Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

tiểu luận trường mầm non tư thục khu vực sóng thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.2 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LUẬT T.P HỒ CHÍ MINH

DỰ ÁN: TRƯỜNG MẦM NON
TƯ THỤC KHU VỰC SÓNG
THẦN


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

MỤC LỤC
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU ..........................................................................4
PHẦN 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN.................................5
2.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN ........................................................................................ 5
2.1.1. Căn cứ pháp lý để lập dự án........................................................................................................ 5
2.1.2. Căn cứ thực tiễn .......................................................................................................................... 6
2.2. TĨM TẮT DỰ ÁN ............................................................................................................................ 6

PHẦN 3: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN....................7
3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỊ TRƯỜNG ............................................... 7
3.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội tổng quát............................................................................................ 7
3.1.2. phân tích thị trường..................................................................................................................... 8
3.1.2.1. Cầu thị trường của dự án...................................................................................................... 8


a. Nhu cầu về số lượng sản phẩm.................................................................................................. 8
b. Nhu cầu về chất lượng sản phẩm .............................................................................................. 9
3.1.2.2. Cung thị trường .................................................................................................................... 9
3.1.2.3. Phân khúc thị trường .......................................................................................................... 10
3.1.2.4. Nghiên cứu vấn đề tiếp thị và khuyến thị .......................................................................... 10
3.1.2.5. Xem xét khả năng cạnh tranh của sản phẩm ...................................................................... 10
3.2. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC NHÂN LỰC ................................................................ 11
3.2.1. Phân tích kỹ thuật dự án............................................................................................................ 11
3.2.1.1. Mơ tả sản phẩm .................................................................................................................. 11
3.2.1.2. Nghiên cứu địa điểm thực hiện dự án. ............................................................................... 11
a. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm................................................................................................. 11
b. Căn cứ lựa chọn địa điểm........................................................................................................ 11
3.2.1.3. Nghiên cứu công nghệ và phương pháp sản xuất .............................................................. 12
a. Yêu cầu đối với các trang thiết bị............................................................................................ 12
b. Yêu cầu đối với giáo viên và cán bộ quản lí ........................................................................... 12
c. Yêu cầu đối với chất lương nuôi dưỡng .................................................................................. 12
1 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 
d. Yêu cầu đối với giáo dục......................................................................................................... 13

3.2.1.4. Nghiên cứu máy móc trang thiết bị.................................................................................... 13
3.2.1.5. Nghiên cứu nguyên liệu đầu vào........................................................................................ 17
3.2.1.6. Nghiên cứu tác động môi trường ....................................................................................... 18
a. Môi trường tự nhiên ................................................................................................................ 18
b. Môi trường xã hội ................................................................................................................... 18
3.2.2. Phân tích tổ chức nhân lực ........................................................................................................ 19
3.2.3. Tính khối lượng vốn đầu tư....................................................................................................... 20
3.2.3.1. Vốn đầu tư xây lắp ............................................................................................................. 21
3.2.3.2. Chi phí mua sắm thiết bị và nguyên vật liệu đầu vào cảu dự án ....................................... 21
3.2.3.3. Chi phí khác ...................................................................................................................... 21
3.2.3.4. Tổng chi phí cho dự án...................................................................................................... 22
3.2.3.5. Tiền thuê mặt bằng............................................................................................................. 22
3.3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ............................................................................................................... 22
3.3.1. Bảng chi phí sản xuất ................................................................................................................ 22
3.3.2. Kế hoạch khấu hao của dự án theo phương pháp đường thẳng ............................................... 23
3.3.3. Kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay.................................................................................................. 23
3.3.4. Bảng dự tính doanh thu............................................................................................................. 23
3.3.5. Bảng doanh thu dự kiến hằng năm của dự án ........................................................................... 25
3.3.6. Bảng dự tính lãi lỗ..................................................................................................................... 25
3.3.7. Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt .......................................................................................................... 26
3.3.8. Bảng cân đối dòng tiền.............................................................................................................. 26
3.3.9. Bảng thu nhập thuần của dự án ................................................................................................. 27
3.3.10. Bảng thời gian hoàn vốn của dự án......................................................................................... 27
a. Thời gian hoàn vốn.................................................................................................................. 28
c. Tỷ suất sinh lời nội bộ_IRR .................................................................................................... 29
3.4. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ- XÃ HỘI .................................................................................... 29
3.4.1. Xuất phát từ góc độ nhà đầu tư ................................................................................................. 29
3.4.2. Xuất phát từ góc độ quản lý vĩ mô............................................................................................ 30
2 | P a g e  
 



DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 
3.5. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY VÀ RỦI RO CỦA DỰ ÁN ..................................................................... 32

PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................33
4.1. KẾT LUẬN...................................................................................................................................... 33
4.2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................................... 34

3 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 


PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
Giáo dục mầm non là một bộ phận của hệ thống giáo dục Quốc dân, hiện nay nhu cầu
đông đảo của phụ huynh học sinh là: muốn phát hiện sớm tài năng của trẻ để định hướng
nghề nghiệp cho trẻ trong tương lai, c̣òn nhà trường thông qua các lớp năng khiếu để phát
hiện và đào tạo bồi dưỡng nhân tài của đất nước. Hơn nữa một số gia đình điều kiện lao
động sản xuất mà khơng thể đón trẻ đúng giờ và muốn gửi trẻ thêm giờ, một số gia đình
do đi cơng tác xa.
Nhiều năm nay, vấn đề xây dựng trường mầm non tại khu chế xuất, khu công nghiệp
ở TPHCM được các ban ngành bàn thảo rất nhiều nhưng kết quả vẫn chưa đến đâu, trong
khi đó, nhu cầu có trường mầm non tại 14 KCX-CN tại TPHCM là hết sức cấp thiết.
Mỗi KCX-CN ít nhất có vài ngàn, nhiều nhất gần trăm ngàn cơng nhân. Làm phép
tính đơn giản, chỉ 1/4, hoặc 1/5 trong số đó sinh đẻ thì lấy trường đâu cho con em họ học.
Nhu cầu rất lớn, nhưng việc xây dựng trường mầm non tại các KCX-CN còn nhiều vướng
mắc, nhiêu khê. Chính vì vậy, cung trường học hiện tại chẳng thấm tháp vào đâu so với
nhu cầu học tập của con công nhân.

