HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA THÚ Y
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO
CHÓ MÈO TẠI KHU VỰC HÀ NỘI. THỬ NGHIỆM
ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM ANIMAL CARE
Sinh viên thực hiện : GIÁP THỊ HƯƠNG
Lớp : TYD – K55
Người hướng dẫn : 1. ThS. ĐẶNG HỮU ANH
Bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm
2. BSTY. NGUYỄN THỊ HUYỀN
Phòng khám Animal care
HÀ NỘI 2014
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian 4 tháng thực tập đến nay, tôi đã hoàn thành luận văn của
mình. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những cơ quan, doanh nghiệp và
cá nhân đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tốt nghiệp.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trong khoa
Thú Y, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, những người đã tận tình chỉ dạy tôi
trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
Đặc biệt tôi xin cảm ơn thầy Đặng Hữu Anh, người đã trực tiếp giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn này.
Qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn các anh chị tại Phòng khám thú y
Animal Care, số 16 – ngõ 424 Thụy Khuê – Tây Hồ - Hà Nội, là địa điểm nơi
tôi thực tập. Đặc biệt là Bác sĩ thú y Nguyễn Thị Huyền, chị là người đã nhiệt
tình chỉ dạy cũng như tạo điều kiện tốt nhất cho chúng tôi học tập và làm việc
tại phòng khám.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của chi cục thú y Hà
Nội, chi cục thú y Nam Định và chi cục thú y Hải Dương đã giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người
đã luôn động viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại mái
trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2014.
Sinh viên
Giáp Thị Hương
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG iii
DANH MỤC HÌNH xiii
DANH MỤC ẢNH xiv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xv
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
PHẦN III: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 18
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 23
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
4.1. Một số hoạt động phòng và điều trị cho chó mèo tại khu vực Hà Nội 24
4.2. Tình hình bệnh chó mèo tại phòng khám Animal Care 30
4.2.1. Giới thiệu sơ lược về phòng khám Animal Care 30
4.2.2. Tình hình phòng bệnh cho chó mèo khi tới phòng khám Animal Care 31
4.3. Thử nghiệm điều trị một số bệnh thường gặp ở chó mèo tại phòng khám Animal
Care 46
4.3.1. Một số phác đồ điều trị bệnh cho chó mèo được sử dụng tại phòng khám
Animal Care 46
ii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Tình hình hoạt động phòng và điều trị bệnh cho chó mèo tại khu vực Hà Nội
năm 2014 24
Các loại vacxin quan trọng cẩn phải tiêm chủng hàng năm cho mèo: 26
+ Rabisin- R: Phòng bệnh Dại 26
+ Paleukopenia: Phòng bệnh Giảm bạch cầu 26
+ Rhinotracheitis/ Calicivirus: Phòng bệnh Viêm mũi – khí quản truyền nhiễm 26
+ Bệnh do Herpervirus 26
Lịch tiêm chủng cho mèo: 27
+ Từ 6-8 tuần tuổi: Tiêm mũi 1 các bệnh Giảm bạch cầu, Viêm mũi- khí quản truyễn
nhiễm, Herpervirus 27
+ 12 tuần tuổi: Tiêm mũi 2 các bệnh Giảm bạch cầu, Viêm mũi- khí quản truyễn nhiễm,
Herpervirus 27
+ 16 tuần tuổi: Tiêm vacxin phòng bênh Dại 27
+ Tiêm nhắc lại mỗi năm 1 lần với tất cả các loại vacxin trên 27
