KIỂM TRA BÀI CŨ
-
Nêu khái niệm cơ cấu dân số theo giới
và cơ cấu dân số theo độ tuổi?
-
Hãy cho biết cơ cấu theo giới có ảnh
hưởng như thế nào đến phát triển KT –
XH của các quốc gia?
Bài 24
PHÂN BỐ DÂN CƯ.
CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ
ĐÔ THỊ HÓA
NỘI DUNG CHÍNH
I. PHÂN BỐ
DÂN CƯ
III. ĐÔ THỊ HÓA
I. Phân bố dân cư
Các em hãy quan sát những
hình ảnh sau:
I. Phân bố dân cư
Theo em, thế
nào là sự
phân bố dân
cư?
I. Phân bố dân cư
1. Khái niệm
- Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách
tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định,
phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã
hội.
Để thể hiện tình hình phân bố
dân cư trên 1 lãnh thổ, người ta
thường sử dụng tiêu chí nào?
Công thức tính?
I. Phân bố dân cư
1. Khái niệm
- Tiêu chí đánh giá: Mật độ dân số
- Đơn vị: Người/km
2
.
Dân số
Diện tích
(người/km
2
)Mật độ dân số =
- Công thức tính:
I.
Phân bố cư
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHÂU LỤC , NĂM 2005
Châu Phi
Diện tích: 30,3 tr.km
2
Dân số: 906 tr.người
Mật độ dân số là:
Châu Đại Dương
Diện tích: 8,5 tr.km
2
Dân số: 33 tr.người
Mật độ dân số là:
Châu Á ( Trừ LB Nga)
Diện tích: 31,8 tr.km
2
Dân số: 3920 tr.người
Mật độ dân số là:
Châu Mĩ
Diện tích: 42,0 tr.km
2
Dân số: 888 tr.người
Mật độ dân số là:
1
3
2
4
4 người/km
2
123 người/km
2
30 người/km
2
21 người/km
2
•
Mật độ dân số:
Là số dân cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích ( thường là km
2
)
•
Dân số Việt Nam : 83,3 triệu người( 2005)
•
Diện tích: 331,212 nghìn km2
=> mật độ ds nước ta ( 2005) khoảng :
252 người/ km2
Mật độ dân số trung bình của Thế giới (2005) là:
48 người/ km2
%
Châu
lục
2. Đặc điểm
2. Đặc điểm
TỈ TRỌNG PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC CHÂU LỤC ,
TỈ TRỌNG PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC CHÂU LỤC ,
NĂM 2005
NĂM 2005
Quan sát
biểu đồ
em có
nhận
định gì
về sự
phân bố
dân cư
trên thế
giới?
2. Đặc điểm
a. Phân bố dân cư không đều trong không gian
Bảng 24.1. PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC
KHU VỰC, NĂM 2005
T
T
T
T
Khu vực
Khu vực
Mật độ
Mật độ
dân số
dân số
(người/km
(người/km
2
2
)
)
T
T
T
T
Khu
Khu
vực
vực
Mật độ
Mật độ
dân số
dân số
(người/km
(người/km
2
2
)
)
1
1
Bắc Phi
Bắc Phi
23
23
10
10
Đông Á
Đông Á
131
131
2
2
Đông Phi
Đông Phi
43
43
11
11
Đông Nam Á
Đông Nam Á
124
124
3
3
Nam Phi
Nam Phi
20
20
12
12
Tây Á
Tây Á
45
45
4
4
Tây Phi
Tây Phi
45
45
13
13
Trung – Nam Á
Trung – Nam Á
143
143
5
5
Trung Phi
Trung Phi
17
17
14
14
Bắc Âu
Bắc Âu
55
55
6
6
Bắc Mĩ
Bắc Mĩ
17
17
15
15
Đông Âu
Đông Âu
93
93
7
7
Ca-ri-bê
Ca-ri-bê
166
166
16
16
Tây Âu
Tây Âu
169
169
8
8
Nam Mĩ
Nam Mĩ
21
21
17
17
Nam Âu
Nam Âu
115
115
9
9
Trung Mĩ
Trung Mĩ
60
60
18
18
Châu Đại Dương
Châu Đại Dương
4
4
Em hãy nhận xét nơi nào có mật độ dân số cao nhất, thấp nhất?
Tây Âu 169
Ca- ri- bê 166
Châu Đại Dương 4
PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI
(năm 2000)
Dân cư đông
Bắc Mỹ
Bắc và Trung Á
Ôx-trây-li-a
Nam Mỹ
Trung Phi
I. Phân bố dân cư
2. Đặc điểm
a. Phân bố dân cư không đều trong không gian
- Dân cư tập trung đông: Tây Âu, Nam Âu, Đông
Nam Á,…
- Dân cư tập trung thưa thớt: Trung Phi, Bắc Mỹ,
Nam Mỹ, châu Đại Dương,…
I. Phân bố dân cư
2. Đặc điểm
b. Phân bố dân cư biến động theo thời gian.