4 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 


PHẦN 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN
2.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN
2.1.1. Căn cứ pháp lý để lập dự án
Thứ nhất, trong điều kiện nền kinh tế phát triển kinh tế như hiện nay, Chính phủ đang
chủ trương xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng các bậc học.
Quyết định số 161/2002/QĐ-TTG ngày 15 tháng 11 năm 2002 của Thủ tướng Chính
phủ về một số chính sách phát triển giáo dục mầm non.
Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về đẩy
mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục, thể thao.
Cơng văn số 4593/GDMN (V/v Triển khai ứng dụng phần mềm dinh dưỡng mầm non
Nutrikids).
Công văn số 9318/GDMN (V/v Triển khai ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm
non).
Thứ hai, việc thực hiện dự án tuân thủ ngoài việc phải tuân thủ các văn bản pháp lý
trong lĩnh vực đầu tư như Luật đầu tư, các nghị định của Chính Phủ và các văn bản liên
quan còn phải tuân thủ các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực
giáo dục mầm non:
Luật giáo dục ngày 2 tháng 12 năm 1998.
Luật giáo dục (sữa đổi) năm 2002.
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày 15 tháng 6 năm 2004.
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (sữa đổi) năm 2005.
Điều lệ trường mầm non tại Quyết định số 27/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 20 tháng 7
năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Quyết định 02/2008/QĐ_BGDĐT Ngày ban hành: 20-01-2008 Quy định về chuẩn
nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Nghị định của Hội đồng Bộ trưởng số 374-HĐBT ngày 11-11-1991 Quy định chi tiết
thi hành Luật bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em.
Quyết định 9/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28 tháng 8 năm 2001 về việc ban hành quy
chế tổ chức và hoạt động của các trường ngồi cơng lập.

5 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

Quyết định: về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông (số 41/2000/QĐ_BGDĐT ngày 07/09/2000).
Thông tư: hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngồi cơng lập hoạt
động trong lĩnh vực GD_ĐT (số 44/2000/TTLT/BTC).
2.1.2. Căn cứ thực tiễn
Hiện nay tại khu vực tp HCM và Bình Dương có rất nhiều trường mầm non tư thục,
nhưng tại khu gần khu vực sóng thần thì lại rất ít trong khi đó nơi này cơng nhân sinh
sống nhiều nhu cầu gửi con để đi làm là rất nhiều, cung < cầu, nên mở trường mầm non
tư thục tại đây là cần thiết, sẽ mang lại lợi nhuận nhiều và đáp ứng được nhu cầu (ít
chênh lệch cung cầu).
Sóng thần khu vực có mức sống bình thường, mặt bằng, thức ăn… rẻ nên chi phí mở
trường sẽ ít tốn kém hơn.
Hơn nữa, trường mầm non chúng tơi định thành lập có điểm nổi bật và khác biệt so
với đối thủ cạnh tranh là “ đa liên kết” và giữ trẻ 24/24.
2.2. TÓM TẮT DỰ ÁN
Tên dự án: Trường mầm non tư thục “ đa liên kết”, giữ trẻ 24/24 tại khu công nghiệp

sóng thần, tỉnh bình dương.
Chủ dự án: Nhóm 11.
Đặc điểm đầu tư: Tỉnh lộ 734C, cách ngã tư 550 500m khu cơng nghiêp Sóng Thần,
tỉnh Bình Dương.
Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của dự án: đáp ứng nhu cầu chăm sóc ni dạy trẻ cho
các gia đình cơng nhân khu vực khu cơng nghiệp Sóng thần, thường có thu nhập thấp
nhưng thiếu thời gian. Tạo điều kiện về thời gian làm việc cho các gia đình.
+ Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của dự án
Thứ nhất, điểm nổi bật là “đa liên kết”.
Sự khác biệt và nổi bật của trường mầm non dự định thành lập: Trường sẽ liên kết
với 1 số cở sở giáo dục sau để tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ tới học, hỗ trợ các cơ sở giáo
dục tìm đầu vào. Trường mầm non của chúng tôi và các cơ sở liên kết sẽ hỗ trợ lẫn nhau
cùng phát triển.
Trường năng khiếu 30/4 tại bình dương. Trong trường mầm non của chúng tơi có dạy
năng khiếu: múa, hát, kể chuyện,vẽ… cho trẻ và sẽ hỗ trợ những trẻ có năng khiếu, phát
hiện tài năng tới học năng khiếu tại các trường năng khiếu có liên kết.
6 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 


Trường ngoại ngữ: Trung tâm Anh ngữ Âu Châu - Chi nhánh Thủ Dầu Một tỉnh Bình
Dương . Giúp trẻ có cơ hội học ngoại ngữ sớm nếu có điều kiện và tố chất.
Trung tâm thể dục thể thao cho trẻ e. TDTT Thủ Dầu Một tỉnh bình dương.
Khu vui chơi, giải trí , du lịch cho trẻ e: Khu du lịch Phương Nam:
Địa chỉ: 15/12 Ấp Trung, Vĩnh Phú, Thuận An, Bình Dương
Trường tiểu học: Lê Hồng Phong, TX thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương.
Lợi nhuận thu được khi giới thiệu học viên cho các cơ sở liên kết là 0,8%. Trường sẽ
hỗ trợ cho trẻ của trường mình là 0,3 % .
Thứ hai, giữ trẻ 24/24.
Nhận thấy được nhu cầu giữ trẻ của công nhân vào những ca làm việc của cơng nhân
ln phiên vào buổi tối, vì vậy trường đã có những lớp giữ trẻ ban đêm.
+ Cơng suất thiết kế, nguồn ngun liệu
Cơng suất có thể đạt được của dự án: 320
Công suất tối đa: 350 - 500 em.
Nguồn nguyên liệu: Công ty cổ phần thực phẩm sạch và an toàn VIETNAMFOODS.
+ Thời hạn đầu tư của dự án: vòng đời của dự án 10 năm.
+ Nguồn vốn huy động của dự án
Vốn tự có khoảng : 1 500 000 000 đồng.
Vốn vay: 300 000 000 đồng; Lãi vay 14%/năm.
PHẦN 3: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN
3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỊ TRƯỜNG
3.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội tổng quát
Với vị trí địa lý nằm tại trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Tp. HCM,
Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An, Bình Phước , gần trục
chính Quốc lộ 13 với hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, nối kết với các tuyến đường
huyết mạch Quốc gia và các trung tâm kinh tế thương mại cả nước. ). Khu vực Sóng
Thần là một trong những nơi có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp
năng động của cả nước.
7 | P a g e  
 



DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

Tại khu cơng nghiệp Sóng Thần tháng 9-1995 đến nay, Bình Dương đã có 12 khu
cơng nghiệp được thành lập và đi vào hoạt động với tổng diện tích 2.431 ha và 23 cụm
cơng nghiệp diện tích 3.573 ha. Tính đến tháng 11-2004 Bình Dương có 2.754 dự án đầu
tư trong nước với tổng số vốn đầu tư hơn 11 nghìn tỷ đồng và 871 dự án đầu tư nước
ngồi 4,1 tỷ USD đã lấp đầy diện tích hơn 80%, nhiều khu cơng nghiệp có diện tích đất
cho th tới 95%. Có 30 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương với các ngành
nghề: dệt may, da giày, chế biến thủy hải sản, gỗ, xe đạp, phụ liệu may, vật liệu xây dựng,
cơ khí, điện, điện tử... Ðã có 434 doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp đi vào hoạt
động có doanh thu và hằng năm đều tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh. Riêng năm
2004 các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đạt doanh thu 1.605 triệu USD, xuất
khẩu 834 triệu USD, nộp ngân sách 45 triệu USD. Tính chung giá trị sản xuất cơng
nghiệp năm 2004 của Bình Dương đạt hơn 32 nghìn tỷ đồng, tỷ trọng công nghiệp chiếm
63,3% GDP
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao, GDP tăng bình
quân khoảng 14.5%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, cơng nghiệp, dịch vụ tăng
trưởng nhanh và chiếm tỉ trọng cao, năm 2010 tỉ lệ công nghiệp- xây dựng 63%, dịch vụ
32,6% và nông lâm nghiệp 4,4%.
Năm 2011 tổng sản phẩm GDP của tỉnh ước tăng 14%; giá trị sản xuất công nghiệp

tăng 17,8%; giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,2%; giá trị dịch vụ tăng 26,4%; kim
ngạch xuất khẩu tăng 21,1%; thu hút đầu tư tính đến cuối tháng 11/2011 là 889 triệu đơ la
Mỹ
Hiện nay, Bình Dương có 28 khu cơng nghiệp số lao động ngồi tỉnh chiếm 90%, các
hộ gia đình có con nhỏ nhưng phải đi làm chiếm tỉ trọng rất cao, tuy nhiên các số lượng
trường mầm non tại khu vực Sóng Thần chưa đủ để đáp ứng nhu cầu trông giữ trẻ cho
các cặp vợ chồng. Số lượng rất lớn người lao động có nhu cầu gửi con vào nhà trẻ nhưng
cịn ngần ngại về chất lượng trơng giữ trẻ và vị trí trường mầm non có phù hợp với qui
trình đi lại giữa nhà-cơng ty-trường mầm non. Ngồi ra, có một vài hộ gia đình khơng tìm
được trường mầm non phù hợp, nên đành gửi con về q để ơng bà chăm sóc hoặc th
người trơng trẻ tại nhà chi phí rất đắt đỏ.
3.1.2. phân tích thị trường
3.1.2.1. Cầu thị trường của dự án
a. Nhu cầu về số lượng sản phẩm
Với khoảng 185.400 hộ dân cư sinh sống tại khu vực Sóng Thần, trong đó đa số là
các hộ gia đình làm việc tại các xí nghiệp, công ty, nhu cầu gửi trẻ vào trường mầm non

8 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 


là rất cao, tuy nhiên, lượng cung về sản phẩm vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người
dân
Sự khác biệt và nổi bật của trường mầm non dự định thành lập: Trường sẽ liên kết
với 1 số cở sở giáo dục sau để tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ tới học, hỗ trợ các cơ sở giáo
dục tìm đầu vào. Trường mầm non của chúng tôi và các cơ sở liên kết sẽ hỗ trợ lẫn nhau
cùng phát triển.
Theo khảo sát 100 quan sát tại khu vực gần đó kết quả cho thấy có gần 70% các gia
đình thu nhập 6 – 10 triệu đồng/tháng đồng ý chi trả học phí cho con cai của họ từ 1 triệu
– 1 triệu 2/trẻ/tháng để có mơi trường chăm sóc, giáo dục và tiện cho cơng việc của họ.
Có 58% các gia đình thể hiện sự quan tâm đến dịch vụ gửi trẻ ban đêm và 52% quan tâm
đến vấn đề đa liên kết của trường mầm non. Chính vì những lý do đó mà dự án hướng
đến mục tiêu các hộ gia đình thu nhập thấp, bận rộn, thiếu thời gian chăm sóc và quyết
định đưa dịch vụ giữ trẻ ban đêm và đa liên kết vào trong dự án.
b. Nhu cầu về chất lượng sản phẩm
Tạo ra một trường mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu gửi trẻ ở khu vực Sóng Thần.
Trường mầm non có quy mơ hoạt động nhỏ, theo hình thức tư nhân nhận giữ trẻ kết hợp
dạy trẻ học, đọc, vừa học vừa chơi. Tìm kiếm và bồi dưỡng năng khiếu cho các em với
đầy đủ trang thiết bị, máy móc và đội ngũ giáo viên hiện đại nhằm đem đến một hệ
thống giảng dạy và chăm sóc trẻ em tốt nhất, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo cho
các em một mơi trường phát triển lành mạnh, có được điều kiện giáo dục tốt nhất.
Khi tham gia gửi trẻ vào trường mầm non, các em sẽ được tiếp cận với một nền giáo
duc hiện đại nhất, giúp trẻ phát triển tốt về mặt trí tuệ, các hoạt đơng vui chơi ngồi trời
giúp các em năng động hơn tránh tình trạng các em nhút nhát, sợ tiếp xúc với thế giới
xung quanh. Ngồi ra, trường cịn hợp tác với các trường ngoại ngữ, trung tâm thể dục
thể thao, khu vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho trẻ.
3.1.2.2. Cung thị trường
Thực tế trong khu vực sóng thần cũng có rất nhiều trường mầm non tư thục đã và
đang hoạt động như :
Trường Mầm Non Sao Mai 10 Tỉnh Lộ 743, Bình Hịa, Thuận An, Bình Dương.