Các loại vacxin hiện có trên thị trường: 27
+ Leucorifelin: Vacxin đa giá, 1 liều phòng cho các bệnh Giảm bạch cầu, Viêm mũi- khí
quản truyễn nhiễm, Herpervirus 27
+ Rabisin-R: Phòng bệnh dại cùng loại với vacxin của chó 27
Bảng 4.3: Tình hình phòng bệnh cho chó mèo khi tới phòng khám Animal Care 31
Từ kết quả của bảng 4.3, hình 4.2 và hình 4.3 cho thấy trong tổng số 1905 ca bệnh được
đưa đến khám và điều trị tại phòng khám thì tỷ lệ chó được đưa tới khám chiếm 63,46%
cao hơn tỷ lệ mèo, mèo chiếm 36,54% 33
Trong các con chó được đưa tới phòng khám, so với số ca chó thì tỷ lệ chó đã được tiêm
phòng bệnh chiếm 43,59% thấp hơn tỷ lệ chó chưa được tiêm phòng , chó chưa được
tiêm phòng bệnh chiếm 56,41% 33
Cũng như số con chó, số con mèo được thăm khám và điều trị tại phòng khám Animal
Care có tỷ lệ mèo chưa được tiêm phòng (83,91%) cao hơn tỷ lệ mèo đã được tiêm
phòng (16,09%) 33
Qua các số liệu thống kê trên, chúng tôi nhận ra rằng chó được quan tâm nhiều hơn mèo
vì giá trị kinh tế của chúng lớn hơn và sự yêu thích của mọi người với chó nhiều hơn 33
So với mèo thì chó được chú trọng tiêm phòng hơn cả, điều đó được thể hiện cụ thể ở số
liệu và biểu đồ trên. Sở dĩ có sự chênh lệch lớn này là do mọi người chăn nuôi cho rằng
mèo không nghịch nghợm bằng chó, luôn ở trong nhà, ít đi ra ngoài nên khả năng nhiễm
bệnh hay lây bệnh từ con khác thấp. Cũng bởi vì giá trị kinh tế của mèo thấp mà vacxin
iii
phòng bệnh cho mèo có giá thị trường cao, ít hãng phân phối nên mèo cũng ít được chủ
đưa đi tiêm phòng. Tuy vậy, cả chó và mèo đều có tỷ lệ chưa tiêm phòng bệnh cao hơn tỷ
lệ đã tiêm phòng bệnh. Điều đó chứng tỏ, việc tiêm phòng một số bệnh nguy hiểm trên
chó mèo mới dần được quan tâm hơn 33
Chó mèo phần lớn đã được tiêm phòng dại do tính nguy hiểm, lây truyền của bệnh dại
xang con người nên phòng dại cho chó mèo được người chăn nuôi chú tâm hơn. Tuy
nhiên, việc phòng bệnh, đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm do virus gây ra mới bước đầu
được người chăn nuôi lưu ý tới. Chó mèo ngày càng trở nên thân thiết hơn với con người
nên chó mèo ngày càng được quan tâm không chỉ ở việc điều trị bệnh mà còn ở công tác
phòng bệnh cho chúng 33
Một số lưu ý khi sử dụng vacxin phòng bệnh cho chó mèo 34
Nên sử dụng các chế phẩm sinh học (vacxin, huyết thanh…) lưu hành ở Việt Nam có
phép và đã được kiểm định của Cục thú y Việt Nam. Loại bỏ các loại vaccine không rõ
nguồn gốc, quá hạn dùng hoặc bảo quản không đúng quy trình kỹ thuật, lọ bị nứt vỡ, hở
nút… 34
Cần phải tuân thủ lịch trình và kỹ thuật tiêm, bảo quản vaccine… và chăm sóc chó chu
đáo 34
Khi mua chó không rõ nguồn gốc đã tiêm phòng hay chưa thì phải tiêm lại từ đầu và phải
xác định tuổi chó để thuận tiện cho lịch tiêm 34
Vaccine được sản xuất 1 liều như nhau cho tất cả các loại chó 34
Nếu khi tiêm có sơ xuất làm rơi vãi vaccine ra ngoài thì tiêm lại ngay 1 liều khác, không
sợ quá liều vì vaccine an toàn 34
Chó phải hoàn toàn khỏe mạnh thì mới được tiêm vaccine 34
Không nên tiêm vaccine chó chó 7-10 ngày trước khi vận chuyển và sau khi mang về nuôi
vì sức đề kháng, khả năng tạo miễn dịch của chó kém khi vận chuyển và ở nơi mới 34
Chó không được tiêm vaccine trong các trường hợp: Chó không bình thường về sức
khỏe, ốm hoặc nghi ốm bệnh, chó đang trong ổ dịch, chó chuyển vùng hoặc mới mang về
