Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VL 11 HKI NĂM 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.39 KB, 28 trang )

21
F

12
F

q
1
.q
2
>0
r
21
F

12
F

r
q
1
.q
2
< 0
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT COULOMB-BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN :
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
- Khi cọ xát những vật như thủy tinh, nhựa, vào lụa, dạ,… thì những vật đó hút được các vật nhẹ như


mẫu giấy, sợi bông … Ta nói những vật đó đã bị nhiễm điện hay tích điện hay mang điện tích
2. Điện tích. Điện tích điểm
- Điện tích kí hiệu q hay Q . Đơn vị là Cu lông (C)
- Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích
* Có hai loại điện tích: điện tích dương +q hay q > 0, điện tích âm – q hay q < 0
* Sự tương tác điện là sự đẩy hay hút nhau giữa các loại điện tích đó
+ Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau ( q
1
.q
2
>0)
+ Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau ( q
1
.q
2
<0)
II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi
1. Định luật Cu-lông
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối
hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng.
1 2 1 2
9
2 2
9.10
q q q q
F k
r r
= =

Trong hệ SI : k = 9.10
9
(N.m
2
/ C
2
): hệ số tỉ lệ
r : Khoảng cách giữa 2 điện tích (m).
F: Độ lớn của lực tĩnh điện (N)
q
1
, q
2
: Điện tích của các điện tích điểm (C)
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường điện môi đồng tính. Hằng số điện
môi.
+ Điện môi là môi trường cách điện.
+Thực nghiệm cho biết: Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường điện môi đồng
tính giảm
ε
lần so với đặt trong chân không.
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q
1
; q
2
đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số
điện môi có:
- Điểm đặt: trên 2 điện tích.
- Phương: đường nối 2 điện tích.
- Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q

1
.q
2
>0 (q
1
; q
2
cùng dấu)
+ Hướng vào nhau nếu q
1
.q
2
<0 (q
1
; q
2
trái dấu)
- Độ lớn:
2
21
.r
qq
kF
ε
=
; k = 9.10
9
2
2
.N m

C
 
 ÷
 
(ghi chú: F là lực tĩnh điện)
- Biểu diễn:
ε
: Hằng số điện môi không đơn vị,

ε
≥ 1 ( trong chân không ε = 1 và trong không khí ε ≈ 1). Đặc trưng cho
tính chất cách điện của một chất điện. Nó cho biết lực tương tác giữa các điện đích trong môi trường đó nhỏ
hơn trong chân không bao nhiêu lần.
III. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích:
1. Thuyết electron.
*Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện
tượng điện và các tính chất điện của các vật
*Nội dung:
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 1
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
+ Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Nguyên tử mất electron
trở thành hạt mang điện dưong gọi là iôn dương.
+ Nguyên tử trung hòa có thể nhận thêm electron để trở thành hạt mang điện âm gọi là iôn âm.
+ Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số proton ở nhân. Nếu số electron ít
hơn số prôton thì vật nhiễm điện dương.
2. Vận dụng
a) Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện
- Vật (chất) dẫn điện là vật (chất) có chứa các điện tích tự do. Ví dụ: kim loại, các dung dịch axit,
bazo và muối
- Vật (chất) cách điện là vật (chất) không chứa các điện tích tự do. Ví dụ: thuỷ tinh, sứ …

b) Sự nhiễm điện do tiếp xúc: Do sự di chuyển của electron từ vật này sang vật khác
Đưa vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là
sự nhiễm điện do tiếp xúc.
c) Sự nhiễm điện do hưởng ứng : Do sự phân bố lại của các electron ở trong vật nhiễm điện
Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M thanh kim loại MN trung hoà về điện thì đầu M
nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương. Sự nhiễm điện của thanh kim loại thanh MN là sự nhiễm điện do
hưởng ứng.
3. Định luật bảo toàn điện tích
Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi
Hệ cô lập về điện là hệ vật không trao đổi điện tích với các vật ngoài hệ
B. PHƯƠNG PHÁP+BÀI TẬP :
Dạng 1: XÁC ĐỊNH LỰC TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ĐIỆN TÍCH ĐIỂM.
 PHƯƠNG PHÁP :
• TH chỉ có hai (2) điện tích điểm q
1
và q
2
.
- Áp dụng công thức của định luật Cu_Lông :
2
21
.
.
r
qq
kF
ε
=
(Lưu ý đơn vị của các đại lượng)
- Trong chân không hay trong không khí

ε
= 1. Trong các môi trường khác
ε
> 1.
• TH có nhiều điện tích điểm .
- Lực tác dụng lên một điện tích là hợp lực cùa các lực tác dụng lên điện tích đó tạo bởi các điện tích
còn lại.
 Xác định phương, chiều, độ lớn của từng lực, vẽ các vectơ lực.
 Vẽ vectơ hợp lực.
 Xác định hợp lực từ hình vẽ.
Khi xác định tổng của 2 vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt là tam giác vuông, cân, đều, … Nếu
không xảy ra ở các trường hợp đặc biệt đó thì có thể tính độ dài của vec tơ bằng định lý hàm số cosin
a
2
= b
2
+ c
2
– 2bc.cosA.
BÀI TẬP
Bài 1: Cho q
1
= 2.10
-6
, q
2
= 5.10
-6
C đặt cách nhau 2cm trong dầu có hằng số điện môi là 2. Xác định lực
tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích.

Bài 2: Cho q
1
= -4.10
-6
C, q
2
= 5.10
-10
C đặt cách nhau 30cm trong không khí Xác định lực tương tác tĩnh
điện giữa 2 điện tích.
Bài 3: Cho q
1
= -2.10
-6
C, q
2
= 5.10
-10
C đặt tại hai điểm A và B trong chân không. Biết lực hút giữa chúng là
100N. Tìm khoảng cách AB.
Bài 4: Hai điện tích điểm dương q
1
và q
2
có cùng độ lớn điện tích là 8.10
-7
C được đặt trong không khí cách
nhau 10 cm.
a) Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó.
b) Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là ε =2 thì lực tương tác giữa chúng

sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong
không khí) thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε =2 là bao
nhiêu ?
Bài 5: Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa
chúng là 10
-5
N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10
-6
N
Bài 6: Hai điện tích điểm q
1
= q
2
= 5.10
-10
C đặt trong không khí cách nhau một đoạn 10 cm.
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 2
r
r
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
a) Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
b) Đem hệ hai điện tích này đặt vào môi trường nước (ε = 81), hỏi lực tương tác giữa hai điện tích sẽ
thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa hai điện tích không thay đổi (như đặt trong không khí) thì
khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu?
CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRƯỜNG-CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
1. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
I. . Điện trường
1. Khái niệm: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong

nó.
2. Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.
EqF
q
F
E



.
=⇒=
Đơn vị: E(V/m)
q> 0 :
F

cùng phương, cng chiều với
E

.
q< 0 :
F

cùng phương, ngược chiều với
E

.
3. Đường sức điện trường: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất
kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó.
Tính chất của đường sức:
- Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ

được 1 và chỉ 1 đường sức điện trường.
- Các đường sức điện là các đường cong không
kín,nó xuất phát từ các điện tích dương,tận cùng ở các
điện tích m.
- Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.
- Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì cc đường sức ở đó vẽ mau và ngược lại
+ Điện trường đều:
- Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều bằng nhau.
- Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng
song song cách đều nhau
+ Véctơ cường độ điện trường
E

do 1 điện tích điểm Q gây
ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có:
- Điểm đặt: Tại M.
- Phương: đường nối M và Q
- Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0
Hướng vào Q nếu Q <0
- Độ lớn:
2
.
Q
E k
r
ε
=
; k = 9.10
9
2

2
.N m
C
 
 ÷
 
- Biểu diễn:
+ Nguyên lí chồng chất điện trường:
1 2

n
E E E E
→ → → →
= + + +
Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường
+
21
EEE

+=
+
2121
EEEEE
+=⇒↑↑

+
2121
EEEEE −=⇒↑↓

+

2
2
2
121
EEEEE
+=⇒⊥

+
( )
αα
cos2,
21
2
2
2
121
EEEEEEE
++=⇒=

Nếu
2
cos2
121
α
EEEE
=⇒=
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 3
M
E


q> 0 q< 0
M
E

TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
2. PHƯƠNG PHÁP- BÀI TẬP
Dạng 1: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐIỂM
TRONG ĐIỆN TRƯỜNG.
 PHƯƠNG PHÁP :
• Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q:
Áp dụng công thức
2
.r
Q
k
q
F
E
ε
==
. q
1

1
E

q
1

(Cường độ điện trường E

1
do q
1
gây ra tại vị trí cách q
1
một khoảng r
1
:
2
1
1
1
.r
q
kE
ε
=
,
Lưu ý cường độ điện trường E là một đại lượng vectơ. Trong chân không, không khí ε = 1)
Đơn vị chuẩn: k = 9.10
9
(N.m
2
/c
2
), Q (C), r (m), E (V/m)
• Cường độ điện trường của một hệ điện tích điểm:
Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:
 Xác định phương, chiều, độ lớn của từng vectơ cường độ điện trường do từng điện tích gây ra.
 Vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp.