Trường Mầm Non Đức Linh 16 Tỉnh Lộ 743, Bình Hịa, Thuận An, Bình Dương.
Trường Mầm Non Tương Lai (872 Tỉnh Lộ 743, Tân Đơng Hiệp, Dĩ An, Bình
Dương.
Trường Mầm Non Tư Thục Thống Nhất (Lý Thường Kiệt, Dĩ An, Bình Dương.
9 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

Trường Mầm Non Hoa Sữa (44B/2A Khu phố Đồng An 1, Phường Bình Hồ, Thị xã
Thuận An, Bình Dương.
Và nhiễu trường mầm non khác.
Tuy nhiên, số lượng trên vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường, vì vậy, việc
thành lập trường mầm non tại Sóng Thần sẽ cung ứng thêm một phần nhu cầu mà các gia
đình đang cần.
3.1.2.3. Phân khúc thị trường
Như đã nói ở trên thì hiện nay, ở khu vực Sóng Thần cũng đã có nhiều trường mầm
non, tuy nhiên cung không đáp ứng đủ cầu. Nên có thể nói đây là một cơ hội thuận lợi và
hợp lí để tiến hành dự án xây dựng trường mầm non tại khu vực này. Yếu tố chủ yếu tác
động đến sản phẩm tiêu thụ của sản phẩm là về mặt chất lượng, uy tín trong giảng dạy,
các hoạt động vui chơi giải trí, chất lượng dinh dưỡng , trình độ chun mơn của giáo

viên giảng dạy….
3.1.2.4. Nghiên cứu vấn đề tiếp thị và khuyến thị
Dự án trường mầm non có những ưu thế : chất lượng giảng dạy tốt, giáo viên nhiều
kinh nghiệm, liên kết với các trường ngoại ngữ và khu vui chơi, mức học phí phù hợp
….. Như vậy, xét về mặt lý thuyết thì khả năng hoạt động và thành cơng của dự án là rất
khả thi. Việc đưa nhà trẻ mới đến với người dân cần có những chiến lược marketing hiệu
quả như tổ chức các buổi giới thiệu tại các khu công nghiệp, công ty thu hút sự quan tâm
của các hộ gia đình có nhu cầu. Phát tờ rơi quảng cáo trường học với mức học phí hấp
dẫn nhằm cạnh tranh với các trường học lân cận.
3.1.2.5. Xem xét khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Trong khu vực Sóng Thần có một vài trường mầm non đã ra đời đó chính là những
đối thủ cạnh tranh của dự án này. Nhưng điều quan trọng là chúng ta có những ưu thế
nào, những điểm nổi bật nào để họ an tâm lựa chọn trường mầm non của chúng ta.
Đối tượng mà dự án nhắm đến là những hộ gia đình có con nhỏ mà cha mẹ đi làm
khơng có ai chăm sóc. Vì ở khu vực sóng thần nên các chi phí rẻ nên giá học phí sẽ thấp.
Hầu hết những đối thủ đều có thế mạnh và điềm yếu riêng. Như ở trường mầm non Sao
Mai tuy được nhiều người biết đến và học phí thấp nhưng quy mơ lại nhỏ, chất lượng
chưa cao, chưa có chương trình liên kết với các cơ sở giáo dục khác.
Xét về vị trí cạnh tranh thì có thể nói dự án ra đời là hồn tồn có lợi thế, với mục
đích nhằm chăm sóc trẻ em, giúp cha mẹ chúng an tâm làm việc đem lại hiệu quả công
việc cao cho doanh nghiệp, giúp nền kinh tế ngày càng phát triển hơn, vì thế dự án thành
lập trường mầm non tại khu vực Sóng Thần là dự án có tính hiệu quả và khả thi rất cao.
10 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI


KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

3.2. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC NHÂN LỰC
3.2.1. Phân tích kỹ thuật dự án
3.2.1.1. Mơ tả sản phẩm
Tạo ra một trường mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu gửi trẻ ở khu vực Sóng Thần.
Trường mầm non có quy mơ hoạt động nhỏ, theo hình thức tư nhân nhận giữ trẻ kết hợp
dạy trẻ học, đọc, vừa học vừa chơi. Tìm kiếm và bồi dưỡng năng khiếu cho các em với
đầy đủ trang thiết bị, máy móc và đội ngũ giáo viên hiện đại nhằm đem đến một hệ
thống giảng dạy và chăm sóc trẻ em tốt nhất, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo cho
các em một mơi trường phát triển lành mạnh, có được điều kiện giáo dục tốt nhất.
Quy mơ : Diện tích mặt bằng + nhà trẻ 300m2 , diện tính xây dựng 200m2 nhà đã
xây dựng 3 tầng kiên cố, 5 phòng học rộng rãi mỗi phòng 60m2 gồm 3 phòng ngủ lớn,
phòng tập thể dục, phòng tập hát; 1 phòng làm việc khu vực bếp và giữ xe, nhà ăn, một
sân chơi với nhiều cây xanh 100m2 Trường mầm non tư thục với 8 lớp học.
Vấn đề về chất lượng vệ sinh thực phẩm dinh dưỡng cho trẻ + chất lượng đào tạo và
quản lý trẻ là ưu tiên hàng đầu của nhà trường nhằm đạt được chất lượng cao nhất cho
phụ huynh.
3.2.1.2. Nghiên cứu địa điểm thực hiện dự án.
a. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm
Việc lựa chọn địa điểm xây dựng trường học đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
- Thuận tiện cho giao thông đường bộ.
- Đáp ứng hệ thống điện, nước đầy đủ.
b. Căn cứ lựa chọn địa điểm
Những căn cứ nguyên cứu để đặt địa điểm tại khu vực ngã tư 550:

- Vị trí nằm trong khu vực rất gần và thuận lợi cho công nhân trong khu vực gửi trẻ
sau đó đi làm.
- Vị trí nằm gần ngã tư giao của các ba đường lớn và con đường đi về hướng khu
cơng nghiệp Sóng Thần. Tại nơi mà cơng nhân mỗi khi đi làm sẽ đổ dồn từ ba con đường
lớn để hướng về phía khu cơng nghiệp.
- Các doanh nghiệp đầu tư ở đây cịn ít.