nuôi, chó đang mang thai 34
Theo Pháp lệnh Thú y của Việt Nam: “Thú nuôi cảnh bắt buộc phải tiêm vaccine phòng
bệnh dại 1 năm 1 lần” 34
Nếu chó đến lịch tiêm vaccine nhắc lại nhưng vào đúng kỳ động dục, nhân giống, mang
thai thì có thể tiêm 4 tuần trước khi nhân giống. Việc tiêm sớm hơn lịch nhắc lại hàng
năm 1-2 tháng được chấp nhận xem như 1 giải pháp điều chỉnh với chó sinh sản, nhân
giống. Nhiều chuyên gia thú y khuyến cáo nên tiêm vaccine cho chó mẹ 4 tuần trước khi
mang thai sẽ rất tốt cho việc truyền kháng thể qua nhau thai, sữa cho chó sơ sinh 34
Chó được nuôi cách ly ở các chung cư cao tầng, vùng xa khu dân cư và tách biệt với chó
khác vẫn phải tiêm đầy đủ các loại vaccine, đúng lịch trình. Các nhân tố trung gian mang
dịch, truyền lây bệnh: dụng cụ chăm nuôi, phương tiện giao thông: lốp xe đạp xe
máy con người: vết dép, giày, gấu quần của chủ nuôi hoặc các loại côn trùng: ruồi
muỗi, gặm nhấm: chuột bọ vẫn có thể mang dịch và gây bệnh cho chó của bạn. Đặc biệt
iv
chó rất nhậy cảm, thích ngửi liếm các mùi lạ ở dày dép, quần áo hoặc lốp xe nếu có
dính bẩn, dễ dàng lây nhiễm dịch 35
Cần phải tẩy giun trước khi tiêm vaccine. Đặc biệt chó dưới 6 tháng tuổi cần tảy giun định
kỳ, bảo đảm sạch giun trước khi tiêm vaccine để tăng hiệu quả miễn dịch, phòng bệnh 35
Lịch trình tiêm vaccine tham khảo:Theo Giffin và cộng sự: 35
+ Có thể tiêm vaccine lần đầu cho chó sớm hơn (từ 5-6 tuần tuổi) và tiêm 3 lần cách nhau
4 tuần để hoàn thành miễn dịch cơ bản cho chó với các bệnh: Bệnh Care (Canine
Distemper Virus - CDP), Bệnh Parvovirus (Canine Parvovirus-CPV), Bệnh Ho cũi chó
(Kennel Cough), Bệnh Phó cúm (Parainfluenza-CPI) 35
+ Với chó con không được bú sữa đầu của mẹ cần bắt đầu tiêm vaccine ngay từ 3 tuần
tuổi 35
+ Bệnh Phó cúm (Parainfluenza-CPI ) và Bệnh do Leptospira có thể tiêm vaccine nhắc lại
2 lần/ năm ở các nơi có nguy cơ cao, các ổ dịch cũ của bệnh do bác sỹ thú y chỉ định .35
Phòng bệnh chủ động bằng vaccine là biện pháp an toàn dịch duy nhất cho chó mèo 35
4.2.3. Một số bệnh thường gặp ở chó tại phòng khám Animal Care 36
Chó là loài vật trung thành, gần gũi và thân thiết với con người. Chúng được coi là thú
cưng, con người dắt theo chúng đi dạo công viên, đi hội hè, thậm trí là ăn cùng, ngủ
cùng. Chính vì thế, chó rất dễ lây bệnh từ con khác hay từ môi trường bên ngoài. Và nguy
hiểm hơn cả là có một số bệnh của chó có thể lây xang người như bệnh dại, bệnh do
Leptospira gây ra trên chó 36
Do vậy, để đảm bảo sức khỏe của con vật cũng như sức khỏe của con người, chúng ta
cần tìm hiểu các bệnh thường gặp của chó. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng tôi tiến hành điều
tra thực tế chó được đưa tới khám và điều trị tại phòng khám thú y Animal Care 36
Bảng 4.4: Nhóm các bệnh thường gặp ở chó tại phòng khám Animal Care 36
Nhóm bệnh 36
Số con mắc (con) 36
Tỷ lệ mắc (%) 36
Số con khỏi 36
(con) 36
Tỷ lệ khỏi 36
(%) 36
Bệnh truyền nhiễm 36
529 36
43,76 36
359 36
67,86 36
Bệnh nội khoa 36
279 36
v
23,08 36
226 36
81,00 36
Bệnh ký sinh trùng 36
284 36
23,49 36
235 36
82,75 36
Bệnh ngoại khoa 36
68 36
5,62 36
62 36
91,17 36
Bệnh sản khoa 36
49 36
4,05 36
42 36
85,71 36
Tổng hợp 36
1209 36
100 36
924 36
76,43 36
37
37
Bảng 4.5: Một số bệnh thường gặp ở chó tại phòng khám Animal Care 38
Nhóm bệnh 38
