Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tiet 50 cach lam bai van ve tpVH- L7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.83 KB, 8 trang )



Kiểm tra bài cũ
Muốn phát biểu suy
nghĩ, cảm xúc đối với
đời sống chung
quanh thì phải dùng
phương thức gì?
Tự sự và miêu tả có
vai trò như thế nào
trong văn bản biểu
cảm?

Tiết 50:
Tập làm văn:
Cách làm bài văn biểu cảm
về tác phẩm văn học
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
1. Đọc bài văn:
Cảm nghĩ về một bài ca dao
(Nguyên Hồng)
Bài ca dao:

Đêm đêm ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Đêm đêm tưởng giải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn…
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào khê nước chảy vẫn còn trơ trơ


Bài ca dao:

Đêm đêm ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Đêm đêm tưởng giải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn…
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào khê nước chảy vẫn còn trơ trơ
2. Tìm hiểu bài văn:
Bài ca dao trong bài văn trên có
phải là đối tượng để tác giả bày
tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình
không?
Em hãy đọc lại toàn bộ bài ca
dao đó.
Bài ca dao trong bài văn trên có
phải là đối tượng để tác giả bày
tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình
không?
Em hãy đọc lại toàn bộ bài ca
dao đó.
- Đối tượng biểu cảm là bài ca dao (tác phẩm văn học)

Tiết 50:
Tập làm văn:
Cách làm bài văn biểu cảm
về tác phẩm văn học
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

1. Đọc bài văn:
Cảm nghĩ về một bài ca dao
(Nguyên Hồng)
2. Tìm hiểu bài văn:
- Đối tượng biểu cảm là bài ca dao (tác phẩm văn học)


? Thảo luận nhóm:
Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca
dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi
tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của
nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn.


? Thảo luận nhóm:
Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca
dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi
tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của
nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn.
- Cách biểu cảm: bằng tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng,
suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của tác phẩm

Tiết 50:
Tập làm văn:
Cách làm bài văn biểu cảm
về tác phẩm văn học
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
1. Đọc bài văn:

2. Tìm hiểu bài văn:

- Đối tượng biểu cảm:
- Cách biểu cảm:
3. Dàn bài bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác
phẩm
- Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên
- Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm


Tiết 50:
Tập làm văn:
Cách làm bài văn biểu cảm
về tác phẩm văn học
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
II. Kết luận:

* Ghi nhớ:
III. Luyện tập
Bài tập- SGK

* Gợi ý giải bài tập
Bài tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya (HCM)
- Em có nhận thấy rằng: đó là một trong những bài
thơ
hay của Chủ tịch Hồ Chí Minh hay không?
- Bài thơ hay thể hiện qua các hình ảnh, chi tiết nào?
(Âm thanh tiếng suối? Hình ảnh hòa quyện, quấn quýt
giữa trăng , hoa, cổ thụ gợi lên cảnh sắc như thế
nào?
- Qua bài thơ em thấy được vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ

(tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước) như thế nào?
- Bài thơ đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nào?
Bài tập 2: Dàn ý bài văn phát biểu cảm tưởng về bài thơ
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hạ Tri Chương)
-
Giới thiệu bài thơ, tác giả, hoàn cảnh tiếp xúc bài thơ (MB)
-
Các ý chính của phần thân bài: Tại sao tên bài thơ lại là
Ngẫu nhiên viết…Có phải là tác giả không định viết thơ
mà lại làm thơ do sự thôi thúc tự nhiên? Tác giả đã khẳng
định tình quê của mình qua biện pháp nghệ thuật nào?
Tình cảnh bất ngờ (mình là người của làng quê mà bị xem
là khách đã tạo ra tâm trạng gì ở tác giả?)
-
Bài thơ có phải là một trong những thi phẩm độc đáo viết về
tình yêu quê hương? (KB)

* Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học kĩ Ghi nhớ (SGK)
- Dựa vào phần luyện tập trên lớp (chọn một
trong hai bài tập) viết thành bài văn phát biểu
cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

×