoảng 70-80%.
Để góp phần tăng hoạt động thu hút khách du lịch Trung Quốc, cũng như định
hướng phát triển tiềm năng này và đề ra một số giải pháp thu hút khách du lịch
Trung Quốc đến với công ty ngày càng nhiều, em đã chọn đề tài “Một số biện pháp
thu hút khách du lịch Trung Quốc tại công ty TNHH 1 thành viên khách sạn du
lịch Cơng Đồn Hạ Long “ làm đề tài khố luận cho mình.
2. Mục đích, phạm vi ,phương pháp nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Là sinh viên ngành Du Lịch, em muốn Góp một phần nhỏ của mình vào sự
nghiệp phát triển du lịch Quảng Ninh nói chung và của Cơng ty TNHH MTV
Khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long nói riêng. Đó là việc đưa ra gợi ý về một
số giải pháp trong việc thu hút nhiều hơn nữa khách du lịch Trung Quốc đến với
Quảng Ninh và đến công ty.
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Căn cứ vào thực trạng hiện có của cơng ty, từ những mặt ưu điểm, khuyết
điểm và tiềm năng phát triển của cơng ty.Khố luận tập trung vào việc tìm hiểu,
phân tích các kết quả đạt được của cơng ty trong việc đón và phục vụ khách du lịch

Trung Quốc trong 3 năm liền tiếp gần nhất.Khoá luận cố gắng đưa ra một vài kiến
nghị nhằm thu hút nguồn khách này một cách cố hiệu quả hơn trong vài năm tới.

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

2


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Trong bài khố luận có sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
* Phương pháp thống kê
Đây là phương pháp quen thuộc trong việc tổng hợp số liệu từ các nguồn khác
nhằm đạt được mục tiêu mà đề tài đã nêu.
* Phương pháp thu thập, đánh giá, so sánh và xử lý thông tin
Đây là phương pháp hết sức cần thiết cho việc thực hiện các đề tài nghiên cứu
về du lịch. Để có được lượng thơng tin, tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn
khách phải tiến hành thu thập, đánh giá, so sánh chọn lọc,sau đó xử lý để có được
những kết luận cần thiết.
3. Nội dung khố luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, nội dung khoá luận bao
gồm:
Chương 1:Lý luận cơ bản về du lịch và thị trường khách du lịch
Chương 2:Thực trạng việc khai thác khách du lịch Trung Quốc tại Công ty
TNHH 1 thành viên khách sạn du lịch Cơng Đồn.
Chương 3:Một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P


3


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH VÀ
THỊ TRƯỜNG DU KHÁCH
1.1Khái niệm về du lịch và du khách
1.1.1Khái niệm về du lịch
Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch được ghi nhận như một sở thích,
một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người.Ngày nay du lịch trở thành nhu
cầu khơng thể thiếu trong đời sống văn hố, xã hội của các nước.
Thuật ngữ “du lịch” trong ngôn ngữ nhiều nước bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp
với ý nghĩa là đi một vòng.Từ “tourist” lần đầu tiên xuất hiẹn trong tiếng Anh vào
khoảng những năm 1800. Thuật ngữ du lịch được dịch theo tiếng Hán : “du” có
nghĩa là di chơi, “lịch” có nghĩa là từng trải.
Cho đến nay khơng chỉ nước ta mà tất cả các nước trên thế giới thừa nhận nội
dung về du lịch vẫn chưa thống nhất. Đúng như một chuyên gia về du lịch nhận
định “Đối với du lịch,có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định
nghĩa”.Tuy nhiên du lịch có thể được hiểu là hiện tượng xã hội và là hoạt động
kinh tế.
1.1.1.1

Hiện tượng xã hội

Là sự di chuyển và lưu trú tạn thời trong thời gian rảnh rỗi của các cá nhân
hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức
về thế giới xung quanh.có hoặc khơng kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự
nhiên, kinh tế, văn hoá vá dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng.

1.1.1.2 Hoạt động kinh tế
Là một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh
trong quá trình di chuyển và lưu trú, than quan nghỉ dưỡng của khách du lịch.Kinh
doanh du lịch là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn mà qquá trình

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

4


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị trường nhằm mục đích
sinh lời.
Theo Pháp lệnh du lịch do Ban thường vụ Quốc Hội nước Cộng Hoà xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành vào ngày 22 táng 9 năm 1999, định nghĩa “ du lịch”
tại mục 1, điều 10 là “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường
xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong
khoảng thời gian nhất định”
1.1.2. Khái niệm về du khách
Có khơng ít định nghĩa về du khách. Để có thể đưa ra một khái niệm “du
khách” chặt chẽ, có lẽ phải bắt đầu từ khái niệm “khách”.Theo từ điển tiếng việt
-1994, nghĩa cơ bản của từ “ khách” là người từ bên ngoài đến quan hệ với người
đón tiếp, phục vụ.
Khách du lịch là loại khách đến với mục đích nâng cao nhận thức, giải trí,
nghỉ dưỡng tại chỗ kèm theo việc tiêu thụ qua những giá trị tinh thần, vật chất hay
dịch vụ, có hoặc khơng lưu lại qua đêm tại cơ sở lưu trú của ngành du lịch.
Vậy có thể thấy du khách là người từ nơi khác đến vào thời gian rảnh rỗi của
họ với mục đích thỗ mãn tại nơi đến nhu cầu nâng cao hiểu biết, phục hồi sức
khoẻ, thư giãn, giải trí hoặc thể hiện mình kèm theo việc tiêu thụ những giá trị vật

chất tinh thần và các dịch vụ do các cơ sở của ngành du lịch cung ứng.
Nói cách khác, du khách là người từ nơi khác đến, mục đích cảm nhận tại chỗ
những giá trị vật chất, tinh thần hữu hình hay vơ hình cả thiên nhiên hoặc là của
cộng đồng xã hội.Về phương diện kinh tế , họ là người sử dụng dịch vụ của doanh
nghiệp du lịch như ăn uống, lưu trú, lữ hành.
Theo Pháp lệnh du lịch tại mục 2, điều 10: “ Khách du lịch là người đị du lịch,
trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập từ nơi đến”.
• Khách du lịch nội địa: Là cơng dân Việt Nam và nước ngồi cư trú tại