Các bệnh thường gặp 38
Số con mắc 38
(con) 38
Tỷ lệ mắc theo nhóm bệnh 38
(%) 38
Tỷ lệ mắc theo tồng chó 38
(%) 38
vi
Số con điểu trị khỏi 38
(con) 38
Tỷ lệ khỏi 38
(%) 38
Bệnh truyền nhiễm (n=529) 38
Bệnh do Carevirus 38
34 38
6,43 38
2,81 38
13 38
38,24 38
Bệnh do Parvovirus 38
192 38
36,29 38
15,88 38
165 38
85,94 38
Bệnh viêm gan do virus 38
218 38
41,21 38
18,03 38
124 38
56,88 38
Bệnh xoắn khuẩn do Leptospira 38
61 38
11,53 38
5,05 38
37 38
60,66 38
Bệnh khác 38
24 38
4,54 38
1,99 38
20 38
vii
83,33 38
Bệnh nội khoa 38
(n=279) 38
Bệnh đường hô hấp 38
Bệnh đường tiêu hóa 38
Bệnh đường tiết niệu 38
Bệnh khác 38
Bệnh ký sinh trùng (n=284) 38
Bệnh ngoại khoa 38
(n= 68) 38
Apse 38
8 38
11,76 38
0.07 38
7 38
87,50 38
Khối u 38
10 38
14,71 38
0,08 38
9 38
90,00 38
Chấn thương 38
28 38
Thủ thuật ngoại khoa khác 38
22 38
Bệnh sản khoa 38
(n=49) 38
Hạ Canxi huyết 38
Đẻ khó 38
Viêm tử cung 38
Bệnh khác 38
Tổng hợp 38
4.2.4. Một số bệnh thường gặp ở mèo tại phòng khám Animal Care 41
viii
Từ xa xưa, mèo đã được con người thuần hóa để bắt chuột trong nhà. Với bản tính hiền
lành, mèo ngày càng được con người yêu mến và nuôi làm thú cưng trong nhà. Tuy
không hay ra ngoài hay tiếp xúc với con vật khác, nhưng mèo vẫn có những bệnh thường
gặp. Những bệnh này gây nguy hiểm trực tiếp tới con vật và gián tiếp tới sức khỏe con
người mà không lường trước được 41
Chính vì sự nguy hiểm tiềm ẩn đó mà chúng tôi tiến hành điều tra thực tế mèo được đưa
tới khám và điều trị tại phòng khám thú y Animal Care để tìm ra những nguyên nhân, giải
pháp tốt nhất phòng và điều trị bệnh thường gặp ở mèo, và từ đó hạn chế lây xang người
như bệnh Xoắn khuẩn do Leptospira, bệnh Dại… 41
Bảng 4.6: Nhóm bệnh thường gặp ở mèo tại phòng khám Animal Care 41
Nhóm bệnh 41
Số con mắc (con) 41
Tỷ lệ mắc (%) 41
Số con khỏi 41
(con) 41
Tỷ lệ khỏi 41
(%) 41
Bệnh truyền nhiễm 41
219 41
31,47 41
89 41
40,64 41
Bệnh nội khoa 41
65 41
9,33 41
47 41
72,31 41
Bệnh ký sinh trùng 41
108 41
15,52 41
101 41
93,52 41
Bệnh ngoại khoa 41
274 41
39,37 41
266 41
ix
97,08 41
Bệnh sản khoa 41
30 41
4,31 41
26 41
86,67 41
Tổng hợp 41
696 41
100 41
529 41
76,01 41
42
42
Bảng 4.7: Tình hình một số bệnh thường gặp trên mèo tại phòng khám Animal Care 43
Nhóm bệnh 43
Các bệnh thường gặp 43
Số con mắc 43
(con) 43
Tỷ lệ mắc theo nhóm bệnh 43
(%) 43
Tỷ lệ mắc theo tổng mèo 43
(%) 43
Số con điểu trị khỏi 43
(con) 43
Tỷ lệ khỏi 43
(%) 43
Bệnh truyền nhiễm 43
(n=219) 43
Bệnh do Herpevirus 43
2 43
0,91 43
0.29 43
1 43
50,00 43
x
Bệnh Giảm bạch cầu 43
164 43
78,89 43
23,56 43
62 43
37,80 43
Bệnh xoắn khuẩn do Leptospira 43
53 43
24,20 43
7,61 43
26 43
49,06 43
Bệnh nội khoa 43
(n=65) 43
Bệnh đường hô hấp 43
Bệnh đường tiêu hóa 43
Bệnh đường tiết niệu 43
Bệnh khác 43
Bệnh ký sinh trùng 43
(n=108) 43
Bệnh ngoại khoa 43
(n=274) 43
Apse 43
3 43
1,09 43
0,04 43
3 43
100 43
Khối u 43
5 43
1,83 43
0,07 43
4 43
80,00 43
xi
Chấn thương 43
34 43
Thủ thuật ngoại khoa khác 43
232 43
Bệnh sản khoa 43
(n=30) 43
Đẻ khó 43
Viêm tử cung 43
Bệnh khác 43
Tổng hợp 43
Bảng 4.8: Một số phác đồ điều trị bệnh ở chó mèo tại phòng khám Animal Care 48
Bảng 4.9: Kết quả sử dụng các phác đồ điều trị bệnh Viêm dạ dày ruột truyền nhiễm do
Parvovirus gây ra 51
Bảng 4.10: Kết quả sử dụng các phác đồ điều trị bệnh Sài sốt ở chó do Carevirus gây ra.