 Xác định độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp từ hình vẽ.
Khi xác định tổng của hai vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt: ↑↑, ↑↓,

, tam giac vuông, tam
giác đều, … Nếu không xảy ra các trường hợp đặt biệt thì có thể tính độ dài của vectơ bằng định lý hàm
cosin: a
2
= b
2
+ c
2
– 2bc.cosA.
BÀI TẬP
Bài 1: Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10
-8
C
một khoảng 3 cm.
Bài 2: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 10
4
V/m
tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ?
Bài 3: Một điện tích điểm q = 10
-7
C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác
dụng của một lực F = 3.10
-3
N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao
nhiêu ?
Bài 4: Cho hai điện tích q
1

= 4.10
-10
C, q
2
= -4. 10
-10
C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác
định vectơ cường độ điện trường
E

tại:
a) H, là trung điểm của AB.
b) M, MA = 1 cm, MB = 3 cm.
c) N, biết rằng NAB là một tam giác đều.
Bài 5: Cho hai điện tích q
1
= 3. 10
-6
C, q
2
= 8. 10
-6
C, đặt tại A và B trong dầu biết AB = 10 cm. Xác định
vectơ cường độ điện trường
E

tại:
a) H, HA = 5cm, HB = 5 cm
b) M, MA = 10 cm, MB =20 cm.
c) N, NA = 10 cm, NB =10 cm

d) J, JA = 6 cm,JB =8 cm
Bài 6: Một điện tích điểm q=32.10
-6
C đặt trong chân không thì gây ra cường độ điện trường tại điểm M là
1800000V/m.
a) Tìm khoảng cách từ điểm M đến q.
b) Tìm số lượng electron cần thêm vào q để cường độ điện trường tại điểm M đổi chiều nhưng độ lớn
không đổi?
Bài 7: Một điện tích điểm q=16.10
-6
C đặt trong dầu thì gây ra cường độ điện trường tại điểm M là
288000V/m.
a) Tìm khoảng cách từ điểm M đến q.
b) Tìm số lượng electron cần thêm vào q để cường độ điện trường tại điểm M đổi chiều nhưng độ lớn
không đổi? Dầu có hằng số điện môi ε =2 .
Dạng 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP BẰNG KHÔNG.
 PHƯƠNG PHÁP :
 Xác định cường độ điện trường
1 2
E ;E
uu uu
do
1 2
q ;q
gây ra tại điểm đang xét.
 Theo nguyên lý chồng chất điện trường ta có:
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 4
1
E


TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
1 2
0E E + + =
uu uu
 Vẽ hình và dựa vào hình vẽ tìm ra kết quả
 Chú ý: Nếu chỉ có hai điện tích thì ta có
1 2
1 2
1 2 1 2
2 2
1 2
1 2
0
q q
E E
E E E E hay
r r
E E

↑↓

+ = ⇒ = − ⇒ =

=


uu uu
uu uu uu uu
Bài 12: Trong chân không có hai điện tích điểm q
1

= 2. 10
-8
C và q
2
= -32.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B cách
nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.
Bài 13: Cho hai điện tích điểm q
1
và q
2
đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó
cường độ điện trường bằng không với:
a) q
1
= 36. 10
-6
C và q
2
= 4. 10
-6
C.
b) q
1
= - 36. 10
-6
Cvà q
2
= 4. 10

-6
C.
Bài 17: Cho hai điện tích điểm q
1
, q
2
đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q
1
+ q
2
= 7. 10
-8
C và điểm C cách q
1

6 cm, cách q
2
là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q
1
và q
2
? Đ s: q
1
= -9.10
-8
C, q
2
= 16.10
-8
C.

CHỦ ĐỀ 3:ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG.
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Công của lực điện trường:
* Đặc điểm: Công của lực điện tác dụng lên tác dụng lên một điện
tích không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào
điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo (vì lực điện trường là lực thế).
* Biểu thức:
. .
MN
A qE d qE MH
= =
Trong đó, d =MH là hình chiếu của quỹ đạo MN lên phương của
đường sức điện.
 Chú ý:
- d > 0 khi hình chiếu cùng chiều đường sức.
- d < 0 khi hình chiếu ngược chiều đường sức.
2. Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích
A
MN
= W
M
- W
N
3. Điện thế. Hiệu điện thế
- Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện
tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.
Công thức:
M
M
A

V
q

=
- Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của
điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó.

MN
MN M N
A
U V V
q
= − =
 Chú ý:
- Điện thế, hiệu điện thế là một đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm;
- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường có giá trị xác định còn điện thế tại một điểm
trong điện trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện thế.
- Nếu một điện tích dương ban đầu đứng yên, chỉ chịu tác dụng của lực điện thì nó sẽ có xu hướng di
chuyển về nơi có điện thế thấp (chuyển động cùng chiều điện trường). Ngược lại, lực điện có tác dụng làm
cho điện tích âm di chuyển về nơi có điện thế cao (chuyển động ngược chiều điện trường).
- Trong điện trường, vector cường độ điện trường có hướng từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện
thế thấp;
4. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế

U
E
d
=
B. PHƯƠNG PHÁP- BÀI TẬP
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 5

TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
• CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Khi một điện tích dương q dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ E
(từ M đến N) thì công mà lực điện tác dụng lên q có biểu thức: A = q.E.d
Với: d là khoảng cách từ điểm đầu  điểm cuối (theo phương của
E

).
Vì thế d có thể dương (d> 0) và cũng có thể âm (d< 0) .
Dạng 1: TÍNH CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ.
 PHƯƠNG PHÁP:
 Công của lực điện: A = qEd = q.U
 Công của lực ngoài A

= A.
 Định lý động năng(Áp dụng cho hạt mang điện chuyển động dọc theo đường sức điện trường:
 Biểu thức hiệu điện thế:
q
A
U
MN
MN
=
 Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường hiệu điện thế trong điện trường đều:
d
U
E
=
BÀI TẬP
Bài 1: Một electron di chuyển từ điểm M đến điểm N, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực
điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường là 20000V/m. MN=2cm.

a) Tính công của lực điện?
b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
Bài 2: Công của lực điện làm di chuyển điện tích q=10
-8
C từ điểm M đến điểm N, dọc theo một đường sức
điện trong một điện trường đều là 6µJ. MN=4cm.
a) Tính cường độ điện trường?
b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
Bài 3: Công của lực điện làm di chuyển điện tích q( âm) từ điểm M đến điểm N, dọc theo một đường sức
điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4.10
6
V/m là 8.10
-4
J.
MN=10cm
a) Tính q?
b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
CHỦ ĐỀ 4: TỤ ĐIỆN.
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Tụ điện là gì ?
- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn (gọi là hai bản của tụ điện) đặt gần nhau và ngăn cách nhau
bằng một lớp cách điện. Nó dùng để chứa điện tích. Kí hiệu :
- Tụ điện phẳng gồm 2 bản kim loại phẳng đặt song song, đối diện ngăn cách nhau bởi một lớp điện
môi
2. Cách tích điện cho tụ điện
- Nối 2 bản của tụ điện vào 2 cực của nguồn điện Bản nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản nối
với cực âm sẽ tích điện âm.
- Độ lớn điện tích trên hai bản bằng nhau. Điện tích của tụ là điện tích của bản dương.
3. Điện dung của tụ điện
a) Định nghĩa

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế
nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
U
Q
C
=
Q = CU
Trong đó: C : Điện dung (F). ; Q : Điện tích (C). ; U : Hiệu điện thế (V).
b) Đơn vị điện dung là Fara (F). Uớc của Fara là :
+ 1 micrôfara (µF) = 10
–6
(F).
+ 1 nanôfara (nF) = 10
–9
(F).
+ 1 picôfara (pF) = 10
–12
(F)
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 6
MN
MNMN
vvmUqA
22
2
1
.
2
1
.
−==

TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
4. Các loại tụ điện
- Tụ điện được ứng dụng rất nhiều trong kĩ thuật điện và vơ tuyến điện. Tuỳ theo tên của lớp điện mơi
và cơng dụng của chúng mà tụ điện có tên khác nhau: tụ khơng khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, tụ hóa
học,… tụ xoay
- Trên mỗi tụ điện thường có ghi 2 số liệu: điện dung và hiệu điện thế giới hạn đặt vào tụ
BÀI TẬP
Bài 1: Một tụ điện phẳng khơng khí có hai bản cách nhau 1 mm và có điện dung 2. 10
-11
F được mắc vào
hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Tính diện tích mỗi bản tụ điện và điện tích của tụ điện.
Tính cường độ điện trường giữa hai bản ?
Bài 2: Một tụ điện phẳng điện dung 12 pF, điện mơi là khơng khí. Khoảng cách giữa hai bản tụ 0,5 cm.
Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 20 V. Tính:
a) Điện tích của tụ điện.
b) Cường độ điện trường trong tụ.
CHƯƠNG II. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
CHỦ ĐỀ 1 : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN :
1. Dòng điện khơng đổi
a. Dòng điện: Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
- Quy ước chiều dòng điện: Là chiều chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích dương.
 Lưu ý: + Trong điện trường, các hạt mang điện chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện
thế thấp, nghĩa là chiều của dòng điện là chiều giảm của điện thế trong vật dẫn.
+ Trong kim loại, hạt tham gia tải điện là electron mang điện tích âm nên chuyển động từ nơi có
điện thế thấp sang nơi có điện thế cao, nghĩa là chuyển động ngược với chiều của dòng điện theo quy ước.
b. Cường độ dòng điện:
• Định nghĩa :
.N e
q

I
t t

= =
∆ ∆
, cường độ dòng điện I có đơn vị là ampère (A)
Trong đó :
q

là điện lượng,
t

là thời gian.
+ nếu

t là hữu hạn, thì I là cường độ dòng điện trung bình;
+ nếu

t là vơ cùng bé, thì i là cường độ dòng điện tức thời.
+ N số electron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t(s)
• Dòng điện khơng đổi :



đổi khôngđiện dòng độ cường
đổi khôngđiện dòng của chiều

q
I
t

⇒ =
 Lưu ý: số electron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn :
.
.
I t
N
e
=
2. Định luật Ơm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở
a. Định luật Ơm :
U
I
R
=
b. Điện trở của vật dẫn:
R
S
ρ
=
l
.
Trong đó, ρ là điện trở suất của vật dẫn. Điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ theo cơng thức:
ρ = ρ
o
[1 + α(t – t
o
)]
ρ
o
là điện trở suất của vật dẫn ở t

o
(
o
C) thường lấy ở giá trị 20
o
C.
α được gọi là hệ số nhiệt điện trở.
c. Ghép điện trở
Đại lượng Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song
Hiệu điện thế U = U
1
+ U
2
+ …+ U
n
U = U
1
= U
2
= ….= U
n
Cường độ dòng điện I = I
1
= I
2
= …= I
n
I = I
1
+ I

