GIÁO ÁN
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hiền
Lớp : 3A
Giáo viên Học sinh
I/ Bài cũ: Kiểm tra bài cơ quan tuần
hoàn.
? Em hãy cho biết đây là những cơ quan
nào của cơ thể người mà chúng ta đã học
?
? Các em đã được học và biết một số cơ
quan trong cơ thể người và biết được
hoạt động của các cơ quan đó.
Hoạt động 1
? Hôm trước cô đã yêu cầu các em về
nhà thực hành uống nhiều nước và cảm
nhận cơ thể sau khi uống nhiều nước thì
sẽ như thế nào. Mời một số bạn lên báo
cáo sau khi đã thực hành.
- Giáo viên gọi khoảng 10 em báo cáo và
hỏi ai có cùng cảm nhận như các bạn.
- Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta
thực hiện nhiệm vụ đó ?
- Vậy theo các em cơ quan bài tiết nước
tiểu có mấy bộ phận ?
- Bây giờ cô muốn các em vẽ ra giấy
những điều em biết về cơ quan bài tiết
nước tiểu. Hoạt động này chúng ta làm
việc theo nhóm 6. Các nhóm cử nhóm
trưởng sau đó các tổ viên nói những điều
mình biết về cơ quan bài tiết nước tiểu
nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của các
thành viên bằng cách vẽ ra giấy A3 mà
cô đã phát các nhóm viên hỗ trợ bạn để
nhóm mình hoàn thành.
-Giáo viên yêu cầu các nhóm nêu câu hỏi
+ Cơ quan hô hấp và cơ quan tuần hoàn.
+ Sau khi uống nhiều nước một lúc thì
buồn đi tiểu.
+ Học sinh cả lớp giơ tay – cơ quan bài
tiết nước tiểu
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Học sinh dự đoán có 3, 4, 5 bộ phận
+ Học sinh vẽ ra giấy các bộ phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu.
+ Học sinh các nhóm dán bản vẽ vào bảng
phụ, giáo viên phân loại và phân tích các
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hiền
cho nhau để chất vấn.
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh đề
xuất phương án tìm tòi, thí nghiệm.
? Theo các em làm thế nào để chúng ta
có thể kiểm tra cơ quan BTNT có 5 bộ
phận ?
? Theo các em làm thế nào để ta biết cơ
quan BTNT có hai quả thận. Ta tìm hiểu
ở đâu ?
- Bây giờ ở lớp không có mạng, mô hình
cũng không có, phim XQ cũng không
vậy chúng ta cùng tìm hiểu qua tranh vẽ.
Mời các em nhìn lên màn hình chúng ta
đối chiếu lại với hình vẽ ban đầu để
chúng ta xem chúng ta đã vẽ đầy đủ
chưa.
- GV: Như vậy thận có mấy bộ phận các
em ?
- Đó là những bộ phận nào ?
- Chúng ta đã được trải nghiệm điều
mình vừa tìm hiểu bây giờ các em bổ
sung và hoàn chỉnh lại hình vẽ ban đầu
của các em cho đúng với tranh vẽ chúng
ta vừa xem ?
- Học sinh hoàn thiện xong giáo viên yêu
cầu các nhóm dán lại lên bảng phụ và
chốt lại. Bây giờ chúng ta đã có các bản
vẽ hoàn chỉnh về cơ quan bài tiết nước
tiểu.
Hoạt động 2/ Thảo luận nhóm 6
Vai trò chức năng của các bộ phận
trong cơ quan bài tiết nước tiểu
? Mỗi bộ phận trong cơ quan bài tiêt
nước tiểu có chức năng và nhiệm vụ gì ?
cô mời các em thảo luận theo nhóm 6 với
các câu hỏi trong phiếu bài tập. sau đó
chúng ta hoàn thiện phiếu bằng cách nối
bản vẽ có cùng điểm giống xếp thành từng
nhóm riếng.
- VD Có phải cơ quan bài tiết nước tiểu có
hai quả thận không?
- Có phải cơ quan bài tiết nước tiểu có
bóng đái không ?
+ Tìm hiểu qua mạng, sách vở, tranh ảnh,
vật thật, mô hình, phim XQ.
+ Học sinh quan sát.
+ 5 bộ phận.
+ Thận phải, thận trái, ống dẫn nước tiểu,
bóng đái, ống đái.
+Cơ quan bài tiết nước tiểu có 5 bộ phận.
+ Thận phải, thận trái, ống dẫn nước tiểu,
bóng đái, ống đái.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hiền
các câu ở cột A với các câu ở cột B để có
câu trả lời thích hợp nhất. Thời gian của
các em là 5 phút.
- Giáo viên phát phiếu yêu cầu nhóm đọc
yêu cầu của phiếu bài tập.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nối xong
dán lên bảng.
- Giáo viên lựa chọn và nhận xét nhóm
nối đúng và nhóm chưa đầy đủ. Giáo
viên đưa ra đáp án cuối cùng và cho học
sinh các nhóm rút ra bài học.
Hoạt động 3
Viết tên các bộ phận của cơ quan bài tiết
Nước tiểu vào hình cho sẵn .
+GV gọi 1 vài học sinh lên gắn tên
vào sơ đồ và nêu bài học.
Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài sau
+ Học sinh đọc.
+ Học sinh thảo luận và nối.
+ Học sinh đọc bài học 4 em.
+ Học sinh gắn tên vào sơ đồ
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hiền