Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tác giả Nam cao - 11P

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 33 trang )

Bài thuyết trình Tổ 4 – 11P
Sinh năm 1917

Quê ở tỉnh Hà Nam
Năm 1996, được Nhà nước tặng Giải Thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Nam Cao
Là tác giả của truyện ngắn “Chí Phèo”
Bút danh được ghép từ tên
tổng và huyện
I-Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
2. Con người
II-Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
2. Các đề tài chính
3. Phong cách nghệ thuật
III-Kết luận
Nam Cao (1917-1951)
I-Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
-
(1917-1951)
-
Tên khai sinh là Trần Hữu Tri, bút danh Nam Cao.
-
Quê hương: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện
Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lí
Nhân), tỉnh Hà Nam.
-


Gia đình: xuất thân trong một gia đình trung nông
nghèo, đông con.
- Bản thân là một trí thức nghèo, luôn túng thiếu, vất vả;
sống lay lắt băng nghề viết văn và làm gia sư.
Một góc làng quê Đại Hoàng ngày nay
Một góc làng quê Đại Hoàng ngày nay
I-Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
-
1943, ông tham gia nhóm văn hóa cứu quốc ở Hà Nội.
-
8/1945, ông tham gia khởi nghĩa ở phủ Lí Nhân.
-
1946, ông tham gia Đoàn quân Nam tiến vào đến Nam
Trung Bộ với tư cách phóng viên.
-
1947, ông lên Việt Bắc làm công tác báo chí, tuyên
truyền phục vụ kháng chiến.
-
1950, ông tham gia chiến dịch Biên giới.
-
11/1951, trên đường công tác vùng địch hậu Liên khu
III, bị giặc sát hại.
Nơi yên nghỉ của Nam Cao
Khu nhà tưởng niệm của Nam Cao
I-Vài nét về tiểu sử và con người
2.Con người
-
Nam Cao có bề ngoài lạnh lùng, vụng về, ít nói nhưng
đời sống nội tâm rất phong phú, sôi sục.

-
Là người trí thức “trung thực vô ngần”, luôn nghiêm
khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống
tầm thường, nhỏ nhen.
-
Là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương,
gắn bó sâu nặng với những con người nghèo khổ ở quê
hương.
=> Cuộc đời và nhân cách của Nam Cao đã trở thành tấm
gương cao đẹp trong giới văn nghệ sĩ cách mạng.
Các tác phẩm của Nam Cao
- Kịch
Đóng góp (1951)
- Tiểu thuyết
+ Truyện người hàng xóm (1944)
+ Sống mòn (viết xong năm 1944, xuất bản 1956), ban đầu
có tên Chết mòn.
+ Và bốn tiểu thuyết bản thảo bị thất lạc : Cái bát, Một đời
người, Cái miếu, Ngày lụt.
- Ngoài ra ông còn làm thơ và biên soạn sách địa lí địa lý
với Văn Tân Địa dư các nước Châu Âu (1948), Địa dư các
nước châu Á, châu Phi (1969), Địa dư Việt Nam (1951).
Các tác phẩm truyện ngắn
II-Sự nghiệp văn học
* Văn học phải phản ánh chân thực , gắn bó với đời
sống nhân dân lao động.
* Một tác phẩm có giá trị phải chứa nội dung nhân đạo
cao cả.
-> Quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh.

1.Quan điểm nghệ thuật



 !"  
 #$%&
'(   )*+,ộ ị
,*cõi)*+  
*!+*+ -*
+ )*+)*!+
*-,%+,-. *
**!"
#/*&
* Nghề văn phải là một nghề sáng tạo.
'0* **+1ư
  ) !0*ẫ
+ *,%,- *ư
*)%  -"a ư
#/*&
“ Cái nghề văn kị nhất là cái lối thấy người ta ăn khoai
cũng vác mai đi đào”
(Những chuyện không muốn viết)
II-Sự nghiệp văn học
1.Quan điểm nghệ thuật
* Văn học phải phản ánh chân thực , gắn bó với đời
sống nhân dân lao động.
* Một tác phẩm có giá trị phải chứa nội dung nhân
đạo cao cả.
-> Quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh.
* Nghề văn phải là một nghề sáng tạo.

* Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp.

'!!!2  ,  %+,ự ả u
*!%+)*-
!34567) -8$ )) ư ư ị
+ *+ - +  e ư ễ
)1*917 ),:
;)9 7!!!"ễ
#/*&
* Sau Cách mạng Tháng Tám: Nam Cao say mê, tận tụy
phục vụ kháng chiến, với quan niệm “sống đã rồi hãy
viết”.

Quan điểm nghệ thuật có tính hệ thống nhất quán và
tiến bộ mang tính nguyên tắc của xu hướng văn học
hiện thực tiến bộ và văn học chân chính nói chung.
CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH
CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo
2. Các đề tài chính
a. Trước Cách mạng tháng 8
Đời thừa
Sống mòn
Giăng sáng…
Chí Phèo
Lão Hạc.
Một bữa no…
Chí Phèo
Lão Hạc.

Một bữa no…
*Nội dung chính:
Nhà văn miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh
thần của những người trí thức nghèo
trong xã hội cũ.
* Giá trị :
- Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn
phá tâm hồn con người.
- Thể hiện niềm khao khát một cuộc sống
có ích, thực sự có ý nghĩa.
* Nội dung chính:
Tập trung khắc họa tình cảnh và số phận
của người nông dân nghèo bị đẩy vào
đường cùng, bị tha hóa.
*Giá trị
- Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân
tính của người nông dân lương thiện.
- Khẳng định nhân phẩm và bản chất lương
thiện của họ.
=> Sáng tác của Nam Cao thường chứa đựng một nội dung triết lí sâu sắc; Nam
Cao luôn trăn trở, day dứt về vấn đề nhân phẩm và luôn đặt niềm tin vào con
người.
“Có thú vị gì cái lối sống co quắp vào mình, cái lối sống quá ư loài vật, chẳng còn
biết một việc gì ngoài cái việc kiếm thức ăn đổ vào dạ dày” (Sống mòn).
“Còn gì đau đớn hơn cho một kẻ vẫn khao khát làm một cái gì đó để mà nâng cao
giá trị đời sống của mình, mà kết cục chẳng làm được cái gì, chỉ những lo cơm áo
mà đủ mệt?” (Đời thừa).
Trong cơn say vật vã, Hộ đã chửi bới, quăng đồ đặc, đánh đập đòi đuổi Từ và các
con trong “Đời thừa”.
Thứ trong “Sống mòn” đã từng “thích làm một việc ảnh hưởng đến xã hội

ngay” và quan niệm: “Sống là để làm một cái gì đẹp hơn nhiều, cao quý hơn
nhiều. Mỗi người sống phải làm thế nào cho phát triển đến tận độ những khả
năng của loài người chứa đựng trong mình…Mỗi người chết đi, phải để lại
chút gì cho nhân loại.”
Đằng sau bộ mặt xấu xí “ma chê quỷ hờn” của Thị Nở vẫn tồn
tại một khát khao yêu thương, và khi được tình yêu sưởi ấm, thị
cũng hồi hộp, vui mừng, cũng “lườm”, “quýt”, “âu yếm”, “e
thẹn”…
Thậm chí, ở Chí Phèo- một kẻ lưu manh bị hủy hoại từ nhân
hình đến nhân tính- vẫn cảm nhận được những rung động của
tình yêu, vẫn lo lắng, và khao khát lương thiện trước sự chăm
sóc của Thị Nở.
Một bà lão nghèo trải qua mùa đói kém, phải
cho đứa cháu gái nội duy nhất đi làm con ở, con
nuôi cho nhà giàu. Để tồn tại, bà ra chợ xin ăn
nhưng lòng hảo tâm thiên hạ cũng chẳng lâu
bền được khi mà họ cũng đang khốn đốn. Một
hôm, bà cụ nghĩ đến nhà giàu mà mình đã cho
đứa cháu nên tấp tểnh đến đây xin một bữa
cơm. Nhà giàu cho bà ăn một bữa no thỏa
thích. Ấy thế là, ăn xong về đến nhà thì bà tắc
ruột mà chết .
Con của một người đàn bà nghèo bán bánh đúc,
chưa kịp khôn lớn thì bị bán đi làm con nuôi cho đỡ
một miệng ăn trong nhà và có thêm vài đồng bạc
để “sang áo” cho bố. Rồi Dì Hảo về nhà chồng vào
một buổi chiều có sương bay, bắt đầu cuộc đời là
vợ, và thực ra là làm thuê nuôi một người chồng
rượu chè, thô lỗ. Dì đẻ con, con chết, còn dì thì tê
liệt. Người chồng rước vợ bé về, chúng trêu ghẹo

