Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Tập huấn Phương pháp Bàn tay nặn bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.72 KB, 74 trang )

S gi¸o dôc vµ ®µo t¹oỞ

TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

Bình Thuận, ngày 10/1 2/2012
Néi qui líp häc
Néi qui líp häc
2
Khi dạy học theo PP BTNB ta có
THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP
ra sao?
PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP

B1.Tình huống xuất phát & câu hỏi nêu v/đề.
PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP

B2. Làm bộc lộ những hiểu biết, quan niệm
ban đầu của HS (biểu tượng ban đầu).
PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP

B3. HS đề xuất các câu hỏi hay giả thuyết

và thiết kế phương án thực nghiệm.
PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP

B4. Thực hiện phương án thực nghiệm.
PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP

B5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
CÁC BƯỚC THỰC NGHIỆM KHOA HỌC?


CÁC BƯỚC THỰC NGHIỆM KHOA HỌC?


PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP

B1.Tình huống xuất phát & câu hỏi nêu v/đề.

B2. Làm bộc lộ những hiểu biết (quan niệm)
ban đầu của HS (biểu tượng ban đầu).

B3. HS Đề xuất các câu hỏi hay giả thuyết và
thiết kế phương án thực nghiệm.

B4. Thực hiện phương án thực nghiệm.

B5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
VÍ DỤ
Bài “Cấu tạo bên trong hạt đậu”
B1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu
vấn đề
GV đưa ra hạt đậu ngự (hạt lớn, nhằm
giúp HS dễ quan sát) và đặt câu hỏi nêu
vấn đề:
“Theo các em trong hạt đậu có gì?”.
B2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS
GV giao nhiệm vụ cho HS:
“Bên trong hạt đậu có những gì, em suy
nghĩ và vẽ vào vở (TN/TH, ) hình vẽ mô
tả bên trong hạt đậu”.
HS có thể vẽ những hình như sau:



Nhóm BT một: Hình vẽ của HS 1, 5,
7, 9 đều cho rằng trong hạt đậu có
nhiều hạt đậu nhỏ khác.

Nhóm BT hai: Hình vẽ 2, 4, 6, 8 đều
cho rằng trong hạt đậu có một cây
đậu con với đầy đủ các bộ phận.

BT 3: cho rằng trong hạt đậu có 1 cây
đậu con với đầy đủ bộ phận đang nở
hoa, ngoài ra còn có nhiều hạt đậu
nhỏ khác.

BT 4: cho rằng hạt đậu có nhiều hạt
đậu nhỏ đang mọc rễ.
B3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết
và thiết kế phương án thực nghiệm

Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu
nhỏ?

Có phải có một cây đậu con nở hoa bên
trong hạt đậu?

Có phải trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ
có rễ?
Để ý thấy rằng các câu hỏi trên là những
nghi vấn từ những điểm khác biệt của các

biểu tượng ban đầu nói trên.
HS có thể đề xuất phương án thực nghiệm,
nghiên cứu như sau:

Tách hạt đậu ra để quan sát bên trong
(trường hợp có hạt đậu)
(Lưu ý , nếu HS BỔ/MỞ/CẮT ĐÔI sẽ làm
hỏng các bộ phận bên trong và sẽ khó quan
sát).

Xem hình vẽ trong sách giáo khoa.

Xem hình chụp (tranh khoa học) cấu tạo
bên trong hạt đậu…
B4: Tiến hành phương án thực
nghiệm (tìm tòi, nghiên cứu)
(GV khéo léo nhận xét các ý kiến trên đều có lý
nhưng cả lớp sẽ thực hiện phương án tách hạt
đậu ra để quan sát tìm hiểu cấu tạo bên trong.)

-GV yêu cầu HS tách hạt đậu

-Yêu cầu HS vẽ lại hình vẽ đã quan sát (từ
hạt đậu đã tách) và viết chú thích các bộ
phận bên trong của hạt đậu.
(Nếu HS viết chưa đúng thì GV khoan vội
chỉnh sửa thuật ngữ.)
Sau khi cả lớp thực hiện quan sát-vẽ hình, chú
thích thì GV cho HS q/sát thêm một tranh vẽ
phóng to cấu tạo bên trong hạt đậu có chú thích

(phóng lên màn hình bằng máy chiếu/treo tranh
hoặc cho HS q/sát hình vẽ trong SGK,…- PP
nghiên cứu tài liệu).
Lúc này HS sẽ tự điều chỉnh các thuật ngữ kh/học
cần chú thích trong hình vẽ mà các em viết chưa
đúng.
B 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến
thức
GV giới thiệu (hoặc giúp HS nói) cấu tạo bên trong
của hạt đậu với hình vẽ khoa học có sẵn hoặc hình
tự vẽ (nếu trường hợp không có tranh vẽ in sẵn).
GV lưu ý HS một số thuật ngữ khoa học mà các
em đã nhầm lẫn hoặc chưa gọi tên đúng theo
thuật ngữ khoa học trong quá trình quan sát, vẽ
tranh, viết lời chú thích.
Lưu ý:

- Để khắc sâu kiến thức cho HS, GV quay lại
các biểu tượng ban đầu (ở bước 3) để giúp
HS so sánh, phân tích, tự điều chỉnh (nếu
có).
- Qua đó GV khéo léo nhấn mạnh cho HS
hoạt động t/nghiệm mà HS đề xuất (tách
hạt đâu ra để quan sát) thì chính HS có thể
tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi nghi vấn,
đồng thời chỉ cho các em thấy sau quá trình
thí nghiệm và học về cấu tạo bên trong của
hạt đậu so với các hình vẽ biểu tượng ban
đầu có ý nghĩa như thế nào.


PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP

B1. Tình huống xuất phát & câu hỏi nêu v/đề.

B2. Làm bộc lộ những hiểu biết (quan niệm)
ban đầu của HS (biểu tượng ban đầu).

B3. HS Đề xuất các câu hỏi hay giả thuyết và
thiết kế phương án thực nghiệm.

B4. Thực hiện phương án thực nghiệm.

B5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
Việc vận dụng PP BTNB vào thực tế
có luôn theo 5 bước ấy không?

×