11 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

3.2.1.3. Nghiên cứu công nghệ và phương pháp sản xuất
a. Yêu cầu đối với các trang thiết bị
- Thiết bị phải được lắp đặt đảm bảo an toàn cho các bé, kích thước phải nhỏ, gọn,
bền, tiện dụng.
- Các loại máy móc thiết bị sử dụng điện, ưu tiên lựa chọn loại máy có mức tiêu hao
năng lượng ít, độ bền cao, an toàn khi sử dụng.
- Bàn ghế được thiết kế phù hợp với kích thước của bé, tránh quá cao hoặc quá thấp
so với vóc dáng của bé.
- Đồ chơi và đồ dùng hoc tập chất liệu hợp vệ sinh, khơng gây nguy hiểm cho trẻ,

kích thích sáng tạo của trẻ
- Hệ thống báo động, cứu hỏa phải có chất lượng tốt, đặt ở vị trí thích hợp để dễ dáng
quan sát và phát hiện khi có sự cố xảy ra.
b. Yêu cầu đối với giáo viên và cán bộ quản lí
Phải qua đào tạo,nhiệt tình, u trẻ, có lịng kiên nhẫn và chịu dược áp lực cơng việc,
có trách nhiệm có lương tâm và đạo đức nghề nghiệp, phải có những hiểu biết nhất định
về y tế.
c. u cầu đối với chất lương ni dưỡng
- Vì lượng thực phẩm mua vào mỗi ngày rất nhiều nên việc đăng ký mua thực phẩm
từ những nơi sản xuất rau sạch, nơi cung cấp thực phẩm uy tín, chất lượng, có giấy tờ
chứng minh nguồn gốc thực phẩm rõ ràng là rất cần thiết. Trước khi chế biến, các loại
rau, củ, quả cần được đưa vào máy sục ozone để khử trùng. .Ký kết hợp đồng mua bán
thực phẩm sạch.Thực hiện tốt chế độ kiểm tra định kỳ về các mặt: vệ sinh dinh dưỡng, vệ
sinh môi trường, vệ sinh cá nhân...
- Nước uống cho trẻ phải là nước uống tinh khiết, được sản xuất từcơ sở sản xuất đã
được cấp phép sản xuất của cơ quan y tế dự phịng
- Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trong chế biến và trong quy trình tổ chức giờ
ăn. Hàng năm ký kết hợp đồng mua bán thực phẩm sạch.
- Tổ chức cân và khám sức khoẻ cho trẻ theo định kỳ được qui định và tiêm phòng
đầy đủ cho trẻ (Cân vào tháng 9, 12, 2, 4/hàng năm; Khám sức khoẻ vào tháng 9, 4/hàng
năm).
- Thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ, không tuỳ tiện thay đổi
hoặc cắt xén hoạt động.
12 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI


KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

- Việc xây dựng thực đơn cho trẻ cần được thay đổi theo từng ngày, tuần, tháng và
từng mùa khác nhau nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, cân đối về lượng và chất cho trẻ
theo từng độ tuổi khác nhau. Xây dựng thực đơn theo mùa phù hợp. Đảm bảo cho trẻ
được ăn đúng chế độ quy định.
- Có kế hoạch chỉ đạo tốt, giáo viên thực hiện tốt quy trình ni dưỡng tạo khơng khí
vui vẻ trong khi ăn giúp trẻ ăn ngon miệng, hết suất.
- Thực hiện tốt chế độ kiểm tra định kỳ về các mặt: vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi
trường, vệ sinh cá nhân... Rèn trẻ các kỹ năng, nề nếp, hành vi vệ sinh văn minh.
d. Yêu cầu đối với giáo dục
- Thực hiện đúng, đủ chương trình theo quy định cho từng độ tuổi.
- Triển khai lồng ghép các nội dung giáo dục Dân số, giáo dục Dinh dưỡng, Giáo dục
Luật lệ an tồn giao thơng... vào chương trình dạy và mọi hoạt động.
- Đảm bảo 100% tiết dạy có đủ đồ dùng dạy và học...
- Đảm bảo đủ số lượng học phẩm đến từng cháu theo độ tuổi như: Vở, bút sáp, bút
chì, giáy màu...
3.2.1.4. Nghiên cứu máy móc trang thiết bị

Bảng 1: Bảng liệt kê máy móc thiết bị của dự án.
Tên máy Nơi sản Đặc tính kỹ thuật
móc, thiết xuất và
bị
cung cấp


Tổng
Ưóc
Số
lượng tính đơn phí
giá

chi

(+ VAT)
MÁY
PHÁT
ĐIỆN
HYUNDA
I

Nhật Bản

Model: HY2200F, Cơng suất liên
tục/tối đa: 2.0/2.2 Kw, Dung tích bình
nhiên liệu: 15L, Dung tích dầu bơi trơn:
0.6 L, Thời gian chạy liên tục: 16h(50%
CS). Tiêu hao nhiên liệu: 1.1
L/h(100%CS),
Đầu
ra:
9.5A/230V/50Hz,
Kích
thước:

1


8600000 8600000
VND

VND

13 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

600x435x455 (mm), Trọng lượng: 40
kg
Cơng Suất 2Lít /giờ. Dung tích 14 Lít. 8
Bao gồm: Nấm lọc sứ, lõi lọc 5 tầng, đá
khống và vơi từ tính. Cơng dụng: loại
bỏ các tạp chất, mùi vị và clo

370000

2960000


VND

VND

QUẠT
Việt Nam
TREO
ASIA
L16006 TT

Quạt treo tường :Số cánh quạt: 3 cánh 16
điều khiển từ xa . Sải cánh: 40 cm,
Điện áp: 220V - 50Hz, Công suất: 55W,
Cường độ dòng điện: 190 - 170 150mA, Lưu lượng gió: 60m3/phút,
Tốc độ vịng xoay: 1200 vịng/phút,
Kích thước: 45.5 x 20 x 45.5cm, Trọng
lượng sản phẩm: 3.6 Kg, Bảo hành 12
tháng

630000
VND

10080000

DỤNG CỤ Việt Nam
NHÀ BẾP

Phù hợp với từng độ tuổi, Chất liệu
không độc hại, phù hợp với độ tuổi.

Bền, nhẹ, kích thước phù hợp với trẻ

1000000 10000000
0
VND
VND

BÌNH
LỌC
NƯỚC
OHI@MA
MG- 8814

Hàn
Quốc.