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

5


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
• Khách du lịch quốc tế: Là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ngồi vào Việt Nam du lịch và cơng dân Việt Nam, người nước ngoài
cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.
1.1.3. Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch bao gồm các giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu du lịch
nhất định.Nó là két tinh của các hoạt động sản xuất thuộc các cơ sở cung ứng dịch
vụ du lịch.
Sản phẩm du lịch là một tổng thể, bao gồm nhữnh vật vơ hình và hữu hình.
Hầu hết các sản phẩm du lịch đều là những dịch vụ.Sản phẩm du lịch có những đặc
tính riêng biệt, những dặc tính này là những đặc trưng của dịch vụ du lịch.
• Đặc trưng của sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch khơng đóng gói đem đến
nơi ở của khách hàng như những sản phẩm hàng hoá khác, mà khách hàng phải tự
đến những nơi có sản phẩm du lịch đó để tiêu thụ.

Trong du lịch, con người là đối tượng du lịch, khách du lịch trực tiếp tiêu
dùng, đánh giá sản phẩm du lịch với tâm lý, tuổi tác, nghề nghiệp, phong tục tập
qn, tín ngưỡng, trình độ hiểu biết.
Sản phẩm du lịch gắn chặt với người phục vụ du lịch,chất lượng sản phẩm du
lịch phụ thuộc vào thái độ, trình độ, tay nghề người phục vụ.
Sản phẩm du lịch đa dạng loại hình, đa dạng loại dịch vụ : Lưu trú, ăn uống,
lữ hành, tham quan. nghỉ dưỡng.
Sản phẩm du lịch mang tính thời vụ. Điều này có nhĩa là về bản chất du lịch là
một hoạt động bị lệ thuộc vào thiên nhiên. Đặc trưng của sản phẩm du lịch sẽ chi
phối mạnh mẽ vào phương thức maketing, tổ chức sản xuất kinh doanh, đào tạo
cán bọ nhân viên, phương pháp quản lý và chính sách của Nhà Nước.

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

6


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
Trong thời gian ngắn, lượng cung sản phẩm du lịch cố định nhưng lượng cầu
của khách hàng có thể tăng hoặc giảm sút. Khách mua sản phẩm du lịch ít trung
thành hoặc khơng trung thành với công ty bán sản phẩm du lịch.Nhu cầu của khách
hàng đối với sản phẩm du lịch dễ bị thay đổi bởi sự thay đổi về kinh tế, chính trị.
1.2. Nhu cầu của khách du lịch
1.2.1 Nhu cầu
Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu của con người để tồn tại và phát triển. Nó là
thuộc tính tâm lý của con người. Nhu cầu của con người rất đa dạng và phức tạp.
Nó bao gồm cả nhu cầu sinh lý cơ bản lẫn nhu cầu xã hội về sự cần thiết, gần gũi,
uy tín và tình cảm gắn bó cũng như nhữnh nhu cầu cá nhân về tri thức tự thể hiện
mình.

Nếu nhu cầu khơng được thỗ mãn thì con người sẽ cảm thấy bất hạnh. Nhu
cầu đó có ý nghĩa với con người càng lớn thì con người càng khao khát.
1.2.2 Các nhu cầu của khách du lịch
Các nhu cầu chính đáng của khách du lịch cũng được thể hiện theo thứ bậc từ
thấp đến cao. Theo Maslow con người có các nhu cầu được phân ra các cấp bậc
như mơ hình sau:

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

7


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long

Nhu cầu hồn
thiện bản thân
Nhu cầu được kính trọng
Nhu cầu giao tiếp( hội nhập)
Nhu cầu an tồn
Nhu cầu sinh lý( nhu cầu thiết yếu)
Mơ hình Maslow về thứ bậc nhu cầu của con người
1.2.2.1. Nhu cầu sinh lý( nhu cầu thiết yếu)
Nhu cầu về sinh lý là nhu cầu cơ bản nhất đảm bảo sự sinh tồn của con người.
Đối với khách du lịch trong q trình đi du lịch họ đã tách rời mơi trường sống với
các điều kiện sống quen thuộc của mình nhưng khơng có ý nghĩa là họ tách rời với
các nhu cầu sinh lý. Mà ngược lại những nhu cầu sinh lý cơ bản như ăn uống, ngủ ,
nghỉ không những đòi hỏi phải thoả mãn một cách đầy đủ về mặt lượng mà còn
đòi hỏi phải đảm bảo về mặt chất.Nhìn chung ở mức độ nhu cầu này khách du lịch
thường có những mong muốn:

• Thốt khỏi thói quen thường ngày
• Thư giãn về tinh thần và thể xác
• Tiếp xúc với thiên nhiên, đặc biệt là thiên nhiên hoang dã
• Tìm kiếm những cảm giác mới lạ
Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

8


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
1.2.2.2 Nhu cầu an tồn
Khi những nhu cầu sinh lý tối thiểu đã được thoả mãn thì nhu cầu tiếp theo
phát sinh, đó là nhu cầu được bảo vệ an toàn. Thực ra nhu cầu an tồn có ở mọi
con người, nó bao gồm mong muốn an tồn về tính mạng, thân thể và tài sản. Đối
với khách du lịch là những người đã rời nơi ở thường xun của mình đến những
nơi cịn xa lạ và mới mẻ khơng dễ dàng thích nghi ngay với môi trường xung
quanh nên mong muốn được đảm bảo an tồn về tính mạng và tài sản đối với họ
càng cấp thiết hơn. Chính vì thế khi đi du lịch, người ta thường phải mua các
chương trình du lịch của cơng ty lữ hành, đặc biệt là chương trình du lịch ra nước
ngồi. Ngồi ra họ cịn mua bảo hiểm để chấn an mình. Đồng thời nhu cầu an tồn
cịn được thể hiện bằng cách khơng đi du lịch đến những nơi đang có chiến tranh
hoặc đang có bất ổn về chính trị , trật tự xã hội.
1.2.2.3 Nhu cầu giao tiếp
Những nhu cầu sinh lý, an toàn được thoả mãn cũng chỉ có ý nghĩa về cảm
giác cơ thể, con người ln có nhu cầu sống trong một cộng đồng nào đó và được
những người khác quan tâm đến.
1.2.2.4