2
+….+ I
n
Điện trở tương đương R

= R
1
+ R
2
+…+ R
n
`
n21t
R
1

R
1
R
1
R
1
+++=
đ
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 7
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
3. Nguồn điện – suất điện động nguồn điện
a. Nguồn điện
+ Cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện gọi là nguồn điện.
+ Hai cực nhiễm điện khác nhau là nhờ lực lạ tách electron ra khỏi nguyên tử trung hòa rồi chuyển

electron hay Ion dương ra khỏi mỗi cực.
b. Suất điện động nguồn điện
- Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Công thức:
A
q
ξ
=
- Điện trở của nguồn điện được gọi là điện trở trong cảu nó.
- Mỗi nguồn điện được đặc trưng: (E , r)
B. PHƯƠNG PHÁP-BÀI TẬP:
• Tính cường độ dòng điện, số electron đi qua một đoạn mạch.
 Dùng các công thức I =
t
q
(q là điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch)
N =
e
q
(
e
= 1,6. 10
-19
C)
• Tính suất điện động hoặc điện năng tích lũy của nguồn điện.
 Dùng công thức
q
A
=
ξ

(
ξ
là suất điện động của nguồn điện, đơn vị là Vôn (V) )
BÀI TẬP
Bài 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A.
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ?
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ?
Bài 2: Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện
tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ?
Bài 3: Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3.10
-3
C giữa hai
cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ.
Bài 4: Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là
0,16 C bên trong acquy từ cực âm đến cực dương của nó ?
Bài 5: Tính điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của một dây dẫn trong một phút. Biết
dòng điện có cường độ là 0,2 A.
Bài 6: Một bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp một dòng điện 2 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp
lại.
a) Nếu bộ pin trên được sử dụng liên tục trong 4 giờ ở chế độ tiết kiệm năng lượng thì phải nạp lại.
Tính cường độ dòng điện mà bộ pin này có thể cung cấp?
b) Tính suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian 1 giờ nó sinh ra một công là 72 KJ.
Bài 7: Trong 5 giây lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn là 4,5 C. Cường độ
dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu ?
CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN NĂNG, CÔNG SUẤT ĐIỆN.
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN :
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng
lượng khác là do công của lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích. Được đo bằng
tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua

đoạn mạch đó.
A=qU=U.I.t
Trong đó: A: Công (J).; q : Điện tích (C); U: Hiệu điện thế (V).
t : Thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch (s).
2. Công suất điện
Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số
bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 8
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
U.I
A
P
t
= =
Trong đó: U: Hiệu điện thế (V); I: Cường độ dòng điện (A); P: Công suất (W)
3. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
a) Định luật Jun-Len-xơ
Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ
dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Q = R I
2
t
Trong đó: Q : nhiệt lượng (J); R : Điện trở (Ω ); I : Cường độ dòng điện (A ); t : Thời gian (t)
b) Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật
dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
P =
2
Q

RI
t
=
=
2
U
R
P [w]; U [v]; I [A]; R [

]
4. Công và công suất của nguồn điện
a) Công của nguồn điện (công của lực lạ bên trong nguồn điện):
Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.
ng
A = .I.t
ξ
Trong đó: E : suất điện động (V); I: cường độ dòng điện (A); t: thời gian (s)
b) Công suất của nguồn điện
Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.
ng
ng
A
P
t
= = .I
ξ
B. PHƯƠNG PHÁP+BÀI TẬP .
1. Cơ sở lý thuyết :
- Ở chủ đề này, các câu hỏi và bài tập chủ yếu về: Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của một
đoạn mạch. Tính công suất tỏa nhiệt và nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn. Tính công và công suất

của nguồn điện.
- Cần lưu ý những vấn đề sau:
+ Trong các công thức tính công, tính nhiệt lượng: Để có công, nhiệt lượng tính ra có đơn vị là Jun
(J) cần chú ý đổi đơn vị thời gian ra giây (s).
+ Mạch điện có bóng đèn: R
đ
=
dm
2
P
dm
U

( Coi như điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào đèn, không thay đổi theo nhiệt độ.)
- Nếu đèn sáng bình thường thì I
thực
= I
đm
(Lúc này cũng có U
thực
= U
đm
; P
thực
= P
đm
)
Nếu I
thực
< I

đm
thì đèn mờ hơn bình thường.
Nếu I
thực
> I
đm
thì đèn sáng hơn bình thường.
2. Phương pháp: Ap dụng công thức:
 Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch: A = U.I.t ,P =
U.I
=
t
A
 Định luật Jun-LenXơ: Q = R.I
2
.t hay Q=
U.I.t .
2
=
t
R
U
 Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện: P = U.I = R.I
2
=
R
U
2
Bài 1: Cho mạch điện như hình, trong đó U = 9V, R
1

= 1,5Ω.R
2
= 4,5Ω.
. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R
2
trong 2 phút ?
Bài 2: Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R
1
nối tiếp R
2
thì công suất của mạch là
4 W. Khi R
1
mắc song song R
2
thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R
1
và R
2
?
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 9
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
Bài 3: Cho mạch điện như hình với U = 9V, R
1
= 1,5Ω, R
2
= 6 Ω.
Biết cường độ dòng điện qua R
3
là 1 A.

a. Tìm R
3
?
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R
2
trong 2 phút ?
c. Tính công suất của đoạn mạch chứa R
1
?
Bài 4: Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5
A.
a) Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun ?
b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút, biết giá điện
là 600 đồng / Kwh. (Biết 1 wh = 3600 J, 1 Kwh = 3600 KJ).
Bài 5: Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, Nguồn có suất điện động ξ=12 V.
Đèn loại 6 V – 3 W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính công của
nguồn điện trong khoảng thời gian 1h ? Tính hiệu suất của mạch chứa đèn
khi sáng bình thường ?
Bài 6: Để loại bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu đện thế 220V, người ta
mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tính R ?
Bài 7: Hai bóng đèn Đ
1
ghi 6v – 3 W và Đ
2
ghi 6V - 4,5 W được
mắc vào mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế
U không thay đổi.
a) Biết ban đầu biến trở R
b
ở vị trí sao cho 2 đèn sáng R

b
bình thường. Tìm điện trở của biến trở lúc này ? Trên mạch
điện, đâu là Đ
1
, đâu là Đ
2
?
b) Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con
chạy sang phải một chút thì độ sáng các đèn thay đổi thế nào ?
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ . Biết U
AB
=120V,R
1
=10Ω,R
2
=20Ω và R
3
=30Ω.
Tính:
a. Cường độ dòng điện chạy qua R
1
b. Nhiệt lượng tỏa ra trên R
2
trong 20 phút.
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ.Biết U
AB
=120V,R
1
=30Ω,R
2

=20Ω
và R
3
=10Ω
Tính:
a) Cường độ dòng điện chạy qua R
2
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 1h20 phút.
c) Điện năng tiêu thụ ở đoạn mạch AB trong thời gian trên.
Chủ đề 3: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN:
1. Toàn mạch là mạch điện kín đơn giản nhất gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và
điện trở tương đương mạch ngoài R
N
mắc vào hai cực của nguồn điện như hình vẽ
2. Định luật Om đối với toàn mạch
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ
nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó
ξ
=
+
N
I
R r
Trong đó: I : Cường độ dòng điện mạch kín (A) .
R
N
: Điện trở tương đương của mạch ngoài

.

E : Suất điện động của nguồn điện (V).
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 10
R
N
-
A
B
ξ
,r
+
R
1
R
2
R
3
Đ
ξ
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
r : Điện trở trong của nguồn điện (

)
3. Nhận xét
a) Hiện tượng đoản mạch
- Nếu điện trở mạch ngoài R = 0 thì
ξ
=
I
r
ta nói nguồn điện bị đoản mạch.

- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối hai cực của nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn và có hại
b) Hiệu điện thế giữa hai cực (dương và âm) của nguồn điện
E = Ir + IR
N
mà IR
N
= U
AB

U
AB
= U
N
= E - Ir
Nếu mạch hở (I = 0) hay r = 0 thì U
AB
= E
4. Hiệu suất của nguồn điện
= = = =
ξ ξ +
coùích N N N
tp N
A U It U R
H
A It R r
B. PHƯƠNG PHÁP+BÀI TẬP .
1. Cơ sở lý thuyết : Ở chủ đề này có thể có các dạng bài tập sau đây:
- Tính cường độ dịng điện qua một mạch kín.
+ Tính điện trở mạch ngoài.