54
Bảng 4.11: Kết quả sử dụng các phác đồ điều trị bệnh Giảm bạch cầu truyền nhiễm ở
mèo 56
xii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Tình hình phòng bệnh dại cho chó mèo tại khu vực Hà
Nội………………………………………………………… 28
Hình 4.2: Tỷ lệ chó mèo được đưa tới phòng khám Animal Care…… 32
Hình 4.3: Tỷ lệ chó mèo đã và chưa tiêm phòng bệnh khi tới phòng
khám Animal Care…………………………………….… 32
Hình 4.4: Tỷ lệ mắc của các nhóm bệnh thường gặp ở chó tại phòng
khám Animal Care ………………………………………. 37
Hình 4.5: Tỷ lệ khỏi của các nhóm bệnh thường gặp ở chó tại phòng
khám Animal Care ……………………………………… 37
Hình 4.6: Tỷ lệ mắc của các nhóm bệnh thường gặp ở mèo tại phòng
khám Animal Care ……………………………………… 42
Hình 4.7: Tỷ lệ khỏi của các nhóm bệnh thường gặp ở mèo tại phòng
khám Animal Care ………………………………………. 42
Hình 4.8: Kết quả sử dụng các phác đồ điều trị bệnh viêm dạ dày
ruột truyền nhiễm do Parvovirus gây ra………………… 52
Hình 4.9: Kết quả sử dụng các phác đồ điều trị bệnh sài sốt ở chó do
Carevirus gây ra………………………………………… 54
Hình 4.10: Kết quả sử dụng các phác đồ điều trị bệnh giảm bạch cầu
truyền nhiễm ở mèo………………………………………. 57
xiii
DANH MỤC ẢNH
Trang
Ảnh 1: Chó mệt mỏi, ủ rũ 50
Ảnh 2: Chó nôn ra bọt trắng và đi ngoài ra máu 50
Ảnh 3: Phân có lẫn niêm mạc ruột bị bong tróc 51
Ảnh 4: Chó sốt cao, sốt liên tục 53
Ảnh 5: Chó có nhiều dử mắt 53
Ảnh 6: Mèo đi phân loãng, mùi hôi rất khó chịu 56
xiv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
P.O : Per Os, đường uống.
S.C : Subcutaneous injection, tiêm dưới da.
I.M : Intramuscular, tiêm bắp.
I.V : Intravenous, tiêm tĩnh mạch.
xv
PHẦN I: MỞ ĐẦU.
1.1. Đặt vấn đề.
Trong số các loài động vật được con người thuần hóa và nuôi dưỡng,
chó và mèo có lịch sử gắn bó và được coi là người bạn trung thành và đáng
tin cậy nhất. Cùng với thời gian và điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội chó mèo
ngày càng được lựa chọn nuôi để phục vụ nhiều mục đích của con người.
Bên cạnh đó, với bản tính nhanh nhẹn, mắt tinh, tai thính, khứu giác
phát triển, gần gũi, thông minh và dũng cảm, … chó mèo được con người sử
dụng trong các công việc như bắt chuột, làm cảnh, ăn cùng, ngủ cùng, chơi
cùng với con người. Đặc biệt, chó còn giúp ích cho con người trong việc chăn
dắt gia súc, kéo xe, phát hiện ma túy, bom mìn, chất nổ, tham gia săn bắt, bảo
vệ chủ, bảo vệ an ninh quốc phòng…
Tại Việt Nam những năm gần đây sự tăng trưởng số lượng cũng như
chất lượng đàn chó, mèo ngày càng tăng cao. Đặc biệt là ở khu vực Hà Nội là
nơi tập trung đàn chó, mèo với mật độ cao, các giống chó, mèo đa đạng dẫn
tới tình hình dịch tễ khó kiểm soát, bệnh tật diễn biến khá phức tạp khiến
nhiều người chăm sóc, nuôi dưỡng chúng phải lo lắng.
Cũng như con người, chó mèo cũng cần được chăm sóc sức khỏe
thường xuyên và nhất là khi chúng không may bị bệnh.
Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội, các hoạt động chăm sóc sức khỏe, khám,
chữa bệnh cho chó mèo ngày càng mở rộng và phát triển. Định kỳ hàng năm,
chó mèo được tiêm phòng dại, ngoài ra chúng có thể được tiêm phòng các bệnh
nguy hiểm thường gặp. Khi chó mèo bị ốm, chúng có thể được chủ của mình
đưa tới các bệnh viện thú y, phòng khám thú y hay có dịch vụ khám chữa bệnh
cho chó mèo tại nhà. Nhờ đó mà chó mèo sẽ được chăm sóc một cách tốt nhất,
bảo đảm sức khỏe cho chúng cũng là bảo vệ sức khỏe cho con người, nhất là
những người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc và tiếp xúc với chúng.
1
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài:
“Một số hoạt động phòng và điều trị bệnh cho chó mèo tại khu vực
Hà Nội. Thử nghiệm điều trị tại phòng khám Animal Care”.
1.2. Mục đích của đề tài.
- Mô tả một số hoạt động phòng và điều trị bệnh trên chó mèo tại khu
vực Hà Nội.
- Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh trên chó mèo tại phòng khám
Animal Care.
2
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Bệnh đường tiêu hóa
2.1.1. Bệnh viêm dạ dày, ruột
Viêm ruột là chỉ chứng viêm màng nhầy ruột cấp tính hay mạn tính.