Nhu cầu được kính trọng


Lịng tự trọng của mỗi con người phụ thuộc rất nhiều vào được người khác
đánh giá như thế nào.Con người thường không chỉ cần được người khác chấp nhận
bình thường mà mốn được tơn trọng về những gì mà họ đang có và trân trọng. Đối
với khách du lịch nhu cầu được kính trọng được thể hiện qua nững mong muốn:
• Được phục vụ theo đúng hợp đồng
• Được người khác tơn trọng.
• Được đối xử bình đẳng như mọi người

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

9


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
1.2.2.5

Nhu cầu hồn thiện bản thân

Qua các chuyến đi, khách du lịch mở mang được hiểu biết về thế giới xung
quanh, qua đó mà có những sự so sánh, đánh giá, tự rút ra những kết luận để hoàn
thiện bản thân, muốn làm những việc để chứng tỏ khả năng của mình. Điểm cơ bản
là khách du lịch luôn trân trọng những giá trị tinh thần cũng như mong muốn làm
giàu vốn hiểu biết và tri thức của họ.
1.2.3

Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch

Để hiểu rõ nhu cầu của khách du lịch, không chỉ hiểu nội dung, mức độ nhu

cầu của họ mà cần thấy rõ được những nhân tố tác động đến nhu cầu đó.
Như ta đã biết, nhu cầu du lịch phát sinh là kết quả tác động của lực lượng sản
xuất và trình độ sản xuất của xã hội.lực lượng sản xuất càng phát triển, trình độ sản
xuất càng phát triển cao, các mối quan hệ mở rộng, hồn thiện thì nhu cầu du lịch
của con người càng trở nên gay gắt. Tuyên bố LaHay về du lịch đã chỉ rõ “Du lịch
là một hoạt động cốt yếu của con người và xã hội hiện đại.Bởi một lẽ du lịch đã trở
thành một hình thức quan trọng tronh việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của con
người, đồng thời là phương tiện giao lưu trong mối quan hệ giữa con người với con
người”.
Nhu cầu du lịch chịu tác động của điều kiện khách quan như thiên nhiên, kinh
tế, chính trị, xã hội mà con người đang sống, làm việc và giao tiếp.Song nhu cầu
du lịch cũng chịu tác động của các điều kiện khách quan của khách du lịch như:
Trình độ văn hố, tâm sinh lý, kinh nghiệm bản thân, những địi hỏi bên trong của
con người. Có thể nêu lên một số tác đọng chính đến nhu cầu du lịch như:


Kinh tế phát triển, thu nhập cá nhân khơng chỉ đản bảo ni sống bản

thân mà cịn có khả năng chi trả cho những địi hỏi nghỉ ngơi, ham hiểu biết, mở
rộng giao lưu.


Phong tục tập quán có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến dịch vụ du

lịch. Phong tục tập quán có tác động khêu gợi nhu cầu và động cơ đi du lịch của
Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

10



Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
con người, nó có thể thúc đẩy nhu cầu du lịch, song cũng có thể tác động từ chối
tiêu dùng các sản phẩm du lịch.


Tín ngưỡng tơn giáo cũng có tác động khơng nhỏ đến nhu cầu du lịch

.Người theo đạo Hồi cho rằng trong đời sống người ít nhất phải đến thánh địa Mecca mới là tín đồ thực sự. Nhu cầu đó thúc đẩy du lịch tín ngưỡng phát triển.


Truyền thống của một cộng đồng có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi

tiêu dùng của khách du lịch.Truyền thống mến khách của dân cư tại điểm du lịch
có ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý, tình cảm của khách du lịch. Truyền thống mến
khách của dân cư tại điểm du lịch, của đơn vị cung ứng du lịch sẽ là sức hút mạnh
mẽ đối với du khách.


Thị hiếu là một hiện tượng tâm lý xã hội có tính phổ biến lơi cuốn số

đơng người vào một cái gì đó. Thị hiếu có tính bền vững. Trong kinh doanh du lịch
phải biết nắm bắt thị hiếu. Đó là thời cơ làm ăn của doanh nghiệp.


Sở thích của khách du lịch cũng là nhân tố tác động đến nhu cầu du

lịch. Mỗi cá nhân, mỗi loại du khách đều có những sở thích khách nhau. Phải
nghiên cứu kĩ sở thích của từng nhóm khách để có sản phẩm du lịch phù hợp.



Trình độ văn hố ngày càng cao thì càng có nhiều nhu cầu về du lịch.

Người ta đã thấy nếu người chủ có trình độ văn hố càng cao thì tỷ lệ đi du lịch
càng tăng.
1.2.4
1.2.4.1

Những dịch vụ du lịch chính đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
Dịch vụ vận chuyển

Bản chất của du lịch là đi lại. Khách muốn đến mọt điểm du lịch nhất thiết
phải có sự di chuyển từ nơi ở thường xuyên tới điểm du lịch nào đó và ngược lại.
Điều kiện tiên quyết của dịch vụ vận chuyển là phương tiện và tổ chức vận chuyển.
Để thoả mãn nhu cầu này cần tính tồn kĩ:
- Khoảng cách
Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

11


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
- Mục đích chuyến đi
- Khả năng thanh tốn
- Thói quen tiêu dùng
- Sức khoẻ của khách
- Sự an tồn trong quy trình vận chuyển
1.2.4.2 Dịch vụ lưu trú, ăn uống
Dịch vụ này là dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu lưu trú ăn uống của khách.