+ Tính điện trở toàn mạch: R
tm
= R
N
+ r.
+ Áp dụng định luật Ôm:
rR
I
N
+
=
ξ
.
Trong các trường hợp mạch có nhiều nguồn thì cần xác định xem các nguồn được mắc với nhau như thế
nào: Tính ξ
b
, r
b
thay vào biểu thức của định luật Ôm ta sẽ tìm được I.
rR
I
N
+
=
ξ
- Bài toán cũng có thể ra ngược lại: Tìm điện trở hoặc tìm suất điện động của nguồn. Khi đó bài toán
có thể cho cường độ, hiệu điện thế trên mạch hoặc cho đèn sáng bình thường, …
- Dạng toán tính công suất cực đại mà nguồn điện có thể cung cấp cho mạch ngoài.
Ta cần tìm biểu thức P theo R, khảo sát biểu thức ta sẽ tìm được R để P max và giá trị P
max

.
P
=

2
2
2
2
)R(
R
r) (
R
r
R
+
=
+
ξξ
Xét
R
r
+R
đạt giá trị cực tiểu khi R = r. (bất đẳng thức côsi) Khi đó P
max
=
r.4
2
ξ
- Dạng toán ghép n nguồn giống nhau: Tính suất điện động, và điện trở trong của bộ nguồn.
Khảo sát cực đại, cực tiểu: Suất điện động của bộ nguồn cực đại nếu các nguồn nối tiếp nhau, điện trở trong

của bộ nguồn cực tiểu nếu các nguốn ghép song song nhau.
- Mạch chứa tụ điện: không có dòng điện qua các nhánh chứa tụ; bỏ qua các nhánh có tụ, giải mạch
điện để tìm cường độ dòng điện qua các nhánh; hiệu điện thế giữa hai bản tụ hoặc hai đều bộ tụ
chính là hiệu điện thế giữa 2 điểm của mạch điện nối với hai bản tụ hoặc hai đầu bộ tụ.
2. Phương pháp:
 Định luật ôm đối với toàn mạch:
rR

+
=
ξ
I
 Hệ quả:
• Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương âm của nguồn điện):
U =
ξ
- I.r
• Nếu điện trở trong r = 0 hay mạch hở (I = 0) thì U =
ξ
.
• Nếu điện trở mạch ngoài R = 0 thì I =
r
ξ
, lúc này đoạn mạch đã bị đoản mạch (Rất nguy hiểm, vì khi
đó I tăng lên nhanh đột ngột và mang giá trị rất lớn.)
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 11
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết E=6V, R
1

=6Ω,R
2
=3Ω.Tính:
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b) U
AB
.
c) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R
1
.Cho điện trở trong của nguồn
điện là không đáng kể.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết E = 6V,r = 0,5Ω, R
1
=2Ω,R
2
=1Ω.Tính:
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b) .Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R
1
trong thời gian 1h.
Bài 3: Nếu mắc điện trở 16 Ω với một bộ pin thì cường độ dòng điện trong
mạch bằng 1 A. Nếu mắc điện trở8 Ω vào bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A.
Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin.Đ s: 18 V, 2 Ω.
Bài 4: Một nguồn điện có suất điện động là 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R.
a) Tính R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4 W. Đ s: 4 Ω (1 Ω); 2 Ω, 4,5 W.
b) Với giá trị nào của R để công suất mạch ngoài có giá trị cực đại? Tính giá trị đó?
Bài 5: Mắc một bóng đèn nhỏvới bộ pin có suất điện động 4,5 v thì vôn-kế cho biết hiệu điện thế giữa hai
đầu bóng đèn là 4 V và ampe kế chỉ 0,25 A. Tính điện trở trong của bộ pin. Đ s: 2 Ω
Bài 6: Mắc một dây có điện trở 2 Ω với một pin có suất điện động 1,1 V thì có dòng điện 0,5 A chạy qua

dây. Tính cường độ dòng điện nếu đoản mạch ?
Bài 7: Điện trở của bóng đèn (1) và (2) lần lượt là 3 Ω v 12 Ω. Khi lần lượt mắc từng cái vào nguồn điện thì
công suất tiêu thụ của chúng bằng nhau. Tính:
a) Điện trở trong của nguồn điện.
b) Hiệu suất của mỗi đèn. Đ s: 6 Ω, 33,3 %, 66,7 %.
Bài 8: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết ξ = 12 V, r = 1,1Ω, R
1
= 0,1 Ω. Muốn cho
cơng suất mạch ngồi lớn nhất, R phải có giá trị bằng bao
nhiêu ?
a) Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất?
b) Tính công suất lớn nhất đó ? Đ s: 1 Ω; 2, 4 Ω
Bài 9: Cho ξ = 12 V, r = 1 Ω, R l biến trở.
a) Điều chỉnh cho R = 9 Ω. Tìm công của nguồn ξ và nhiệt lượng tỏa ra trên R
trong 5 phút ?
b) Điều chỉnh R sao cho điện năng tiêu thụ của đoạn mạch chứa R trong 2 phút
bằng 3240 J, tính R ?
c) Với giá trị ntn của R thì công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại ?
Tính giá trị cực đại này ?
Bài 10: Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế giữa
hai cực của nguồn là 3,3 V; còn khi điện trở của biến trở là 3,5 Ω thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là
3,5 V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn. (3,7 V; 0,2 Ω)
Bài 11: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω, được mắc với một điện trở 4,8 Ω. Khi đó hiệu điện thế ở
hai cực của nguồn là 12 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn.
Bài 12: Một bóng đèn dây tóc có ghi 20V – 5W và một điện trở R = 20 Ω mắc nối tiếp với nhau vào hai
cực của một acquy. Suất điện động của acquy là 24 V và điện trở trong không đáng kể.
a) Tính điện trở của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua bóng đèn. (0,24 A)
b) Tính công suất tiêu thụ của đèn. (4,608 W)
c) Tìm R để đèn sáng bình thường. (16 Ω)
Bài 13: Cho mạch điện kín như hình 1, R

1
= 100 Ω, R
2
= 50 Ω, R
3
= 200 Ω, nguồn điện
E = 40V, r = 10 Ω.
a) Tính điện trở mạch ngoài.
b) Tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế của từng điện trở.
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 12
A B
Hình 1
R
1
R
2
R
3
E, r
ξ, r
ξ, r
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
c) Tính công suất của lực lạ và công suất tiêu thụ của mạch ngoài.
Bài 14: Cho mạch điện như hình 8. Nguồn điện E = 24 V; r = 1 Ω. Các điện trở R
1
= 1 Ω;
R
2
= 4 Ω; R
3

= 3 Ω; R
4
= 8 Ω. Tìm U
MN
. (1,5 V)
Bài 15: Cho mạch điện như hình 10: E = 12 V, r = 1 Ω; Đèn thuộc loại 6V – 3W; R
1
= 5
Ω; R
V
=

; R
A
≈ 0; R
2
là một biến trở.
a) Cho R
2
= 6 Ω. Tính số chỉ Ampère kế, Volt kế. Đèn có sáng bình thường? (1,2
A; 4,8 V)
b) Tìm giá trị của R
2
để đèn sáng bình thường. (12 Ω)
Bài 16: Cho mạch điện như hình 11: E = 6 V; r = 1 Ω; R
1
= R
4
= 1 Ω; R
2

= R
3
= 3 Ω;
Ampère kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Tính cường độ dòng mạch chính, hiệu điện
thế U
AB
. (2,4 A; 3,6 V)
Bài 17: Cho mạch điện như hình 12: E = 6 V; r = 1 Ω; R
1
= R
4
= 1 Ω; R
2
= R
3
= 3 Ω;
Ampère kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Tính cường độ dòng mạch chính và số chỉ của
Ampère kế.Chỉ rõ chiều của dòng điện qua Ampère kế. (2,4 A; 1,2 A có chiều từ C đến D)

Bài 18: Cho mạch điện như hình 13: E = 13,5 V, r = 0,6 Ω; R
1
= 3 Ω; R
2
là một biến trở.
Đèn thuộc loại 6V – 6W.
a. Cho R
2
= 6 Ω. Tìm cường độ dòng điện qua đèn, qua R
1
. Đèn có sáng bình

thường không?
b. Tìm R
2
để đèn sáng bình thường. (4,75Ω)
c. Khi cho R
2
tăng thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? (Khi R
2
tăng thì độ
sáng giảm)
Bài 19: Cho mạch điện như hình 15: E = 1,5 V, r = 4 Ω ; R
1
= 12 Ω ; R
2
là một biến trở.
a) Tính R
2
, biết công suất tiêu thụ trên R
2
bằng 0,3 W. Tính công suất và hiệu suất của
nguồn.
b) Với giá trị nào của R
2
thì công suất tiêu thụ trên R
2
lớn nhất? Giá trị lớn nhất ấy bằng
bao nhiêu?
Chương III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 1: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

I. Bản chất dòng điện trong kim loại
I. Cấu trúc tinh thể của kim loại:
- Trong kim loại các nguyên tử mất electron hóa trị trở thành ion +, các ion + liên kế với nhau một
cách trật tự tạo thành mạng tinh thể.
- Các êlectron hóa trị tách khỏi nguyên tử trở thành êlectron tự do (êlectron dẫn) với mật độ không
đổi. Chúng chuyển động hỗn loạn tạo thành hạt tải điện trong kim loại
- Mật độ è tự do trong kim loại rất lớn nên kim loại dẫn điện tốt.
II. Bản chất của dòng điện trong kim loại:
- Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectrôn tự do dưới tác dụng của điện
trường.
III. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại:
- Khi chuyển động có hướng các êlectron tự do luôn bị “cản trở” do “va chạm” với chỗ mất trật tự của
mạng (dao động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể kim loại, các nguyên tử lạ lẫn trong kim loại, sự méo
mạng tinh thể do biến dạng cơ) gây ra điện trở của kim loại.
II. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ:
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 13
Hình 8
R
2
E, r
R
4
R
1
R
3
A
B
M
N

Hình 10
R
1
R
2
E, r
A V
A
B
C
Hình 11
R
2
E, r
R
4
R
1
R
3
A
B
C
D
Hình 12
D
R
2
E, r
R

4
R
1
R
3
A
B
C
A
Hình 13
R
2
R
1
E, r
Hình 15
R
2
R
1
E, r
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
Khi nhiệt độ tăng, dao động nhiệt của các ion + dao động mạnh hơn nên va chạm nhiều hơn, gây cản
trở nhiều hơn, với êlectron chuyển động có hướng làm điện trở kim loại tăng.
Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất :
ρ = ρ
o
[(1 + α(t – t
o
)]

ρ
o
: điện trở suất ở t
o
(
o
C), thường ở 20
o
C (
m

)
Hệ số nhiệt điện trở α phụ thuộc vào nhiệt đô, độ sạch và chế độ gia công vật liệu (K
-1
)
III. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn
- Khi nhiệt độ giảm, dao động nhiệt của các ion dương trong mạng tinh thể của kim loại cũng giảm
theo làm cho điện trở giảm.
- Khi T đến gần 0
0
K, điện trở của kim loại sạch đều rất nhỏ.
- Khi nhiệt độ
C
T T