trước mắt dì, còn dì vẫn cắn răng nhịn nhục.
Phim truyện Việt Nam: Làng Vũ Đại ngày ấy
b. Sau Cách mạng
-
Nam Cao tham gia Cách mạng, trở thành nhà văn chiến
sĩ; là cây bút tiêu biểu của văn học giai đoạn kháng chiến
chống Pháp(1945-1954).
- Tác phẩm tiêu biểu: truyện ngắn “Đôi mắt” (1948), Nhật kí
“Ở rừng” (1948), tập kí sự “Chuyện biên giới” (1950).
-
Sáng tác của ông vào giai đoạn này thể hiện tình yêu
nước, cách nhìn, cách sống của giới văn nghệ sĩ với nhân
dân và cuộc kháng chiến của dân tộc.
-> Những tác phẩm văn chương của Nam Cao đã trở thành
bản tuyên ngôn nghệ thuật cho giới nghệ sĩ đương thời.
II-Sự nghiệp văn học
3. Phong cách nghệ thuật

Đề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên
trong của con người, quan tâm tới đời sống tinh thần của con
người, luôn hứng thú khám phá "con người trong con người".
“Sống tức là cảm giác và tư tưởng. Sống cũng là hành động nữa,
nhưng hành động chỉ là phần phụ: có cảm giác, có tư tưởng mới
sinh ra hành động”
(Sống mòn)

Câu chữ của Nam Cao kết hợp hài hòa giữa triết lí và trữ tình.
Thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh. Từ cái sự tầm
thường quen thuộc trong đời sống hàng ngày đã làm nổi bật vấn đề
xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và

nghệ thuật.
Truyện Đời Thừa:
Chất liệu là cảnh sống nheo nhóc cuả vợ con nhà văn. Tháng này tiêu xài
nhiều chỉ mới mùng 10 đã hết lương. Vợ con nhịn sáng, nhịn quà, có khi
nhịn cả bữa tối. Cảnh sống này hiện diện trong Giăng Sáng, Những Chuyện
Không Muốn Viết, Quên Điều độ, Cười, Nước Mắt
Vấn đề xã hội có ý nghĩa lớn lao: Bi kịch người trí thức tiểu tư sản, muốn
sống có ích lại trở thành người thừa, thành kẻ ác, kẻ bất lương đê tiện. Phải
thay đổi xã hội cũ để cứu lấy nhà văn.
Truyện Lão Hạc :
Chất liệu là sự việc Lão Hạc bán con chó: Việc bán chó diễn ra thế nào? Lai
lịch con chó, tại sao phải bán chó, bán chó rồi Lão Hạc sống ra sao, từ đó dẫn
đến cái chết cuả Lão Hạc.
Vấn đề xã hội có ý nghiã lớn lao là: làm thế nào để giữ được nhân cách. Lão
Hạc đã phải chọn cái chết để giữ cho nhân cách không bị tha hoá. Nếu lão
sống, lão phải ăn vào phần cuả con, hoặc sống nhờ ông giáo, hoặc theo Binh
Tư đi ăn trộm. Lão nhất định không chấp nhận những giải pháp ấy. Lão giữ
nhân cách bằng sự chọn lựa cái chết dữ dội.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×