Thoả mãn nhu cầu ăn uống trong du lịch khác xa so với thoả mãn nó trong cuộc
sống hàng ngày. Khách xa nhà, xa môi trường sống quen thuộc, vì vậy khi tiến
hành dịch vụ này cần tính tốn đến:
-

Hình thức đi du lịch: tập thể hay cá nhân

-

Khả năng thanh tốn của khách

-

Thời gian hành trình, thời gian lưu lại

-

Khẩu vị của khách

-

Lối sống

-

Mục đích chuyến đi...

1.2.4.3

Dịch vụ tham quan giải trí


Dịch vụ này là đáp ứng nhu cầu hưởng thụ cái đẹp và giải trí của khách du
lịch. Đây là nhu cầu đặc trưng trong du lịch. Xã hội càng hiện đại, sự lao động của
con người càng căng thẳng, môi trường sống ngày càng ô nhiễm thì nhu cầu giải
trí, thư giãn càng tăng. Con người càng hiểu biết lại càng muón hiểu biết thêm, làm
giàu tri thức cho mình. Để thoả mãn nhu cầu đó cần quan tâm các yếu tố:
-

Đặc điểm cá nhân của khách

-

Trình độ văn hố

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

12


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
-

Giai cấp nghề nghiệp

-

Mục đích chuyến đi

-


Khả năng thanh toán

-

Thị hiếu thẩm mỹ

1.2.4.4

Các dịch vụ khác

Ngoài những dịch vụ trên, các dịch vụ khách tuy khơng phải là chính yếu
nhưng khơng thể thiếu trong q trình phục vụ khách du lịch, nhất là trong thế giới
văn minh hiện nay, đó là:
-

Bán hàng lưu niệm

-

Dịch vụ thông tin, làm thủ tục thị thực( visa), mua vé, đặt chỗ,
in ấn.

-

Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ

-

1.3


Dịch vụ giặt là

Dịch vụ thể thao, giải trí

Thị trường khách du lịch

1.3.1 Thị trường
Nhìn chung khái niệm về thị trường có nhiều cách hiểu khác nhau tuỳ thuộc
vào từng chuyên ngành nghiên cứu. Khái niệm thị trường gắn liền với quan hệ sản
xuất và trao đổi hàng hoá, tồn tại trong điều kiện sản xuất hàng hố. Thị trường có
thể xem là nơi trao đổi hàng hoá vật chất và dịch vụ. vì vậy nói đến thị trường là
nói đến địa điểm, nơi trao đổi hàng hố, địa điểm cố định có thể là chợ, cửa hàng,
sở giao dịch. Tuy nhiên người mua hàng và bán hàng không phải lúc nào cũng gặp
nhau trực tiếp mà có thể giao dịch thơng qua các phương tiện hiện đại như: điện
thoại, email, fax...

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

13


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
Khi nói đến thị trường là nói đến cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế để xác
định giá trị và khối lượng hàng hoá. Vì vậy thị trường là nơi tập trung và thực hiện
cung và cầu về một loại hàng hoá dịch vụ nào đó, là tổng thể của các mối quan hệ
kinh tế hình thành giữa người ma và người bán khi mà lao động cá biệt tiêu phí để
sản xuất ra hàng hố dịch vụ đó được coi là lao động xã hội cần thiết.Kinh tế hàng
hoá ngày càng phát triển thì khả năng thị trường càng mở rộng, từ đó kéo theo sự

thay đổi của người mua và người bán.
Có rất nhiều khái niệm thị trường, song có thể đưa ra khái niệm chung nhất
“Thị trường là phạm trù của nền sản xuất và lưu thơng hàng hố, phản ánh toàn bộ
quan hệ trao đổi giữa người mua và người bán, giữa cung cầu và toàn bộ các mối
quan hệ thông tin kinh tế - kĩ thuật gắn với các mối quan hệ đó”.
Từ khái niệm đó cho thấy, thị trường chứa tổng cung và cầu, cơ cấu của chúng
về một loại hàng hố, nhóm hàng và dịch vụ nào đó. Thị trường bao gồm cả yếu tố
khơng gian và thời gian, chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hố,
tâm lý...Thị trường có vai trị quan trọng đối với sản xuất lưu thơng hành hố,
quyết định kinh doanh và quản lý. Người ta coi thị trường là môi trường để kinh
doanh. Mỗi doanh nghiệp không thể tồn tại nếu khơng tiếp cận để thích ứng được
thị trường. Thông qua thị trường doanh nghiệp nhận biết được nhu cầu xã hội, tiền
hành kinh doanh và biết được hiệu quả của mình.
1.3.2 Thị trường khách du lịch
Thị trường du lịch được hình thành trong quá trình chuyển đổi tiền – hành
giữa kháhc du lịch và cơ sở chuyên doanh du lịch. Những dịch vụ hàng hoá trên thị
trường du lịch là do các cơ sở chuyên doanh du lịch tạo ra hoặc bán nhằm đáp ứng
nhu cầu khách du lịch một cách trực tiếp.
Thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường hàng hố nói chung, chịu sự
chi phối của quy luật kinh tế trong nền sản xuất hàng hố đó là quy luật giá trị ,
quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Vậy có thể hiểu một cách khái quát về thị
trường du lịch như sau “ Thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường nói
Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

14


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
chung, là phạm trù của sản xuất lưu thơng hàng hố, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn

bộ quan hệ trao đổi giữa người mua và người bán, giữu cung cầu và toàn bộ các
mối quan hệ thông tin kinh tế- kĩ thuật và mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch.
* Sự khác biệt giữa thị trường hàng hoá và thị trường du lịch
Hàng hố là vật vơ tri vơ giác cịn con người có tâm sinh lý. Nếu sản phẩm
của thị trường hàng hố là sản xuất hàng loạt thì sản phẩm du lịc lại khơng thể vì
du lịch là một ngành công nghiệp sản xuất và trao đổi tại chỗ. sản phẩm du lịchbao
gồm toàn bộ giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu nhất định của con người. Sản
phẩm của thị trường hàng hố có thể lưu kho và đưa tận tay người tiêu dùng còn
sản phẩm du lịch lại không thể lưu kho hay đưa tận tay người tiêu dùng.
* Các yếu tố cấu hành thị trường du lịch