Bảng 24.2. TỈ TRỌNG PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO
CÁC CHÂU LỤC, THỜI KỲ 1650 – 2005 (%)
Năm
Năm
Các châu lục
Các châu lục
1650
1650
1750
1750
1850
1850
2005
2005
Á
Á
53,8
53,8
61,5
61,5
61,1
61,1
60,6
60,6
Âu
Âu
21,5
21,5
21,2
21,2
24,2
24,2
11,4
11,4
Mĩ
Mĩ
2,8
2,8
1,9
1,9
5,4
5,4
13,7
13,7
Phi
Phi
21,5
21,5
15,1
15,1
9,1
9,1
13,8
13,8
Đại Dương
Đại Dương
0,4
0,4
0,3
0,3
0,2
0,2
0,5
0,5
Toàn thế giới
Toàn thế giới
100
100
100
100
100
100
100
100
Em hãy nêu sự thay đổi về tỷ trọng phân bố dân cư trên thế giới trong thời kỳ trên?
2. Đặc điểm
b. Biến động về phân bố dân cư theo thời gian
- Châu Á, Châu Âu giảm dần.
- Châu Đại Dương, Châu Phi, Châu Mĩ tăng lên.
Vậy sự khác nhau về phân bố dân
cư và sự biến động dân cư giữa
các châu lục và khu vực trên TG là
do những nguyên nhân nào ?
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Nhân tố tự nhiên Nhân tố KT - XH
Khí
hậu
Nguồn
nước
Địa
hình
và đất
đai
Khoáng
sản
Trình
độ
phát
triển
LLSX
Tính
chất
nền
kinh
tế
Lịch
sử
khai
thác
lãnh
thổ
Chuyển
cư
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Đồng bằng sông
Hồng: có mức độ
tập trung dân số
cao:1225người/km
2
Khu vực Tây Bắc
dân cư thưa thớt,
chỉ: 69 người/km
2
Tại sao như vậy?
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
III. Đô thị hoá:
1. Khái niệm:
Là một quá trình kinh tế – xã hội mà biểu hiện của
n| là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các
điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các
thành phố và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
Dựa vào SGK, em hãy nêu
khái niệm và đặc điểm của
quá trình đô thị hóa?
2. Đặc điểm:
2. Đặc điểm:
a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
a.Xu hướng tăng nhanh dân số thành thò
Năm
Năm
Khu vực
Khu vực
1900
1900
1950
1950
1970
1970
1980
1980
1990
1990
2000
2000
2005
2005
Thành thị
Thành thị
13.6
13.6
29.2
29.2
37.7
37.7
39.6
39.6
43.0
43.0
45.0
45.0
48.0
48.0
Nơng thơn
Nơng thơn
86.4
86.4
70.8
70.8
62.3
62.3
60.4
60.4
57.0
57.0
55.0
55.0
52.0
52.0
Tồn thế
Tồn thế
giới
giới
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
Dựa vào bảng số liệu , em có nhận xét gì về sự thay đổi dân cư
Dựa vào bảng số liệu , em có nhận xét gì về sự thay đổi dân cư
thành thị và nơng thơn trên Thế giới trong thời kì 1900 – 2005?
thành thị và nơng thơn trên Thế giới trong thời kì 1900 – 2005?
TỈ LỆ DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NƠNG THƠN, THỜI KÌ 1900 – 2005
(%)
-
Dân cư thành thị c| xu hướng tăng nhanh.
+ Năm 1900 là 13,6%
+ Năm 2005 là 48,0%
VN: năm 1990 là 19,5% đến năm 2005 là 26,9%; 2010: 29,6%
b.
b.
Dân cư tập trung vào trong các thành phố lớn và cực lớn.
Dân cư tập trung vào trong các thành phố lớn và cực lớn.
+ Các thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày
+ Các thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày
càng nhiều.
càng nhiều.
+ Xuất hiện các siêu đô thị
+ Xuất hiện các siêu đô thị
Siêu đô thị là gì?
Siêu đô thị là gì?
Là các đô thị khổng lồ có số dân từ 10 triệu người trở
Là các đô thị khổng lồ có số dân từ 10 triệu người trở
lên. Vào năm 2000 trên TG có 18 siêu đô thị, đến
lên. Vào năm 2000 trên TG có 18 siêu đô thị, đến
năm 2010 có 25 siêu đô thị.
năm 2010 có 25 siêu đô thị.
Dựa vào SGK, em hãy cho biết
những biểu hiện nào chứng tỏ dân
cư tập trung vào trong các thành
phố lớn và cực lớn?
Xếp
hạng
Siêu đô thị Quốc gia Châu lục Dân số
Tăng
hàng
năm
1 Tokyo Nhật Bản Châu Á 34,000,000 0.60%
2 Seoul Hàn Quốc Châu Á 24,200,000 1.40%
3 Mexico City Mexico Bắc Mỹ 23,400,000 2.00%
4 Delhi Ấn Độ Châu Á 23,200,000 4.60%
5 Mumbai Ấn Độ Châu Á 22,800,000 2.90%
6 New York City USA Bắc Mỹ 22,200,000 0.30%
7 São Paulo Brasil Nam Mỹ 20,900,000 1.40%
8
Manila
Manila Philippines Châu Á 19,600,000 2.50%
9 Shanghai Trung Quốc Châu Á 18,400,000 2.20%
10 Los Angeles USA Bắc Mỹ 17,900,000 1.10%
CÁC SIÊU ĐÔ THỊ LỚN TRÊN THẾ GiỚI
Mét sè thµnh phè lín trªn thÕ giíi
Mét sè thµnh phè lín trªn thÕ giíi
thîngh¶i
thîngh¶i
newyork
newyork
mªhic«cyti
mªhic«cyti
tokyo
tokyo