Viêm ruột có thể xảy ra ở vùng ruột non hay lan ra cả vùng dạ dày và ruột già.
•
Nguyên nhân gây bệnh
- Do virus: Parvovirus, virus gây bệnh Care…
- Do vi khuẩn: Escherichia coli, Salmonella spp, Clostridium spp…
- Do kí sinh trùng đường ruột: Toxocaracanis, Toxascarisleonina, Sán dây …
- Do các nguyên sinh động vật khác như: Giardia, Toxoplasma,
Trichomonas, Cầu trùng …
- Do nuốt phải các ngoại vật không tiêu hóa được hoặc ăn phải chất độc.
•
Triệu chứng chủ yếu
- Tiêu chảy đi đôi với ói mửa khi có sự viêm xảy ra ở dạ dày hoặc ruột
non. Đau đớn khi đi ỉa thì vùng viêm đã lan tới ruột già và trực tràng.
- Phân lỏng có mùi hôi, tanh khó chịu. Phân có màu xanh đậm, nâu hoặc
đen thì do xuất huyết ở dạ dày, ruột non nếu phân hồng nhạt hoặc đỏ tươi thì
sự xuất huyết diễn ra ở ruột già.
- Sốt là hiện tượng do nhiễm trùng.
- Quan sát thấy chó nằm sấp, chống khuỷu 2 chân trước xuống, nhổm
cao phần bụng sau, bồn chồn khó chịu do bị đau bụng.
- Có thể nghe thấy tiếng sôi bụng do nhu động ruột tăng lên hoặc do
bụng đầy hơi.
- Mất nước, mất điện giải: biểu hiện da kém đàn hồi, mắt trũng sâu. Mất
máu dẫn đến niêm mạc mắt và niêm mạc miệng nhợt nhạt.
3
•
Điều trị
- Điều trị theo nguyên tắc : Điều trị nguyên nhân kết hợp với chữa triệu
chứng và trợ sức, trợ lực cho cơ thể.
- Điều trị nguyên nhân: Tùy nguyên nhân mà sử dụng thuốc. Có thể dùng
một trong số loại kháng sinh sau để điều trị: amoxicillin, colistin, biseptol,
gentamicin…
- Bổ sung nước và điện giải cho cơ thể: truyền tĩnh mạch dung dịch
Ringer Lactat, NaCl 0,9%, Glucose 5% hoặc Glucose 10% kết hợp với truyền
tĩnh mạch Vitamin C.
- Dùng thuốc chống nôn: Atropinsunfat 0,1% tiêm bắp hoặc truyền tĩnh
mạch.
- Cho uống thuốc làm se niêm mạc ruột, giảm số lần ỉa chảy:
Diosmectite, Tanin…
- Nếu sốt có thể sử dụng thuốc hạ sốt: paracetamol, anagil.
- Tiêm thuốc bổ trợ sức, trợ lực: B - complex, Vitamin B1 B6 B12.
- Liệu trình điều trị thường 3- 5 ngày.
2.1.2. Bệnh do Parvovirus
Là bệnh lây lan nhanh và tỷ lệ chết cao. Tiêu chảy nghiêm trọng, gây
xuất huyết, hoại tử đường ruột hoặc viêm cơ tim.
•
Nguyên nhân gây bệnh
- Do Canine parvovirus type 2 (CPV2) gây ra, chúng xâm nhập và tấn
công vào mạch bạch huyết vùng hầu rồi nhân lên và phát triển trên khắp cơ thể.
- Mục tiêu cuối cùng là niêm mạc ruột và các mô bạch huyết.
- Bệnh ỉa chảy do Parvovirus rất đa dạng nhưng có thể chia làm 3 dạng:
+ Dạng đường ruột: dạng này phổ biến, thường mắc ở chó 6 tuần tới 1
năm tuổi.
+ Dạng tim: thường thấy ở chó 4 – 8 tuổi, biểu hiện chủ yếu là suy tim,
chó thường chết bất thình lình và khó chẩn đoán.
4
+ Dạng kết hợp tim – ruột: thường thấy ở chó 6 – 16 tuần tuổi, chó ỉa
chảy nặng, mạch yếu và lặn, thiếu máu, chó chết rất nhanh trong 24 giờ.
•
Triệu chứng chủ yếu
- Chó bỏ ăn, nôn.
- Sốt kéo dài từ khi bỏ ăn tới lúc tiêu chảy nặng nhất.
- Thân nhiệt chỉ giảm khi chó kiệt sức và lịm dần.
- Ỉa chảy nặng, lúc đầu ỉa lỏng, phân loãng, thối. Sau đó ỉa ra máu, phân
có màu hồng hoặc đỏ tươi.
- Chó gầy sút nhanh, bỏ ăn hoàn toàn sau đó suy kiệt mà chết.