Cung du lịch

Cung trong du lịch là khả năng cung cấp dịch vụ và hàng hoá du lịch nhằm
đáp ứng các nhu cầu du lịch của con người. Nó bao gồm tồn bộ hàng hố du lịch
(cả hàng hố vật chất và dịch vụ du lịch ) được tạo ra trên thị trường du lịch.
Cung trong du lịch được tạo ra từ các yếu tố:
-

Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch

-

Những dịch vụ phục vụ khách du lịch



Tài nguyên du lịch


Hàng hoá cung cấp cho khách du lịch
Cầu du lịch

Cầu du lịch là một loại nhu cầu xã hội đặc biệt và mang tính tổng hợp cao,
biểu hiện sự mong muốn tạm thời khi rời nơi ở thương xuyên để đến với thiên
nhiên và văn hoá ở một nơi khác.Là nguyện vọng của con người muốn được giải
phóng khỏi sự căng thẳng bởi tiếng ồn, sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăng tại

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

15


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
các trung tâm cơng nghiệp, đơ thị đẻ nghỉ ngơi, giải trí, tăng cường sự hiểu biết,
phục hồi sức khoẻ...
Cầu du lịch bao gồm 2 nhóm: Cầu về dịch vụ du lịch và cầu về hàng hoá vật
chất.
Cầu về dịch vụ du lịch bao gồm : Cầu về dịch vụ chính, cầu về dịch vụ bổ
sung và cầu về dịch vụ đặc trưng.
+ Cầu về dịch vụ chính gồm : Cầu về dịch vụ vật chất, cầu về dịch vụ bảo
đảm sự lưu trú, ăn uống, cầu về sự bảo đảm di chuyển tất yếu từ nơi ở thường
xuyên đến nơi du lịch và ngược lại.
+ Cầu về dịch vụ bổ sung: Là cầu về các dịch vụ phục vụ các yêu cầu rất đa
dạng phát sinh trong chuyến đi của khách, bao gồm các dịch vụ thông tin liên lạc,
dịch vụ làm visa, vui chơi giải trí...
+ Cầu về dịch vụ đặc trưng: Là cầu về dịch vụ nhu cầu cảm thụ, hưởng thụ,
thưởng thức. Chúng là mục đích, nguyên nhân của chuyến đi.
Cầu về hàng hố vật chất 2 nhóm hàng cơ bản sau: Hàng lưu niệm và hàng có

giá trị kinh tế đối với khách du lịch.
Đối với thị trường du lịch, cầu là thành phần thứ nhất, cung là thành phần thứ
2. “ Cung” là khả năng cung cấp hàng hoá dịch vụ để đáp ứng “Cầu”. Muốn thu
hút khách du lịch ta phải làm sao để khơi gợi những nhu cầu tiềm ẩn tiềm tàng của
khách. Đó chính là cầu du lịch “ở đâu có cầu thì ở đó có cung “. Nếu thiếu 1 trong
2 yếu tố này thì không tồn tại thị trường.
1.3.3 Chức năng của thị trường du lịch
Cũng như thì trường hàng hố, thị trường du lịch có 3 chức năng: cơng nhận,
thơng tin và điều tiết.
Chức năng thực hiện và cơng nhận: thì trường du lịch thực hiện giá trị hàng
hố dịch vụ thơng qua giá cả. Việc trao đổi mua bán nhằm thoả mãn nhu cầu dịch
Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

16


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
vụ và thực hiện giá cả, giá trị sử dụng sản phẩm du lịch. Chi phí sản xuất sản phẩm
du lịch của từng doanh nghiệp chỉ được cơng nhận là chi phí xã hội cần thiết khi
hành vi mua bán được tiến hành và kết thúc trên thị trường du lịch.
Chức năng thông tin: thị trường cung cấp hàng loạt các thông tin về số lượng,
cơ cấu và chất lượng của cung-cầu du lịch, thông tin về quan hệ của cung cầu di
lịch. Từ đặc thù của thị trường du lịch nên chức năng thông tin của thị trường du
lịch vô cùng quan trọng. Đối với người bán, thị trường cung cấp những thông tin
về cầu du lịch, thông tin về cung du lịch của các đối thủ cạnh tranh để quyết định
hoạt động kinh doanh. Cịn đối với ngươig mua, thơng tin mà thị trương cung cấp
có giá trị quyết định trong việc lựa chọn đi du lịch.
Chức năng điều tiết, kích thích: thị trường du lịch tác động đến người sản xuất
và tiêu dùng du lịch. Thị trường du lịch tác động đến người sản xuất buộc họ phải

tổ chức sản xuất tương ứng với nhu cầu của khách du lịch liên tục đổi mới. Thông
qua sự thay đổi của nhu cầu khách du lịch thị trường mà các doanh nghiệp có các
biện pháp kinh doanh thích hợp, tạo ra những sản phẩm hàng hoá kinh doanh dịch
vụ thoả mãn đáp ứng được đúng nhu cầu khách hàng. Thị trường sẽ điều tiết thu
hẹp hoặc triệt tiêu sản xuất 1 loại sản phẩm, dịch vụ du lịch khi nhu cầu này xuống
đi. Mặt khác thị trường sẽ tác động đến người tiêu dùng, hướng sụ thoả mãn nhu
cầu của khách du lịch đến sản phẩm du lịch đã tồn tại trên thị trường
1.3.4 Những giải pháp để khai thác khách du lịch
1.3.4.1

Nghiên cứu thị trường khách du lịch và khả năng thực tế của doanh
nghiệp

Đây là giải pháp dựa vào quy luật mối quan hệ giữa cung&cầu trên thị trường.
Khả năng kinh tế của doanh nghiệp chính là “cung” cịn thị trường khách la “cầu”.
Tìm hiểu những mặt ưu, khuyết điểm của doanh nghiệp xem doanh nghiệp có thể
đáp ứng được những loại khách nào, từ đó phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm
của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất khi đáp ứng thị trường khách.