(nhiệt độ tới hạn) thì điện trở suất của vật dẫn giảm đột ngột xuống bằng 0 gọi
là vật siêu dẫn
* Ứng dụng: Các cuộn dây siêu dẫn được dùng để tạo ra từ trường mạnh, tải điện bằng dây siêu dẫn thì hao
phí điện năng trên đường dây không còn nữa
IV. Hiện tượng nhiệt điện

Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau.
Khi nhiệt độ hai mối hàn T
1
, T
2
khác nhau trong mạch xuất hiện suất điện động nhiệt điện
T 1 2
(T T )
ξ=α −
,
T
α
là hệ số nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất hai loại vật liệu làm cặp nhiệt điện. (VK
-1
)
T
1
, T
2
là nhiệt độ tuyệt đối của đầu nóng, đầu lạnh (K
-1
).
Chú ý: T = 273+t
0
C
* Ứng dụng: Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để đo nhiệt độ
B. BÀI TẬP:
 Sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ:
[ ]
[ ]

0
0
0 0
0
0
1 ( )
1 ( )
1
R
R
t t
R R t t
R
R
t t
α
α
α

=

+ −


= + − ⇒




= +



 Suất điện động nhiệt điện:
1 2
( )
T
T T
α
= −E
BÀI TẬP
Bài 1: Đồng có điện trở suất ở 20
0
C là 1,69.10
–8

m và có hệ số nhiệt điện trở là 4,3.10
– 3
(K
–1
).
a) Tính điện trở suất của đồng khi nhiệt độ tăng lên đến 140
0
C. Đs: 2,56.10
–8

m; 220
0
C
b) Khi điện trở suất của đồng có giá trị 3,1434.10
– 8


m thì đồng có nhiệt độ bằng bao nhiêu ?
Bài 2: Một bóng đèn tròn (220V – 40W) có dây tóc làm bằng kim loại. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở
20
0
C là R
0
= 121

. Hệ số nhiệt điện trở của dây tóc là 4,5.10
–3
(K
–1
). Tính nhiệt độ của dây tóc bóng đèn
khi đèn sáng bình thường. Đs: 2020
0
C
Bài 3: ở nhiệt độ 20
0
C điện trở suất của hai kim loại lần lượt là
ρ
01
= 10,5.10
– 8

m và
ρ
02
= 5.10
– 8


m;
còn hệ số nhiệt điện trở của chúng lần lượt là
α
1
= 2,5.10
–3
(K
–1
) và
α
2
= 5,5.10
–3
(K
–1
). Hỏi ở nhiệt độ
nào thì điện trở suất của chúng bằng nhau ?
Bài 4: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4
µ
V/K được đặt trong không
khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330
0
C thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện
này có giá trị là 10,044 mV.
a) Tính nhiệt độ của đầu mối hàn kia. Đs: 20
0
C, 150
0
C

b) Để suất nhiệt động nhiệt điện có giá trị 5,184mV thì phải tăng hay giảm nhiệt độ của mối hàn đang
nung một lượng bao nhiêu ?
Bài 5: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có
α
T
= 42
µ
V/K đặt trong không khí ở t
1
= 20
0
C, còn mối hàn
kia được nung nóng đến nhiệt độ t
2
thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này là 12,6 mV.
a) Tính nhiệt độ t
2
.
b) Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi ở 520
0
C.
CHỦ ĐỀ 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN:
1. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 14
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
Dòng điện trong chất điện phân là dòng iôn dương và iôn âm chuyển động có hướng theo hai chiều
ngược nhau.
Ion dương chạy về phía catốt nên gọi là cation. Ion âm chạy về phía anốt nên gọi là anion.
2. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan

+Khi xảy ra hiện tượng điện phân, các ion tới điện cực trao đổi điện tích với các điện cực để trở thành
nguyên tử hay phân tử trung hòa bám vào điện cực hay bay ra khỏi dung dịch hoặc gây các phản ứng hóa
học phụ
+Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân một muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại
của muối ấy.
+Bình điện phân dương cực tan không khác gì một điện trở nên cũng áp dụng đươc định luật Ôm cho
đoạn mạch chỉ có điện trở
3. Định luật Fa-ra-day
• Định luật Fa-ra-day thứ nhất
Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy
qua bình đó : m = kq
Với k là đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực
• Định luật Fa-ra-day thứ hai
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số
tỉ lệ là 1/F, trong đó F gọi là số Fa-ra-day:
1 A
k
F n
=
=> Khối lượng của chất giải phóng ra ở điện cực bình điện phân
1 A
m It
F n
=
Trong đó :
m : Khối lượng (g); A : Số khối hay khối lượng mol nguyên tử
I : Cường độ dòng điện (A); t : Thời gian dòng điện chạy qua (s)
n : Hóa trị; F = 96500 C/mol: số Faraday
4. Ứng dụng hiện tượng điện phân
Hiện tượng điện phân được áp dụng trong các công nghệ luyện kim, hóa chất, mạ điện, đúc điện…

B. BÀI TẬP :
Công thức cần nhớ.
 Công thức Faraday :
 Thể tích của vật:
V Sd
=
 Khối lượng của vật:
m
m VD SdD d
SD
= = ⇒ =
Chú ý: 1 mm = 10
-3
m; 1 cm = 10
-2
m; 1 cm
2
= 10
-4
m
2
; 1 µm = 10
-6
m; 1 g = 10
-3
kg
BÀI TẬP
Bài 1: Chiều dày của lớp Niken phủ lên 1 tấm kim loại d = 0,1mm sau khi điện phân trong 1h. Diện tích mặt
phủ của tấm kim loại là 60cm
2

. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Cho biết Niken có
khối lượng riêng D = 8.9.10
3
kg/m
3
, A = 58 và n = 2. ĐS: I = 4,94(A)
Bài 2: Một bộ nguồn điện gồm 30pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10pin mắc song song; mỗi
pin có suất điện động bằng 0,9V và điện trở trong r = 0,6Ω. Một bình điện phân có điện trở R = 205Ω được
mắc vào 2 cực của bộ nguồn nói trên. Tính khối lượng đồng bám vào catốt của
bình trong thời gian 50 phút.
ĐS: 0,013g.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: E = 12V, r = 0,5Ω, R
3
= 6Ω
Đèn có điện trở R
2
và trên đèn ghi: 3V – 3W.
Bình điện phân có điện trở R
4
= 4Ω và điện phân dung dịch AgNO3 với
dương cực tan.
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 15
E,r
+ 
R
1
R
4
R
2

R
3
1

=


= ⇒


=


mFn
I
A
At
m It
mFn
F n
t
AI
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
a) Biết rằng sau khi điện phân 32 phút 10 giây có 2,592g bạc bám vào âm cực. Tìm cường độ dòng
điện qua bình điện phân và công suất toả nhiệt trên bình điện phân? (Bạc có A = 108 và n = 1).
b) Chứng minh rằng đèn sáng mờ hơn so với độ sáng bình thường.
c) Tìm hiệu điện thế mạch ngoài
d) Tìm R
1
?

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ :
Bộ nguồn gồm 2 dãy , mỗi dãy gồm 10 pin giống hệt nhau mắc nối tiếp.
Mỗi pin có suất điện động e =1,2V và điện trở trong là r = 0,2 Ω . R
1
= 2Ω
là bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
có các điện cực bằng đồng , R
2
= 4 Ω , R
3
= 6 Ω , R
4
là đèn lọai (6V - 6W )
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn .
b) -Đèn có sáng bình thường không ?
-Tính khối lượng đồng bám ở catốt trong 16 phút 5 giây
c) Biết R
2
là biến trở , cho R
2
giảm . Hỏi độ sáng của đèn thay đổi như thế nào ? lượng đồng bám vào
catốt trong một cùng một thời gian sẽ tăng hay giảm . Vì sao?
Bài 5: Cho E =3V ,r=0,6Ω R
1
= 6Ω Bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
có dương cực bằng đđồng
.Ampe kế có điện trở rất nhỏ chỉ I=1A. Tính khối lượng đồng thu đựơc ở catốt trong 16 phút 5giây và điện
trở R

2
của bình điện phân.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ: bộ nguồn gồm các pin như nhau mắc nối tiếp.
Suất điện động bộ nguồn
ξ
bộ
= 20V, điện trở trong bộ nguồn r
bộ
= 2,5

, R
1
= 30

,
R
2
(AgNo
3
/Ag) = 10

. Ampe kế điện trở không đáng kể
a) Tính số chỉ Ampe kế
b) Sau bao lâu sẽ thu được 3,2g Ag bám vào điện cực( Cho A
Ag
=108, n
Ag
=1).
c) Mỗi pin có suất điện động
ξ

=5V, điện trở trong r= 1,25

. Tính tổng số pin.
Bài 7: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ. Trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω.
Mạch ngoài có bóng đèn R
3
loại(6V- 6W), bình điện phân R
2
= 3Ω loại (CuSO
4
– Cu)
và điện trở R
1
= 2Ω. Biết đèn sáng bình thường.
a) Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua R
1

b) Tìm lượng đồng giải phóng ở Catốt sau 16 phút 5 giây. Cho A
Cu
= 64 ; n
Cu
= 2
c) Tìm suất điện động của nguồn điện
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động E =
9V; điện trở trong r = 0,5Ω, mạch ngoài gồm các điện trở R
1
= 12 Ω ; R
2
= 8 Ω ;
R