•
Điều trị
- Không có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh này. Tuy nhiên có thể sử
dụng phác đồ can thiệp để điều trị triệu chứng. Việc điều trị chỉ có kết quả tốt
khi phát hiện bệnh sớm.
- Điều trị theo nguyên tắc: Điều trị nguyên nhân kết hợp với chữa triệu
chứng và trợ sức, trợ lực cho cơ thể.
- Hộ lý và chăm sóc tốt: không cho ăn các đồ ăn có mỡ, đồ ăn tanh.
Chăm sóc và giữ vệ sinh tốt.
- Điều trị nguyên nhân: Kháng sinh không điều trị được nguyên nhân
virus. Việc sử dụng kháng sinh là điều trị nguyên nhân vi khuẩn kế phát. Tùy
nguyên nhân mà sử dụng thuốc. Có thể dùng một trong số loại kháng sinh sau
để điều trị: amoxicillin, colistin, biseptol, gentamicin…
- Bổ sung nước và điện giải cho cơ thể: truyền tĩnh mạch dung dịch
Ringer Lactat, NaCl 0,9%, Glucose 5% hoặc Glucose 10% kết hợp với tiêm
tĩnh mạch Vitamin C.
- Dùng thuốc chống nôn: Atropinsunfat 0,1% tiêm bắp hoặc truyền tĩnh mạch.
- Cho uống thuốc làm se niêm mạc ruột, giảm số lần ỉa chảy:
Diosmectite, Tanin…
- Nếu sốt có thể sử dụng thuốc hạ sốt: paracetamol, anagil.
5
- Tiêm thuốc bổ trợ sức, trợ lực: B - complex, Vitamin B1 B6 B12.
- Cầm máu bằng vitamin K.
- Liệu trình điều trị thường khá dài 7 – 10 ngày.
2.1.3. Hiện tượng ngoại vật trong đường tiêu hóa
•
Ngoại vật thực quản
Như kim, lưỡi câu, xương bị vướng chỗ giữa cửa vào lồng ngực và phần
đáy của tim hoặc phần đáy của tim với cơ hoành. Chó gặp phổ biến hơn mèo.
- Triệu chứng chủ yếu: Khạc thường xuyên, tiết nước bọt, nôn ọe, không
ăn được hoặc ăn xong sẽ nôn ra ngay. Cổ có xu hướng rướn ra trước.
- Chẩn đoán: Dùng tay sờ nắn để tìm ngoại vật. Chẩn đoán chính xác
bằng cách chụp X – quang.
- Hướng điều trị:
+ Nếu ngoại vật ở phần trên thực quản thì có thể dùng kẹp gắp ra.
+ Nếu ngoại vật ở quá sâu thì phải can thiệp ngoại khoa để mổ lấy
ngoại vật ra.
•
Ngoại vật trong dạ dày:
Bệnh khá phổ biến ở chó mèo với những nguyên nhân khác nhau như
nuốt phải đá, bóng cao su, xương hoặc tóc tạo khối trong dạ dày.
- Triệu chứng chủ yếu: Rất thay đổi và khó nhận biết, thường thấy là con
vật thỉnh thoảng ói sau ăn, vật bén nhọn thì gây tổn thương dạ dày và chảy máu.
- Chẩn đoán chính xác nhất là chụp X – quang.
- Điều trị: Gây nôn với những vật thể nhỏ trơn hoặc mổ với những ngoại
vật có kích thước quá lớn.
6
2.1.4. Bệnh viêm gan truyền nhiễm trên chó
•
Nguyên nhân gây bệnh:
- Do virus thuộc họ Adenoviridae. Nguồn virus chính: chất ở mũi, phân,
nước tiểu, máu, những mô bị tổn thương. Virus xâm nhập chủ yếu là đường
tiêu hóa, lây lan trực tiếp từ những chó nhốt chung hoặc gián tiếp qua thức ăn,
nước uống bị nhiễm, qua dụng cụ chăm sóc, cầm cột…
•
Cơ chế gây bệnh:
- Sau khi nuôi nhốt, virus sẽ nhân lên đầu tiên ở những hạch amidan và
mảng payer ở ruột. Sau đó chúng vào máu và đến gây nhiễm những tế bào nội
mô của nhiều mô nhất là những cơ quan phủ tạng.
•
Triệu chứng chủ yếu
- Niêm mạc, da vùng mỏng vàng: mắt, dưới bụng, tai …
- Sốt cao 40 °C, bỏ ăn, suy nhược, khát nước, sung huyết màng niêm
mạc, đặt biệt niêm mạc miệng, có thể xuất huyết.
- Viêm hạch amidan, viêm hầu họng, ói mửa, tiêu chảy phân sậm màu,
sưng gan, đau đớn vùng bụng, viêm kết mạc mắt, chảy nhiều nước mũi, nước
mắt, thủy thủng dưới da vùng đầu, cổ, thân.
•
Điều trị.