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

17


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
1.3.4.2

Mục tiêu và chiến lược thị trường của Doanh nghiệp


Doanh nghiệp phải xác định được mục tiêu của thị trường là gì, thị trường cần
gì và tiêu chuẩn phải đạt như thế nào?
Từ việc xác định như trên cần lập kế hoạch để thực hiện chiến lược của thị
trường. Đây là công việc rất phức tạp và dễ dẫn đến sai lầm đáng tiếc. Nếu xác
định sai mục tiêu thị trường thì chiến lược đề ra cũng xa rời thị trường khi đó
doanh nghiệp sẽ trở nên tụt hậu, dễ dẫn đến hậu quả khôn lường.
1.3.4.3

Tiếp thị, quảng cáo

Đây là hoạt động marketing giúp khách hiểu và tiếp cận với sản phẩm của
doanh nghiệp.
Marketing là hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu, mong
muốn của họ thông qua trao đổi. Tiếp thị, quảng cáo trong hoạt động du lịch hết
đặc biệt quan trọng.Vì đặc trưng của sản phẩm du lịch là khơng thể đem đến nơi ở
của khách hàng mà khách hàng phải đến nơi có sản phẩm du lịch để tiêu thụ. Do
đó chúng ta cần tiếp thị, quảng cáo thật hấp dẫn, đầy đủ thông tin về giá cả, về sản
phẩm du lịch... để khách lựa chọn và th hút khách đến với sản phẩm của mình. Các
hình thức tiếp thị như phát tờ rơi. tờ gấp, treo biển quảng cáo, pano áp phích... sao
cho thật bắt mắt và ấn tượng. Nhưng cũng khơng phải vì thế mà q đề cao sản
phẩm của mình so với thực tế, như vậy sẽ làm mất uy tín của doanh nghiệp.
1.3.4.4 Chính sách giá cả
Sơ đồ 1: Phương pháp tính giá ban đầu
Xác định
nhiệm vụ
hình
thành giá
cả

Xác

định
sức
cầu

Đánh
giá chi
phí

Phân tích giá
cả và hàng
hố của đối
thủ cạnh
tranh

Lựa chọn
phương
pháp hình
thành giá
cả

( Theo Philipkotler trong cuốn Marketing căn bản)

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

18


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
Ở chính sách giá cả, trước hết doanh nghiệp phải quyết định nó cần đạt tới

mục đích nào. Nếu lựa chọn thị trường mục tiêu và xác định vị trí thị trường đã
được cân nhắc kỹ thì quyết định về vấn đề giá cả là khá rõ ràng, bởi vì giá cả thấp
thì phản đáp của người tiêu dùng là khá tốt. Mối liên hệ giữa giá cả và mức cầu
hình thành tính co giãn của nhu cầu theo giá cả. Nhưng một vấn đề đặt ra là giá cả
thấp thì người tiêu dùng có lợi cịn đối với lợi nhuận của doanh nghiệp thì sẽ ra
sao? Như vậy giá thấp nhưng vẫn phải đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trong cạnh tranh. doanh nghiệp cần phải thay đổi chính sách giá cả, chủ động
giảm giá để tăng sức cạnh tranh. Khi quyết định chủ động vấn đề thay đổi giá,
doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ những phản ứng chắc chắn của người tiêu dùng
cũng như phải dự kiến trước những phản ứng cảu người cung ứng, người phân
phối và cơ quan Nhà Nước. Trong trường hợp thay đổi giá do một đối thủ cạnh
tranh khởi xướng, doanh nghiệp phải cố gắng hiểu được ý của nó và thời gian hiệu
lực của giá như thế nào. Nếu doanh nghiệp muốn phản ứng nhanh với biến động
xảy ra thì doanh nghiệp phải dự kiến các biện pháp trả đũa, những ý đồ về giá cả
có thể có của đối thủ cạnh tranh.
1.3.4.5. Nâng cao hiệu quả của đội ngũ lao động
Vấn đề về nhân lực được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Con người luôn
giữ vai trò quan trọng, đặc biệt trong kinh doanh du lịch thì yêu cầu đặt ra với đội
ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng cao bởi đây là yếu tố cơ bản đưa sản phẩm
du lịch của doanh nghiệp trở thành sản phẩm có chất lượng cao và cạnh tranh được
trên thị trường. Vì vậy, địi hỏi các doanhn nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp du lịch
phải thường xuyên nâng cao tinh thần làm việc và nghiệp vụ của đội ngũ lao động.
Lao động trong dịch vụ du lịch có những yêu cầu riêng khác với các ngành
nghề khác. Để có hiệu quả cao trong cơng việc của mình, người lao động trong
ngành du lịch không chỉ tận tụy làm việc, nghiệp vụ thành thạo mà cịn phải có kỹ
năng nghệ thuật giao tiếp tốt, biết ngoại ngữ thông dụng để phục vụ cho cơng việc
của mình, có hình thức ưa nhìn, sức khoẻ tốt.
Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

19



Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
1.3.4.6 Liên kết hợp tác
Q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp du lịch khơng thể thực hiện
một cách đơn lẻ mà nó phải phối hợp với nhiều khâu khác tạo thành một chuỗi mắt
xích vận hành khơng thể tách rời nhau.
-

Hợp tác nội bộ doanh nghiệp: Trong khách sạn có kinh doanh

lưu trú, khách nghỉ ngơi tại khách sạn phải ăn uống, giặt là... Vì thế mà khách sạn
phải phối hợp hoạt động lưu trú, nhà hàng và các dịch vụ bổ sung một cách chặt
chẽ, hợp lý.
-

Hợp tác với bên ngoài doanh nghiệp: Liên kết với các công ty

lữ hành, các doanh nghiệp vui chơi giải trí, doanh nghiệp vận chuyển, doanh
nghiệp tư vấn thông tin... để tạo nguồn khách cho doanh nghiệp, để thoả mãn nhu
cầu cảu khách, để đảm bảo chất lượng phục vụ, kinh doanh có hiệu quả của doanh
nghiệp.
-

Hợp tác với các cơ quan công quyền: Công an, hải quan... để

đón khách, bảo vệ an tồn cho khách, đảm bảo an ninh trật tự xã hội, an ninh quốc
gia.
-


Hợp tác với cư dân và chính quyền địa phương nơi doanh

nghiệp có cơ sở kinh doanh.