VND

1800000
VND

CÂY LAU Tây Ban Kích thước bàn lau đường kính 17cm, 2
Khăn lau đường kính 36cm. Chiều dài
NHÀ
Nha
tay cầm thay đổi được: 31 cm, 73cm,
115cm. Kích thước vỏ thùng: 45x33x31
(Cm). An tồn vệ sinh, không vấy bẩn
cho người sử dụng.
NỒI CƠM Việt Nam Công suất: 650W-220V, Kiểu dáng 2

sang trọng hoa văn trang nhã, Dung
ĐIỆN
tích: 1,8 lít Nắp: liền, lịng nồi chống
MIDEA
dính dày 1.1mm. Bảng điều khiển: cơ ,
MR
Chức năng: nấu và hâm cơm
CM18SBR

900000

MÁY
TIỆT

2850000 2850000

Anh

Sử dụng những phương pháp an toàn để 1
tiệt trùng những dùng cụ, đồ dùng cho

VND

450000

900000

VND

VND


14 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

TRÙNG
PHILIPS
AVENT
467199SCF274/34

BÀN GHẾ Việt Nam
CHO TRẺ
VÀ GIÁO
VIÊN

bé ăn, uống trong khoảng 8 phút. Độ
nóng cao của hơi nước sẽ nhanh chóng
tiêu diệt tất cả vi khuẩn, vi trùng có hại
cho em bé, Tiệt trùng trong khoảng 8
phút . Rộng rãi: Đựng được 6 bình sữa .

Đa năng: Giá bên trong có thể chuyển
đổi thành giỏ máy rửa chén cho những
vật dụng nhỏ. Tiệt trùng bằng hơi nước
bảo vệ trẻ không bị nhiễm khuẩn,vi
khuẩn gây hại. Công suất: 420-500
WH, 220-240V, 50-60HZ
Nhẹ, bền, tiện lợi, an toàn và tiện dụng 240

VND
VND

200000
VND

48000000
VND

DỤNG CỤ Việt Nam
HỌC TẬP
+SÁCH
VỞ

Phù hợp với từng độ tuổi, phát huy tính 240
sáng tạo, tư duy cho trẻ.

300000

72000000

VND


VND

ĐỒ CHƠI

Chất liệu không độc hại, phù hợp với
độ tuổi

3000000 30000000
0
VND
VND

Mặt bếp: kính chịu nhiệt, rộng thoáng 3 1
mặt nấu sử dụng gas: 2 mặt nấu lớn, 1
mặt nấu nhỏ. Mặt nấu lớn có cơng suất
4kW, Mặt nấu trung có cơng suất 2kW.
Giá đỡ phù hợp nhiều loại chảo, Đánh
lửa một nấc bằng pin. Chiều rộng
(mm): 760, Chiều sâu (mm): 460,
Chiều sâu mặt cắt (mm): 421, Chiều
cao mặt cắt (mm): 65, Chiều rộng mặt
cắt (mm): 732.Vệ sinh dễ dàng: mặt
bếp bằng kính chịu nhiệt trơn bóng giúp
bạn dễ dàng vệ sinh, nấu nướng cũng
như sau khi hoàn tất việc nấu nướng.
Bếp dễ sử dụng: cách bố trí 3 mặt bếp

3890000 3890000 V
ND

VND

Việt Nam

BẾP GAS Thái Lan
ÂM
ELECTRO
LUX
EGG7432S

15 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

HỆ
THỐNG
BÁO
ĐỘNG

Mỹ


MÁY
Đài Loan
TÍNH ĐỂ
BÀN
ACER
ASPIRE
X1920

MÁY
Anh
HÂM GIỮ
NĨNG
THỨC ĂN
&
SỮA
CỦA TRẺ
PHILIPS
AVENT

nấu hợp lý, vịng lửa cơng suất trung
bình 2kW đến mặt nấu có vịng lửa
cơng suất lớn 4kW.
Hệ thống kết nối với điện thoại bàn có 1
dây, và bạn có thể dùng sim di động,
Có thể kết nối với nút nhấn báo động
khẩn cấp, cảm biến từ, cảm biến phát
hiện chuyển động, cảm biến báo khói,
cảm biến báo ga , cảm biến phát hiện
kính vỡ...Nghe tin nhắn thoại được

người dùng cài đặt sẵn khi báo động.Tự
động lần lượt quay số đến 6 số điện
thoại được lưu sẵn khi báo động. Có 2
chế độ: báo động khẩn và delay báo
động. Bật/tắt báo động bằng remote
hoặc bằng điện thoại.Báo động khi
đường dây điện thoại bị đứt hoặc bị sự
cố.Có nguồn Pin dự trữ khi ngắt điện
AC (chu kỳ 6 giờ). Có thể gởi tín hiệu
báo động qua hệ thống báo động trung
tâm GSM network
Processor: Intel® Pentium® Processor 5
E6600 (2M Cache, 3.06 GHz, 1066
FSB)Chipset: Intel GMA X4500,
Memory: 2GB DDR3 RAM, Hardisk:
500GB SATA 7200rpm, Optical drive:
DVD-ROM. Audio: High Definition
Audio, Graphics: Intel Graphics Media
Accelerator X4500, Card reader (Multiin-one), Free DOS, Other: PS/2
Keyboard & Mouse, Without Monitor
Máy hâm sữa và thức ăn siêu tốc 1
Philips Avent hâm nóng sữa và thức ăn
nhanh chóng, thuận lợi, an tồn, và dễ
dàng.Máy hâm nóng 125ml sữa ở nhiệt
độ bình thường chỉ trong khoảng 4
phút. Công suất: 275-330 WH, 220240V, 50-60HZ. Công dụng: Hâm sữa
và thức ăn

4850000 4850000
VNĐ

VNĐ

6600000 33000000
VND
VND

1550000 1550000
VND
VND

16 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

463467SCF255/57
BỘ NỒI Việt Nam
HAPPY
COOK 3
ĐÁY
ELEGAN

EL-08IH

Bộ nồi inox 3 đáy, nắp Inox, Sử dụng 2
được cho bếp điện từ. Bộ nồi 4 cái.
Chất liệu nồi: Inox , Nắp đậy: Inox

540000

1080000

VND

VND

GIƯỜNG
CHO TRẺ

Bền, nhẹ, khơng gây độc hại, dễ lau 240
chùi, thích hợp khí hậu, chăn gối, gara
làm bằng cotton, màu sắc ngộ nghĩnh,
kích thước phù hợp với trẻ

500000
VND

120000000

Việt Nam

VND


Tổng chi phí máy móc thiết bị: 351 560 000 đồng.
3.2.1.5. Nghiên cứu nguyên liệu đầu vào
Bảng 2: Nhu cầu thực phẩm và các nhu yếu phẩm cần thiết hàng tháng của
trường

STT

TÊN
LIỆU

NGUYÊN NGUỒN
GỐC

ĐƠN
(đồng)

GIÁ SỐ
LƯỢNG

TRỊ GIÁ (đồng)