3
= 4Ω; R
4
= 1Ω là bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3
có anốt bằng Ag, tụ
điện có điện dung C = 5µF .Cho A
Ag
= 108 và n
Ag
= 1
a) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở, điện tích từng bản của tụ điện
và khối lượng bạc bám vào catốt của bình điện phân sau 32 phút 10 giây
b) Từ giá trị R
3
ở câu a, ta tăng R
3
thì khối lượng bạc bám vào catốt sau cùng
thời gian trên thay đổi thế nào?
CHỦ ĐỀ 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
1. Chất khí là môi trường cách điện:
Chất khí không dẫn điện, vì phân tử khí trung hòa điện. Trong chất khí không có hạt tải điện.
2. Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường:
a) Sự ion hóa chất khí và tác nhân ion hóa
_Khi chất khí bị tác nhân ion hóa (đốt nóng bằng ngọn đèn ga, chiếu tia lửa điện,…) thì chất khí xuất hiện
các hạt tải điện: ion âm, ion dương và các electron gọi là sự ion hóa chất khí
b) Bản chất dòng điện trong chất khí
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion
âm, các electron ngược chiều điện trường . Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra
c) Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí

Quá trình dẫn điện của chất khí xảy ra khi phải dùng tác nhân ion hóa từ bên ngoài để tạo ra hạt tải điện
gọi là quá trình dẫn điện không tự lực, khi ngừng tác nhân ion hóa thì chất khí không dẫn điện
Quá trình dẫn điện không tực lực trong chất khí không tuân theo định luật Ohm.
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 16
R
1
R
2
R
3
R
4
A
B
R
2
R
1
BA
A
b
,r
b
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
3. Q trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra q trình dẫn điện tự lực
Q trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì, khơng cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện, gọi là q
trình dẫn điện (phóng điện) tự lực.
Muốn có q trình dẫn điện tự lực thì trong hệ gồm chất khí và các điện cực phải tự tạo ra các hạt tải
điện mới để bù vào số hạt tải điện đi đến điện cực và biến mất
Có bốn cách chính tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí:

+ Dòng điện chạy qua chất khí làm nhiệt độ khí tăng rất cao, khiến phân tử khí bị ion hóa.
+ Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử khí bị ion hóa ngay khi nhiệt độ thấp.
+ Catốt bị dòng điện nung nóng đỏ, làm phát xạ nhiệt electron.
+ Catốt khơng bị nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào, làm bật electron ra khỏi
ca tốt và trở thành hạt tải điện.
4. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện
a) Định nghĩa
Tia lửa điện là q trình phóng điện tự lực trong chất khí khi đặt giữa hai điện cực điện trường đủ
mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và electron tự do
b) Điều kiện tạo ra tia lửa điện: Phải có điện trường đủ mạnh vào khoảng 3.10
6

V/m
c) Ứng dụng:
Tia lửa điện dùng trong động cơ nổ để đốt các hỗn hợp nổ (bugi)
Sét là tia lửa điện khổng lồ hình thành giữa đám mây mưa và mặt đất hoặc giữa các đám mây tích điện
trái dấu.
4. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện:
a) Định nghĩa
Hồ quang điện là q trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp
đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế khơng lớn.
Hồ quang điện có thể kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh (nhiêt độ lên đến 3500
o
C).
b) Điều kiện tạo ra hồ quang điện:
- Phải làm nóng điện cực để phát xạ nhiệt electron
- Điện trường phải mạnh làm ion hóa chất khí
c) Ứng dụng hồ quang điện: hàn điện, làm đèn chiếu sáng, nấu chảy kim loại
CHỦ ĐỀ 4: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN


T
p
O
Bán dẫn
Kim loại
Điện trở suất của kim loại và bán dẫn
phụ thuộc khác nhau vào nhiệt độ
1. Chất bán dẫn và tính chất
Chất bán dẫn tiêu biểu là gemani và silic
• Điện trở suất của bán dẫn lớn hơn điện trở suất của kim loại nhưng nhỏ hơn điện trở suất của điện
mơi.
• Điện trở suất của bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ: khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số
nhiệt điện trở có giá trị âm; khi nhiệt độ thấp chất bán dẫn có tính chất cách điện như điện mơi
• Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc mạnh vào tạp chất.
• Điện trở suất của chất bán cũng giảm đáng kể khi nó bị chiếu sáng hoặc bị tác nhân ion hóa khác.
2. Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
a) Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống.
b) Bản chất dòng điện trong bán dẫn:
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 17
Si
As
Si
Si
Si
Si
Si
Si
e


Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Bo
TRNG THPT Vế VN KIT Nm hc 2013-2014 Ti liu Vt lý 11-Hc Kỡ 1
Dũng in trong cht bỏn dn l dũng cỏc electron dn chuyn ng ngc chiu in trng v dũng cỏc
l trng chuyn ng cựng chiu in trng.
c) Tp cht cho (ụno) v tp cht nhn (axepto)
- Bỏn dn cha ụno (tp cht cho) l loi n, cú mt electron rt ln so vi mt l trng: ht ti
in ch yu l electron
- Bỏn dn cha axepto (tp cht nhn) l loi p, cú mt l trng rt ln so vi mt electron: ht
ti in ch yu l l trng
3. Lp chuyn tip p n
Lp chuyn tip p-n l ch tip xỳc ca min mang tớnh dn p v min mang tớnh dn n c to ra trờn
mt tinh th bỏn dn.
CU HI TRC NGHIM
CHNG 1 : IN TCH. IN TRNG
Cõu 1: Cỏch no sau õy cú th lm nhim in cho mt vt?

A. C chic v bỳt lờn túc; B. t mt thanh nha gn mt vt ó nhim in.
C. t mt vt gn ngun in. D. Cho mt vt tip xỳc vi mt cc pin.
Cõu 2: Trong cỏc hin tng sau, hin tng no khụng liờn quan n nhim in?
A. V mựa ụng lc dớnh rt nhiu vo túc khi chi u. B. Chim thng xự lụng vo mựa rột.
C. ễtụ ch nhiờn liu thng th mt si dõy xớch kộo lờ trờn mt ng. D. Sột gia cỏc ỏm mõy.
Cõu 3: in tớch im l:
A. vt cú kớch thc rt nh. B. in tớch coi nh tp trung ti mt im.
C. vt cha rt ớt in tớch. D. im phỏt ra in tớch.
Cõu 4: Khi khong cỏch gia hai in tớch im trong chõn khụng gim xung 2 ln thỡ ln lc Culụng:
A. tng 4 ln. B. tng 2 ln. C. gim 4 ln. D. gim 2 ln.
Cõu 5: Cú th ỏp dng nh lut Culụng tớnh lc tng tỏc trong trng hp
A. tng tỏc gia hai thanh thy tinh nhim in t gn nhau.
B. tng tỏc gia mt thanh thy tinh v mt thanh nha nhim in t gn nhau.
C. tng tỏc gia hai qu cu nh tớch in t xa nhau.
D. tng tỏc in gia mt thanh thy tinh v mt qu cu ln.
Cõu 6: Cho hai in tớch cú ln khụng i, t cỏch nhau mt khong khụng i. Lc tng tỏc gia chỳng s ln
nht khi t trong mụi trng:
A. Chõn khụng. B. nc nguyờn cht.
C. khụng khớ iu kin chun. D. du ha.
Cõu 7: Xột tng tỏc ca hai in tớch im trong mt mụi trng xỏc nh. Khi lc y Culụng tng 2 ln thỡ hng
s:
A. tng 2 ln. B. vn khụng i. C. gim 2 ln. D. gim 4 ln.
Cõu 8: S khụng cú ý ngha khi ta núi v hng s in mụi ca
A. hc ớn (nha ng) B. nha trong. C. thy tớnh. D. Nhụm.
Cõu 9: Hai in tớch im trỏi du cú cựng ln 10
-4
/3 C t cỏch nhau 1m trong parafin cú in mụi bng 2 thỡ
chỳng:
A. hỳt nhau mt lc 0,5N B. hỳt nhau mt lc 5N.
C. y nhau mt lc 5N. D. y nhau mt lc 0,5N.

Cõu 10: Hai in tớch im cựng ln 10
-4
C t trong chõn khụng, tng tỏc nhau bng mt lc cú ln 10
-3
N
thỡ chỳng phi t cỏch nhau:
A. 30000m B. 300m C. 90000m D. 900m.
Cõu 11: Hai in tớch im c t c nh v cỏch in trong mt bỡnh khụng khớ thỡ hỳt nhau mt lc l 21N. Nu
y du ha cú hng s in mụi 2,1 vo bỡnh thỡ hai in tớch ú s:
A. hỳt nhau bng mt lc 10N. B. hỳt nhau bng mt lc 44,1N.
C. y nhau bng mt lc 10N. D. y nhau bng mt lc 44,1N.
Cõu 12: Hai in tớch im c t c nh v cỏch in trong mt bỡnh khụng khớ thỡ lc tng tỏc Culụng gia
chỳng l 12N. Khi y mt cht lng cỏch in vo bỡnh thỡ lc tng tỏc gia chỳng l 4N. Hng s in mụi ca
cht lng ny l:
A. 3 B. 1/3 C. 9 D. 1/9
Cõu 13: Hai in tớch im t cỏch nhau 100cm trong parafin cú hng s in mụi bng 2 thỡ lc tng tỏc l 1N.
Nu chỳng c t cỏch nhau 50cm trong chõn khụng thỡ lc tng tỏc cú ln l:
A. 1N. B. 2N. C. 8N. D. 48N.
Ti liu lu hnh ni b Trang 18

i t bỏn dn

p
n
p
n
Sửù hỡnh thaứnh lụựp chuyeồn tieỏp p -
n
E
t

TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
Câu 14: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Prôtôn mang điện tích là + 1,6.10
-19
C.
B. Khối lượng của nơtron xấp xỉ bằng khối lượng của prôtôn.
C. Tổng số hạt prôtôn và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số êlectron quay quanh nguyên tử.
D. Điện tích của prôtôn và điện tích của êlectron gọi là điện tích nguyên tố.
Câu 17: Nguyên tử đang có điện tích là – 1,6.10
-19
C, khi nhận thêm 2 êlectron thì nó
A. là iôn dương. B. vẫn là một iôn âm
C. trong hòa về điện D. có điện tích không xác định được.
Câu 18: Nếu nguyên tử oxi bị mất hết êlectron thì nó trở thành một iôn điện tích là:
A. + 1,6.10
-19
C. B. - 1,6.10
-19
C C. + 12,8.10
-19
C D. - 12,8.10
-19
C.
Câu 19: Điều kiện để một vật dẫn điện là:
A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.
Câu 20: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. êlectron chuyển từ vật này sang vật khát. B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo lên trong vật D. các điện tích bị mất đi.
Câu 22: Điện trường là:

A. môi trường không khí bao quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh các điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong đó.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 23: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó
D. tốc độ dịch chuyển của điện tích tại điểm đó.
Câu 24: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn của cường độ
điện trường:
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không đổi D. giảm 4 lần.
Câu 25: Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích âm tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử
D. phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Câu 26: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là
A. V/m
2
B. V.m C. V/m D. V.m
2
.
Câu 27: Một điện tích điểm mang điện âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó B. hướng ra xa nó
C. phụ thuộc vào độ lớn của nó D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 28: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào
A. độ lớn điện tích thử B. độ lớn điện tích đó
C. khoảng các từ điểm đang xét đến điện tích đó D. hằng số điện môi của môi trường.
Câu 29: Nếu khoảng cách từ điện tích tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần

Câu 30: Đường sức điện cho biết:
A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy
C. độ lớn điện tích thử đặt trên đường ấy
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây về đường sức điện là không đúng?
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau
B. Các đường sức của điện trường là những đường không khép kín
C. Hướng của đường sức tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Câu 32: Điện trường đều là điện trường mà có cường độ điện trường của nó:
A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
Câu 33: Đặt một điện tích q = - 1
µ
C tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ
điện trường có độ lớn và hướng là:
A. 1000V/m, từ trái sang phải B. 1000V/m, từ phải sang trái
C. 1V/m, từ trái sang phải D. 1V/m, từ phải sang trái.
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 19
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
Câu 34: Một điện tích q = - 1
µ
C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và
hướng là:
A. 9000V/m, hướng về phía nó. B. 9000V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.10
9
V/m, hướng về phía nó. D. 9.10
9

V/m, hướng ra xa nó.
Câu 35: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí, có cường độ điện trường 4000V/m theo
chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì
cường độ điện trường tại điểm đó có hướng và độ lớn:
A. 8000V/m, từ trái sang phải B. 8000V/m, từ phải sang trái
C. 2000V/m, từ trái sang phải D. 2000V/m, từ phải sang trái.
Câu 37: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích dịch chuyển.
Câu 38: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Câu 39: Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường.
A. Chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần. D. không thay đổi.
Câu 40: Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích
A. dịch chuyển giữa hai điểm khác nhau cắt các đường sức.
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
Câu 41: Nếu điện tích di chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện trường
A. âm. B. dương.
C. bằng không. D. chưa đủ điều kiện để xác định được.
Câu 42: Công của lực điện trường di chuyển một điện tích 1
C
µ
dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường
đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là:
A. 1000J B. 1J C. 1mJ D. 1
J

µ
Câu 43: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2
C
µ
ngược chiều một đường sức trong một điện
trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là:
A. 2000J B. – 2000J. C. 2mJ D. - 2mJ.
Câu 44: Công của lực điện trường di chuyển quãng đường 1m một điện tích 10
C
µ
vuông góc với các đường sức điện
trong một điện trường đều cường độ 10
6
V/m là:
A. 1J B. 1000J C. 1mJ D. 0.
Câu 45: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10mC song song với các đường sức trong một điện
trường đều với quãng đường 10cm là 1J. Độ lớn cường độ điện trường khi đó là:
A. 10000V/m B. 1V/m C. 100V/m D. 1000V/m.
Câu 46: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. khả năng sinh công tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Câu 47: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi B. tăng gấp đôi C. giảm một nửa D. tăng gấp 4 lần.
Câu 48: Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1 V bằng
A. 1J.C B. 1J/C C. 1N/C D. 1J/N
Câu 49: Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:
A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.
B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.

D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
Câu 50: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là
1000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là:
A. 500V B. 1000V C. 1500V D. 2000V.
Câu 51: Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2m. Nếu U
AB
= 10V thì U
AC
là:
A. 20V B. 40V C. 5V D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 52: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2
C
µ
từ A đến B là 4mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm
A và B là:
A. 2V B. 2000V C. – 8V D. – 2000V.
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 20
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
Câu 53: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện thế 10V thì
giữa hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế
A. 8V B. 10V C. 15V D. 22,5V.
Câu 54: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4cm có một hiệu điện thế không đổi 200V. Cường độ điện
trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 5000V/m B. 50V/m C. 800V/m D. 80V/m.
TỤ ĐIỆN
Câu 55: Tụ điện là:
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng rất xa.

Câu 56: Trường hợp nào sau đây tạo thành một tụ điện?
A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.
B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.
C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.
D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.
Câu 57: Để tích điện cho tụ điện ta phải:
A. mắc vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ điện với nhau.
C. đặt tụ điện gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ điện gần nguồn điện.
Câu 58: Phát biểu nào dưới đây về tụ điện là không đúng?
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
B. Điện dung của tụ điện càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ điện có đơn vị là Fara (F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 59: Fara là điện dung của một tụ điện mà:
A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1C.
B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1C.
C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.
Câu 60: Giá trị điện dung 1nF có giá trị bằng:
A. 10
-9
F B. 10
-12
F C. 10
-6
F D. 10
-3
F.
Câu 61: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. không đổi.

Câu 62: Một tụ điện có điện dung 2
µ
F. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào hai bản của tụ điện thì điện tích của tụ
điện là
A. 2.10
-6
C. B. 16.10
-6
C C. 4.10
-6
C. D. 8.10
-6
C.
Câu 63: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 10V thì điện tích của tụ điện là 20.10
-9
C. Điện dung của tụ là
A. 2
µ
F B. 2mF C. 2 F D. 2 nF.
Câu 64: Nếu đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2
µ
C. Nếu đặt vào tụ một
hiệu điện thế 10V thì tụ tích được điện lượng là:
A. 50
µ
C B. 1
µ
C C. 5
µ
C D. 0,8

µ
C
Câu 65: Để tích được một điện lượng 10nC thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng
2,5nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là
A. 500mV B. 0,05V C. 5V D. 20 V.
Câu 66: Một tụ điện có điện dung 20 F, khi có hiệu điện thế 5V thì năng lượng của tụ điện là
A. 0,25mJ B. 500J C.50mJ D. 50
µ
J
Câu 67: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng
của tụ là 22,5mJ thì hai đầu của tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15V B. 7,5V C. 20V D. 40V
Câu 68: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1cm có một hiệu điện thế 10V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là
A. 100 V/m B. 1kV/m C. 10V/m D. 0,01V/m.
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
§ 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện.
Câu 1: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây ?
A. Lực kế. B. Công tơ điện. C. Nhiệt kế. D. Ampekế.
Câu 2: Dòng điện là
A. dòng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích.
C. là dòng chuyển dời của các electron. D. là dòng chuyển dời của iôn dương.
Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 21
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
A. các ion dương B. các êlectron C. các iôn âm D. các nguyên tử.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về dòng điện là không đúng?
A. Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua các tiết diện
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
Câu 5: Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lương chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s, điện lượng

chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5C B. 10C C. 50C D. 25C.
Câu 6: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng
điện đó là
A. 12A B. 1/12A C. 0,2A D. 48A.
Câu 7: Một dòng điện không đổi có cường độ 3A, sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4C chuyển qua một
tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là
A. 4C B. 8C C. 4,5C D. 6C
Câu 8: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10s có một điện lượng 1,6C chạy qua. Số êlectron chuyển qua tiết
diện thẳng của dây trong thời gian 1s là
A. 10
18
êlectron B. 10
-18
êlectron C. 10
20
êlectron D. 10
-20
êlectron.
Câu 9: Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây ?
A. Niutơn (N). B. Ampe (A). C. Jun (J). D. Oát (W).
Câu 10: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây ?
A. Culông (C). B. Vôn (V). C. Héc (Hz). D. Ampe (A).
Câu 11: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
A. tạo ra điện tích dương trong một giây. B. tạo ra các điện tích trong một giây.
C. thực hiện công của nguồn điện trong một giây.
D. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong
nguồn điện.
Câu 12: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?
A.Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô.

B. Trong mạch điện kín của đèn pin.
C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy.
D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời.
Câu 13: Hiệu điện thế 1V được đặt vào điện trở 10

trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua
điện trở này khi đó là bao nhiêu?
A. 200C B.20C C. 2C D. 0,005C.
Câu 14: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức:
A. I = q
2
/t B. I = q/t C. I = q.t D. I = q
2
.t
Câu 15: Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau:
A. tác dụng cơ. B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng từ.
Câu 16: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là
2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C. B.10 C. C. 50 C. D. 25 C.
Câu 17: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của
dòng điện đó là:
A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A
Câu 18: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một
phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:
A. 6.10
20
electron. B. 6.10
19
electron. C. 6.10
18

electron. D. 6.10
17
electron.
Câu 19: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết
diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 10
18
electron. B. 10
-18
electron. C. 10
20
electron. D. 10
-20
electron.
Câu 20: Điều kiện nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện không đổi :
A. có chiều thay đổi và cường độ không đổi. B. có chiều và cường độ không đổi.
C. có chiều không đổi và cường độ thay đổi. D. có chiều và cường độ thay đổi.
Câu 21: Dòng điện được định nghĩa là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích.
C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.
Câu 22: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:
A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử.
§ 8. Điện năng. Công suất điện.
Câu 23: Chọn câu đúng. Điện năng tiêu thụ được đo bằng:
A. vôn kế. B. công tơ điện. C. ampe kế. D. tĩnh điện kế.
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 22
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1
Câu 24: Công suất điện được đo bằn đơn vị nào sau đây ?
A. Jun (J). B. Oát (W). C. Niutơn (N). D. Culông (C)
Câu25:Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động ?