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

20


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long

CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH
TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN KHÁCH SẠN
DU LỊCH CƠNG ĐỒN HẠ LONG

2.1 Gii thiu v cụng ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên đơn vị: Công ty TNHH MTV khách sạn du lịch công đoàn Hạ Long.
Tên giao dịch : Công ty khách sạn du lịch công đoàn Hạ Long.
Địa chỉ: Đờng Hạ Long, TP Hạ Long, Quảng Ninh.
Điện thoại :033.846780- 846782 **** Fax: 033.846440.
Email: Congdoanhotel@.hn.vnn.vn

Web:Grandhalonghotel.com.vn

Công ty Khách sạn du lịch Công đoàn Hạ Long là một doanh nghiệp đoàn thể
trực thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh. Tiền thân của Công ty Khách sạn

du lịch Công đoàn Hạ Long là một Nhà nghỉ Công đoàn BÃi Cháy nằm bên bờ Vịnh
Hạ Long phục vụ cho công nhân viên chức vùng mỏ trong những năm 1965 - 1975.
Ban đầu cơ sở vật chất của Nhà nghỉ rất đơn sơ với ba lô nhà cấp bốn gồm 20
phòng không có vệ sinh khép kín, một nhà ăn 80 chỗ, một hội trờng và câu lạc bộ.
Đội ngũ phơc vơ gåm 25 ngêi, chđ u lÊy tinh thÇn phục vụ làm đầu.
Đến năm 1976 Nhà nghỉ đợc giao thêm một chức năng nữa là phục vụ công
nhân viên chức trong cả nớc đến nghỉ dỡng sức 10 ngày vào mùa đông hàng năm.
Cũng từ đó Nhà nghỉ bắt đầu hoạt động liên tục cả bốn mùa trong năm. Lóc nµy
Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

21


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lch Cụng on H Long
Tổng Công đoàn đà dùng nguồn kinh phí Bảo hiểm xà hội để đầu t mở rộng nâng
công suất hoạt động với số giờng từ 80 lên 150 vào năm 1977.
Song song với việc đầu t nâng số giờng nghỉ dỡng sức, Tổng Công đoàn (nay
là Tổng Lỉên đoàn Lao động Việt Nam) đà khởi công xây dựng tại khu đất của Nhà
nghỉ một toà nhà cao 6 tầng có quy mô 80 phòng nghỉ ở bốn tầng trên và dành hai
tầng dới cho khám chữa bệnh, tập thể dục, phòng đọc sách, câu lạc bộ và tầng một
phục vụ ăn ống, đón tiếp và quản lý.
Năm 1982 công suất giờng tăng lên có lúc phục vụ tới 350 khách nghỉ. Cơ sở
vật chất của Nhà nghỉ đợc đầu t tăng lên nh phơng tiện vận chuyển, đặc biệt là có
một con tàu thăm Vịnh lớn nhất lúc đó có sức chuyên chở 150 khách.
Đến năm 1995 Nhà nghỉ Công đoàn BÃi Cháy thực sự hoà nhập vào cơ chế thị
trờng. Nhà nghỉ hoạt động nh một doanh nghiệp kinh doanh Khách sạn, hạch toán
độc lập không còn sự bảo trợ kinh phí nh trớc đây.
Ngày 03 tháng 02 năm 1997 đổi tên từ Nhà nghỉ sang Khách sạn du lịch Công
đoàn BÃi Cháy theo Quyết định số 434 QĐ/UB ngày 03 tháng 02 năm 1997 của

UBND Tỉnh Quảng Ninh với các nội dung đăng ký kinh doanh: Khách sạn, nhà hàng
ăn uống và các dịch vụ khác. Từ đó Khách sạn Du lịch Công đoàn BÃi Cháy trở thành
một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập.
Ngày 31 tháng 12 năm 2004 khách sạn du lịch công đoàn BÃi Cháy chuyển
đổi sang Công ty TNHH một thành viên khách sạn du lịch công đoàn Hạ long theo
Quyết định số 4905 QĐ/UB ngày 31 tháng 12 năm 2004 của UBND tỉnh Quảng
Ninh với các nội dung đăng ký kinh doanh: Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn
uống, lữ hành quốc tế và các dịch vụ khác.
Năm 2001, đợc sự cho phép của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, sự tạo
điều kiện thuận lợi về vốn của LĐLĐ Tỉnh Quảng Ninh, công ty đà đầu t thêm 1
khách sạn mới với tổng mức đầu t hơn 30 tỷ đồng, có 113 phòng nghỉ, hội trờng,
phòng ăn đạt tiêu chuẩn 4 sao. Năm 2003 công ty bắt đầu khởi công xây dựng và
ngày 12 tháng 11 năm 2005 chính thức khách thành và đa vào hoạt động. Năng lực
Sinh viờn: H Th Thng - Lp: QT901P

22


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lịch Cơng Đồn Hạ Long
kinh doanh hiƯn nay cđa Công ty Khách sạn du lịch Công đoàn Hạ Long có 228
phòng nghỉ, phòng ăn, hội trờng, các dịch vụ bổ sung đủ điều kiện phục vụ khách
Quốc tế.
2.1.2 S c cu t chc
Sơ đồ 2: cơ cấu tổ chức Bộ máy
công ty khách sạn du lịch công đoàn h¹ long