I.THỰC
PHẨM
1

GẠO

15000/kg


484kg

7260000

2

THỊT HEO

100000/kg

225kg

22500000

3

THỊT BỊ

150000/kg

169kg

25350000

4



60000/kg


217kg

13020000

5

TRỨNG

25000/1 chục

1350 quả

3375000

6

SỮA

15000/lít

1265 lít

18975000

7

THỊT GÀ

70000/kg


55kg

3850000

8

ĐẬU

15000/kg

17kg

255000

9

TƠM

100000/kg

55kg

5500000
17 | P a g e  

 


DỰ ÁN TRƯỜNG


MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 
10

MỰC

80000/kg

28kg

2240000

11

RAU XANH

12000/kg

169kg

2028000

12

TRÁI CÂY


20000/kg

217kg

4340000

13

BÁNH KẸO

150000/thùng

11thùng

1650000

14

NƯỚC KHỐNG

15000/bình

17bình

255000

II.NHU
YẾU
PHẨM


SIÊU THỊ METRO

1

SỮA TẤM

45000/chai

2 chai

90000

2

PHẤN THƠM

40000/chai

5 chai

200000

3

XÀ PHÒNG

10000/bánh

10 bánh


100000

4

BỘT GIẶT

40000/túi

3 túi

120000

5

NƯỚC XẢ VẢI

40000/chai

2 chai

80000

6

GIẤY VỆ SINH

130000/thùng

4 thùng


5200000

TỔNG

116 388 000

3.2.1.6. Nghiên cứu tác động môi trường
a. Môi trường tự nhiên
Dự án không gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, vì là trường mầm non nên
nguồn nước thải và rác sinh hoạt là khơng đáng kể. Ngồi ra, nguồn nước thải đã có
đường ống thốt nước nối với hệ thống nước thải của thành phố, khơng có hiện tượng
nước thải tràn lan những khu vực quanh trường gây ảnh hưởng đến đời sống người dân
quanh vùng.
Bên cạnh đó, trường cịn xây dựng sân chơi cho các bé, trồng nhiều cây xanh giúp
mơi trường khơng khí quanh trường luôn trong lành và mát mẻ, đảm bảo sức khoẻ cho trẻ
em.
b. Mơi trường xã hội
Dự án có tác động tích cực đến mơi trường xã hội quanh khu vực. Nhờ có trường
mầm non các bé trong độ tuổi được chăm sóc và giáo dục theo những tiêu chuẩn chất
lượng cao, đáp ứng nhu cầu các gia đình. Các bé được chăm sóc vui chơi và học tập theo
mơi trường lành mạnh, hiện đại, bố mẹ các bé có thêm thời gian, yên tâm làm việc, không
18 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI


KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

những đạt được hiệu quả cao trong công việc mà cịn có thể quan tâm đến các vấn đề
khác trong xã hội như giúp đỡ người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn.

3.2.2. Phân tích tổ chức nhân lực

Hiệu
trưởng

Hiệu phó

Nhân viên
hành chính

Thủ quỹ

Đội ngũ giáo
viên

Nhân viên cấp
dưỡng

Lao cơng

Bảo vệ


Lái xe

Đa số nguồn nhân lực huy động từ cổ đông, người nhà, người thân của các cổ đơng
nếu có thể.
1 hiệu trưởng điều hành mọi hoạt động của nhà trường, đảm nhiệm tốt về việc xin
cấp phép hoạt động, báo cáo hoạt động với sở giáo dục.

19 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

1 hiệu phó phụ giúp cho hiệu trưởng quản lý tốt nguồn nhân lực , doanh thu của nhà
trường.
2 nhân viên văn phòng đảm nhiệm tốt việc ghi danh tư vấn, quản lý sổ sách,kê khai
lên ban giám hiệu nhà trường. Đưa ra những kế hoạch mới để trường hoạt động tốt.
1 thủ quỹ đảm nhiệm quản lý doanh thu, tính điểm hịa vốn từng tháng và báo cáo lên
cấp trên.
Giáo viên và bảo mẫu đảm bảo tốt công việc mình được giao.
1 bảo vệ

1 lái xe chở cơng, nhân viên.
Các cổ đơng có nhiệm vụ quản lý tốt nguồn nhân lực, đảm bảo trường hoạt đông tốt,
lâu bền.
Bảng 3: Dự kiến mức Lương
STT

Chức danh

Số lượng

Mức lương

Trình độ

1

Hiệu trưởng

1

7 triệu

Đại học trở
lên

2

Hiệu phó

1


5 triệu

đại học

3

Nhân viên ghi danh

2

2 triệu

Cao đẳng

4

Thủ quỹ

1

3 triệu

Đại học

5

Nhà bếp+ lao công

3


2 triệu

6

Giáo viên

8

2,5 triệu

Cao đẳng

7

Bảo mẫu

8

2 triệu

Trung cấp

8

Bảo vệ

1

2 triệu


Tổng tiền phải trả lương khoảng 65 triệu/ tháng
3.2.3. Tính khối lượng vốn đầu tư

20 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

3.2.3.1. Vốn đầu tư xây lắp
- Chi phí thuê mặt bằng 100m2 : 20 triệu/ tháng *12 tháng = 240 triệu
- Chi phí trùng tu xây dựng lại nhà trẻ: 500 triệu
Bao gồm:
- 8 phòng học rộng rãi, được trang bị bàn ghế, thiết bị đồ dùng học tập đúng quy
cách, đầy đủ
- 1 phòng làm viêc, phòng ghi danh, phịng bảo vệ, phịng y tế,
- Mỗi tầng có 4 phòng, 1 nhà vệ sinh
- 1 sân chơi ở tầng dưới
- 1 phòng hiệu trưởng, 1 nhà bếp sạch sẽ thống mát, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ.
- Chi phí lắp đặt máy móc thiết bị = 3%*giá trị thiết bị, máy móc = 3% * 351560000
= 10 546 800 VND

Tổng chi phí đầu tư xây lắp = 240 000 000 + 500 000 000+10 546 800 = 750 546 800
đồng
3.2.3.2. Chi phí mua sắm thiết bị và nguyên vật liệu đầu vào cảu dự án
Bao gồm:
- Chi phí mua sắm máy móc thiết bị (đã bao gồm thuế VAT) nhằm phục vụ tơt cho
q trình giảng dạy ở trường mầm non đã được thống kê tại Bảng 1 với tổng chi phí =
351 560 000 đồng
- Chi phí mua nguyên liệu đầu vào (thực phẩm và các đồ dùng thiết yếu 116 388 000
đồng
Tổng chi phí = 351 560 000 + 116 388 000 = 467 948 000 đồng
3.2.3.3. Chi phí khác
- Chi phí lập báo cáo, nghiên cứu tiền khả thi, khả thi, truyền thông, giới thiệu, thẩm
định: 50000000 VND
- Chi phí thiết kế = 2% * tổng vốn ĐTXL = 2% * 750546800 = 15010936 VND
- Chi phí quản lý dự án = 5% tổng vốn ĐTXL = 5% * 750546800 = 37527340 VND
- Chi phí tháo dỡ, thu dọn vệ sinh, nghiệm thu, bàn giao = 100000000 VND
- Chi phí dự phịng = 5% tổng vốn ĐTXL = 5% * 750546800 = 37527340 VND
21 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 