- Tiêm kháng sinh chống kế phát: tylosine, oxytetracyline,
dexamethasone. Bổ sung nước và điện giải cho cơ thể: truyền tĩnh mạch dung
dịch Ringer Lactat, NaCl 0,9%, Glucose 5% hoặc Glucose 10% kết hợp với
tiêm tĩnh mạch Vitamin C.
- Nếu sốt có thể sử dụng thuốc hạ sốt: paracetamol, anagil.
- Dùng thuốc chống nôn: Atropinsunfat 0,1% tiêm bắp hoặc truyền tĩnh mạch.
- Tiêm thuốc bổ trợ sức, trợ lực: B - complex, Vitamin B1, B6, B12.
- Uống thuốc bổ gan: Araginine.
7
2.1.5. Bệnh giảm bạch cầu – Viêm ruột truyền nhiễm ở mèo
•
Nguyên nhân gây bệnh
- Là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở mèo, lây lan nhanh, tỷ lệ chết
cao, do Feline panleukopenia virus gây ra.
- Feline panleukopenia virus (FPV) lây qua đường miệng, chỉ trong vòng
24 giờ virus xuất hiện trong máu, xâm nhập vào các tế bào lympho, tấn công
hàng rào miễn dịch của cơ thể, đặc biệt làm suy giảm bạch cầu, phá hủy niêm
mạc ruột.
•
Triệu chứng chủ yếu
- Sốt, bỏ ăn và suy sụp đột ngột, nôn nhiều lần, đau vùng bụng, tiêu chảy
cấp và mất nước rối loạn điện giải trầm trọng, tiếng kêu khàn, mất giọng, yếu
ớt, suy giảm bạch cầu (leukopenia) dẫn đến tử vong.
- Các triệu chứng thần kinh: đi loạng choạng, mất thăng bằng, run rẩy lắc
lư, thậm chí co giật động kinh. Mắt kèm nhèm, trũng sâu, sụp mí mắt, lờ đờ,
mũi miệng thâm đen, chảy dãi nhớt. Hơi thở và mùi phân, dãi bốc mùi hôi rất
khó chịu.
• Điều trị
- Tỷ lệ chết rất cao, khó điều trị.
- Có thể dùng một trong số loại kháng sinh đặc trị đường ruột sau để điều
trị như: amoxicillin, colistin, biseptol, gentamicin…
- Bổ sung nước và điện giải cho cơ thể: truyền tĩnh mạch dung dịch
Ringer Lactat, NaCl 0,9%, Glucose 5% hoặc Glucose 10% kết hợp với tiêm
tĩnh mạch Vitamin C.
- Dùng thuốc chống nôn: Atropinsunfat 0,1% tiêm bắp hoặc truyền tĩnh
mạch.
- Cho uống thuốc làm săn se niêm mạc ruột, giảm số lần ỉa chảy:
Diosmectite, Tanin…
8
- Nếu có triệu chứng thần kinh tiêm thuốc an thần, giảm co giật: Anagil,
Acepromazine Maleate …
- Tiêm thuốc bổ trợ sức, trợ lực: B - complex, Vitamin B1, B6, B12 .
2.2. Bệnh về hệ tiết niệu, sinh dục
2.2.1. Bệnh viêm tử cung cấp tính
Bệnh thường xảy ra sau các ca đẻ khó, đẻ bình thường cũng có thể mắc.
Bệnh này có thể gọi là chứng nhiễm trùng tử cung cấp tính.
• Nguyên nhân gây bệnh
- Bệnh thường xảy ra sau đẻ khó, sau khi xảy thai, thai chết lưu, sót
nhau. Có thể do quá trình can thiệp kéo thai ra ngoài làm xước niêm mạc tử
cung dẫn tới nhiễm trùng. Cũng có thể do thụ tinh nhân tạo hoặc phối giống
nhiều lần trong một lần lên giống. Bị nhiễm vi khuẩn Escherichia coli là phổ
biến nhất, có thể còn thấy Streptococcus, Staphylococcus.
• Triệu chứng chủ yếu
- Sốt, suy nhược, biếng ăn, có nhiều dịch tiết bất thường từ âm đạo chảy
ra, có thể ói mửa. Dịch tiết có lẫn mủ và mùi hôi tanh khó chịu.
• Điều trị
- Thụt rửa bằng nước muối sinh lý, thuốc tím hoặc cồn iod pha loãng.
- Dùng các loại kháng sinh để diệt vi khuẩn: amoxcicillin, gentamicin,
enrofloxacin …
- Tăng cường trợ sức trợ lực: truyền dịch và tiêm thuốc bổ như B-
Complex, vitamin B1, B6, B12.
- Nếu quá nặng thì can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa: phẫu thuật
cắt bỏ buồng trứng và tử cung.
- Cắt bỏ tử cung là phương pháp triệt để nhất.
9