A. Bóng đèn dây tóc. B. Quạt điện. C. Ấm điện. D. Acquy đang được nạp điện.
Câu 26: Công suất của nguồn điện được xác định bằng:
A. lượng điện tích mà nguồn điện xảy ra trong một giây.
B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong
nguồn điện.
C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.
D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một
giây.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do
trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng
điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường
độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian
dòng điện chạy qua vật.
D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và
được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian
Câu 28: Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng. B. Năng lượng ánh sáng. C. Hoá năng. D. Nhiệt năng.
Câu 29: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn vào với thời gian dòng điện chạy qua.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy
qua.nghịch với điện trở của dây dẫn.
Câu 30: Một ăcqui có suất điện động là 12V sinh ra một công là 720J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong giữa hai
cực của nó khi ăcqui này phát điện. Biết thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Cường độ dòng điện
chạy qua ăcqui đó là:
A. 0,2A B. 2A C. 1,2A D. 12A

Câu 31: Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4V. Công của lực lạ thực hiện làm di chuyển một lượng
điện tích 8mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là:
A. 32mJ B. 320mJ C. 0,5J D. 500J
Câu 32: Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng .
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng.
Câu 33: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?
A. Jun (J) B. Niutơn (N) C. Kilôoat giờ (kWh) D. Số đếm của công tơ điện.
Câu 34: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A.
Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong mỗi giờ là:
A. 2500J B. 2,5 kWh C. 500J D. đáp án khác.
Câu 35: Một bếp điện có công suất định mức 1100W và hiệu điện thế định mức 220V. Điện trở của bếp bằng:
A. 0,2 Ω B. 20Ω C. 44 Ω D. 440Ω
Câu 36: Hai bóng đèn có ghi 220V - 25W và 220V - 75W.
A. Bóng thứ nhất sáng mạnh hơn bóng thứ hai.
B. Bóng thứ hai sáng mạnh hơn bóng thứ nhất .
C. Hai bóng sáng cùng độ sáng .
D. Không thể biết được bóng nào sáng mạnh hơn.
Câu 37: Một bóng đèn có công suất định mức 100 W làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110 V. Cường độ dòng
điện qua bóng đèn là:
A. 5/22 A B. 20/22 A C. 1,1A D. 1,21A
Câu 38: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Jun (J) B. Oát (W) C. Niutơn (N) D. Culông (C)
Câu 39: Suất điện động được đo bằng đơn bị nào sau đây?
A. Héc (Hz). B. Vôn (V). C. Ampe (A). D. Culông (C).
Câu 40: Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua thì:
A. Đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó. B. Đặc trưng cho nhiệt lượng vật dẫn tỏa ra.
C. Đặc trưng cho sự hao phí điện năng của vật dẫn. D. Đặc trưng cho thời gian tỏa nhiệt của vật dẫn
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 23
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT Năm học 2013-2014 Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 1

Câu 41: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với:
A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây về công suất của mạch điện là không đúng?
A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua.
D. Công suất có đơn vị là oat (W).
Câu 43: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của
mạch là:
A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J.
Câu 44: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2 A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là:
A. 48 kJ. B. 24 J. C. 24000 kJ. D. 400 J.
Câu 45: Có một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở R thì có dòng điện I chạy qua. Công suất tỏa nhiệt trên điện
trở R không thể tính bằng :
A. P = U
2
/R B. P = RI
2
C. P = U.I D. P = U.I
2
Câu 46: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của
mạch
A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 47: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = εIt. B. A = UIt. C. A = εI. D. A = UI.
Câu 48: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U
1
= 110V,U
2

= 220V và công suất định mức của chúng như
nhau. Tỉ số các điện trở của hai đèn là
A.
.2
1
2
=
R
R
B.
.3
1
2
=
R
R
C.
.4
1
2
=
R
R
D.
.8
1
2
=
R
R

Câu 49: Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp nó
với một điện trở R có giá trị bằng
A. 120Ω. B.180Ω. C.200Ω. D.240Ω.
Câu 50: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R
1
, R
2
. Nếu dùng riêng R
1
thì thời gian đun sôi ấm nước là t
1
= 10 phút.
Nếu dùng riêng R
2
thì thời gian đun sôi ấm nước là t
2
= 20 phút. Thời gian đun sôi ấm nước khi R
1
mắc nối tiếp với R
2

là:
A. 15 phút. B. 20 phút. C. 30 phút. D. 10 phút.
§ 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Câu 51: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch:
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong của nguồn và điện trở ngoài.
Câu 52: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A.

N
U Ir
=
B.
N
U Ir
= −
E
C.
( )
N N
U I R r
= +
D.
N
U Ir
= +
E
Câu 53: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức:
A.
N
H .100
U
=
E
% B.
N
U
H .100=
E

%. C.
N
U Ir
H
+
=
E
.100% D.
N
U
H
- Ir
=
E
.100%.
Câu 54: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A).
Câu 55: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công
suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 5 (Ω). D. R = 6 (Ω).
Câu 56: Một mạch có hai điện trở 3Ω và 6Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 2Ω. Hiệu
suất của nguồn điện là:
A. 85%. B. 90%. C. 40%. D. 50%.
Câu 57: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng
là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W).
Câu 58: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công
suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 24
TRNG THPT Vế VN KIT Nm hc 2013-2014 Ti liu Vt lý 11-Hc Kỡ 1
Cõu 59: Cho mt mch in kớn gm ngun in cú sut in ng E = 12 (V), in tr trong r = 2,5 (), mch ngoi
gm in tr R
1
= 0,5 () mc ni tip vi mt in tr R. cụng sut tiờu th mch ngoi ln nht thỡ in tr R
phi cú giỏ tr
A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 2,5 ().
Cõu 60: Cho mt mch in kớn gm ngun in cú sut in ng E = 12 (V), in tr trong r = 2,5 (), mch ngoi
gm in tr R
1
= 0,5 () mc ni tip vi mt in tr R. cụng sut tiờu th trờn in tr R t giỏ tr ln nht thỡ
in tr R phi cú giỏ tr
A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 ().
Cõu 61: Cho mt mch in kớn gm ngun in cú sut in ng E = 12 (V), in tr trong r = 2 (), mch ngoi
gm in tr R
1
= 6 () mc song song vi mt in tr R. cụng sut tiờu th mch ngoi ln nht thỡ in tr R
phi cú giỏ tr
A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 ().
Cõu 62: Mt m in cú hai dõy dn R
1
v R
2
un nC. Nu dựng dõy R
1
thỡ nc trong m s sụi sau thi gian t
1
= 8 (phỳt). Cũn nu dựng dõy R
2

thỡ nc s sụi sau thi gian t
2
= 12 (phỳt). Nu dựng c hai dõy mc song song thỡ
nc s sụi sau thi gian l:
A. t = 4 (phỳt). B. t = 4,8 (phỳt). C. t = 2,5 (phỳt). D. t = 8 (phỳt).
Cõu 63: Cho mt mch in kớn gm ngun in cú sut in ng E = 12 (V), in tr trong r = 3 (), mch ngoi
gm in tr R
1
= 6 () mc song song vi mt in tr R. cụng sut tiờu th trờn in tr R t giỏ tr ln nht thỡ
in tr R phi cú giỏ tr
A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 ().
Đ 10. Ghộp cỏc ngun in thnh b.
Cõu 64: Có 9 quả pin giống nhau, mỗi quả có suất điện động 1,5V , điện trở trong 3. đợc mắc thành 3 nhánh song
song giống nhau. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ?
a. E =1,5V
r =1
b. E =4,5V
r =3
c. E =1,5V
r =1
D. kt qu
khỏc.
Cõu 65: Khi mc n ngun ni tip, mi ngun cú sut n ng E v in tr trong r ging nhau thỡ sut in ng
v in tr ca b ngun cho bi biu thc:
A.
b b
r
n v r
n
= =

E E
. B.
b b
v r nr
= =
E E
C.
b b
n v r nr
= =
E E
. D.
b b
r
v r
n
= =
E E
.
Cõu 66: Mun mc ba pin ging nhau, mi pin cú sut in ng 3V thnh b ngun 6V thỡ:
A.phi ghộp hai pin song song v ni tip vi pin cũn li B. ghộp ba pin song song.
C. ghộp ba pin ni tip. D. khụng ghộp c.
Cõu 67: Nu ghộp 3 pin ging nhau, mi pin cú sut in ng 3V thnh mt b ngun thỡ b ngun s khụng t
c giỏ tr sut in ng :
A.3V. B. 6V C. 9V. D. 5V.
CH NG III : DềNG IN TRONG CC MễI TRNG
Đ13. Dòng điện trong kim loại
Cõu 1: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
A. Giảm đi. B. Không thay đổi.
C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhng sau đó lại giảm dần.

Cõu 2: Nguyên nhân gây ra hiện tợng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là:
A. Do năng lợng của chuyển động có hớng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.
B. Do năng lợng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.
C. Do năng lợng của chuyển động có hớng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.
D. Do năng lợng của chuyển động có hớng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.
Cõu 3: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:
A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.
B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.
C. Do sự va chạm của các electron với nhau.
D. Cả B và C đúng.
Cõu 4: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do:
A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên. B. Chuyển động định hớng của các electron tăng lên.
C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.
D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.
Cõu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.
B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại đợc giữ không đổi
C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dơng và iôn âm.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
Ti liu lu hnh ni b Trang 25

×