Tổng chi phí khác = 50 000 000 + 15 010 936 + 37 527 340 + 100 000 000 + 37 527 340
= 240 156 616 đồng
3.2.3.4. Tổng chi phí cho dự án
= tổng vốn đầu tư xây lắp + tổng chi phí mua sắm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu +
tổng chi phí khác
= 750 546 800 + 467 948 000 + 240 156 616 = 1 458 651 416 đồng
3.2.3.5. Tiền thuê mặt bằng
20 triệu/ 1 tháng, đặt cọc trước nửa năm, vậy tổng tiền đặt cọc là 20 000 000 đồng * 6
= 120 000 000 đồng
3.3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
3.3.1. Bảng chi phí sản xuất
Đơn vị tính : triệu đồng
khoản mục

Năm
1
phẩm 1396

Thực
nấu ăn
Điện
Nước
Tiền lương
Bảo hiểm xã
hội
Bảo
dưỡng
máy móc, thiết
bị

Chi phí th
mặt bằng
Chi phí phát
sinh

Năm 2 Năm
3
1536
1689

Năm
4
1858

Năm
5
2044

Năm
6
2044

Năm
7
1858

Năm
8
1689


Năm
9
1536

Năm
10
1396

25
6
756
2

27
6
831
2

30
7
915
3

33
7
1006
3

36
8

110
3

36
8
110
3

33
7
1006
3

30
7
915
3

27
6
831
2

25
6
756
2

12


30

33

36

49

49

36

33

30

12

240

240

240

240

240

240


240

240

240

240

10

11

12

13

14

14

13

12

11

10

22 | P a g e  
 



DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

Tổng chi phí

2499

2731.8 2975

3238

2529

2539

3226

2954

2702.


2461.

3.3.2. Kế hoạch khấu hao của dự án theo phương pháp đường thẳng
Đơn vị tính: triệu đồng
Khoản mục
Nguyên giá
Khấu hao
trong kỳ
Khấu hao lũy
kế
Giá trị còn
lại

Năm
0
1459

Năm
1
1459
116

Năm
2
1459
116

Năm
3
1459

116

Năm
4
1459
116

Năm
5
1459
116

năm
6
1459
116

năm năm
7
8
1459 1459
116
116

năm
9
1459
116

năm

10
1459
116

116

232

348

464

580

696

812

928

1044

1160

1343 1227 1111 995

879

763


647

531

415

299

3.3.3. Kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay
Đơn vị tính: triệu đồng
Danh mục

năm 0

Dư nợ đầu kỳ
Lãi phát sinh
trong kỳ
Số tiền trả nợ
nợ gốc đến
hạn
lãi đến vay
Dư nợ cuối 300
kỳ
Nợ vay tăng 300
thêm

năm
1
300
42


năm
2
270
37.8

năm
3
240
33.6

năm
4
210
29.4

năm
5
180
25.2

năm
6
150
21

năm
7
120
16.8


năm
8
90
12.6

năm
9
60
8.4

năm 10
30
4.2

72
30

67.8
30

63.6
30

59.4
30

55.2
30


51
30

46.8
30

42.6
30

38.4
30

34.2
30

42
270

37.8
240

33.6
210

29.4
180

25.2
150


21
120

16.8
90

12.6
60

8.4
30

4.2
0

3.3.4. Bảng dự tính doanh thu
Bảng 5: Học phí của trẻ
1

Nhà trẻ

2 lớp

30*2=60

1 -2 tuổi

1 triệu

60 *1=60 triệu


23 | P a g e  
 


DỰ ÁN TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC TẠI

KHU

CN SÓNG THẦN- NHÓM 11

 

2

Mầm

2 lớp

30*2=60

2- 3 tuổi

0,9 triệu

3

Chồi


2 lớp

30*2=60

3- 4 tuổi

1,2 triệu

4



2 lớp

30*2=60

4- 5 tuổi

1,4 triệu

60*0.9=54
triệu
60*1.2=72
triệu
60*1.4=84
triệu

Tổng 270 triệu/ tháng
- Tổng doanh thu 1 năm từ học phí của trẻ

270 000 000 * 12 = 3 240 000 000 VND
- Doanh thu từ việc “đa liên kết”.
- Lợi nhuận thu được khi giới thiệu học viên cho các cơ sở liên kết là 8%. Trường sẽ
hỗ trợ cho trẻ của trường mình là 3 %. Vậy trường sẽ hưởng 5% học phí của 1 trẻ khi
giới thiệu trẻ đó cho cơ sở liên kết
- 1 tháng trường dự tính giới thiệu được trung bình 20 trẻ cho cơ sở liên kết. Doanh
thu 1 tháng là:
20 * 1 000 000 * 0.05 = 1 000 000 đ
- Tổng doanh thu 1 năm từ “đa liên kết”:
1 000 000 * 12 = 12 000 000 đ
- Doanh thu từ giữ trẻ ban đêm.
Trường dự kiến mở lớp giữ trẻ ban đêm khi phụ huynh có nhu cầu. cứ giữ thêm 1h
mỗi ngày tính thêm 200 000 đ / 1 tháng. Ví dụ:
- Giữ thêm 2h tính thêm 400 000 đ / 1 tháng
- Giữ thêm 4h tính thêm 800 000 đ / 1 tháng…
- Tổng doanh thu dự tính là 20 000 000 / 1 tháng
- Tổng doanh thu 1 năm từ việc giữ trẻ ban đêm là:
20 000 000 * 12 = 240 000 000 đ
- Dự đoán năng suất hoạt động trong 10 năm.
+ Năm 1 là năm đầu hoạt động chưa ổn định chỉ tiêu đạt 70% năm 2.
+ Năm 3 hoạt động ổn định, trường được biết đến nhiều hơn,uy tín nên chỉ tiêu đạt
110% năm 2.
24 | P a g e  
 


×