Giám đốc

Kế tốn

trưởng

P.Giám đốc
1

Sảnh

Buồng

Nhà
hàng

PX
Giặt là

P.Kế
Tốn

P.Giám
đốc 2

P.
Kinh
doanh

P.HC
LĐTH

P.
bảo

vệ

Tổ
VSC
C

P.Lữ
hành

P.Giám đốc
3

P.
Kỹ
thuật

Ban
QL
DA

“ Nguồn từ phũng nhõn s
*Ban giám đốc: Chủ tịch kiêm Giám đốc Phó Giám đốc kiêm Giám đốc điều
hành.
+ Chủ tịch kiêm Giám đốc: LÃnh đạo và quản lý toàn bộ các mặt hoạt động kinh
doanh của Công ty, đám bảo cho các bộ phận hoạt động đồng bộ, đạt hiệu qu¶ s¶n

Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

23



Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lch Cụng on H Long
xuất kinh doanh cao, tăng năng suất lao động, tiết kiệm mọi chi phí, tổ chức kinh
doanh và quản lý một cách khoa học.
Chịu trách nhiệm trớc Liên đoàn lao động Tỉnh Quảng Ninh và Nhà nớc về toàn
bộ tài sản, vốn kinh doanh, về việc thực hiện các chế độ chính sách, các quy định của
pháp luật trong quản lý kinh doanh, quản lý lao động, quản lý tài sản của Công ty.
Là ngời có thẩm quyền cao nhất về mọi mặt của công ty. Quyết định tất cả các
vấn đề trong phạm vi quyền hạn và giao quyền quyết định một số vấn đề cho các Phó
giám đốc và Kế toán trởng.
+ Phó Giám đốc kiêm Giám đốc điều hành: Giúp giám đốc chỉ đạo các bộ phận
đợc phân công quản lý và điều hành. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc, Thờng trực
Liên đoàn lao động và Nhà nớc về pháp luật về công việc đợc phân công phụ trách.
Có quyền quyết định hoặc đề nghị giám đốc quyết định một số việc trong
quyền hạn đợc giao. Điều hành công việc thay giám đốc khi giám đốc đi vắng.
* Phòng kế toán: Kế toán trởng Kế toán viên.
+ Kế toán trởng: Chịu sự quản lý, phân công trực tiếp của giám đốc. Có trách
nhiệm quản lý điều hành toàn bộ công việc của nhân viên kế toán. Chịu trách nhiệm
trớc giám đốc, LĐLĐ Tỉnh Quảng Ninh và pháp luật về những vi phạm chế độ,
nguyên tắc tài chính trong Công ty.
Tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, thống kê, phân tích haotj động
kinh doanh của công ty. Đáp ứng các yêu cầu báo cáo thống kê, quyết toán... đối với
cơ quan chức năng, cơ quan quản lý cấp trên kịp thời và chính xác. Tham mu cho
giám đốc về tất cả các mặt quản lý tài chính, tài sản, giá cả, các chế độ chi tiêu tài
chính. Quyền hạn theo quy định của Nhà nớc đối với Kế toán trởng.
* Bộ phận buồng: Quản đốc Buồng - Phó quản đốc buồng Nhân viên buồng.
+ Quản đốc Buồng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó giám đốc kiêm giám đốc
điều hành. Chịu trách nhiệm về chất lợng vệ sinh buồng khách, quản lý vật t, tài sản
trang bị cho phòng khách.

Sinh viờn: H Th Thng - Lp: QT901P

24


Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khách du lịch Trung Quốc tại
Công Ty TNHH 1TV khách sạn du lch Cụng on H Long
Giữ gìn máy móc, tiện nghi, nội thất trong khách sạn theo đúng cấp hạng khách
sạn, thờng xuyên thông báo cho lễ tân về tình trạng buồng phòng. Phân công lao
động trong bộ phận, đảm bảo tiết kiệm lao động song không ảnh hởng đến chất lợng
vệ sinh buồng phòng, thờng xuyên kiểm tra chất lợng buồng phòng, kịp thời phát
hiện những sự cố hỏng hóc để xử lý.
Điều động lao động trong bộ phận quản lý, đề nghị giám đốc khen thởng kỷ luật
nhân viên.
* Phòng Hành chính Lao động tiền lơng: Trởng phòng Hành chính Lao động
tiền lơng Phó phòng hành chính Phó phòng Tiền lơng Nhân viên văn th
Nhân viên tiếp phẩm.
+ Trởng phòng Hành chính - Lao động tiền lơng: Chịu sự quản lý trực tiếp của
giám đốc, tổ chức điều hành toàn bộ công việc của phòng.
Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại, theo dõi lao động - tiền
lơng và các chế độ chính sách đối với ngời lao động. Kiển tra, giám sát chất lợng lao
động của các bộ phận tham mu cho giám đốc chất lợng lao động hàng tháng.
Điều động nhân lực hỗ trợ giữa các bộ phận khi cần thiết, phụ trách công tác
Thi đua Khen thởng của Công ty.
Quản lý toàn bộ hồ sơ pháp nhân của công ty, hợp đồng lao động và các giấy tờ
của ngời lao động.
* Bộ phận sảnh bao gồm tổ Hành lý, Lễ tân và Thu ngân.
Đây là bộ phận đóng vai trò đặc biệt quan trọng, đợc ví nh bộ mặt đại diện
cho khách sạn trong quan hệ đối ngoại với khách hàng, là ngời đầu tiên tiếp xúc với
khách tạo ra ấn tợng ban đầu của khách đối với khách sạn. Chịu sự lÃnh đạo của Phó

Giám đốc kiêm giám đốc điều hành và sự chỉ đạo về nghiệp vụ kế toán của Kế toán
trởng.
Nhận kế hoạch khách từ phòng kinh doanh và triển khai bố trí buồng phòng các
dịch vụ theo yêu cầu. Tổ chức đón tiếp giao dịch với khách tới công ty ¨n, nghØ, b¸n
Sinh viên: Hà Thị Thương - Lớp: QT901P

25


×